Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.85 KB, 27 trang )

TRƯỜNG THCS ……….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……., ngày … tháng 8 năm 2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020 -2021 của Phòng GDĐT …….;
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường trung học cơ sở ……….
Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch giáo dục môn học năm học 2020 - 2021 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
Năm học 2020 - 2021 là năm học tiếp tục triển khai Chương trình hành động của Bộ GDĐT, Chương trình
hành động của BCH Đảng bộ tỉnh …………. về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần
thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Thực hiện thường
xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực; đổi mới nội dung, phương thức đánh giá
học sinh phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
và rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; tăng cường kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải
quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên
cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
2. Thuận lợi.
Sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những thành tựu to
lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nước ta đã thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có
thu nhập trung bình.
1


Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn


bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kế thừa và phát triển những ưu điểm của các chương trình giáo dục phổ thông
đã có của Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xây dựng
chương trình theo mô hình phát triển năng lực của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát
triển của đất nước, những tiến bộ của thời đại về khoa học - công nghệ và xã hội; phù hợp với đặc điểm con người,
văn hoá Việt Nam, các giá trị truyền thống của dân tộc
3. Khó khăn
Tâm lý lo lắng của phụ huynh học sinh khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đội ngũ giáo viên được đào tạo, giảng dạy theo hướng “trang bị kiến thức cho học sinh” nay chuyển sang
dạy học theo định hướng “Phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh”; giáo viên kiêm nhiệm công việc, một số
giáo viên gặp khó khăn đổi mới phương pháp dạy học.
Một số phụ huynh kinh tế còn khó khăn, chưa quan tâm đến việc học tập của con em.
II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC
1- N¨m häc 2020-2021 nhµ trưêng tiếp tục triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số
29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo; Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ chủ yếu
năm học 2018-2019 của ngành Giáo dục; Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 28/8/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Hưng
Yên về thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2018-2019 của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hưng Yên;
2- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua:"Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, theo
hướng dẫn của Bộ GD&ĐT,bằng những nội dung, hình thức thiết thực, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của nhµ
trưêng.
2


3- Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý, tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền
chủ động của giáo viên trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục, chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chương
trình; xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung
dạy học theo hướng tinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp, trải nghiệm sáng tạo vớiphương pháp dạy học phù hợp
với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng của học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị
sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật.

III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Nhiệm vụ 1: Giáo dục đạo đức học sinh
1.1. Các chỉ tiêu:
Hạnh kiểm lớp 9C
(SS: 30)

Kì I
Số lượng

Tỉ lệ

Cả năm
Số lượng
Tỉ lệ

Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
1.2. Các giải pháp thực hiện
- Giáo dục học sinh trong thực tiễn sinh động của xã hội
- Giáo dục theo nguyên tắc tập thể
- Giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác của học sinh
- Giáo dục đạo đức cho HS phải lấy việc phát huy ưu điểm là chính
- Tôn trọng nhân cách học sinh đồng thời đưa ra yêu cầu ngày càng cao đối với học sinh

3


- Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS và đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học

sinh
- Trong công tác giáo dục đạo đức thầy cô giáo cần phải có nhân cách mẫu mực và phải đảm bảo sự thống nhất
giữa các bộ phân trong và ngoài nhà trường
1.3. Tổ chức thực hiện
Người giáo viên cần phải thực hiện kiểm tra thường xuyên, liên tục theo định kỳ hay đột xuất, qua tập thể lớp,
cán bộ lớp, lớp trưởng, nhằm mục đích: Đánh giá đúng, kịp thời biểu dương, khen thưởng khuyến khích học sinh
phấn đấu vươn lên; đồng thời ngăn chặn, phê bình những sai trái - vi phạm; thúc đẩy sự tự giác thực hiện nhiệm vụ.
Với quá trình đánh giá: Là một quá trình “nghiêm túc - khoa học”, phải đánh gía đúng khả năng học tập, rèn luyện
của học sinh
Với những học sinh cá biệt cần quan tâm, thường xuyên theo dõi và liên lạc chặt chẽ với PHHS để có biện
pháp giáo dục kịp thời. Cần có những biện pháp cứng rắn kiên quyết, đồng thời phải gần gũi, tìm hiểu hoàn cảnh để
giúp các em tránh những suy nghĩ lệch lạc về bản thân, tạo niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho các em phấn đấu sửa
chữa, vươn lên thành người tốt.
Tránh xu hướng chỉ xử lý phát hiện những sai trái và kỷ luật mà không dành thời gian để định hướng, uốn nắn,
giúp học sinh tự giác thực hiện; đồng thời giữ nghiêm kỷ luật, phát huy ưu điểm, bồi dưỡng những nhân tố tích cực
để khắc phục những thiếu sót của những nhân tố tiêu cực.
Có lúc cần phải kiên quyết xử lý kỷ luật, bằng những hình thức thích hợp đối với những học sinh vi phạm và
phối hợp với phụ huynh học sinh có nhưng biện pháp cụ thể. Việc khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh được
thực hiện đúng đắn sẽ góp phần tích cực vào việc GD đạo đức trong mỗi nhà trường.

4


1.4. Điều chỉnh
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
2. Nhiệm vụ 2: Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục phổ thông

2.1. Các chỉ tiêu:
Lớp 9C
(SS: 30)

Kì I
Số lượng

Tỉ lệ

Cả năm
Số lượng
Tỉ lệ

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
2.2. Các giải pháp thực hiện
2.2.1.Giáo viên
- Thực hiện đúng quy chế chuyên môn, quy định của ngành.
- Soạn bài trước một tuần: đúng theo phương pháp và tinh thần đổi mới
- Tích cực sử dụng CNTT trong soạn giảng
- Tích cực sử dụng và sử dụng linh hoạt hiệu quả các kĩ thuật dạy học để phát huy sự chủ động, sáng tạo của
học sinh.

5


- Tích cực vận dụng các phương pháp dạy học ticshc ực (nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, dự án, thảo luận
nhóm, đóng vai...), kết hợp linh hoạt giữa PPDH truyền thống và PPDH tích cực để đạt hiệu quả cao trong giảng

dạy.
- Nghiên cứu SGK, TLTK, SGV, cập nhật thường xuyên các tài liệu để làm phong phú nội dung bài giảng.
- Việc dạy học phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu sư phạm, nắm được đặc thù riêng của bộ môn để giảng dạy
đạt hiệu quả
- Cần khơi dậy, phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh
- Coi trọng phát triển năng lực hoạt động trong thực tiễn của học sinh, cần tổ chức thực hành và phải biết liên
hệ thực tế, tham quan
- Kiểm tra đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực, tăng cường đánh giá và đa dạng các hình thức
đánh giá.
- Sử dụng các phương tiện thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dạy thật hiệu quả.
- Tham khảo các tài liệu sach báo liên quan đến bài dạy.
- Thống nhất trong tổ, nhóm về mục tiêu yêu cầu nội dung của mỗi bài học.
- Sửa lỗi cụ thể cho từng học sinh, phân loại các kiểu lỗi cụ thể khi viết văn để học trò tránh .
- Thực hiện các chuyên đề nâng cao, bám sát để bồi dưỡng cho học sinh.
- Có phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Không ngừng trao đổi rút kinh nghiệm với đồng nghiệp.
- Thường xuyên dự giờ thăm lớp các đồng nghiệp có chuyên môn vững, học hỏi tích cực các giờ dạy khác
2.2.2. Học sinh
- Có đầy sách hướng dẫn, sách viết, một số tài liệu liên quan đến môn học.
- Có ý thức học bài cũ, soạn bài mới khi đến lớp.
6


- Nghiêm túc nỗ lực trong từng bài kiểm tra.
- Thường xuyên trao đổi thảo luận, tranh luận về bài học.
- Có phương pháp học tập phù hợp.
- Tích cực rèn cho mình tính tự học, sáng tạo, tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng.
2.2.3.Đối với gia đình
- Tạo điều kiện thời gian và mua tài liệu sách tham khảo cho con cái.
- Thường xuyên nhắc nhở, động viên, giúp đỡ con cái.

- Quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, phối hợp nhịp nhàng giữa gia đình-nhà trường – Xã hội góp phần tạo điều
kiện cho các em có môi trường học tập tốt nhất.
2.3. Tổ chức thực hiện
Môn GDCD 9
A. RÀ SOÁT, TINH GIẢN, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
Những nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện môn GDCD 9 như sau:
Hướng dẫn thực hiện
STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Bài 3. Dân chủ - Câu hỏi gợi ý b Theo
1

2

và kỉ luật

(không

Lí do

dạy/không

cầu/khuyến khích học sinh tự
Công

văn


học/hướng dẫn học sinh tự học
số - Không yêu cầu HS trả lời

phần Đặt vấn đề.

5842/BGDĐT-VP

- Bài tập 3

01 tháng 9 năm 2011 của - Không yêu cầu HS làm

ngày

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bài 4. Bảo vệ Mục 3 phần Nội dung Theo Công văn số - Đọc thêm
7

yêu


hòa bình

bài học.

5842/BGDĐT-VP

ngày

01 tháng 9 năm 2011 của

Bài
3

4

9.

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Làm Câu hỏi gợi ý a phần Theo Công văn số Không yêu cầu HS trả lời

việc có năng Đặt vấn đề.

5842/BGDĐT-VP

suất,

01 tháng 9 năm 2011 của

chất

ngày

lượng, hiệu quả
Bài 10. Lí tưởng Cả bài

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Theo Công văn số Chuyển sang hoạt động ngoại khóa

sống của thanh


5842/BGDĐT-VP

niên

01 tháng 9 năm 2011 của

ngày

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bài 11. Trách Cả bài

5

nhiệm

của

thanh

niên

trong sự nghiệp
công

nghiệp

hóa, hiện đại

6


7

Đọc thêm
Theo

Công

văn

5842/BGDĐT-VP

số
ngày

01 tháng 9 năm 2011 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo

hóa đất nước
Bài 14. Quyền Bài tập 4

Theo

và nghĩa vụ lao

5842/BGDĐT-VP

động của công

01 tháng 9 năm 2011 của


Công

văn

số Không yêu cầu HS làm
ngày

dân.
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bài 15. Vi phạm - Khái niệm về từng Theo Công văn số - Không nêu định nghĩa về từng
8


pháp

luật

trách

và loại trách nhiệm pháp lí

loại trách nhiệm pháp lí hình sự,

nhiệm

hành chính, dân sự, kỉ luật. Khi

pháp lí của công

5842/BGDĐT-VP


dân

01 tháng 9 năm 2011 của thì gắn luôn với các loại trách
- Bài tập 3

ngày dạy về các loại vi phạm pháp luật

Bộ Giáo dục và Đào tạo

nhiệm pháp lí tương ứng.
- Không yêu cầu HS làm

Bài 16. Quyền - Bài tập 4
tham gia quản lí - Bài tập 6
8

nhà nước, quản lí

Theo

Công

văn

5842/BGDĐT-VP

số
ngày


Không yêu cầu HS làm
Không yêu cầu HS làm

01 tháng 9 năm 2011 của

xã hội của công

Bộ Giáo dục và Đào tạo

dân

B. XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC SAU RÀ SOÁT, TINH GIẢN, ĐIỀU CHỈNH
T

Tên chủ đề

T

Lí do lựa Nội dung

Yêu cầu cần đạt

chọn

Cách thức tổ Hình thức, công
chức thực hiện

cụ đánh giá

C. XÂY DỰNG KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC

ST
T
1

Bài học/Chủ đề
Chí công vô tư

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 1
9


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

- Thế nào là chí công vô tư

* Tích hợp:


- Những biểu hiện của chí công vô tư

- KNS
- Học tập và làm theo

- Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư
2. Về kĩ năng

tấm gương đạo đức

- Thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày

HCM

3. Về thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê
phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư
4. Năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo,
giao tiếp....
- Năng lực chuyên biệt:+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh
hành vi phù hợp PL và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân
2

Tự chủ

với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức


* Thực hiện tuần 2

- Thế nào là tự chủ

* Tích hợp:

- Vì sao con người cần phải biết tự chủ

- KNS
- GDPL:

- Những biểu hiện của người có tính tự chủ

(NDBH)

2. Về kĩ năng
10

Mục

1


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt


Hướng dẫn thực hiện

Khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt
3. Về thái độ:
HS có thói quen: rèn luyện tính tự chủ
4. Năng lực
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
công dân với cộng đồng, đất nước
3

Dân chủ và kỉ luật 1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 3

HS hiểu:- Thế nào là dân chủ, kỉ luật
- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
- Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật
- Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
2. Về kĩ năng
HS thực hiện được: Quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ
luật của tập thể
3. Về thái độ:
- Tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể
11

* Tích hợp:
- KNS

- GDQP và An ninh


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

4. Năng lực
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
4

Bảo vệ hòa bình

công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 4

HS hiểu

* Tích hợp:


- Thế nào là dân chủ, kỉ luật
- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
- Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật
- Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật
2. Về kĩ năng
HS thực hiện được: Quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ
luật của tập thể
3. Về thái độ:
- Tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể
4. Năng lực
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
12

- KNS
- GDQP và An ninh


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
5


Tình hữu nghị
giữa các dân tộc
trên thế giới

công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 5

HS hiểu: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên * Tích hợp:
thế giới.
- KNS
- Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới
2. Về kĩ năng
- Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài
khi gặp gỡ, tiếp xúc
- Tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do
nhà trường, địa phương tổ chức
3. Về thái độ:
- Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi
gặp gỡ, tiếp xúc.
4. Năng lực
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
13



ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 6

HS hiểu: - Thế nào là hợp tác cùng phát triển

* Tích hợp:

- Vì sao phải hợp tác quốc tế.
- Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta

- KNS
- GDBVMT : mục 2

2. Về kĩ năng

(NDBH)

- Biết thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi

gặp gỡ, tiếp xúc
- Tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà
6

Hợp tác cùng phát trường, địa phương tổ chức
triển

3. Về thái độ:
- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về hợp tác quốc tế
4. Năng lực
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
công dân với cộng đồng, đất nước
14


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

1.Kiến thức


* Thực hiện tuần 7+8

HS hiểu: Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt * Tích hợp:
đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa phát huy - KNS
- Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức
- Xác định được những thái độ hành vi cần thiết để
HCM
kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- GDQP và An ninh
truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2. Kĩ năng
Kế thừa và phát
7

- Rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp

huy truyền thống

của dân tộc

tốt đẹp của dân

3. Thái độ:

tộc

- Tôn trọng, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của
dân tộc

4. Năng lực
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm

8

Năng động, sáng
tạo

công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức
Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo
15

* Thực hiện tuần 10
* Tích hợp:


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

Hiểu được vì sao cần năng động, sáng tạo


- KNS

2. Về kĩ năng
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người
khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng tạo.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động,
sáng tạo của những người sống xung quanh
3. Về thái độ:
Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện
tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện hoàn cảnh
nào trong cuộc sống.
4. Năng lực
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
9

công dân với cộng đồng, đất nước
Lí tưởng sống của 1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 13+14

thanh niên (Ngoại

* Tích hợp:

khóa)


- Nêu được thế nào là lí tưởng sống

- Giải thích được vì sao thanh niên cần sống có lí - GDQP và An ninh
tưởng
16


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

- Nêu được lí tưởng sống của thanh niên hiện nay.
2. Về kĩ năng
- Xác định được lí tưởng sống cho bản thân
3. Về thái độ:
- Có ý thức sống theo lí tưởng
4. Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
Làm việc có năng
suất, chất lượng,
hiệu quả


công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 20

- Nêu được thế nào là làm việc có năng suất, chất * Tích hợp:
lượng, hiệu quả.
- KNS
- Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quả
- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng
suất, chất lượng, hiệu quả
2. Về kĩ năng
- Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để
17


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

nâng cao kết quả học tập của bản thân.
3. Về thái độ:
- Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của
bản thân

4. Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
10

Quyền và nghĩa

công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 21+22

vụ của công dân

HS hiểu: - Hôn nhân là gì.

* Tích hợp:

trong hôn nhân

- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn - KNS
nhân và gia đình ở nước ta
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân trong hôn nhân
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm
2. Về kĩ năng
- HS biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản
18



ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

của bản thân trong việc chấp hành luật hôn nhân và gia
đình năm 2000
3. Về thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2000
- Không tán thành việc kết hôn sớm
4. Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
11

Quyền tự do kinh

công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức

doanh và nghĩa vụ HS hiểu: - Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

đóng thuế

* Thực hiện tuần 23+24
* Tích hợp:

- Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công - KNS
dân trong kinh doanh
- Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối
với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân
2. Về kĩ năng
19


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

Vận động gia đình thức hiện tốt quyền và nghĩa vụ
kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế
3. Về thái độ:
Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác,
ủng hộ phát luật về thuế của nhà nước
4. Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo

+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
12

Quyền và nghĩa
vụ lao động của
công dân

công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 24+25

- Tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa * Tích hợp:
vụ lao động của công dân
- KNS
- Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ
lao động của công dân
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc
bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Biết được các quy định của Pháp luật về sử dụng
lao động trẻ em
20


ST
T

Bài học/Chủ đề


Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

2. Về kĩ năng
- HS thực hiện thành thạo việc phân biệt những
hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi
phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
3. Về thái độ:
- Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và
nghĩa vụ lao động
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
13

công dân với cộng đồng, đất nước
Vi phạm pháp luật 1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 28+29

và trách nhiệm

* Tích hợp:

HS hiểu: - Thế nào là vi phạm pháp luật


pháp lí của công

- Kể được các loại vi phạm pháp luật

dân

- Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí
- Kể được các loại trách nhiệm pháp lí
2. Về kĩ năng
21

- KNS
- GDQP và An ninh


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

- Phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại
trách nhiệm pháp lí
3. Về thái độ
- Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật

4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
14

Quyền tham gia

công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 30+31

quản lí nhà nước,

HS hiểu:- Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, * Tích hợp:
quảm lí xã hội của quản lí xã hội của công dân.
- KNS
công dân

- Các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí - GDQP và An ninh
xã hội của công dân
- Trách nhiệm của nhà nước của công dân trong
việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà
nước, quản lí xã hội của công dân
22



ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

- Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước,
quản lí xã hội của công dân.
2. Về kĩ năng
Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà
nước, quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi
3. Về thái độ
HS có thói quen tích cực tham gia công việc của
trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
15

Nghĩa vụ bảo vệ

công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức


* Thực hiện tuần 32+33

tổ quốc

HS hiểu

* Tích hợp:

- Thế nào là bảo vệ tổ quốc và nội dung nghĩa vụ - KNS
- GDQP và An ninh
bảo vệ tổ quốc
- Nêu được 1 số quy định trong Hiến pháp năm
23


ST
T

Bài học/Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

1992 và Luật Nghĩa vụ quân sự (sửa đổi năm 2005) về
nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
2. Về kĩ năng
- Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở
trường học và nơi cư trú
- Tuyên truyền vận động mọi người trong gia đình

thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
3. Về thái độ
- Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện
nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm
16

Sống có đạo đức

công dân với cộng đồng, đất nước
1.Về kiến thức

* Thực hiện tuần 34

và tuân theo pháp

HS hiểu

* Tích hợp:
24


ST
T


Bài học/Chủ đề
luật

Yêu cầu cần đạt

Hướng dẫn thực hiện

- Nêu được thế nào là sống có đạo đức và tuân - KNS
- GDPL
theo pháp luật
- BVMT
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và hành vi - GDQP và An ninh
tuân theo pháp luật.
- Ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo
pháp luật
- Trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải
rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo
pháp luật
2. Về kĩ năng
- Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo
đức và pháp luật
3. Về thái độ:
- Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các
quy định của Pháp luật trong đời sống hàng ngày
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp PL
và chuẩn mực đạo đức XH

25


×