Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án Tiếng Việt 1_Kết nối tri thức với cuộc sống_Tuần 5_Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.07 KB, 28 trang )

/>
TIẾNG VIỆT 1 - TUẦN 5 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (HƯƠNG)

TUẦN 5
BÀI 21: R r S s
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng âm r, s; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm r, s.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ r, s ; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ r, s .
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm r, s có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh họa.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được tình cảm của những người thân trong gia đình.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý gia đình và người thân xung quanh mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm r, s; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ
ghi âm r, s; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những từ ngữ
này (gà ri: giống gà nhỏ, chân nhỏ và thấp).
- Lỗi chính tả liên quan đến chữ r/d/gi; s/x mà HS dễ mắc .
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:


- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn và khởi động: (3 phút)
1


/>- Gọi HS đọc nội dung trang 52
- 4-5 HS đọc trước lớp.
- Gọi HS kể lại chuyện Cô chủ không
biết quý tình bạn.
- 1 HS lên bảng kể
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương
- Lớp nhận xét, đánh giá
HS.
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Em thấy gì trong tranh?
+ … chim mẹ và 2 chú chim con dang
- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh ríu rít trên cây.
(nhận biết) dưới tranh. "Bầy sẻ non ríu - HS lắng nghe.
ra ríu rít bên mẹ."
- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo. - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Bầy

sẻ non /ríu ra /ríu rít /bên mẹ."
+ Tiếng nào chứa âm r, tiếng nào chưa - 1 HS đọc tiếng chưa âm r, 1 HS đọc
âm s?
tiếng chưa âm s.
- GV KL: Trong câu trên tiếng ríu ra
- HS quan sát.
ríu rít chứa âm r . Tiếng sẻ chứa âm s. - 1 HS lên bảng chỉ âm r và âm s
Âm r và âm s được in màu đỏ;
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc âm r và âm s
- Gắn thẻ chữ R và r, giới thiệu: chữ R
in hoa và chữ r in thường.
- GV đọc mẫu "rờ"
- Quan sát, lắng nghe.
- YC HS đọc
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
- GV lắng nghe, sửa lỗi. Lưu ý HS phát
âm "rờ" cong lưỡi. r khác d.
- Gắn thẻ chữ S và s, giới thiệu chữ S
in hoa và chữ s in thường.
- GV đọc mẫu "sờ"
- Quan sát, lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
- GV lắng nghe, sửa lỗi. Lưu ý HS
phân biệt s và x khi phát âm.
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
- Yêu cầu HS lấy âm r gắn lên bảng
cài, lấy âm a gắn bên phải cạnh âm r.

- HS thực hành.
+ Ta được tiếng gì?
+ … được tiếng ra
- GV đưa mô hình tiếng ra
- Quan sát.

r

a
ra

- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. + Tiếng ra có 2 âm. Âm r đứng trước,
âm a đứng sau. Rờ - a - ra
(CN - nhóm - lớp)
2


/>- Yêu cầu HS lấy âm s gắn lên bảng
- HS thực hành.
cài, lấy âm e gắn bên phải cạnh âm s,
dấu hỏi trên đầu âm e.
+ Ta được tiếng gì?
+ … được tiếng sẻ.
- GV đưa mô hình tiếng sẻ
- Quan sát.

s

e


+ Tiếng sẻ có 2 âm. Âm s đứng trước,
âm e đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm e.
- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. Sờ - e - se - hỏi - sẻ. (CN, nhóm, lớp)
(CN, nhóm, lớp)
- HS đọc (CN, nhóm, lớp)
- YCHS đọc trơn, phân tích, đánh vần
ra, sẻ.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- YCHS ghép tiếng có chứa âm r hoặc - HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng ,
âm s rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.
đọc cho bạn nghe.
VD: rá, rổ, rế, sả, sẽ, sô …
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- 3-5 HS trình bày trước lớp, nêu cách
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
ghép tiếng.
- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn
các tiếng bạn tìm được.
* Đọc tiếng trong SGK
- GV đưa các tiếng: rạ, rế, rổ, sả, sẽ,
sò.
- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích
- HS đọc (CN- nhóm - lớp)
+ Những tiếng nào có chưa âm r?
+ … rạ, rế, rổ.
+ Những tiếng nào có chưa âm s?
+ …, sả, sẽ, sò.
- GV giải thích từ rổ : đồ dùng nhà bếp
được đan bằng tre hoặc làm bằng nhựa - Lắng nghe.
thường dùng để rau.

- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh - HS đọc (CN- nhóm - lớp)
vần các tiếng trên.
c. Đọc từ ngữ:
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho các từ ngữ dưới tranh rổ rá, cá rô,
su su, chữ số, đặt câu hỏi cho HS nhận
biết các sự vật trong tranh và nói tên sự
vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh,
HS phân tích, đánh vần tiếng có âm r
hoặc s sau đó đọc trơn cả từ.
VD: Đưa tranh 1, hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ gì?
+ … rổ rá.
+ Rổ rá được làm bằng gì? Dùng để
+ … bằng tre hoặc bằng nhựa. Rá để vo
làm gì?
gạo, rổ đựng rau củ, quả.
- GV đưa từ rổ rá. Yêu cầu HS phân
+ Tiếng rổ gồm có 2 âm, âm r dứng

sẻ

3


/>tích, đánh vần tiếng rổ và tiếng rá. Đọc trước, âm ô đứng sau dấu hỏi trên đầu
trơn từ rổ rá
âm ô. rờ - ô - rô - hỏi - rổ. rổ rá. (CN- GV giải nghĩa từ rổ rá: Đồ dùng nhà nhóm - lớp)
bếp. rổ thường dùng để rau, củ, quả.

Rá thường dùng để vo gạo.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm,
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 trang
lớp).
54
Vận động giữa giờ
HĐ3. Tô và viết:
a. Viết bảng: (7 phút)
* Viết chữ ghi âm r, s
- Cho HS quan sát chữ r, hỏi:
- HS quan sát.
+ Chữ r gồm mấy nét? là những nét
+ … gồm 2 nét: nét xiên và nét móc.
nào?
+ Chữ r cao mấy li? Rộng mấy ô li?
+ .. cao hơn2 li, rộng hơn2 li.
- GV KL: Chữ r là kết hợp của 2 nét
cơ bản nhưng đều biến điệu: nét thẳng
xiên (cuối nét có vòng xoắn nhỏ) và
- Quan sát, lắng nghe.
móc hai đầu (đầu bên trái cao lên, nối
liền vòng xoắn).
- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy
trình viết:
- Đặt bút trên ĐK 1, viết nét thẳng xiên
(cuối nét có vòng xoắn nhỏ) cao hơn
ĐK 3 một chút, đưa tiếp bút sang phải
nối liền nét móc hai đầu (đầu bên trái
cao lên), dừng bút ở ĐK 2.

- GV cho HS quan sát chữ s, hỏi.
+ Chữ s giống và khác chữ r ở điểm
+ …giống N1: nét thẳng xiên(cuối nét
nào?
có vòng xoắn nhỏ)
- GV vừa viết mẫu, vừa viết vừa mô tả + Khác: nét cong phải.
quy trình viết.
- Đặt bút trên ĐK 1, viết nét thẳng xiên
(cuối nét có vòng xoắn nhỏ) cao hơn
- Quan sát, lắng nghe.
ĐK 3 một chút, đưa bút viết tiếp nét
cong phải; dừng bút ở khoảng giữa ĐK
1 và ĐK 2 (gần nét thẳng xiên).
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- HS viết 2 lần chữ r, 2 lần chữ s
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
chữ viết của bạn.
của bạn.
- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa
lỗi.
* Viết chữ ghi tiếng rổ, su
- GV đưa tiếng rổ
- HS đọc (CN, lớp)
4


/>- Yêu câu HS đọc trơn, phân tích, đánh +… rổ. Tiếng rổ gồm có 2 âm, âm r
vần.
đứng trước âm ô đứng sau, dấu hỏi đặt

trên đầu âm ô. Rờ - ô -rô - hỏi - rổ.
+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm
+ … âm r trước âm ô sau.
nào sau?
- GV viết mẫu chữ rổ , vừa viết vừa mô
tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 1,
viết chữ r. Từ điểm dừng bút của chữ r, - Quan sát, lắng nghe.
lia bút lên dưới ĐK 3, viết nét chữ ô và
dấu hỏi.Ta được chữ rổ.
Lưu ý: dấu hỏi không sát đầu chữ ô.
- GV đưa tiếng su
- Yêu cầu HS đọc, phân tích, đánh vần. - HS đọc (CN, lớp)
+… Su. Tiếng su gồm có 2 âm, âm s
đứng trước âm u đứng sau. Sờ - u - su.
+ Khi viết, ta viết âm nào trước, âm
+ … âm s trước, âm u sau.
nào sau?
- GV viết mẫu chữ su , vừa viết vừa mô - Quan sát, lắng nghe.
tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 1,
viết chữ s. Từ điểm dừng bút của chữ
s, lia bút lên ĐK 2 viết chữ u. Ta được
chữ su.
- Yêu cầu HS viết bảng con 1 chữ rổ, 1 - HS viết bảng con chữ rổ, su.
chữ su.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
- Nhận xét chữ viết của bạn.
bài viết của bạn.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Tô và viết (tiếp):

b. Viết vở:(10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 17,
nêu yêu cầu bài viết.

Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ r,1 dòng
chữ s, viết 1 dòng chữ r, 1 dòng chữ s, 1
dòng rổ rá và 1 dòng chữ su su.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, để vở, cầm bút.
- HS viết bài
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: chữ a, chữ ô phải sát điểm
dừng bút của chữ r. Hai chữ trong từ
cách nhau một khoảng bằng 1 thân con
chữ o.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
5


/>bài viết của bạn.
của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
- HS vận động.

HĐ4. Đọc câu:(10 phút)
- GV đưa đoạn cần luyện đọc
- Đọc thầm câu "Chợ có gà ri, cá rô, su
su. Chợ có cả rổ rá".
+ Đoạn đọc có mấy câu?
+ … 2 câu.
+ Tìm tiếng có âm r, tiếng có âm s.
+ .. tiếng có âm r là ri, rô, rổ rá. Tiếng
có âm s là su.
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn ri, rô, - HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp)
rổ, rá, su.
- GV đọc mẫu "Chợ có gà ri, cá rô, su - Lắng nghe.
su. Chợ có cả rổ rá".
- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu.
- HS đọc (CN - nhóm - lớp).
* Tìm hiểu nội dung tranh
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ ai?
+ .. . cảnh chợ.
+ Chợ có những gì?
+ … gà ri, cá rô, su su, rổ rá.
+ Em có thích đi chợ không?
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung, giải
nghĩa từ gà ri, cá rô.
- Lắng nghe, nối tiếp nhau trả lời.
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: Cảm ơn

- Đưa tranh 1 , hỏi:
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
+ … bạn Nam, bà, mẹ và bạn của bạn.
nhỏ và chú công an.
+ Mọi người đang làm gì?
+ ... dự bữa tiệc sinh nhật của bạn Nam.
đang ở khu vui chơi.
+ Bà đang làm gì?
+ ... tặng quà cho Nam.
+ Nam sẽ nói gì với bà khi được bà
+ … cháu cảm ơn bà ạ.
tặng quà chức mừng sinh nhật.
- GV tóm tắt nội dung tranh 1.
- Lắng nghe.
- Đưa tranh 2 , hỏi:
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ Em thấy những gì trong tranh?
+ … bố đưa cho Hà túi đồ chơi.
+ Bạn nhỏ sẽ nói với bố thế nào khi
+…. con cảm ơn bố ạ.
được bố mua cho quà.
- GV tóm tắt nội dung tranh 2.
- Lắng nghe.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai - Mỗi nhóm 2 HS đóng vai thể hiện tình
dựa theo nội dung tranh.
huống .
- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

* Liên hệ, giáo dục
+ Khi được người khác giúp đỡ hay
+ … nói lời cảm ơn.
tặng quà, em sẽ nói gì?
6


/>- Giáo dục HS: Em cần nói lời cảm ơn - Lắng nghe.
khi được giúp đỡ hay được tặng quà.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ …. âm r, s.
- Yêu cầuHS tìm từ có âm r, s đặt câu
- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
với từ ngữ vừa tìm được.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Lắng nghe.
- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.
-------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 22: T t Tr tr
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng âm t,tr; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có âm
t,tr;
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ t,tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ t,tr;
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm t,tr có trong bài học.

- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong
tranh.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh họa.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cây cối).
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm t, tr; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ
ghi âm t, tr; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những từ ngữ
này (tre ngà : loại tre có thân màu vàng óng).
- Nắm được lỗi chính tả liên quan đến chữ ghi âm ch/ tr.
- Hiểu biết sơ giản về tập tính, môi trường sống của su tử,cá trê (sư tử: là loài
thú họ mèo duy nhất có lông đuôi, có bờm; sống ở khu vực savan (đồng cỏ) và thảo
nguyên; Cá trê là loài cá nước ngọt, da trơn, sống dưới tầng đáy, có râu ở đầu.)
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
7


/>- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn và khởi động: (3 phút)
- Gọi HS đọc nội dung 2,4 trang 54, 55
- Viết chữ r, s từ rổ rá, su su .
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
+ Em thấy ai trong tranh?
+ Bạn Nam đang làm gì?
- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh
(nhận biết) dưới tranh. " Nam tô bức
tranh cây tre."
- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo. "
+ Tiếng nào chứa âm t, tiếng nào chưa
âm tr?
- Gọi HS lên bảng chỉ tiếng chưa âm t,
tiếng chưa âm tr.
- GV KL: Trong câu trên tiếng tô, chứa
âm t . Tiếng tranh, tre chứa âm tr. Âm t
và âm tr được in màu đỏ;
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc âm t, tr
- Gắn thẻ chữ T và t, giới thiệu chữ T in
hoa và chữ t in thường.
- GV đọc mẫu "tờ"
- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.
- Gắn thẻ chữ Tri và tr, giới thiệu chữ
Tr in hoa và chữ tr in thường.
- GV đọc mẫu "trờ"
- Yêu cầu HS đọc
- GV lắng nghe, sửa lỗi. Lưu ý HS phát
âm phân biết "trờ" và "chờ".
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
- Yêu cầu HS lấy âm t gắn lên bảng cài,
lấy âm ô gắn bên phải cạnh âm t.
+ Ta được tiếng gì?
- GV đưa mô hình tiếng tô
8

- 4-5 HS đọc trước lớp.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét, đánh giá
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
+ … bạn Nam
+ .. vẽ tranh cây tre và ông mặt trời
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.
"Nam /tô bức tranh /cây tre."
-2 HS lên bảng chỉ .
- HS quan sát.

- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)


- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)

- HS thực hành
+ … được tiếng tô


/>
t

ô


- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn.
+ Âm tr gồm có mấy âm, là những âm
nào?
- Yêu cầu HS ghép tiếng tre, nêu cách
ghép
- Đưa mô hình tiếng tre, yêu cầu HS phân
tích, đánh vần, đọc trơn.

tr

e
tre

- Đọc lại âm và tiếng: t, tr, tô, tre

* Ghép chữ cái tạo tiếng
- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm t
hoặc âm tr rồi đọc cho bạn bên cạnh
nghe.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
* Đọc tiếng trong SGK
- GV đưa các tiếng: tá, tạ, tẻ, trê, trò, trổ.
+ Những tiếng nào có âm đầu t?
+ Những tiếng nào có âm đầu tr?
- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh
vần từng tiếng. Lưu ý phát âm những
tiếng có âm đầu tr.
c. Đọc từ ngữ:
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho từ ngữ ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà, đặt
câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong
tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV
đưa từ dưới tranh, HS phân tích, đánh vần
tiếng có âm t, hoặc tr sau đó đọc trơn cả
từ.
VD: Đưa tranh 1, hỏi:
+ Tranh vẽ con gì?
- GV đưa từ ô tô. YCHS phân tích, đánh
vần tiếng tô - đọc trơn từ ô tô.

+ Tiếng tô có 2 âm. Âm t đứng trước,
âm ô đứng sau. Tờ - ô - tô. (CN, lớp)
+ .. 2 âm, âm t và âm r.
- Thực hành, nêu cách ghép:

+ Tiếng tre có 2 âm. Âm tr đứng
trước, âm e đứng sau. Trờ - e - tre.
(CN, lớp)
- Đánh vần, đọc trơn (CN-nhóm - lớp)

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng,
đọc cho bạn nghe.
VD: ta, tố, tơ, tre, tri, trê
- 3-5 HS trình bày trước lớp. Nêu cách
ghép tiếng.
- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc
trơn các tiếng bạn tìm được.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ … tá, tạ, tẻ.
+ …, trê, trò, trổ.
- HS đọc (CN- nhóm - lớp)

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ … ô tô.
+ tờ -ô - tô. Tiếng tô gồm có 2 âm, âm
t đứng trước , âm ô đứng sau. tờ- ô tô. Ô tô. (CN- nhóm - lớp)
- GV giải nghĩa cho HS hiểu sư tử, cá trê, - Lắng nghe.
tre ngà.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
9


/>- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 trang 56 - HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm,
lớp).
Vận động giữa giờ

HĐ3. Tô và viết:
a. Viết bảng: (7 phút)
* Viết chữ ghi âm
- GV đưa mẫu chữ t, YCHS quan sát
- HS quan sát.
+ Chữ t gồm mấy nét? là những nét nào? + … gồm 3 nét: N1- nét hất, N2 - móc
ngược, N3 - nét thẳng ngang.
+ Chữ g cao mấy li? Rộng mấy ô li?
+ .. cao 3 li, rộng 1 li rưỡi.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy
trình viết:
- N1: Đặt bút trên ĐK 2, viết nét hất.
- Quan sát, lắng nghe.
- N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút tới
ĐK 4rooif chuyển hướng ngược lại viết
nét móc ngược (phải); dừng bút ở ĐK 2.
- N3: Từ điểm dừng bút của N2, lia bút
lên ĐK 3 viết nét thẳng ngang ngắn (nét
viết trùng đường kẻ).
- GV đưa chữ tr cho HS quan sát.
+ Chữ gi có điểm nào giống và khác chữ +Giống: đều có chữ t.
g?
+ Khác: chữ tr có thêm chữ r
- GV viết mẫu chữ tr, vừa viết vừa mô tả
quy trình viết.
- Quan sát, lắng nghe.
- Đặt bút trên ĐK 2, viết chữ t. Từ điểm
dừng bút chữ t đưa bút viết tiếp chữ r.
(Chữ r và chữ t nối liền nét), Dừng bút ở
ĐK 2.

- YCHS viết bảng con.
- HS viết 2 lần chữ t, 2 lần chữ tr
- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa lỗi. - HS quan sát, lắng nghe
* Viết chữ ghi tiếng tô, trê
- GV đưa tiếng tô, yêu cầu HS phân tích, - HS phân tích, đánh vần (CN, lớp)
đánh vần.
+… Tiếng tô gồm có 2 âm, âm t đứng
trước âm ô đứng sau. tờ - ô - tô.
+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào
+ … âm t trước âm ô sau.
sau?
- GV viết mẫu chữ tô , vừa viết vừa mô tả - Quan sát, lắng nghe.
quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2 viết
chữ t, từ điểm dừng bút của chữ t, lia bút
lên dưới ĐK 3 viết chữ ô. Ta được chữ tô.
- GV đưa tiếng trê.
- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh
- HS đọc (CN, lớp)
vần.
+… Trê. Tiếng trê gồm có 2 âm, âm tr
đứng trước âm ê đứng sau. trờ - êtrê.
10


/>+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào
+ … âm tr trước âm ê sau.
sau?
- GV viết mẫu chữ trê , vừa viết vừa mô
- Quan sát, lắng nghe.
tả quy trình viết:

- Đặt bút trên ĐK 2 viết chữ tr, từ điểm
dừng bút của chữ tr, đưa bút viết tiếp chữ
ê. Ta được chữ trê.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- HS viết bảng con 1 chữ tô, 1 chữ trê.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài
- Nhận xét chữ viết của bạn.
viết của bạn.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Tô và viết: (Tiếp)
b. Viết vở:(10 phút
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 18,
nêu yêu cầu bài viết
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết), nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, cầm bút, để vở.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: khi viết chữ trê, các con chữ
t, r và ê phải liền nét với nhau.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
*Vận động giữa tiết
HĐ4. Đọc câu:(10 phút)
- GV đưa câu cần luyện đọc , yêu cầu
HS đọc thầm.
+ Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm tiếng có âm t tiếng có âm tr.
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần tả,
to, trê
- GV đọc mẫu " Hà tả hồ cá. Hồ to, có
cá mè, cá trê, cá rô."
- Lưu ý HS nghỉ hơi sau dấu chấm,
ngắt hơi sau dấu phẩy.
- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu, phân
tích, đánh vần tiếng gà và tiếng gió.

Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ t,1 dòng
chữ tr, viết 1 dòng chữ t, 1 dòng chữ tr,
1 dòng ô tô và 1 dòng chữ cá trê.

- HS viết bài.

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
- Đọc thầm câu "Hà tả hồ cá. Hồ to, có
cá mè, cá trê, cá rô."
+… 2 câu.
+ Tiếng có âm đầu t là tả, to.
+ Tiếng có âm đầu tr là trê.
- HS đọc trơn, phân tích tiếng , đánh vần
(CN, nhóm, lớp)
- Lắng nghe.
- HS đọc (CN, nhóm, lớp)

11


/>* Tìm hiểu nội dung tranh
- Cho HS quan sát tranh
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ ai?
+ .. bạn Hà và cô giáo.
+ Bạn Hà đang làm gì?
+ … bạn đang tả hồ cá cho cô giáo
+ Hồ có cá gì?
nghe.
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: Bảo vệ môi
trường
- Cho HS quan sát tranh , yêu cầu thảo - Quan sát tranh , thảo luận nêu nội dung
luận nhóm nêu nội dung từng tranh.
tranh.
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả
- Đại diện 2-3 nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
thảo luận:
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
+ Tranh 1: vẽ cảnh bạn nhỏ cùng bố
đang trên tàu đi ra biển, bạn nhỏ đang
uống nước.
+ Tranh 2: Bạn nhỏ ném vỏ chai nước
xuống biển.
+ Tranh 3: Cá heo ăn vỏ chai.

+ Tranh 4: Cá heo bị chết.
+ Vì sao cá heo bị chết?
+ Cá heo ăn chất thải nhựa.
+ Em có nhận xét gì về hành động của + … không biết bảo vệ môi trường, xả
bạn nhỏ?
thải chất thải bừa bãi.
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá
+ … bỏ rác thải đúng nơi quy định.
heo nói riêng, bảo vệ môi trường nói
chung.
* Liên hệ, giáo dục
+ Vì sao phải bảo vệ môi trường?
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+ Kể những việc em đã làm để bảo vệ
- HS nối tiếp nhau nêu những việc mình
môi trường.
làm .
- GDHS: Nước, không khí là môi
trường sống của người, động vật và
- Lắng nghe. Ghi nhớ.
thực vật. Vì vậy cần bảo vệ bằng những
việc làm thiết thực như: không xả rác
thải bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy
định….
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ …. âm t, tr
- Yêu cầu HS tìm từ có âm t hoặc tr,
- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Lắng nghe.
- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.
12


/>-------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 23: Th th ia
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng âm th, ia; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có
âm th, ia;
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ th, ia; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ th, ia.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm th, ia có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh họa.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý những người thân trong gia đình, bạn bè và những
người xung quanh mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm th, ia; cấu tạo, quy trình và cách viết
chữ ghi âm th, ia; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những
từ ngữ này. (Trung thu: ngày 15/8 âm lịch hàng năm. Vào ngày này, trẻ em thường
được chia quà bánh và tổ chức các trò vui như rước đèn ông sao, phá cỗ trung thu,
múa lân).
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động: (3 phút)
- Gọi HS đọc nội dung trang 56, 57.
- Kiểm tra viết âm t, tr từ ô tô, cá trê.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương
HS.
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết:(5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì?

- 4-5 HS đọc trước lớp.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét, đánh giá

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

+ … Tết trung thu chú Cuội và chị Hằng
13


/>đang chia quà cho các bạn nhỏ.
- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh
(nhận biết) dưới tranh. " Trung thu, bé - HS lắng nghe.
được chia quà."
- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.
- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc "Trung thu, bé được /chia quà."
theo.
+ Tiếng nào chứa âm th?
- 1 HS đọc tiếng có âm th, 1 HS đọc
+ Tiếng nào chứa âm ia?
tiếng có âm ia.
- GV Trong câu trên tiếng thu, chứa âm
th . Tiếng chia chứa âm ia. Âm th và
- HS quan sát SGK.
âm ia được in màu đỏ;
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc âm
* Đọc âm th
- Gắn thẻ chữ Th và gh lên bảng, giới
- Quan sát, lắng nghe.
thiệu chữ Th in hoa và chữ th in
thường.
- GV đọc mẫu "thờ"
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)

* Đọc âm ia
- Gắn thẻ chữ ia , đọc mẫu "ia"
- Quan sát, lắng nghe.
+ Âm ia gồm mấy âm?
+ gồm 2 âm: iI và a
- GV giới thiệu: ia là 1 nguyên âm,
- Lắng nghe.
được gọi là nguyên âm đôi.
- Yêu cầu HS đọc
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
- GV lắng nghe, sửa lỗi.
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu thu, chia
+ Âm th gồm mấy âm, là những âm
+ … 2 âm, t và h.
nào?
- Yêu cầu HS lấy âm th gắn lên bảng
- Thực hành.
cài , lấy âm u gắn bên phải cạnh âm th.
+ Ta được tiếng gì?
+ … được tiếng thu
- GV đưa mô hình tiếng thu

th

u
thu

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn.

- Yêu cầu HS ghép âm ia, ghép âm ch
trước âm ia.
+ Ta được tiếng gì?
- GV đưa mô hình tiếng chia . Yêu cầu
HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.

+ Tiếng thu có 2 âm. Âm th đứng trước,
âm u đứng sau. Thờ - u - thu.Thu.
- HS đọc CN - nhóm - lớp.
- 1-2 HS nêu cách ghép.
+ … được tiếng chia.
+ Tiếng chia có 2 âm. Âm ch đứng
trước, âm ia đứng sau. Chờ - ia - chia.
14


/>Chia. HS đọc CN - nhóm - lớp.
ia

ch
chia

- Yêu cầuHS đọc trơn thu, chia
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm
th, ia rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
* Đọc các tiếng trong SGK
- GV đưa các tiếng: thẻ, thọ, thơ, đĩa,

mía, thìa.
+ Những tiếng nào có chưa âm th?
+ Những tiếng nào chứa cả âm ia?
- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích, đánh
vần, đọc trơn từng tiếng.
c. Đọc từ ngữ:
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho từng từ ngữ thủ đô, là thư, thìa dĩa,
lá tía tô, đặt câu hỏi cho HS nhận biết
các sự vật trong tranh và nói tên sự vật
trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS
phân tích, đánh vần tiếng có âm th
hoặc ia sau đó đọc trơn cả từ.
VD: Đưa tranh 4, hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em được ăn món ăn nào có lá tía tô?
- GV đưa từ lá tía tô. Yêu cầu HS phân
tích, đánh vần tiếng tía, đọc trơn từ lá
tía tô.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 trang
46
Vận động giữa giờ

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)
- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng ,
đọc cho bạn nghe.
VD: tha, thu, thi, lia, kia, mía, ..
3-5 HS trình bày trước lớp, nêu cách
ghép tiếng.

- Lớp phân tích, đánh vần, đọc trơn các
tiếng bạn tìm được.
- HS đọc thầm
+ … thẻ, thọ, thơ
+ … đĩa, mía, thìa.
- HS đọc (CN- nhóm - lớp)

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ … lá tía tô.
+ … HS nối tiếp nhau trả lời: ăn rau
ghém, ăn cháo giải cảm, ….
+ Tiếng ghế gồm có 2 âm, âm gh đứng
trước, âm ê đứng sau dấu sắc trên đầu
âm ê. gờ - ê - ghê - sắc - ghế. Ghế đá.
- HS đọc(CN- nhóm - lớp)
- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm,
lớp).

15


/>HĐ3. Tô và viết:
a. Viết bảng: (7 phút)
* Viết chữ ghi âm
- GV đưa mẫu chữ th, hỏi:
+ Âm th gồm mấy âm? Là những âm
nào?
+ Chữ th cao mấy li? Rộng mấy ô li?
- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy
trình viết:

- Đặt bút trên ĐK 2viết chữa t. Từ
điểm dừng bút của chữ t đưa nét nối
viết tiếp chữ h. Ta được chữ th.
- GV đưa chữ ia cho HS quan sát.
+ Âm ia gồm mấy âm? Là những âm
nào?
- GV viết mẫu chữ ia, vừa viết vừa mô
tả quy trình viết.
- Đặt bút trên ĐK 2 viết chữ I, từ điểm
dừng bút của chữ I, lia bút lên dưới
ĐK 3 viết chữ a. Ta được chữ ia.
Lưu ý: Chữ a phải sát điểm dừng bút
của chữ a.
- YCHS viết bảng con.
- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa
lỗi.
* Viết chữ ghi tiếng thủ, thìa
- GV đưa tiếng thủ, yêu cầu HS phân
tích, đánh vần.
- GV viết mẫu chữ thủ , vừa viết vừa
mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2
viết chữ th, từ điểm dừng bút của chữ
th viết tiếp chữ u. Từ điểm dừng bút
của chữ u, lia bút lên trên đầu chữ u
viết dấu hỏi. Ta được chữ thủ.
- GV đưa tiếng thìa, yêu cầu HS phân
tích, đánh vần.
- GV viết mẫu chữ thìa , vừa viết vừa
mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK 2
viết chữ th, từ điểm dừng bút của chữ

th, viết tiếp chữ ia. Từ điểm dừng bút
của chữa ia, lia bút lên trên đầu âm ia,
viết dấu huyền. Ta được chữ thìa.
- Yêu cầu HS viết bảng con

- HS quan sát.
+ … gồm 2 âm: Âm t và âm h
+ .. cao 5 li, rộng 4 li.
- Quan sát, lắng nghe.

+ … gồm 2 âm: Âm i và âm a.
- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2 lần chữ th, 2 lần chữ ia
- HS quan sát, lắng nghe.
+ Tiếng thủ gồm có 2 âm, âm th đứng
trước âm u đứng sau, dấu hỏi đặt trên
đầu âm u. Thờ - u - thu - hỏi - thủ.
- Quan sát, lắng nghe.

+… Tiếng thìa gồm có 2 âm, âm th đứng
trước, âm ia đứng sau, dấu huyền đặt
trên âm i. Thờ - ia - thia - huyền - thìa.
- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con 1 chữ thìa, 1 chữ thủ
16


/>- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá.
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Tô và viết: (Tiếp)
b. Viết vở: (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 1819, nêu cầu bài viết.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, cầm bút, để vở.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ
HS.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và
khoảng cách giữa các chữ trong từ thủ
đô.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
HĐ4. Đọc câu:(10 phút)
- GV đưa câu cần luyện đọc , yêu cầu
HS đọc thầm.
+ Đoạn luyện đọc có mấy câu? Đọc
từng câu.
- Tìm tiếng có âm th, tiếng có âm ia.
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn thìa,
dĩa, chia.
- GV đọc mẫu , lưu ý HS nghỉ hơ sau

dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy và
giữa các cụm từ.
- Yêu cầuHS đọc trơn cả câu, phân tích,
đánh vần tiếng thìa, chia, dĩa.
* Tìm hiểu nội dung tranh
Cho HS quan sát tranh, hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Bé đang làm gì?
+ Bé chia thế nào?

Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ th,1 dòng
chữ ia, viết 1 dòng chữ th, 1 dòng chữ
ia, 1 dòng thủ đo và 1 dòng chữ thìa.

- HS viết bài.

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
- Đọc thầm câu "Bé chia thìa, chia dĩa
cho cả nhà. Thìa dĩa to cho bố mẹ. Thìa
dĩa nhỏ cho bé."
+ .. . 3 câu. HS đọc từng câu.
+ …tiếng có âm th là thìa. Tiếng có âm
ia là dĩa, thìa, chia.
- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp)
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
"Bé chia thìa, /chia dĩa /cho cả nhà.//

Thìa dĩa to /cho bố mẹ. // Thìa dĩa nhỏ/
cho bé.//"
- HS đọc (CN - nhóm - lớp).
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
+ .. bố, mẹ và bé đang chuẩn bị ăn cơm.
+ … chia thìa, diã cho bố mẹ.
+ Thìa dĩa to /cho bố mẹ. // Thìa dĩa
17


/>nhỏ/ cho bé.//"
+ Ở nhà em, bữa ăn cơm em thường
- HS nối tiếp nhau kể: dải chiếu, lấy bát
làm gì?
đũa, ….
- GDHS: Thường xuyên giúp đỡ bố
mẹ làm những việc phù hợp.
- Lắng nghe.
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: Cảm ơn
- GV đưa tranh 1, hỏi:
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
+ … cô giáo và các bạn học sinh.
+ Cô giáo đang làm gì?
+ … cô giáo cho Nam mượn bút.
+ Nam sẽ nói gì với cô giáo?
+ … Nam cảm ơn cô giáo.
- GV đưa tranh 2, hỏi:

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ Em thấy gì trong tranh?
+ … Bạn nữ cho Nam mượn sách.
+ Nam sẽ nói gì với bạn?
+ … cảm ơn bạn.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, đóng vai - HS nói trong nhóm.
để nói lời cảm ơn.
- 2-3 nhóm thể hiện trước lớp
- 2-3 nhóm thể hiện trước lớp
.- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- GDHS: Phải biết nói lời cảm ơn khi
được người khác giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Chúng ta vừa học bài gì?
+ …. âm th, ia.
- Yêu cầu HS tìm từ có âm th, ia và nói - 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
1 câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Lắng nghe.
- Nhắc HS về nhà học bài, thực hành
giao tiếp ở nhà.
----------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 24: ua ưa
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng âm ua, ưa; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có
các âm ua, ưa;

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ ua, ưa (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa
chữ ua, ưa;
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ua, ưa có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Giúp mẹ.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh
minh họa.
18


/>3. Thái độ:
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý gia đình, có ý thức giúp đỡ gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ua, ưa; cấu tạo, quy trình và cách viết
chữ ghi âm ua, ưa; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những
từ ngữ này.
- Lỗi chính tả liên quan đến ua, ưa mà HS dễ mắc.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Ôn và khởi động:(3 phút)
- Gọi HS đọc nội dung 2 và 4 trang 58,
59
- Viết chữ th, ia từ thủ đô, thìa .
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh
(nhận biết) dưới tranh. " Mẹ đưa Hà
đến lớp học múa."
- GV đọc từng cụm từ, yêu câu HS đọc
theo.
+ Tiếng nào chứa âm ua, tiếng nào
chưa âm ưa?
- GV KL: Trong câu trên tiếng đưa
chứa âm ưa . Tiếng múa chứa âm ua.
Âm ưa và âm ua được in màu đỏ;
HĐ2. Đọc: (20 phút)
a. Đọc âm: Đọc âm ua, ưa
* Gắn thẻ chữ ua .

Hoạt động của HS
- 4-5 HS đọc trước lớp.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét, đánh giá


- HS quan sát tranh trả lời
+ … mẹ đưa bạn nhỏ đi học múa.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Mẹ
đưa Hà /đến lớp /học múa."
- 1 HS đọc
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng chỉ âm ua và âm ưa.
- Quan sát, lắng nghe.
19


/>+ Âm ua gồm có mấy âm?
+ .. 2 âm, âm u và am a.
- GV đọc mẫu "ua"
- GV giới thiệu ua là nguyên âm đôi.
- Yêu cầu HS đọc
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
* Gắn thẻ chữ ưa .
+ Âm ưa giống và khác âm ua điểm
- Quan sát, lắng nghe.
nào?
+ Giống: Đều có âm u.
+ Khác: Âm ua có âm thứ nhất là u, âm
- GV giới thiệu ua là nguyên âm đôi.
ưa có âm thứ nhất là ư.
- GV đọc mẫu "ua"
- Lắng nghe
- Yêu câu HS đọc

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu múa, đưa
+ Âm ua gồm mấy âm, là những âm
+ .. 2 âm, âm u và am a.
nào?
- Yêu cầu HS ghép âm ua gắn lên bảng - Thực hành.
cài, lấy âm m gắn bên trái cạnh âm ua,
dấu sắc trên đầu âm u.
+ Ta được tiếng gì?
+ … được tiếng múa.
- GV đưa mô hình tiếng ngõ
.

m ua
múa
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn.

+ Tiếng múa có 2 âm. Âm m đứng
trước, âm ua đứng sau, dấu sắc đặt trên
đầu âm u. mờ - ua - mua - sắc - múa.
(CN, lớp)

- GV đưa âm ưa
+ Âm ưa giống và khác âm ua ở điểm + Giống: Đều có âm u.
nào?
+ Khác: Âm ua có âm thứ nhất là u, âm
ưa có âm thứ nhất là ư.
- Yêu cầu HS ghép âm ưa, lấy âm đ

- Thực hành, trả lời câu hỏi:
gắn bên trái cạnh âm ưa.
+ Ta được tiếng gì?
+ … được tiếng đưa.
- GV đưa mô hình tiếng đưa
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc + Tiếng đưa có 2 âm. Âm đ đứng trước,
trơn.
âm ưa đứng sau. Đờ - ưa - đưa. (CN,
lớp)
đ ưa

đưa
- Yêu câu HS đọc trơn, phân tích, đánh
vần múa, đưa.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- Yêu cầu HS ghép tiếng có chứa âm
ua, ưa rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)

- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng ,
đọc cho bạn nghe.
VD: mua, chùa, cua, cửa, dưa, nhựa, …
20


/>- Gọi HS trình bày trước lớp.
- 3-5 HS trình bày trước lớp, nêu cách
ghép tiếng.
- Yêu cầu HS đọc trơn các tiếng bạn

- HS đọc.
tìm được, phân tích, đánh vần một số
tiếng.
* Đọc tiếng trong SGK
- GV đưa các tiếng SGK cua, đũa, rùa,
cửa, dứa, nhựa.
- HS đọc thầm
+ Những tiếng nào có âm ua?
+ … cua, đũa, rùa,.
+ Những tiếng nào có âm ưa?
+ …, cửa, dứa, nhựa.
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn từng
trơn các tiếng đó.
tiếng( CN - nhóm - lớp).
c. Đọc từ ngữ:
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho từng từ ngữ cà chua, múa ô, dưa
lê, cửa sổ, đặt câu hỏi cho HS nhận biết
các sự vật trong tranh và nói tên sự vật
trong tranh.
- GV đưa từ dưới tranh, HS phân tích,
đánh vần tiếng có âm ua hoặc ưa sau
đó đọc trơn cả từ.
VD: Đưa tranh 1, hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ quả gì?
+ … quả cà chua.
- GV đưa từ cà chua. Yêu cầu HS
+ Tiếng chua gồm có 2 âm, âm ch đứng
phân tích, đánh vần tiếng chua, đọc

trước, âm ua đứng sau. chờ - ua - chua.
trơn từ cà chua.
Cà chua.
- HS đọc(CN- nhóm - lớp)
d. Đọc lại các âm, tiếng, từ ngữ
- Yêu cầuHS đọc lại nội dung 2 trang
- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm,
60.
lớp).
Vận động giữa giờ
HĐ3. Tô và viết:
a. Viết bảng: (7 phút)
* Viết chữ ghi âm ua, ưa
- GV đưa mẫu chữ ua, hỏi:
- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
+ Âm ua gồm mấy âm? Là những âm
+ … gồm 2 âm: Âm u và âm a..
nào?
+ Chữ ua cao mấy li? Rộng mấy ô li? + .. cao 2 li, rộng 5 li rưỡi.
+ Khi viết, ta viết âm nào trước, âm
+ .. âm u trước, âm a sau.
nào sau?
- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy
trình viết: Đặt bút trên ĐK 2, viết âm
- Quan sát, lắng nghe.
u. Từ điểm dừng bút của âm u, lia bút
lên dưới ĐK 3, viết chữ a. Ta được âm
ua.
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
21



/>- GV đưa chữ ưa cho HS quan sát.
+ Giống: Đều có âm u.
+ Chữ ưa có điểm nào giống và khác
+ Khác: Âm ua có âm thứ nhất là u, âm
chữ ua?
ưa có âm thứ nhất là ư.
- GV viết mẫu chữ ưa, vừa viết vừa mô - Quan sát, lắng nghe.
tả quy trình viết. Đặt bút trên ĐK 2 viết
chữ u, từ điểm dừng bút của chữ u, lia
bút lên dưới ĐK 3 viết chữ a, từ điểm
dừng bút của chữ a , lia bút lên trên
đầu chữ u, viết nét râu. Ta được chữ
ưa.
- HS viết 2 lần chữ ua, 2 lần chữ ưa.
- YCHS viết bảng con.
- GV quan sát, nhận xét, uốn nắn, sửa
lỗi.
* Viết chữ ghi tiếng chua, dưa
- GV đưa tiếng chua
- HS phân tích, đánh vần (CN, lớp)
+… Tiếng chua gồm có 2 âm, âm ch
đứng trước âm ua đứng sau. Chờ - ua - GV viết mẫu chữ chua , vừa viết vừa chua.
mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK
3 viết chữ ch, từ điểm dừng bút của
- Quan sát, lắng nghe.
chữ ch viết tiếp chữ ua. Ta được chữ
chua.
Lưu ý: Chữ a phải sát điểm dừng bút

của chữ u.
- GV đưa tiếng dưa.
- HS phân tích, đánh vần (CN, lớp)
+… Tiếng dưa gồm có 2 âm, âm d đứng
trước âm ưa đứng sau. Dờ - ưa - dưa.
- GV viết mẫu chữ dưa , vừa viết vừa
mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK - Quan sát, lắng nghe.
3 viết chữ d, từ điểm dừng bút của chữ
d đưa bút viết tiếp chữ ưa. Ta được chữ
dưa.
.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- HS viết bảng con 1 chữ chua, 1 chữ
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
dưa.
bài viết của bạn.
- Quan sát, nhận xét.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Tô và viết: (Tiếp)
b. Viết vở: (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 19,
nêu yêu cầu bài viết

Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ ua,1 dòng
chữ ưa, viết 1 dòng chữ ua, 1 dòng chữ
22



/>ưa, 1 dòng chữ cà chua và 1 dòng chữ
củ dưa lê.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và
bút viết), nhắc nhở HS tư thế ngồi viết,
cần bút và để vở.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết - HS viết bài
bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: Hai chữ trong từ cách nhau 1
khoảng bằng 1 thân con chữ o
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài - HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài
viết của bạn.
viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
- HS vận động.
HĐ4. Đọc câu: (10 phút)
- GV đưa câu đoạn luyện đọc
- Đọc thầm "Mẹ đi chợ mua cá, mua
cua. Mẹ mua cả sữa chua, dưa lê."
+ Đoạn luyện đọc gồm mấy câu? Yêu
+ .. .. 2 câu.
cầu HS nêu từng câu.
+ Tìm tiếng có âm ua, ưa
+ ….tiếng có âm ua là mua, chua.
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc
Tiếng có âm ưa là sữa, dưa.
trơn các tiếng mua, chua, sữa, dưa.
- GV đọc mẫu cả đoạn. Lưu ý HS nghỉ

- HS lắng nghe, đọc thầm "Mẹ đi chợ/
hơi sau dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy mua cá, /mua cua. Mẹ /mua cả sữa
và giữa các cụm từ.
chua,/ dưa lê."
- Yêu cầu HS đọc trơn cả câu, phân tích, - HS đọc (CN - nhóm - lớp).
đánh vần tiếng có âm ua, ưa.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Tìm hiểu nội dung tranh
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ ai?
+ .. . mẹ và em bé.
+ Mẹ đưa cho em bé cái gì?
+ … sữa chua.
+ Trên bàn mẹ có những gì?
+ ….cá, cua, dưa lê
+ Mẹ đi chợ mua những gì?
+ … cá, cua, dưa lê, sữa chua.
- GV tóm tắt nội dung tranh.
- Lắng nghe
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: Giúp mẹ
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
+ … mẹ và bạn nhỏ
+ Mẹ đang làm gì?
+ … đang chuẩn bị náu cơm.
+ Bạn nhỏ đang làm gì?

+ … nhặt rau.
+ Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố
- HS nối tiếp nhau kể.
mẹ?
- HS dựa vào tranh , thảo luận theo
- HS nói trong nhóm.
nhóm, nói cho bạn nghe những việc
23


/>mình đã làm để giúp đỡ gia đình.
- Gọi HS thể hiện trước lớp
- 2-3 HS thể hiện trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ …. âm ua,ưa.
- Yêu cầu HS tìm từ có âm ua,ưa và nói - 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
1 câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên - 2-3 HS đọc bài.
HS
- Lắng nghe.
- Nhắc HS về nhà học bài, thực hành
giao tiếp ở nhà.
---------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 25. ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm vững cách đọc các âm r, s, t, tr, th, ia,ua, ưa; cách đọc
các tiếng , từ ngữ, câu có các âm r, s, t, tr, th, ia,ua, ưa;
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết cụm từ chứa một số âm - chữ đã học.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm r, s, t, tr, th, ia,ua, ưa; có
trong bài học;
- Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Chó
sói và cừu non, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện.
- Phát triển kĩ năng ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, phản hồi, xử lý
tình huống,… và có ý thức gắn mình với tập thể và cộng đồng.
3. Thái độ:
- Biết đồng tình với cách xử lý tình huống thông minh của cừu non.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Gan dạ, thông minh .
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm của các âm r, s, t, tr, th, ia,ua, ưa; cấu tạo và
cách viết các chữ r, s, t, tr, th, ia,ua, ưa; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách
giải nghĩa của nhưng từ này.
- Những lỗi về chữ viết dễ mắc do không phân biệt được ch/ tr, r/d/gi, x/s,
ua/ưa.
- Mùa hè nước ta khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 am lịch, trời nóng
nực, thường có mưa rào.
- Mùa thu khoảng từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch, trời mát mẻ.
2. Đồ dùng:
24



/>- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ, tranh ảnh trong bài học.
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Khởi động: (3 phút)
- Tổ chức cho HS khởi động các động
tác thể dục buổi sáng.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Bài mới:
HĐ1. Đọc: (20 phút)
* Đọc tiếng
- Tổ chức trò chơi "Truyền điện".
GV đưa bảng, HS nối tiếp nhau đọc
tiếng ghép được.
- GV cùng cả lớp tổng hợp các tiếng
ghép đúng.
Lưu ý HS cách phát âm phân biết ch/tr,
s/x, r/d/gi.
- Yêu cầu HS đọc các tiếng có thanh
ngang, phân tích, đánh vần một số tiếng
bất kì.
- Yêu cầu HS thêm dấu thanh phù hợp,
đọc tiếng có dấu thanh.
* Đọc từ ngữ
- GV đưa các từ: Củ sả, lưa thưa, rễ tre,

lá mía, mùa thu, cửa sổ, khế chua, tổ cò.
(trang 62 SGK)
- Yêu cầu HS đọc trơn từ, phân tích một
số tiếng có âm r, s, t, tr, th, ia,ua, ưa;
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: lưa thưa,
tỏ cò.
* Đọc đoạn
- GV đưa đoạn cần luyện đọc .
+ Đoạn văn có mấy câu. Đọc từng câu.
+ Tiếng nào có âm ua?
+ Tiếng nào có âm ưa?
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn mùa, dưa, dừa.

Hoạt động của HS
- HS khởi động.

- HS tham gia trò chơi.
i u ư
ia ua ưa
r
t
s
th
t
tr
th
- HS đọc (CN- nhóm - lớp)
- HS nối tiếp nhau nêu tiếng có dấu
thanh, lớp phân tích, đánh vần, đọc

trơn.
- HS quan sát, nhẩm thầm
- HS đọc (CN - nhóm - lớp).
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ …2 câu. "Mùa hè, nhà bà có dừa, có
dưa lê. Mùa thu, nhà bà có na, có thị."
+ …. mùa.
+…dưa, dừa.
- HS đọc (CN - nhóm - lớp).
25


×