Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án công dân 11 phát triển năng lực theo tập huấn mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.09 KB, 17 trang )

TIẾT PPCT :01
Bài 1:

CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2 tiết)
Tiết 1

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất đối
với đời sống xã hội.
- Nêu được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
2. Về kỹ năng
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ
- Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh
tế đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại
-Phương pháp nêu vấn đề
-Phương pháp thảo luận nhóm.


III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11.
-giấy khổ lớn, bút dạ…
-Máy chiếu, giấy.
-Phiếu học tập
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (sĩ số, nền nếp).
2. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra vở,sgk)
3. Học bài mới.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
A. KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu :
-Học sinh nhận biết được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối
với cá nhân, gia đình và xã hội.
-Rèn luyện năng lực phân tích, tư duy,liên hệ thực tiễn
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức


-Gvcho học sinh xem một số hình ảnh về vai trò của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân,
gia đình và xã hội.
-GV hỏi HS : Theo em vì sao trong những năm gần đây đất nước ta phát triển trên các lĩnh
vực như vậy.
-HSTL.
-GVKL: Kinh tế phát triển và đó chính là cơ sở, tiền đề thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của
đất nước.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu :

-HS nắm được khái niệm của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất.
-HS nắm được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
- Hình thành kỹ năng phân tích, tư duy.
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Giáo viên giúp HS nắm - Hs trả lời :
1. Sản xuất của cải vật chất.
được thế nào là SX của cải
+ Để tồn tại và phát triển a. Thế nào là sản xuất của
vật chất.
con người cần phải SX và cải vật chất
Câu hỏi :
SX với quy mô ngày càng
Là sự tđ của con
- Con người muốn tồn tại và lớn. Sự phát triển của hoạt người tác động vào tự nhiên
phát triển cần phải làm gì ? động SX là tiền đề , là cs biến đổi các yếu tố tự nhiên
thúc đẩy việc mở rộng các hđ để tạo ra sản phẩm phù hợp
- Con người tác động làm khác của xh.
với nhu cầu của mình.
biến đổi tự nhiên để làm + Từ xa xưa con người đã
gì ?
biết làm ra các công cụ bằng
đá , tác động vào tự nhiên
như trồng lúa , làm đồ gốm ,
trồng dâu , nuôi tằm , dệt
vải….tạo ra của cải vc phục
vụ đ/s.
- Em hiểu thế nào là sản + HS dựa vào trang 4 sgk.
xuất của cải vật chất ?*
Chuyển ý :

Sau khi hs trả lời thế
nào là SX của cải v/c GV có
thể đặt ra các câu hỏi dẫn
dắt gợi mở để HS tự trả lời.
b. Vai trò của sản xuất của
Câu hỏi :
- Hs trả lời :
cải vật chất
- Theo em sản xuất vật chất + SX giữ vai trò là cơ sở của
- Để duy trì sự tồn tại của
có vai trò như thế nào?
sự tồn tại và phát triển của con người
XH , xét đến cùng quyết định - Con người được cải tạo và
toàn bộ sự vận động của đời hoàn thiện về thể chất và tinh
sống XH.
thần
- Tại sao thông qua LĐ con + Thông qua lao động SX , - Là quá trình hoàn thiện và
người lại hoàn thiện về thể con người được cải tạo , phát phát triển các PTSX
chất và tinh thần?
triển và hoàn thiện hơn cả về
vật chất lẫn tinh thần. Bởi


vì , HĐSX là trung tâm , là
tiền đề để thúc đẩy các hoạt
động khác của XH phát triển.
+ LS XH loài người là một
quá trình phát triển và hoàn
thiện liên tục các PTSX của
cải VC , là quá trình thay thế

PTSX cũ đã lạc hậu bằng
PTSX tiến bộ hơn.

- Tại sao SX của cải VC lại
giúp cho các PTSX hoàn
thiện?
GV đưa ra sơ đồ SLĐ =>
Tư liệu lao động => ĐTLĐ
=> Sản phẩm sau đó giáo
viên đi vào từng yếu tố.
Câu hỏi :
- Hs trả lời :
- Để sản xuất chúng ta cần + Để sx chúng ta cần phải có
phải có những yếu tố nào ? các yếu tố sau : SLĐ –
ĐTLĐ – TLLĐ.
- Sức lao động của một con + Sức lao động của một con
người bao gồm hai mặt người bao gồm hai mặt : thể
nào?
lực và trí lực.
Khi phân tích KN LĐ
GV cần nhấn mạnh tính có
m/đ, có ý thức trong h/đ LĐ
của con người.
- Tại sao LĐ lại là hoạt + Vì lao động là hoạt động
động có mục đích, có ý thức bản chất và là phẩm chất đặc
của con người?
biệt của con người , nó khác
với hoạt động bản năng của
con vật. hoạt động tự giác ,
có ý thức , có mục đích , biết

chế tạo ra công cụ lao động.
- Em hiểu như thế nào về + HS dựa vào SGK_6 trả lời
câu nói của Mác trong SGK
(trang 6)
+ Khác nhau giữa SLĐ và
- Em hãy chỉ ra sự khác LĐ : SLĐ mới chỉ là khả
nhau giữa sức lao động với năng LĐ ; LĐ là sự tiêu dùng
lao động?
SLĐ.
- SLĐ mới chỉ là khả năng
- Tai sao SLĐ mới chỉ là LĐ là vì đk lao động để thực
khả năng LĐ?
hiện quá trình lao động là
SLĐ phải kết hợp với được
với TLSX. Hay nói cách
=> HS trả lời xong GV khác để biến SLĐ thành quá
nhận xét , kết luận và trình LĐ cần phải có điều
chuyển ý :
kiện chủ quan và khách quan
( trang
54 tài liệu
BDGV_11 ).
- Hs trả lời :
Câu hỏi :
+ ĐTLĐ có sẳn trong tự

2. Các yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất
a. Sức lao động
- SLĐ là toàn bộ năng lực

thể chất và tinh thần được
con người sử dụng vào quá
trình sản xuất. Nói tóm lại ,
SLĐ bao gồm thể lực và trí
lực .
- LĐ là hoạt động có mục
đích, có ý thức của con người
làm biến đổi các yếu tố tự
nhiên cho phù hợp với nhu
cầu của mình
- Khác nhau giữa SLĐ và

+ SLĐ mới chỉ là khả năng

+ LĐ là sự tiêu dùng SLĐ


- Em lấy VD về yếu tố tự nhiên như gỗ trong rừng ,
nhiên có sẵn trong tự quặng trong lòng đất , tôm cá
nhiên?
dưới biển sông...
+ ĐTLĐ qua tác động của
LĐ như sợi để dệt vải , sắt
thép để chế tạo máy...
- Em hãy lấy VD về yếu tố + HS trả lời ĐTLĐ dựa vào
tự nhiên trải qua tác động SGK_11 trang 7.
của lao động?
- Theo em là gì?
- Hs trả lời :
=> HS trả lời xong GV + TLLĐ chia lam 3 loại :

nhận xét , kết luận và
. Công cụ lao động
chuyển ý :
. Hệ thống bình chứa
. Kết cấu hạ tầng
- TLLĐ được chia làm mấy + Phân biệt ĐTLĐ với TLLĐ
loại? lấy VD chứng minh chỉ mang tính tương đối
cho từng loại?
+ SLĐ là yếu tố giữ vai trò
quyết định vì: SLĐ mang
- Em hãy chỉ ra sự phân biệt tính sáng tạo, nguồn lực
giữa TLLĐ và ĐTLĐ mang không cạn kiệt.
tính tương đối?
+ HS dựa vào trang 7_SGK
- Trong các yếu tố của SX, 11.
yếu tố nào giữ vai trò quan
trọng nhất ?
- Theo các em tư liệu lao
động là gì ?
Như vậy:
+ TLSX = TLLĐ + ĐTLĐ
+ Quá trình sản xuất = SLĐ
+ TLSX
+ Sản phẩm = SLĐ + TLSX

b. Đối tượng lao động
- Đối tượng lao động có hai
loại :
+ ĐTLĐ có sẳn trong tự
nhiên.

+ ĐTLĐ qua tác động của
LĐ.
- ĐTLĐ là những yếu tố của
tự nhiên mà lao động của con
người tác động vào nhằm
biến đổi nó cho phù hợp với
mục đích của con người

c. Tư liệu lao động
- TLLĐ chia lam 3 loại :
+ Công cụ lao động
+ Hệ thống bình chứa
+ Kết cấu hạ tầng
- KN TLLĐ : là một vật hay
hệ thống những vật làm
nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con người lên đối
tượng lao động , nhằm biến
đối tượng lao động thành sp’
thoả mãn nhu cầu của con
người.
- Mối quan hệ giữa 3 yếu tố
của quá trình SX :
+ ĐTLĐ và TLLĐ kết hợp
lại thành TLSX. Vì vậy , quá
trình LĐSX là sự kết hợp
giữa SLĐ với TLSX.
+ Trong các yếu tố cơ bản
của quá trình SX, TLLĐ và
ĐTLĐ bắt nguồn từ tự nhiên.

Còn SLĐ với tính sáng tạo ,
giữ vai trò quan trọng và
quyết định nhất.

C: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: -Luyện tập để củng cố những gì học sinh đã biết về khái niệm, vai trò của sản
xuất của cải vật chất; các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
-Rèn luyện năng lực tư duy phân tích, liên hệ thực tiễn.


Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Câu 1: Sản xuất của cải vật chất là quá trình
A. Tạo ra của cải vật chất.
B. Sản xuất xã hội.
C. Con người tác động vào tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với như cầu của mình.
D. Tạo ra cơm ăn, áo mặc, tạo ra tư liệu sản xuất.
Đáp án: C
Câu 2: Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là
A. Cơ sở tồn tại của xã hội.
B. Tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.
C. Giúp con người có việc làm.
D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Đáp án: A
Câu 3: sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định
A. Mọi hoạt động của xã hội.
B. Số lượng hang hóa trong xã hội
C. Thu nhập của người lao động.
D. Việc làm của người lao động.
Đáp án: A

Câu 4: Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố nào dưới đây quan trọng nhất?
A. Kết cấu hạ tầng của sản xuất.
B. Công cụ lao động.
C. Hệ thống bình chứa của sản xuất.
D. Cơ sở vật chất.
Đáp án: B
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản
xuất?
A. Đối tượng lao động.
B. Sức lao động.
C. Tư liệu lao động.
D. Máy móc hiện đại.
Đáp án: B
D: VẬN DỤNG (8’)
Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống,
bối cảnh mới – nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
-Rèn luyện năng lực tự học, năng lực công nghệ, năng lực công dân, khả năng quản lí và
phát triển của bản thân, năng lực tự giải quyết và sáng tạo.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực


sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

*Cách tiến hành:
1.GV nêu yêu cầu:
a. Tự liên hệ:
- GV nêu câu hỏi:Tại sao nước Nhật nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, điều kiện tự
nhiên không thuận lợi nhưng tại sao nước Nhật là nước có nền kinh tế phát triển mạnh, đi

đầu về lĩnh vực khoa học công nghệ.
-HSTL
-GVKL:
Vì họ biết đầu tư, khai thác nguồn lực con người, phát huy vai trò của yếu tố
sức lao động (thể lực và trí lực), nguồn lực giữ vai trò chủ thể. Trong đó, trí lực của con
người, nếu càng được thường xuyên sử dụng thì nó càng được nâng cao, phát triển, trau dồi
nhiều hơn.
b.Nhận diện xung quanh:
Bằng kiến thức đã học và kiến thực thực tiễn, em có nhận xét gì về tình hình phát
triển kinh tế ở địa phương em?
c. GV định hướng HS:
-HS làm bài tập 1, SGK trang 12.
2. HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên.
E: MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết
vấn đề
-GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn học sinh tìm hiểu về vai trò của phát triển kinh tế trong
đời sống xã hội.
-HS thực hiện nhiệm vụ.
4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
-GV củng cố, đánh giá, dặn dò: về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị tiết 2, bài 1.


TIẾT PPCT :02
Bài 1:

CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ( 2 tiết)
Tiết 2

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1.Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là phát triển KT và ý nghĩa của phát triển KT đối với cá nhân, gia đình
và xã hội.
2. Về kỹ năng:
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Về thái độ:
- Tích cực tham gia kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng kinh
tế đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.


+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp đàm thoại
-Phương pháp nêu vấn đề
-Phương pháp thảo luận nhóm.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11.
-giấy khổ lớn, bút dạ…
-Máy chiếu, giấy.

-Phiếu học tập
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
? Em hãy nêu các yếu tố của một quá trình sản xuất ? phân biệt đối tượng lao động
với tư liệu lao động?
3. Học bài mới: 34’
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
A. KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu :
-Học sinh nhận biết được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối
với cá nhân, gia đình và xã hội.
-Rèn luyện năng lực phân tích, tư duy,liên hệ thực tiễn
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
-GV dẫn câu nói của C.Mác: “Kinh tế là nhân tố quyết định cuối cùng của mọi sự biến
đổi của lịch sử”.
-GV: Em hiểu như thế nào về câu nói trên của C.Mác.
-HSTL.
-GVKL: Kinh tế phát triển và đó chính là cơ sở, tiền đề thúc đẩy sự phát triển mọi mặt
của đất nước.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu :
-HS nắm được khái niệm của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất.
-HS nắm được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
- Hình thành kỹ năng phân tích, tư duy.
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức

HĐ1
2. Tiền tệ.
GV sử dụng phương pháp đặt và giải
quyết vấn đề kết hợp với thuyết
a. Nguồn gốc và bản chất của
trình, gợi mở .
tiền tệ.(Đọc thêm)
? Có ý kiến cho rằng: “Khi trao đổi Trả lời câu hỏi
hàng hóa và sản xuất hàng hóa xuất
hiện thì tiền tệ cũng xuất hiện”. Em


có đồng tình với ý kiến trên hay
không? Tại sao?
- Nhận xét, giải thích.
- Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá
trình phát triển lâu dài của sản xuất,
trao đổi hàng hóa và các hình thái giá
trị.
? Có 4 hình thái giá trị phát triển từ
thấp đến cao dẫn đến sự ra đời của
tiền tệ. Đó là những hình thái nào?
? Em hãy tìm các ví dụ trong thực tế
để minh hoạ cho các hình thái giá trị
trên ?
? Hàng hóa đóng vai trò vật ngang
giá chung là gì?
? Giải thích quá trình trao đổi hàng
hóa với vật ngang giá chung?
Nhận xét, kết luận

? Tiền tệ xuất hiện khi nào ?
? Tại sao vàng có được vai trò tiền
tệ? Phân tích thuộc tính cùa hàng hóa
(vàng)?
? Bản chất của tiền tệ là gì ?
Nhận xét, kết luận
Chuyển ý
HĐ2
? Tiền tệ có các chức năng cơ bản
nào?
Cho HS chia lớp làm 5 nhóm, quy
định thời gian.
Giao câu hỏi cho các nhóm
Nhóm 1: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng thước đo gía trị.
Nhóm 2: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng phương tiện lưu thông.
Nhóm 3: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng phương tiện cất trữ.
Nhóm 4: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng phương tiện thanh toán.
Nhóm 5: Lấy ví dụ và phân tích
chức năng tiền tệ thế giới.
Hướng dẫn HS nhóm 1,2,5 phân tích
kỹ 3 chức năng này.

Trả lời câu hỏi
* Hình thái giá trị giản đơn hay
Tìm vd trong ngẫu nhiên.
thực tế

* Hình thái giá trị đầy đủ hay
Phân tích ví dụ
mở rộng.
Trả lời câu hỏi
* Hình thái giá trị chung.
Cả lớp cùng nhận * Hình thái tiền tệ.
xét, bổ sung
Lắng nghe
Trả lời ý kiến cá b. Bản chất.
nhân
- Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt
được tách ra làm vật ngang giá
Cả lớp cùng nhận chung cho tất cả các hàng hoá,
xét, bổ sung ý là sự thể hiện chung của giá trị
kiến.
- Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ
giữa những người sản xuất
hàng hoá
c. Các chức năng của tiền tệ
Lắng nghe và trả Tiền tệ có năm chức năng cơ
lời câu hỏi
bản sau :
* Thước đo giá trị
Các nhóm thảo * Phương tiện lưu thông.
luận
* Phương tiện cất trữ.
* Phương tiện thanh toán.
* Tiền tệ thế giới
Các nhóm cử đại Tiền tệ là sự thể hiện cung của
diện nhóm trình giá trị xã hội.

bày, giải thích ví
dụ và phân tích
nội dung.
Cá nhân nhận xét,
bổ sung ý kiến
phần trình bày
của các nhóm.
3. Quy luật lưu thông tiền
tệ(Không dạy)
- Lưu thông tiền tệ do lưu thông


Nhận xét, đánh giá kết quả các Trả lời ý kiến cá hàng hoá quyết định.
nhóm.
nhân
- Nội dung quy luật lưu thông
tiền tệ là xác định số lượng tiền
HĐ3:
Chú ý lắng nghe tệ cần thiết cho lưu thông hàng
? Lưu thông tiền tệ được quyết định
hoá ở mỗi thời kì nhất định
bởi điều gì ?
M = P.Q
V
Giới thiệu quy luật lưu thông tiền tệ
P.Q
Trong đó:
thông qua công thức ( M =
)
M : Là số lượng tiền tệ cần thiết

V
Trả lời câu hỏi
? Hãy trình bày nội dung quy luật
cho lưu thông.
lưu thông của tiền tệ?
P : Là mức giá cả của đơn vị
Giải thích, kết luận
hàng hoá
? Nêu ví dụ những sai phạm hiện
Q : Là số lượng hàng hoá đem
tượng lưu thông tiền giấy?
ra lưu thông.
V : Là số vòng luân chuyển
trung bình của một đơn vị tiền
tệ.
Như vậy: M tỷ lệ thuận với P,Q
nhưng tỷ lệ nghịch với V
Trình bày ý kiến Bài tập 1: Tại sao nói giá cả là
“mệnh lệnh” của thị trường đối
cá nhân
Cả lớp nhận xét, với người sản xuất và lưu thông
Cho HS làm bài tập để khắc sâu kiến bổ sung
hàng hóa.
thức.
Giải thích, đánh giá và cho điểm HS
có ý kiến tốt.
GV chốt lại các kiến thức cơ bản và
nhấn mạnh phần kiến thức trọng tâm
của bài.
C: LUYỆN TẬP

Mục tiêu: -Luyện tập để củng cố những gì học sinh đã biết về khái niệm phát triển kinh
tế, ý nghĩa của phát triển kinh tế.
-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, liên hệ thực tiễn.
Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
Câu 11:Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá
trình sản xuất là
A. Lao động.
B. Người lao động
C. Sức lao động
D. Làm viêc
Đáp án: C
Câu 12: Hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối
tượng lao động là
A. Người lao động
B. Tư liệu lao động


C. Tư liệu sản xuất
D. Nguyên liệu
Đáp án: B
Câu 13: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là
A. Đối tượng lao động
B. Tư liệu lao động
C. Tài nguyên thiên nhiên
D. Nguyên liệu
Đáp án: A
Câu 14: yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động?
A. Không khí
B. Sợi để dệt vải

C. Máy cày
D. Vật liệu xây dựng
Đáp án: C
Câu 15: Căn cứ vào cơ sở nào dưới đây để phân biệt một vài vật là đối tượng lao động
hay tư liệu lao động?
A. Mục đích sử dụng gắn với chức năng
B. Khả năng sử dụng
C. Nguồn gốc của vật đó
D. Giá trị của vật đó
Đáp án: A
D: VẬN DỤNG (8’)
Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống,
bối cảnh mới – nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
-Rèn luyện năng lực tự học, năng lực công nghệ, năng lực công dân, khả năng quản lí và
phát triển của bản thân, năng lực tự giải quyết và sáng tạo.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1.GV nêu yêu cầu:
a. Tự liên hệ:
- Vì sao nói tăng trưởng kinh tế lại đi đôi với công bằng xã hội?
-HSTL
-GVKL:
Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội, tạo điều kiện cho mọi
người có quyền bình đẳng trong đóng góp và hưởng thụ kết quả của tăng trưởng kinh tế.
Đồng thời tăng trưởng kinh tế phù hợp với sự biến đổi nhu cầu phát triển toàn diện của
con người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.
b.Nhận diện xung quanh:
Bằng kiến thức đã học và kiến thực thực tiễn, em hãy lấy ví dụ cụ thể để làm rõ ý

nghĩa của phát triển kinh tế đối với gia đình em?


c. GV định hướng HS:
-HS làm bài tập 4, SGK trang 12.
- HS sưu tầm tác phẩm truyện ngắn “Đời thừa” của nhà văn Nam Cao.
2. HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên.
E: MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào các vấn đề trong cuộc sống, thể hiện năng
lực của bản thân.
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết
vấn đề
-GV cung cấp địa chỉ và hướng dẫn học sinh tìm hiểu về ý nghĩa của phát triển kinh tế.
- sưu tầm tác phẩm truyện ngắn “Đời thừa” của nhà văn Nam Cao.
-HS thực hiện nhiệm vụ.
4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)
-GV củng cố, đánh giá, dặn dò: về nhà học và làm bài tập, chuẩn bị tiết 2, bài 1.


TIẾT PPCT :03
BÀI 2: HÀNG HÓA – TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (2 tiết)
Tiết 1
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1.Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.
-Nêu được nguồn gốc , bản chất , chức năng của tiền tệ
2.Về kĩ năng.
- Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa.

- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở địa phương.
3.Về thái độ
- Quan tâm đến tình hình phát triển sản xuất hàng hóa.
- Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng
lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã
hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
- Năng lựcnhận thức về kinh tế
- Năng lực tư duy phê phán
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông …
II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HOC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Thảo luận
-Xử lý tình huống.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- SGK, SGV GDCD 11
- Sách bài tập tình huống GDCD 11
- Những nội dung có liên quan đến bài học
- Chuẩn kiến thức kĩ năng 11
.IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy phân biệt GNP với GDP?
? Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối với cá nhân, gia đình, xã hội?

3. Bài mới


Họat động của giáo viên

Họat động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG

Nội dung

* Mục tiêu :
- Kích thích học sinh tìm hiểu các em đã biết gì về hàng hóa.
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh
* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
* Cách tiến hành
Học sinh quan sát 1 ít vật phẩm như: xà phòng, kem đánh răng, kẹo, bánh....điện thoại
thông minh...một ít thóc ở nhà làm, 1 bó rau hái ở vườn....
Hỏi: Các em đã mua chúng ở đâu, giá , mục đích sử dụng của chúng?
HS: trả lời theo gợi ý của gv.
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu :
- Học sinh nêu được khái niệm hàng hóa, khái niệm giá trị sử dụng và giá trị của hàng
hóa; phân biệt được sự khác nhau giữa hai thuộc tính của hàng hóa…
-Học sinh nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng và quy luật lưu thông của tiền tệ.
-Rèn luyện năng lực tư duy,phân tích.
* Phương pháp: giải quyết vấn đề, kết hợp với thuyết trình, gợi mở.
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
Giáo viên giúp HS năm * HS trả lời :
1. Hàng hóa.

được thế nào là KT TN và - Trong LS đã tồn tại 2 tổ a. Hàng hóa là gì ?
KT HH cho nên GV đưa ra chức kinh tế rõ rệt . Đó là
hệ thống câu hỏi theo sự kinh tế tự nhiên và kt hàng
lô gíc để HS nắm được nội hóa ( giai đoạn phát triển
dung hàng hoá là gì.
cao của kt HH là kt thị
* GV đặt câu hỏi :
trường. )
- Trong LS đã tồn tại - Kinh tế tự nhiên :
mấy tổ chức kinh tế rõ rệt? + Mang tính tự cung tự cấp
- Em hiểu thế nào là + Sản phẩm làm ra chỉ thỏa
kinh tế tự nhiên ?
mãn nhu cầu của chính ngư- - Hàng hóa là sp’ của lđ có
- Em hiểu thế nào là ời sản xuất
thỏa mãn một nhu cầu nào
kinh tế hàng hóa ?
- Kinh tế hàng hóa:
đó của con người thông qua
+ Sản phẩm làm ra để bán
trao đổi , mua bán.
+ Thỏa mãn nhu cầu của
2
- Kinh tế H ra đời, tồn người mua và bán
- Điều kiện để sản phẩm trở
tại và phát triển phải có - Kinh tế hàng hóa ra đời, thành H2:
những điều gì ?
tồn tại và phát triển cần:
+ Do lao động tạo ra
+ Sự phân công lao động + Có công dụng nhất định
XH

+ Khi tiêu dùng phải thông
+ Sự tách biệt tương đối về qua mua bán
- Sản phẩm trở thành hàng kinh tế giữa những người
hóa phải có những điều sản xuất hàng hóa
kiện gì ?
- Điều kiện để sản phẩm trở
thành H2:
+ Do lao động tạo ra


+ Có công dụng nhất định
- Vậy hàng hóa là gì ?
+ Khi tiêu dùng phải thông
- Hàng hóa tồn tại ở mấy qua mua bán
dạng ?
- Kn HH SGK (trang 14)
* GV nhận xét và KL. - Hàng hóa tồn tại:
Chuyển ý : Hàng hóa có
+ Vật thể
b. Thuộc tính của hàng hóa
mấy thuộc tính ?
+ Phi vật thể
* GV gặt câu hỏi:
- Hàng hóa có hai thuộc tính
- Em hiểu thế nào là giá
:
trị sử dụng của hàng hóa ? * HS trả lời :
+ Giá trị sử dụng của H2 :
* Giá trị sử dụng của H2
Là công dụng của sản

- Tại sao giá trị sử dụng - Là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu
của hàng hóa lại là phạm phẩm để thỏa mãn nhu cầu cầu nào đó của con người.
trù vĩnh viễn ?
của con người
+ Giá trị của H2:
- Nó là một phạm trù vĩnh
Được biểu hiện thông
- Giá trị của hàng hóa là viễn vì: nó do thuộc tính tự qua giá trị trao đổi của nó.
gì ? Bằng cách nào để xác nhiên của nó quyết định và Giá trị trao đổi là quan hệ về
định giá trị của hàng hoá ? là nội dung vật chất quyết số lượng , hay tỉ lệ trao đổi
Giá trị trao đổi VD: định
giữa HH có giá trị sử dụng
2
1m vải = 5 kg thóc
* Giá trị của H
khác nhau.
- Theo em giá trị của - Được biểu hiện thông qua
hàng hóa là gì ?
giá trị trao đổi mà giá trị - Giá trị của hàng hóa là lao
trao đổi là quan hệ về số lư- động Xh của người sản xuất
ợng.
hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa.
- Vậy: Giá trị của hàng hóa
là lao động của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa
C: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: - Luyện tập để học sinh củng cố những gì đã biết về hàng hóa và tiền tệ
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải uyết vấn đè cho hs

Phương pháp dạy học: Giao bài tập
Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập :
Câu 1. Một sản phẩm trở thành hàng hóa cần có mấy điều kiện ?
A. Hai điều kiện.
B. Bốn điều kiện.
C. Ba điều kiện.
D. Một điều kiện.
Câu 2. Hàng hóa có hai thuộc tính là :
A. giá trị và giá cả.
B. giá trị trao đổi và giá trị sử dụng.
C. giá cả và giá trị sử dụng.
D. giá trị và giá trị sử dụng.
Câu 3. Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa ?


A. Điện.
B. Nước máy.
C. Không khí.
D. Rau trồng để bán.
Câu 4: Giá trị của hàng hóa được thực hiện khi
A. Người sản xuất cung ứng hàng hóa phù hợp với nhu cầu nhu cầu của người tiêu dùng
B. Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường bán
C. Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường bán và bán được
D. Người sản xuất cung ứng được hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng
Đáp án: C
Câu 5: Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa?
A. Điện
B. Nước máy
C. Không khí

D. Rau trồng để bán
Đáp án: C
D: VẬN DỤNG (8’)
Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình
huống, bối cảnh mới – nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
-Rèn luyện năng lực tự học, năng lực công nghệ, năng lực công dân, khả năng quản lí và
phát triển của bản thân, năng lực tự giải quyết và sáng tạo.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. GV nêu yêu cầu :
a.Tự liên hệ
-Trong cuộc sống các em phải phân biệt được hàng hóa và đâu không phải là hàng hóa
và vai trò của tiền tệ.
b.Nhận diện xung quanh
Nêu nhận xét của em về chất lượng hàng hóa ở địa phương em
c.GV định hướng HS
- Hằng ngày phải biết quý trọng đồng tiền tiêu đúng mục đích, biết tiết kiệm đồng tiền,
giữ và vai trò của tiền tệ…. đep. tôn trọng tiền lẻ…
-Hs làm bài tập bài tập 5 trong SGK
-Hs chủ động thực hiện những yêu cầu trên
E: MỞ RỘNG (2’)
Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào các vấn đề trong cuộc sống, thể hiện năng
lực của bản thân.
Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ
Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết
vấn đề
Theo dõi bản tin tài chính hôm nay, ghi lại thông tin về một số thông tin hàng hóa, về
chứng khoán...

4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)


Về nhà trả lời các câu hỏi 1- 2 -3/26 trong SGK.
Học bài và chuẩn bị nội dung mới “ Tiền tệ ”.

Thày cô tải đủ năm trên website: tailieugiaovien.edu.vn

Hoặc liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn bộ cả năm bộ giáo án trên.


hotline: 0989832560



×