Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án Toán lớp 1_Vì sự Bình đẳng và DC trong GD_Tiết 31 đến 40_Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.19 KB, 27 trang )

/>
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 – VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG VÀ DC TRONG GD
TIẾT 31 ĐẾN 40_(PHƯƠNG)
TIẾT 31. BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được phép trừ trong phạm vi 6.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được phép trừ trong phạm vi 6 để tính toán và xử lí các tình huống
trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); 10 que tính;
bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; 10 que tính.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” về phép trừ trong phạm vi 5.
- Cách chơi: GV nêu phép tính 5 - 1 = ?
và gọi 1 HS trả lời.

- HS tham gia chơi.
- Một HS nêu kết quả phép tình GV vừa
nêu, sau đó nêu phép tính thứ hai 5 - 2
và gọi bạn tiếp trả lời, cứ như vậy cho
1


/>đến hết các phép trừ. phạm vi 5
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức mới (15
phút)
a/ Phép trừ 6 – 1 = 5 và 6 – 5 = 1
- Tay trái cầm 6 que tính, hướng dẫn HS - HS cầm 6 que tính tay trái và làm theo
lấy que tính trong bộ ĐDHT.
GV.
- Bớt 1 que tính sang tay phải và hỏi:
+ Tay trái còn mấy que tính?
+ Tay trái còn 5 que tính?
- Hướng dẫn HS trả lời đầy đủ: “Sáu
- HS trả lời “Sáu que tính, bớt đi một
que tính, bớt đi một que tính còn năm
que tính còn năm que tính”.

que tính”.
- Vậy “Sáu trừ một bằng năm”.
- Cả lớp ĐT: “Sáu trừ một bằng năm”.
- Viết: 6 – 1 = 5.
- Tương tự tay trái cầm 6 que tính, bớt 5
que tính sang tay phải và hỏi:
+ Tay trái còn mấy que tính?
+ Tay trái còn 1 que tính?
- “Sáu que tính, bớt đi năm que tính còn - Cả lớp ĐT: “Sáu trừ năm bằng một”.
một que tính”. Vậy “Sáu trừ năm bằng
một”.
- Viết: 6 – 5 = 1.
* Tương tự dẫn đến các phép trừ: 6 – 2 * HS thao tác trên que tính để có phép
= 4; 6 - 4 = 2.
tính 6 – 2 = 4; 6 - 4 = 2.
b/ Hình thành bảng trừ trong phạm vi
6.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để
- HS thảo luận nhóm đôi, hình thành
hoàn chỉnh các phép trừ còn lại trong
các phép trừ và chia sẻ trước lớp:
bảng.
6 – 3 = 3; 6 – 4 = 2; 6 – 5 = 1; 6 – 6 = 0
- Viết bảng trừ trong phạm vi 6, gọi HS - HS đọc (CN, ĐT).
đọc: 6 – 1 = 5
6–4=2
6–2=4
6–5=1
6–3=3
6–6=0

3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền - HS1 nêu: 6 – 1 = 5, sau đó nêu phép
điện”: GV nêu phép tính 6 – 1, chỉ định tính thứ hai rồi chỉ định HS2 nêu kết
HS 1 trả lời.
quả, tiếp tục như vậy đến hết BT 1.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào Vở bài tập - HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
Toán.
2


/>Bài 2. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Muốn tìm được số ta làm thế nào?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp
sức” để giải BT 2.
- Chia 2 đội, mỗi đội 4 HS.

- Tổng kết: đội nào làm đúng, nhanh thì
thắng cuộc.
- Yêu cầu HS ghi bài vào Vở bài tập
Toán.
Bài 3. <, >, = ?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4, xác
định yêu cầu và cách làm bài.

- Điền số thay cho dấu?
+ Muốn tìm được số ta làm dựa vào
bảng trừ 6, nhẩm khi được kết quả

đúng
- HS tham gia.
- Hai đội cử đại diện chơi, lần lượt mỗi
HS lên tính rồi điền kết quả vào một
phép tính.

- HS ghi vào Vở bài tập Toán:
6–1=5
6–3=3
6–5=1
6–6=0

- Thảo luận, nêu cách làm: lấy 6 trừ 1
được 5; 7 lớn hơn 5, nên chọn dấu >
- Yêu cầu các nhóm làm vào bảng phụ, trong phép tính thứ nhất.
cử đại diện trình bày.
- HS làm bảng nhóm, đại diện nhóm
chia sẻ kết quả:
7>6–1
4=6–2
- GV phỏng vấn HS: Tại sao phép tính
6–4<8
6 – 3 < 10
thứ hai em chọn dấu =? Làm thế nào để - HS giải thích cách làm.
điền được dấu < trong phép tính cuối?
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép trừ
thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận
nhóm đôi.

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Có tất cả mấy con bạn?
+ Tranh vẽ các bạn nhỏ đang vui chơi.
+ Mấy bạn ở trên bờ?
+ Có tất cả 6 bạn?
+ Mấy bạn ở dưới nước?
+ 5 bạn ở trên bờ?
- Hãy viết phép tính minh họa cho bức
+ 1 bạn ở dưới nước?
tranh.
- HS viết phép tính vào Vở bài tập
Toán.
- Nhận xét, chữa bài.
- Một số HS đọc phép tính:
- Bạn nào nêu cho cô bài toán.
6 – 1 = 5 hoặc 6 – 5 = 1
- HS nêu: Có 6 bạn đang chơi, 1 bạn
3


/>đang bơi ở dưới nước. Hỏi có mấy bạn
chơi ở trên bờ? hoặc Có 6 bạn đang
chơi, 5 bạn chơi ở trên bờ. Hỏi có mấy
5. Củng cố (2 phút)
bạn đang bơi ở dưới nước?
- Nêu lại các phép trừ trong bảng trừ 6.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- HS có thể nhìn bảng, nêu các phép trừ
tích cực học tập.

(CN).

TIẾT 32. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 6.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng trừ trong phạm vi 6 để tính toán và xử lí các tình huống
trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ cho
mỗi nhóm; các bông hoa trên có các phép tính công, trừ đã học.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động (3 phút)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” BT 1.
- Cách chơi: GV nêu phép tính 6 – 1, gọi
HS1 nêu kết quả.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS tham gia chơi.
- HS 1 nêu kết quả 6 – 1 = 5, sau đó
nêu phép tính 6 – 2, chỉ định HS2 nêu
kết quả, cứ như thế đến hết BT 1.
4


/>- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 2.
- Quan sát, tìm hiểu yêu cầu của bài
* Phép tính nào có kết quả bé hơn 5?
+ Muốn biết phép tính nào có kết quả bé
hơn 5 ta làm như thế nào?
+ Nêu kết quả các phép tính?

- Lắng nghe.

- HS quan sát, tìm hiểu bài.
+ Muốn biết phép tính có kết quả bé
hơn 5 ta phải thực hiện phép tính.
+ 3 + 6 = 9; 6 – 3 = 3; 3 + 5 = 8; 6 –
5 = 1.

+Phép tính 6 – 5 = 1; 6 – 3 = 3 có kết
quả bé hơn 5.

+ Vậy phép tính ở con cá nào có kết quả
bé hơn 5?
* Phép tính nào có kết quả lớn hơn 5?
+ Từ kết quả đã tính ở trên, nêu phép tính +Phép tính 3 + 6 = 9; 3 + 5 = 8 có kết
có kết quả lớn hơn 5?
quả lớn hơn 5.
- Yêu cầu HS tô màu vào Vở bài tập Toán - HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập
Toán.
Bài 3. Số?
- Quan sát, nêu yêu cầu bài toán.
- Tính rồi điền số thay cho dấu?
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm
- HS nhận yêu cầu.
một câu.
- Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm lên làm vào
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào Vở
bảng phụ.
bài tập Toán.
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng
phụ, thống nhất đáp án:
- Nhận xét, chữa bài.
2 + 4 – 1= 5; 6 – 4 + 3 = 5; 6 – 3 + 7 =
10.
- Phỏng vấn HS cách làm.
- HS nêu: 2 + 4 – 1= 5
VD: Phép tính thứ nhất em làm thế nào?
6

Tại sao phép tính cuối có kết quả là 10?
6–4+3=5
6 – 3 + 7 = 10.
2
3
Bài 4. Số? (Làm quen dãy số)
- Quan sát hình, trả lời câu hỏi:
- Quan sát hình, trả lời câu hỏi:
+ Có bao nhiêu hình tam giác?
+ Có 5 hình tam giác.
+ Có mấy tam giác đã có số? Mấy tam
+ Có 3 tam giác đã có số? Là những
giác chưa có số?
số 2, 4, 6.
+ Em có nhận xét gì về các số đã biết?
+ Số đứng trước cộng với 2 được số
đứng sau.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi để tìm ra
- Thảo luận, tìm hai số còn lại.
hai số còn lại.
- Một số HS chia sẻ kết quả: Hai số đó
5


/>là 8, 10.
- Nhận xét, giới thiệu cho HS 2, 4, 6,8, 10 - Ghi nhớ.
là một dãy số.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Quan sát tranh và nêu phép tính
thích hợp:

- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
- Quan sát tranh, thảo luận, trả lời:
+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ các con chim.
+ Có tất cả mấy con chim?
+ Có tất cả 6 con chim.
+ Mấy con đang đậu?
+ 3 con đang đậu.
+ Mấy con bay đi?
+ 3 con bay đi.
- Hãy viết phép tính tương ứng.
- Các nhóm thảo luận đưa ra phép tính.
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả:
- Nhận xét, chữa bài.
3 + 3 = 6 hoặc 6 – 3 = 3.
- Nêu bài toán tương ứng với phép tính.
HS nêu: “Có 3 con chim đang bay và 3
con chim đang đậu. Hỏi có tất cả mấy
con?”
“Có 6 con chim, bay đi 3 con. Hỏi còn
lại mấy con?”
4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “rung
- HS tham gia chơi.
chuông vàng”
- GV nêu câu hỏi: 6 – 4 = ?
- Sau mỗi câu hỏi, HS giơ tay nhanh sẽ
6–2+5=?
được trả lời, nếu trả lời sai quyền trả lời
3 + 4 …. 5 - 1

giành cho bạn khác.
- Tổng kết trò chơi.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

TIẾT 33. BẢNG CỘNG 4 TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được các phép tính trong bảng cộng 4.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng cộng 4 để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc
sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
6


/>4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); que tính; bảng
phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; que tính.
2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” để ôn lại bảng cộng 3 trong phạm
vi 10.
- Cách chơi: GV đọc phép tính 1 + 3 =?
và gọi 1 HS trả lời.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS ôn luyện bảng cộng 3 trong phạm
vi 10.

- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
a. Hướng dẫn HS học phép cộng 4 + 1 =
5 và 1 + 4 = 5
* Bước 1: Thao tác với que tính phép
cộng 4 + 1 = 5.
- GV và HS cùng thao tác với que tính:
“Có 4 que tính, lấy thêm 1 que tính. Hỏi
có tất cả mấy que tính?”.
- Gọi một số HS nêu lại: “Có 4 que tính
lấy thêm 1 que tính được 5 que tính”.
* Bước 2: GV giơ que tính nói:
+ “Bốn cộng một bằng mấy?”
- Viết bảng: 4 + 1 = 5 và đọc: “Bốn cộng

một bằng năm”.
- Chỉ vào phép tính 4 + 1 = 5 và gọi một
vài HS nhắc lại.
* Bước 3: Hướng dẫn HS học phép cộng
7

- HS 1 trả lời kết quả, sau đó nêu phép
tính gọi bạn tiếp trả lời và cứ thế cho
đến hết bảng cộng 3 trong phạm vi 10.
- Lắng nghe.

- HS cùng thao tác với que tính.

- Một số HS nêu: “Có 4 que tính lấy
thêm 1 que tính được 5 que tính”.
+ “Bốn cộng một bằng năm”.

- Một số HS đọc “Bốn cộng một bằng
năm”.


/>1 + 4 = 5.
- Nêu “1 cộng 4 bằng mấy?”
- Ghi bảng: 1 + 4 = 5.
- Chỉ vào phép tính 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5.
- Cho HS nhận xét kết quả của hai phép
tính trên và chốt lại: “Lấy bốn cộng một
cũng như lấy một cộng bốn”. Vậy:
+ “5 bằng mấy cộng mấy?”
b. Hướng dẫn HS học phép cộng 4 + 2 =

6, tương tự phép cộng 4 + 1 = 5
c. Hướng dẫn HS học các phép cộng
còn lại
- Chia lớp thành các nhóm 4 yêu cầu các
nhóm thảo luận để hình thành các phép
tính cộng 4 trong phạm vi 10.

- Gọi HS đọc lại bảng cộng 4.
d. Hướng dẫn HS học bảng cộng 4
- Gọi HS đọc lại bảng cộng 4.
- Xóa một vài chữ số ở các cột trong bảng
cộng, yêu cầu HS đọc.
- Hỏi: “7 bằng 4 cộng mấy?” hoặc “4
cộng mấy thì bằng 7?”
- Đưa lên bảng toàn bộ bảng cộng 4 trong
phạm vi 10.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Cho HS đọc và phân tích yêu cầu bài
toán.
- Tổ chức dưới hình thức trò chơi “Tiếp
sức”: GV treo 2 bảng phụ BT 1, gọi 2
nhóm, mỗi nhóm 6 HS lên chơi, mỗi HS
làm 1 phép tính.
- GV thống nhất kết quả đúng, khen ngợi
nhóm làm bài nhanh, đúng.
Bài 2. Số?
- Cho HS đọc và phân tích yêu cầu của
bài theo nhóm đôi.
8


- “1 cộng 4 bằng năm”.
- HS nhắc lại.
- HS đọc hai phép tính trên (CN).
- Hai phép tính đều có kết quả là 5.

+ 5 bằng 4 cộng 1; 5 bằng 1 cộng 4.

- Nhóm 4 thảo luận, dùng que tính để
hình thành các phép tính cộng 4 trong
phạm vi 10: 4 + 3 = 7
3+4=7
4+4=8
4+4=8
4+5=9
5+4=9
4 + 6 = 10 6 + 4 = 10.
- HS đọc bảng cộng 4 (CN).
- HS đọc bảng cộng 4 (CN, ĐT).
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thi đố nhau học thuộc bảng cộng 4
trong phạm vi 10.

- HS đọc và phân tích yêu cầu bài toán.

- Các nhóm cử đại diện lên chơi.
- HS nhận xét kết quả của các nhóm.
4+3=7
4 + 6 = 10


4+5=9
1+4=5

2+4=6
4+4=8

- HS dựa vào bảng cộng 4 để tìm số
thích hợp thay cho dấu?


/>- Đại diện nhóm chữa bài, nhóm khác
nhận xét.
- Đưa kết quả đúng.
- HS đối chiếu với bài làm trong Vở bài
tập Toán.
- Phỏng vấn 1 số HS: Tại sao em điền 4
- HS giải thích cách làm của mình.
vào phép tính thứ nhất? Làm thế nào để
tính được: ? + 6 = 10. …
Bài 3. Tính:
- Yêu cầu HS đọc đề để hiểu đề bài.
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán, thực
hiện 1 + 3 = 4 rồi tiếp tục thực hiện 4 +
4 = 8.
- GV chốt cách làm: 1 + 3 + 4 = 8
- HS đối chiếu bài làm của mình.
4
6–2+5=9
4–2+3=5

4
2
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép cộng
thích hợp:
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
- Quan sát tranh, thảo luận, trả lời:
+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ các con khỉ.
+ Có mấy con khỉ đang ở trên cây?
+ Có 4 con khỉ đang ở trên cây.
+ Mấy con khỉ đang đu tới?
+ 3 con khỉ đang đu tới.
- Hãy viết phép tính tương ứng.
- Các nhóm thảo luận đưa ra phép tính.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả:
4 + 3 = 7 hoặc 3 + 4 = 7.
- Gọi một số HS nêu bài toán.
HS nêu: “Có 4 con khỉ đang đùa nhau
ở trên cây, có 3 con khỉ đang đu tới.
Hỏi có tất cả mấy con khỉ?” , …
5. Củng cố (2 phút)
- Đọc lại bảng cộng 4 trong phạm vi 10.
- HS đọc bảng cộng 4 (CN).
- Cho HS vận dụng bảng cộng vừa học
- Ví dụ: Em có 4 quả bóng, anh cho
vào cuộc sống.
thêm 1 quả bóng, vậy có tất cả 5 quả
bóng, …

- Khích lệ HS về nhà vận dụng bài học
- Lắng nghe, thực hiện.
vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

9


/>TIẾT 34. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng 4 trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng cộng 4 để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc
sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có
nội dung BT 2, 4.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.

2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS ôn lại bảng cộng 4
trong phạm vi 10 bằng cách Đố bạn, Một
HS hỏi, một HS trả lời. Trả lời đúng có
quyền đố bạn tiếp theo.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1: Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS đố nhau nội dung bài theo
cặp đôi, ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.

- Tổ chức cho HS chữa bài.

10

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS tham gia chơi:
HS1 nêu 4 + 1 =? chỉ định 1 bạn trả lời;
HS 2 trả lời và nêu tiếp, cứ thế cho đến
khi nêu hết các phép tính của bảng cộng
4.
- Lắng nghe.

- HS 1 nêu phép tính thứ nhất, HS 2 trả

lời; HS 2 nêu phép tính thứ hai, HS 1 trả
lời và cùng ghi kết quả vào Vở bài tập
Toán.
- HS nêu đáp án:
6 + 4 = 10
3+4=7
2+4=6
4+1=5
4+4=8
2+3=5


/>Bài 2. Chọn số thích hợp với kết quả
của mỗi phép tính:
- Đưa nội dung bài, yêu cầu HS nêu bài
- HS nêu: nhẩm kết quả sau đó nối với
toán.
số thích hợp.
- Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập Toán và - HS làm vào Vở bài tập Toán, HS kiểm
kiểm tra lẫn nhau.
tra, đối chiếu kết quả.
- Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Chia sẻ kết quả trước lớp

Bài 3. Chọn số thích hợp với kết quả
của mỗi dãy tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, thống nhất
cách làm: đầu tiên thực hiện phép tính
cộng, trừ, ghi kết quả vào bên cạnh từng
phép tính, sau đó chọn số tương ứng trên

bông hoa.
- Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập Toán.
- Chữa bài.

Bài 4. Số?
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, thống nhất
cách làm theo gợi ý:
+ Muốn tìm số ở ô thứ nhất ta làm thế
nào?
- Cho HS làm bài vào Vở bài tập Toán.

11

- Lắng nghe.
- HS làm vào Vở bài tập Toán.
- Từng HS nêu cách làm và kết quả:
4+2+3=9
3
7
5–1+4=8
4

9

6-3+4=7
3

8

- Tính rồi tìm số thích hợp thay cho

dấu?
+ Muốn tìm số ở ô thứ nhất ta lấy 2 + 4
=6
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán và
kiểm tra chéo nhau.
- Cả lớp thống nhất kết quả từng bước
tính.
+4
-2
+3
2
6
4
7


/>3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Quan sát tranh và nêu phép cộng
thích hợp:
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Lúc đầu có mấy con cua?
+ Thêm mấy con cua?
- Nêu đề toán theo tranh vẽ và viết phép
tính tương ứng.

- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố (3 phút)
- Đọc lại bảng cộng 4 trong phạm vi 10.
- Về tìm các bài toán để vận dụng bảng

cộng 4 trong cuộc sống
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

- Quan sát tranh, thảo luận, trả lời:
+ Tranh vẽ các con cua.
+ Lúc đầu có 5 con cua.
+ Thêm 5 con cua.
- Các nhóm thảo luận nêu bài toán và
phép tính tương ứng: “Có 5 con cua
đang bò ở bãi biển, có thêm 4 con cua
nữa. Hỏi có tất cả mấy con cua?” , …
Có phép tính: 5 + 4 = 9 hoặc 4 + 5 = 9
- HS đọc (CN).
- Lắng nghe, thực hiện.

TIẾT 35. SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Tính nhẩm được một số cộng với 0 và 0 cộng với một số.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được số 0 trong phép cộng vào các tình huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ; đồ
vật thật (hai đĩa táo, một đĩa 3 quả táo và một đĩa 2 quả táo).
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
12


/>- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS ôn lại tình huống thực
tế tương ứng với các phép cộng.
- Gọi một số cặp lên tham gia.

- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
a/ Hình thành biểu tượng ban đầu về
kết quả cộng với 0
- Thao tác trên đồ vật thật.
+ Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ hai
có 2 quả táo.
+ Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ hai

có 1 quả táo.
+ Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ hai
có 0 quả táo.

- HS ôn tập các phép cộng.
- HS 1 nêu tình huống, HS 2 nêu phép
tính.
VD: + Em có 3 viên bi, bố cho em thêm
2 viên bi nữa. Hỏi em có tất cả mấy
viên bi?
+ Nhà em có 2 con gà con và 1 con gà
mẹ. Hỏi nhà em có tất cả mấy con gà?
- Lắng nghe.

- Quan sát, mô tả:
+ Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ
hai có 2 quả táo, tất cả có 5 quả táo, có
phép tính 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5.
+ Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ
hai có 1 quả táo, tất cả có 4 quả táo, có
phép tính 3 + 1 = 4 và 1 + 3 = 4.
+ Đĩa thứ nhất có 3 quả táo, đĩa thứ
hai có 0 quả táo, tất cả có 3 quả táo, có
phép tính 3 + 0 = 3 và 0 + 3 = 3.

b/ Củng cố, kết luận kết quả cộng một số
với 0
- Đưa tranh vẽ các hình ảnh:
- HS quan sát, mô tả:
+ Tay trái cầm 2 que tính, tay phải không + Tay trái cầm 2 que tính, tay phải không

cầm que tính nào.
cầm que tính nào, tất cả có 2 que tính; có
phép tính 2 + 0 = 2 và 0 + 2 = 2.
+ Một bình cá có 4 con và một bình
+ Một bình cá có 4 con và một bình
không có con nào.
không có con nào, tất cả có 4 con cá;
có phép tính 4 + 0 = 4 và 0 + 4 = 4.
+ Nam cầm 5 lá cờ, hà không cầm lá cờ
+ Nam cầm 5 lá cờ, hà không cầm lá
nào.
cờ nào, tất cả có 5 lá cờ; có phép tính 5
+ 0 = 5 và 0 + 5 = 5.
13


/>+ Hai tay không có gì.
+HS nêu 0 + 0 = 0
+ Khi cộng một số với 0 thì kết quả như
+ Khi cộng một số với 0 thì kết bằng 0
thế nào?
- GV chốt: Một số cộng với 0 bằng chính - Lắng nghe.
số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Số?
- Cho HS quan sát và giải thích: “Đây là
- Quan sát tranh, lắng nghe.
máy tính cộng, cứ cho một số ở đầu vào
thì máy tính sẽ thực hiện phép cộng với

số có sẵn và cho kết quả ở đầu ra”.
- Yêu cầu HS phân tích mẫu.
- HS phân tích và nêu có máy cộng 0,
có máy cộng 4 và có máy cộng 3.
- Cho HS làm việc nhóm đôi, tìm số thay - Các nhóm đôi trao đổi thống nhất kết
dấu?
quả: 5 +0 = 5
6+0=6
0+4=4
0+3=3
Bài 2. Số?
- Yêu cầu HS tự đọc đề và nêu cách làm
- HS tự đọc đề, tìm hiểu yêu cầu.
theo gợi ý:
+ Trong phép tính 5 + ? = 5, làm thế nào + Vì số nào cộng 0 cũng bằng chính nó,
để tìm được số thay ?....
nên 5 + 0 = 5, số thay ? là 0
- Cho HS làm bài vào Vở bài tập Toán.
- HS làm vào Vở bài tập Toán, kiểm tra
chéo kết quả của nhau.
- Nhấn mạnh trường hợp 0 + 0 = 0
- Ghi nhớ.
Bài 3. Tính:
- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
- HS tự đọc đề, tìm hiểu yêu cầu.
+ Khi làm dãy tính có hai phép tính ta
+ Ta cần chú ý tính theo thứ tự từ trái
cần chú ý điều gì?
sáng phải.
- Cho HS làm vào Vở bài tập Toán.

- HS làm vào Vở bài tập Toán, kiểm tra
chéo kết quả của nhau.
- Gọi HS trình bày cách làm.
-3+0+1=4
4+1+0=5
3
5
3–3+6=6
2+0+4=6
0
2
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép cộng
thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm - Nhóm quan sát, thảo luận, trả lời:
đôi.
14


/>+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ có 2 lồng gà?
+ Lồng thứ nhất có mấy con gà?
+ Lồng thứ nhất có 5 con gà?
+ Lồng thứ hai có mấy con gà?
+ Lồng thứ hai có 0 con gà?
- Nêu đề toán theo tranh vẽ và viết phép
- Các nhóm thảo luận nêu bài toán và
tính tương ứng.
phép tính tương ứng: “Lồng thứ nhất có
5 con gà, lồng thứ hai có 0 con gà. Hỏi

có tất cả mấy con gà?” , …
- Nhận xét, chữa bài.
Có phép tính: 5 + 0 = 5 hoặc 0 + 5 = 5
5. Củng cố (2 phút)
- Gọi HS nêu kết luận bài:
- Một số HS trả lời:
+ Một số cộng với 0 bằng như nào?
+ Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
+ 0 cộng với một số bằng như nào?
+ 0 cộng với một số bằng chính số đó.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

TIẾT 36. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Tính nhẩm được một số cộng với 0 và 0 cộng với một số.
- Lắp ghép được các hình khối theo yêu cầu.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được phép cộng có số 0 trong tính toán.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; Bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
15


/>- Tổ chức cho HS ôn lại phép cộng có 0
- HS ôn tập các phép cộng có số 0.
- Gọi một số HS lên tham gia.
- Lần lượt mỗi HS nêu một phép tính có
số 0.
VD: 2 + 0 = 2, 0 + 4 = 4, …
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính nhẩm:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
- HS tham gia
điện” để hoàn thành bài toán.
- Nêu phép tính 2 + 0, gọi một HS trả lời. - HS 1 nêu kết quả 2 + 0 = 2, sau đó chỉ
định HS 2 nêu phép tính thứ hai, cứ thế

đến hết bài 1.
- Cho HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán - HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
Bài 2. Chọn số thích hợp với kết quả của
mỗi dãy tính:
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời:
- HS quan sát, nêu:
+ Để nối đúng, ta cần làm như thế nào?
+ Để nối đúng, ta cần tính kết quả của
từng phép tính trên mỗi con vật rồi nối
với số tương ứng.
- Cho HS làm bài vào Vở bài tập Toán (có - HS làm bài vào Vở bài tập Toán.
thể nhẩm rồi nối hoặc tính và ghi kết quả
dưới phép tính).
- Chữa bài, nhận xét.
- HS đối chiếu kết quả.
Bài 3. Số?
- Yêu cầu HS tự đọc đề và làm vào Vở
- HS tự đọc đề và làm vào Vở bài tập
bài tập Toán.
Toán, kiểm tra chéo kết quả của nhau.
- Phỏng vấn HS:
+ Muốn điền số vào dấu? thứ nhất, ta
+ Lấy 5 – 2 = 3 ghi 3.
làm thế nào?
+ Nêu cách tìm các số còn lại?
+ Lấy 3 – 3 = 0, ghi 0. Lấy 0 + 4 = 4,
ghi 4.
Bài 4. <, >, =?
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- Điền dấu <, >, = vào dấu?

- YCHS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Thảo luận và làm bài.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả và
- Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả:
giải thích cách làm.
5+0=5–0
3+0<3+1
0+9>1+7
- Phỏng vấn HS: Tại sao điền dấu = vào
+ Vì 5 + 0 = 5 và 5 – 0 = 5
phép tính thứ nhất? , …
- Lưu ý: Tính kết quả ở cả 2 bên rồi mới
16


/>so sánh.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5.
- Cho HS quan sát tranh, giải thích yêu
- Quan sát.
cầu.
- Yêu cầu HS lấy 8 khối lập phương trong - Thực hiện, lấy 8 khối lập phương.
bộ ĐDHT để ghép thành:
a/ Một khối lập phương.
b/ Một khối hộp chữ nhật.
- Thảo luận nhóm 4 để tìm cách ghép.
- Các nhóm thảo luận, đưa ra các
phương án
- Nhận xét, chữa bài.
5. Củng cố (3 phút)

- Nêu lại tính chất “cộng một số với 0”.
+ Một số cộng với 0 bằng chính số đó,
0 cộng với một số bằng chính số đó.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

TIẾT 37. SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Tính nhẩm được một số trừ đi 0.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được số 0 trong phép trừ vào các tình huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
17



/>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Ta biết một số cộng với 0 bằng chính số
đó, số 0 cộng với số nào cũng bằng chính
số đó. Em có dự đoán gì về phép trừ cho
số 0?
- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
a/ Hình thành biểu tượng ban đầu về
kết quả phép tính một số trừ đi 0.
- Yêu cầu HS lấy 3 que tính cầm trên tay
và làm theo GV nói.
+ Trên tay có 3 que tính, bỏ 2 que tính
xuống bàn. Hỏi trên tay còn mấy que
tính?
+ Trên tay có 3 que tính, bỏ 1 que tính
xuống bàn. Hỏi trên tay còn mấy que
tính?
+ Trên tay có 3 que tính, bỏ 0 que tính
xuống bàn. Hỏi trên tay còn mấy que
tính?
b/ Củng cố, kết luận kết quả phép tính
một số trừ đi 0
- Đưa tranh vẽ các hình ảnh.


- Gợi ý HS nêu kết luận:
+ Một số trừ đi 0 thì kết quả thế nào?
- Nêu kết quả: 3 – 3 =? 2 – 2 =?
+ Em có nhận xét gì về phép tính và kết
quả đó?
KL: Một số trừ đi 0 bằng chính nó.
Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Yêu cầu HS tự làm bài

- Lắng nghe.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến của
mình về trường hợp phép trừ cho số 0.
- Lắng nghe.

- HS lấy que tính thực hành và trả lời:
+ Trên tay có 3 que tính, bỏ 2 que tính
xuống bàn, trên tay còn 1 que tính, ta
có phép trừ 3 – 2 = 1.
+ Trên tay có 3 que tính, bỏ 1 que tính
xuống bàn, trên tay còn 2 que tính, ta
có phép trừ 3 – 1 = 2.
+ Trên tay có 3 que tính, bỏ 0 que tính
xuống bàn, trên tay còn 3 que tính, ta
có phép trừ 3 – 0 = 3.

- Quan sát và mô tả:
+ Trong bình có 2 con cá, vớt ra 0 con
cá, còn lại 2 con cá, ta có phép trừ 2 –

0 = 2.
+ Trên cây có 5 quả cam, hái 0 quả,
còn lại 5 quả, ta có phép trừ 5 – 0 = 5.
- Vài HS trả lời:
+ Một số trừ đi 0 bằng chính số đó.
- HS nêu: 3 – 3 = 0, 2 – 2 = 0
+ Có hai số giống nhau trừ đi nhau thì
bằng 0.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

- HS tự đọc đề và làm vào Vở bài tập
18


/>Toán, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- Nêu 1 số phép tính để HS củng cố một
- HS trả lời kết quả.
số trừ đi 0 và một số trừ đi chính nó
Bài 2. Số?
- Cho HS quan sát và giải thích: “Đây là
- Quan sát tranh, lắng nghe.
máy tính, cứ cho một số ở đầu vào thì
máy tính sẽ thực hiện phép tính với số có
sẵn và cho kết quả ở đầu ra”.
- Yêu cầu HS phân tích mẫu.
- HS phân tích và nêu có máy trừ đi 0,
có máy cộng 4 rồi trừ 0.
- Cho HS làm việc nhóm đôi, tìm số thay - Các nhóm đôi trao đổi thống nhất kết
dấu?
quả: 5 – 0 = 5

2–0=2
1–0=1
2 + 4 – 0 = 6.
Bài 3. Số?
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính rồi thay số vào dấu?
- Hướng dẫn HS muốn tính được số ta
- HS nhẩm kết quả rồi điền vào dấu?
vận dụng số 0 trong phép cộng, phép trừ
trong Vở bài tập Toán.
để nhẩm kết quả.
- Lưu ý: Trong bài có 2 trường hợp, hai
- Lắng nghe.
số trừ đi nhau và một số trừ đi 0.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Tính:
- Gọi HS nêu cách làm các phép tính
- Mỗi HS nêu cách làm một phép tính:
+ Để tính 3 – 0 + 1, ta lấy 3 – 0 được
3, rồi lấy 3 + 1 được 4.
+ Để tính 4 + 1 - 0, ta lấy 4 + 1 được
5, rồi lấy 5 – 0 được 5.
+ Để tính 3 – 3 + 2, ta lấy 3 – 3 được
0, rồi lấy 0 + 2 được 2.
- Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập Toán
- Làm bài và đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét, chữa bài.
5. Củng cố (2 phút)
- Gọi HS nêu kết luận về kết quả một số
- Một số trừ đi 0 bằng chính số đó.

trừ đi 0.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.
TIẾT 38. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
19


/>- Tính nhẩm được một số trừ đi 0.
- Lắp ghép được các hình theo yêu cầu.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được một số trà đi 0 trong tính toán.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; Bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS ôn lại phép trừ trong đó - HS ôn tập các phép trừ trong đó có
có một số trừ đi 0.
một số trừ đi 0
- Gọi một số HS lên tham gia.
- Lần lượt mỗi HS nêu một phép tính
VD: 2 - 0 = 2, 0 + 4 = 4, 3 – 3 = 0, …
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính nhẩm:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
- HS tham gia
điện” để hoàn thành bài toán.
- Nêu phép tính 3 – 0, gọi một HS trả lời. - HS 1 nêu kết quả 3 - 0 = 3, sau đó nêu
phép tính thứ hai, chỉ định HS 2 nêu kết
quả của phép tính thứ hai, cứ thế đến
hết bài 1.
- Cho HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán - HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
Bài 2. Tính:
- Yêu cầu HS tự làm bài, tính và viết kết
- HS làm bài, tính và viết kết quả vào
quả vào Vở bài tập Toán.
Vở bài tập Toán.
- Gọi HS chữa bài và giải thích cách làm. - Nêu đáp án: 3 + 1 – 0 = 4
- Phỏng vấn một số HS: Làm thế nào để

4
20


/>biết 0 + 5 – 0 = 5? Tại sao 2 + 4 – 6 =
0+5–0=5
0?
5

2+4–6=0
6

Bài 3. Số?
- Yêu cầu HS tự đọc đề và làm vào Vở
bài tập Toán.
- Phỏng vấn HS:
+ Muốn điền số vào dấu? thứ nhất, ta
làm thế nào?
+ Nêu cách tìm các số còn lại?

- HS tự đọc đề và làm vào Vở bài tập
Toán, kiểm tra chéo kết quả của nhau.

Bài 4. Số?
- YCHS thảo luận nhóm đôi tìm ra quy
luật rồi tự tính và tím số thích hợp thay
cho dấu?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả và
giải thích cách làm.


- Thảo luận và làm bài.

- Lưu ý: Tính kết quả ở phép tính bên
phải, rồi lấy kết quả ở phép tính bên trái
trừ đi.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5.
- Cho HS quan sát tranh, giải thích yêu
cầu.
- Yêu cầu HS lấy 4 hình tam giác bộ
ĐDHT để ghép
- Thảo luận nhóm 4 để tìm cách ghép.

+ Lấy 4 – 3 = 1 ghi 1.
+ Lấy 1 – 0 = 1, ghi 1. Lấy 1 – 1 = 0,
ghi 4.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả:
4–2
4–4
2
0
2

- Quan sát.
- Thực hiện, lấy 4 hình tam giác và
ghép theo yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, đưa ra các
phương án:


- Nhận xét, khuyến khích HS tìm cách
ghép khác.
5. Củng cố (3 phút)
+ Một số trừ đi 0 bằng chính số đó.
- Nêu lại tính chất “Một số trừ đi 0”.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Về tìm các tình huống có phép tính cộng
với 0 và trừ đi 0
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
21


/>cực học tập.

TIẾT 39. BẢNG CỘNG 5 TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được các phép tính trong bảng cộng 5.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng cộng 5 để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc
sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); que tính; bảng
phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; que tính.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” để ôn lại các bảng cộng trong phạm
vi 10.
- Cách chơi: GV đọc phép tính VD 2 + 3
=? và gọi 1 HS trả lời.

- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
a. Xây dựng bảng cộng 5
- Gọi HS nêu các phép tính cộng trong
22

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS ôn luyện các bảng cộng đã học.

- Một HS1 trả lời kết quả, sau đó đọc
một phép tính gọi HS 2 trả lời, tiếp tục
chơi đến khi hết các phép tính đã học

trong phạm vi 10.
- Lắng nghe.

- Lần lượt mỗi HS nêu một phép tính


/>bảng cộng 5 (chưa nêu kết quả).
5+1=
5+2=
5+3=
5+4=
5+5=
- Gợi HS tìm kết quả trong bảng cộng 5
- HS vận dụng bảng đã học và dùng
bằng cách suy từ bảng đã biết. VD: ta đã que tính để xây dựng bảng cộng 5
biết 2 + 5 = 7 và 5 + 2 = 7 hoặc dùng que 5 + 1 = 6
1+5=6
tính để thực hiện phép cộng.
5+2=7
2+5=7
5+3=8
3+5=8
5+4=9
4+5=9
5 + 5 = 10
5 + 5 = 10
b. Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng
5
- Gọi HS đọc lại bảng cộng 5.
- HS đọc (CN, ĐT).

- Xóa một vài chữ số ở các cột trong bảng - HS nêu theo yêu cầu của GV.
cộng, yêu cầu HS nêu bổ sung.
- Cho HS nêu kết quả ngẫu nhiên.
VD: “7 bằng 5 cộng mấy?” hoặc “5 cộng - HS trả lời.
mấy thì bằng 7?”
- Đưa lên bảng toàn bộ bảng cộng 5 trong - HS thi đố nhau học thuộc bảng cộng 5
phạm vi 10.
trong phạm vi 10.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Cho HS đọc và phân tích yêu cầu bài
- HS đọc và phân tích yêu cầu bài toán.
toán.
- Tổ chức cho HS đố nhau theo nhóm đôi. - Hai bạn trong nhóm đố nhau, VD: đố
bạn 5 cộng mấy bằng 8, 5 cộng 5 bằng
mấy, 9 bằng 5 cộng mấy, …
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào Vở bài tập
- HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
Toán.
Bài 2. Số?
- Cho HS đọc và phân tích yêu cầu của
bài theo nhóm đôi.
- Hướng dẫn HS ghi nhớ kết quả các phép - HS làm, VD: ? + 5 = 10, ta thử 1 + 5
tính trong bảng cộng 5, thử “ướm” các số = 6 (không thích hợp), 2 + 5 = 7(không
vào ô trống, khi nào với số thích hợp
thích hợp), 5 + 5 = 1= 10 (thích hợp).
được kết quả đúng thì viết số đó vào ô
Vậy số 5 thay cho dấu
trống.
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán, đổi

vở kiểm tra chéo.
- Chốt kết quả đúng: 5 + 5 = 10
- HS đối chiếu bài làm của mình.
3+5=8
5+4=9
23


/>Bài 3. <, >, =?
- Yêu cầu HS đọc đề để hiểu đề bài.
- Hỏi HS cách làm:
+ Muốn điền được dấu, ta phải làm gì
trước?
- Lưu ý HS tính rồi ghi kết quả dưới phép
tính đó.
- Chữa bài:
5+3>4
5 + 4 < 10
5+2=2+
5
8
9
7
7
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép cộng
thích hợp:
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Có mấy con ngựa đang ở chơi trên bãi

cỏ?
+ Mấy con đang phi tới?
- Hãy viết phép tính tương ứng.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi một số HS nêu bài toán ứng với các
phép tính.
5. Củng cố (2 phút)
- Đọc lại bảng cộng 5 trong phạm vi 10.
- Cho HS vận dụng bảng cộng vừa học
vào cuộc sống.
- Khích lệ HS về nhà vận dụng bài học
vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

- HS đọc yêu cầu: Điền dấu thay cho?
+ Muốn điền được dấu, ta phải tính kết
quả.
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán, đổi
vở kiểm tra chéo.
- HS đối chiếu kết quả.

- Quan sát tranh, thảo luận, trả lời:
+ Tranh vẽ các con ngựa.
+ Có 5 con ngựa đang ở chơi trên bãi
cỏ.
+ 3 con đang phi tới.
- Các nhóm thảo luận đưa ra phép tính.
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả:
5 + 3 = 8 hoặc 3 + 5 = 8.

HS nêu: “Có 5 con ngựa đang chơi
trên bãi cỏ, có 3 con đang phi tới. Hỏi
có tất cả mấy ngựa?” , …
- HS đọc bảng cộng 5 (CN).
- Ví dụ: Em có 5 cái kẹo, mẹ cho thêm
2 cái nữa, vậy có tất cả 7 cái kẹo, …
- Lắng nghe, thực hiện.

TIẾT 40. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng 5 trong phạm vi 10.
24


/>2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng cộng 5 để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc
sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có

nội dung BT 3, 5.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS ôn lại bảng cộng 5
trong phạm vi 10 bằng cách Đố bạn, Một
HS hỏi, một HS trả lời. Trả lời đúng có
quyền đố bạn tiếp theo.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1: Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS đố nhau nội dung bài theo
cặp đôi, ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.

- Tổ chức cho HS chữa bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS tham gia chơi:
HS1 nêu 5 + 1 =? chỉ định 1 bạn trả lời;
HS 2 trả lời và nêu tiếp, cứ thế cho đến
khi nêu hết các phép tính của bảng
cộng 5.
- Lắng nghe.

- HS 1 nêu phép tính thứ nhất, HS 2 trả

lời; HS 2 nêu phép tính thứ hai, HS 1
trả lời và cùng ghi kết quả vào Vở bài
tập Toán.
- HS nêu đáp án:
5+1=6
5+3=8
4+2=6
0+5=5
5+2=7
5+4=9
5+0=5
5 + 5 = 10

Bài 2. Chọn số thích hợp với kết quả của
mỗi phép tính:
- Đưa nội dung bài, gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu: nhẩm kết quả sau đó nối với
25


×