Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án Toán lớp 1_Vì sự Bình đẳng và DC trong GD_Tiết 41 đến 50_Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.99 KB, 27 trang )

/>
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 – VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG VÀ DC TRONG GD
TIẾT 41 ĐẾN 50_(PHƯƠNG)
TIẾT 41. BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được phép trừ trong phạm vi 7 để tính toán và xử lí các tình huống
trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); 10 que tính;
bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; 10 que tính.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS nêu tình huống có thể
ghi lại bằng phép tính trừ.

- 3 HS tham gia nêu tính huống. VD:
HS 1: Lan gấp được 3 cái thuyền, Lan
cho em 2 cái thuyền. Lan còn lại 1 cái
thuyền.
Tiếp đến HS 2, HS 3 nêu tình huống
của mình.
1


/>- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức mới (15
phút)
a/ Xây dựng bảng trừ trong phạm vi 7
- Gọi HS nêu các phép tính dạng “7 trừ - Lần lượt mỗi HS nêu một phép tính
đi một số” (chưa nêu kết quả).
7–1=
7-2=
7-3=
7- 4=
7-5= 7–6= 7–7=
- Gợi ý HS tìm kết quả trong bảng trừ 7 - HS dùng que tính để xây dựng bảng
bằng cách dùng que tính để thực hiện
trừ 7.
phép trừ.

- Lấy 7 que tính giơ lên trước lớp.
- Từng HS lấy ra 7 que tính.
- Giơ 7 que tính và nói:
+ Ta có mấy que tính?
+Có 7 que tính.
+ Bớt đi 1 que tính, còn lại mấy que
+ Bớt đi 1 que tính, còn lại sáu que
tính?
tính.
- Thực hành bớt đi 1 que tính.
- Hướng dẫn HS trả lời đầy đủ: “Bảy
- HS trả lời: “Bảy que tính, bớt đi một
que tính, bớt đi một que tính còn sáu
que tính còn sáu que tính”.
que tính”.
- Thực hành lại, vừa giơ que tính trước
lớp vừa nói: “Bảy que tính, bớt đi một
- HS cả lớp đồng thanh “Bảy trừ một
que tính còn sáu que tính”.. Vậy “Bảy
bằng sáu”.
trừ một bằng sáu”.
- Viết 7 - 1 = 6.
Tương tự hướng dẫn HS lập với các
7–1=6
7–2=5
7–3=4
phép tính cìn lại trong bảng trừ 7.
7–4=3
7- 5 = 2
7–6=1

7–7=0
b. Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ
7.
- Gọi HS đọc lại bảng trừ 7 theo thứ tự. - HS đọc (CN, ĐT).
- Xóa một vài chữ số ở các cột trong
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
bảng trừ, yêu cầu HS nêu bổ sung.
- Cho HS nêu kết quả của phép tính
- HS trả lời.
ngẫu nhiên.
VD: “7 trừ 3 bằng mấy?” hoặc “7 trừ
mấy bằng 4?”
- Đưa lên bảng toàn bộ bảng trừ 7 trong - HS thi đố nhau học thuộc bảng cộng 5
phạm vi 10.
trong phạm vi 10.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
2


/>- Tổ chức cho HS chơi “Đố bạn” cặp
- Từng cặp 2 bạn, một bạn nêu phép
đôi.
tính, một bạn nêu kết quả và ngược lại.
- Cho HS ghi kết quả vào Vở bài tập
- HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
Toán.
Đáp án: 7 – 1 = 6 7 – 3 = 4 7 – 6 = 1
- Nhận xét, tổng kết.
7–4=3

7–2=5
7–0=7
Bài 2. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính rồi điền số vào dấu?
- Hướng dẫn HS, ngoài cách “ướm thử” - HS làm bài vào Vở bài tập Toán, đổi
ta có thể lấy “7 trừ đi kết quả thì được
vở kiểm tra chéo.
số cần điền”
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
7–2=5
7–5=2
7–3=4
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3. Số?
- Yêu cầu HS vận dụng bảng trừ 7 để
- HS làm vào Vở bài tập Toán
làm bài.
- Chữa bài: 7 – 2 = 5
7–0=7
- HS đối chiếu kết quả, sửa các câu làm
7–3=4
7–4=3
sai.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép trừ
thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
nhóm đôi.

+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ vườn ươm?
+ Có tất cả mấy cây?
+ Có tất cả 7 cây?
+ Bạn nhỏ mang mấy cây đi trồng?
+ Bạn nhỏ mang 2 cây đi trồng?
- Nêu đề toán theo tranh vẽ và viết phép - Các nhóm thảo luận nêu bài toán và
tính tương ứng.
phép tính tương ứng: “Trong vườn ươm
có 7 cây, mang đi trồng 2 cây. Hỏi
trong vườn còn lại mấy cây?”
Có phép tính: 7 – 2 = 5
- Nhận xét, chữa bài, có thể chấp nhận
cho HS nêu phép trừ 7 – 5 = 2.
5. Củng cố (2 phút)
- Nêu lại các phép trừ trong bảng trừ 7. - HS có thể nhìn bảng, nêu các phép trừ
- Về học thuộc bảng trừ 7
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
tích cực học tập.

3


/>TIẾT 42. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
2. Kĩ năng:

- Vận dụng được bảng trừ trong phạm vi 7 để tính toán và xử lí các tình huống
trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “truyền
- HS tham gia chơi.
bóng” để ôn lại bảng trừ 7.
- Cách chơi: GV cầm bóng, nêu phép tính - HS nhận được bóng sẽ nêu kết quả
7 – 1 sau đó truyền bóng cho HS
phép tính và nêu một phép tính khác
sau đó lại truyền bóng cho bạn khác, cứ
như thế đến hết bảng trừ 7.
- Tổng kết trò chơi.

- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính nhẩm:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
- HS tham gia chơi.
điện” để hoàn thành BT 1.
- Cách chơi: GV nêu phép tính 7 – 1, gọi - HS 1 nêu kết quả 7 – 1 = 8, sau đó
HS nêu kết quả.
nêu phép tính tiếp rồi gọi HS 2 trả lời,
tiếp tục đến hết BT 1.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi, cho HS ghi - HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
4


/>kết quả vào Vở bài tập Toán.
Bài 2. <, >, =?
- Cho HS xác định yêu cầu bài.
- Tính rồi điền dấu vào chỗ?
- Hướng dẫn HS phân tích cách làm:
- Lắng nghe.
trước hết tính kết quả ở phép tính, sau đó
so sánh hai kết quả rồi điền dấu.
- Yêu cầu HS làm Vở bài tập Toán
- HS làm Vở bài tập Toán, chữa bài:
7–3<5
3>7–5
5+2=7–0
- Gọi HS nêu cách làm ở từng phép tính. + HS 1: lấy 7 trừ 3 được 4, 4 bé hơn 5
nên chọn dấu <.

+ HS 2: lấy 7 trừ 5 được 2, 3 lớn hơn
2, nên chọn dấu >.
+ HS 3: lấy 5 cộng 2 được 7, lấy 7 trừ
0 được 7 vì 7 bằng 7, nên chọn dấu =.
Bài 3. Tính:
- Quan sát, nêu yêu cầu bài toán.
- Tính.
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm
- HS nhận yêu cầu.
một câu.
- Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm lên làm vào
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào Vở
bảng phụ.
bài tập Toán.
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng
phụ, thống nhất đáp án:
- Nhận xét, chữa bài.
2 + 5 – 0= 7
3+4-3=4
7
7
- Phỏng vấn HS cách làm.
6 + 1 – 5 = 2.
VD: Phép tính thứ nhất em làm thế nào?
7
Tại sao phép tính cuối có kết quả là 2?
Bài 4. Số?
- YCHS thảo luận nhóm đôi tìm ra quy
- Thảo luận và làm bài.
luật rồi tự tính và tím số thích hợp thay

cho dấu?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả và
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả:
giải thích cách làm.
4+3
7–2
7
5
- Lưu ý: Tính kết quả ở phép tính bên
2
phải, rồi lấy kết quả ở phép tính bên trái
trừ đi.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Quan sát tranh và nêu phép trừ
thích hợp:
5


/>- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
- Quan sát tranh, thảo luận, trả lời:
+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ hai đĩa cam.
+ Có mấy quả cam vàng?
+ Có 4 quả cam vàng?
+ Có mấy quả cam xanh?
+ Có 3 quả cam xanh?
- Hãy viết phép tính tương ứng.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
và phép tính.
- Nhận xét, chữa bài.

“Có 7 quả cam cả vàng và xanh, nếu
lấy đi 4 quả cam vàng thì còn lại 3 quả
cam xanh”, có phép tính 7 – 4 = 3
“Có 7 quả cam cả vàng và xanh, nếu
lấy đi 3 quả cam xanh thì còn lại 4 quả
cam vàng” có phép tính 7 – 3 = 4
4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “rung
- HS tham gia chơi.
chuông vàng”
- GV nêu câu hỏi: 7 – 4 = ?
- Sau mỗi câu hỏi, HS giơ tay nhanh sẽ
6–3+0=?
được trả lời, nếu trả lời sai quyền trả lời
5 + 4 …. 5 - 4
giành cho bạn khác.
- Tổng kết trò chơi
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

TIẾT 43. BẢNG CỘNG 6, 7, 8, 9 TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được các phép cộng với 6 , 7, 8, 9 trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các phép cộng với 6 , 7, 8, 9 để tính toán và xử lí các tình
huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
6


/>- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; que tính.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp
- HS tham gia chơi.
sức”.
- Cách chơi: Hai đội, mỗi đội 4 HS. Đội 1 - Mỗi đội cử 4 HS lên chơi theo yêu
điền kết quả của bảng cộng 6. Đội 2 điền cầu.
kết quả của bảng cộng 7 và thêm phép
tính 9 + 1.
- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.

2. Bảng cộng 6, 7, 8, 9 trong phạm vi 10
(15 phút)
- Gọi HS đọc nói tiếp các phép tính trong - Đọc: 6 + 1 = 7, 6 + 2 = 8, 6 + 3 = 9, 6
bảng cộng 6, 7, 9.
+ 4 = 10.
7 + 1 = 8, 7 + 2 = 9, 7 + 3 = 10.
9 + 1 = 10.
- Các em còn thấy bảng cộng nào chưa có - Bảng cộng 8.
- Nêu bảng cộng 8.
- 8 + 1 = 9, 8 + 2 = 10
- Nhắc lại bảng cộng 6, 7, 8, 9 trong phạm - HS nhắc lại (CN), mỗi HS 1 bảng
vi 10.
cộng.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Số?
- Tổ chức dưới hình thức trò chơi “Ném
bóng”:
- GV cầm bóng, nêu phép tính thứ nhất
- HS 1 nhận bóng, nêu kết quả và nêu
sau đó ném bóng cho 1 HS.
phép tính thứ hai sau đó ném bóng cho
HS 2 trả lời, tiếp tục cho đến hết BT 1.
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào Vở bài tập
- HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
Toán.
Bài 2. Tính:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Tính.
- Chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm làm
- Đại diện mỗi nhóm lên làm bảng phụ.

một cột.
7 – 5 + 8 = 10
7 + 1 + 2 = 10
- Chữa bài.
4–4+6=6
5 – 4 + 9 = 10.
7


/>- Các HS khác có thể phỏng vấn bạn.
VD: Phép tính thứ nhất bạn làm thế
nào ra kết quả là 10? Bạn làm thế nào
với phép tính cuối cùng?
- Yêu cầu cả lớp ghi vào Vở bài tập Toán. - Làm trong Vở bài tập Toán.
+ Để làm dạng toán này ta cần lưu ý điều + Cần chú ý làm theo thứ tự từ trái
gì?
sang phải.
Bài 3. Số?
- Yêu cầu HS đọc đề để hiểu yêu cầu bài. - Tìm hiểu yêu cầu bài.
- Đưa nội dung bài, hỏi:
+ Mấy cộng 1 bằng 8?
+ 7 cộng 1 bằng 8.
+ Em tính thế nào ra 7?
+ Dựa vào bảng cộng 1.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và làm trên
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả:
bảng phụ
7 + 1 = 8 3 + 7 = 10
9+1=3+7
- Nhận xét bài của các nhóm, cho HS ghi - HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.

kết quả vào Vở bài tập Toán.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép cộng
thích hợp:
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 theo
- Quan sát tranh, thảo luận, trả lời:
gợi ý của GV:
+ Trong rổ có mấy quả?
+ Trong rổ có 7 quả?
+ Trên tay có mấy quả?
+ Trên tay có 2 quả?
- Gọi đại diện nhóm nêu tình huống và
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả:
phép tính.
“Trong rổ có 7 quả bưởi, trên tay cầm
2 quả nữa, tất cả có 9 quả bưởi”, có
phép tính 7 + 2 = 9.
“Trên tay cầm 2 quả bưởi, trong rổ có
7 quả bưởi nữa, tất cả có 9 quả bưởi”,
có phép tính 2 + 7 = 9.
- Cho HS ghi phép tính vào Vở bài tập
- HS ghi phép tính vào Vở bài tập
Toán.
Toán.
5. Củng cố (2 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
- HS tham gia chơi.
điện” để củng cố bảng cộng 6, 7, 8, 9.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe, thực hiện.
cực học tập.


8


/>TIẾT 44. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9 trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng cộng 6, 7, 8, 9 để tính toán và xử lí các tình huống
trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có
nội dung BT 2, 4.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi
- HS tham gia chơi:
“Truyền điện” để giải BT 1.
- GV nêu phép tính 7 + 1, gọi HS trả lời
HS 1 nêu kết quả 7 + 1 = 8, sau đó nêu
phép tính thứ hai, chỉ định bạn trả lời
tiếp tục cho đến hết BT 1.
- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 2. <, >, =?
- Đưa nội dung bài, yêu cầu HS nêu bài
- Tính rồi điền dấu thích hợp.
toán.
- Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập Toán và - HS làm bài vào Vở bài tập Toán và
kiểm tra lẫn nhau.
kiểm tra chéo nhau.
- Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Cả lớp thống nhất kết quả:
6 + 3 > 8, 9 = 2 + 7, 7 – 1 < 6 + 2
9


/>- Lưu ý: Trước khi so sánh, ta cần tính
- Lắng nghe, ghi nhớ.
kết quả ở những phép tính rồi mới so
sánh.

Bài 3. Số?
- Tính rồi điền số vào ?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, thống nhất
cách làm.
+ Ta lấy 4 cộng 3 được 7, ghi 7 vào ô
+ Nêu cách tìm số ở dấu ? thứ nhất?
thứ nhất.
- HS làm vào Vở bài tập Toán, đổi vở
- Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập Toán.
kiểm tra chéo.
+3
+2
+1
4
7
9
10
- Chữa bài.
Bài 4. Tính:
- Nêu cầu HS bài.
+ Với bài toán này, khi làm cần chú ý
điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập
Toán.
- Gọi 3 HS lên làm trên bảng lớp.
- Chốt đáp án.
- Có thể cho HS ghi kết quả dưới mỗi
phép tính.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Số?

- Quan sát hình, trả lời câu hỏi:
+ Có bao nhiêu hình tam giác?
+ Có mấy tam giác đã có số? Mấy tam
giác chưa có số?
+ Em có nhận xét gì về các số đã biết?
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi để tìm ra
hai số còn lại.

+ Chú ý tính lần lượt từ trái sang phải.
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán.
- 3 HS làm, mỗi HS làm một cột tính.
- Cả lớp nhận xét kết quả của bạn:
8 + 1 + 1 = 10, 2 + 5 – 4 = 3, 6 + 1 – 3
=4

- Quan sát hình và trả lời:
+ Có 5 hình tam giác.
+ Có 3 tam giác đã có số? Là những
số 1, 3, 5.
+ Số đứng trước cộng với 2 được số
đứng sau.
- Thảo luận, tìm hai số còn lại.
- Một số HS chia sẻ kết quả: Hai số đó
là 7, 9.
- Ghi nhớ.

- Nhận xét, giới thiệu cho HS 1, 3, 5, 7, 9
là một dãy số.
4. Củng cố (3 phút)
- Trò chơi “Rung chuông vàng”

- HS tham gia chơi, HS suy nghĩ nêu
GV nêu bài toán. VD: 1/ Dãy tính 9 – 1 + đáp án, HS nào giơ tay nhanh được
10


/>2 có kết quả là: A. 6 B. 10 C. 9
quyền trả lời, nếu trả lời sai sẽ nhường
2/ Cho 4 + 6 ? 1 + 9 . Dấu cần điền là:
quyền cho bạn khác.
A. < B. > C. =
3/ Cho dãy các số: 2, 2, 4, 4, 6, ? Số thích
hợp cần điền là: A. 5
B. 6
C. 8
- Tổng kết trò chơi.
- Lắng nghe.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

TIẾT 45. BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được phép trừ trong phạm vi 8.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được được phép trừ trong phạm vi 8 vào các tình huống trong
cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ; que
tính.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; que tính.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Chia lớp thành các nhóm 5 thực hiện
- Các nhóm viết vào bảng phụ.
yêu cầu: Viết lại bảng trừ trong phạm vi 7 - Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
11


/>a/ Phép trừ 8 – 1 = 7

- Lấy 8 que tính giơ lên trước lớp.
- Từng HS lấy ra 8 que tính.
- Giơ 8 que tính và nói:
+ Ta có mấy que tính?
+Có 8 que tính.
+ Bớt đi 1 que tính, còn lại mấy que tính? + Bớt đi 1 que tính, còn lại 7 que tính.
- Thực hành bớt đi 1 que tính.
- Hướng dẫn HS trả lời đầy đủ: “Tám que - HS trả lời: “Tám que tính, bớt đi một
tính, bớt đi một que tính còn bảy que
que tính còn bảy que tính”.
tính”.
- Thực hành lại, vừa giơ que tính trước
lớp vừa nói: “Tám que tính, bớt đi một
que tính còn bảy que tính”. Vậy “Tám
- HS cả lớp đồng thanh “Tám trừ một
trừ một bằng bảy”.
bằng bảy”.
- Viết 8 - 1 = 7.
b. Các phép trừ còn lại ở bảng trừ trong
phạm vi 8
- Cho HS thực hành bằng que tính với
- HS thực hành:
phép trừ 8 – 2 = 6 và 8 – 3 = 5
+ “Tám que tính, bớt đi hai que tính
còn sáu que tính”. Vậy “Tám trừ hai
bằng sáu”.
+ “Tám que tính, bớt đi ba que tính còn
năm que tính”. Vậy “Tám trừ ba bằng
năm”.
- Yêu cầu HS làm tiếp với các phép trừ:

- HS thực hành để rút ra bảng trừ 8
8 – 4 = 4, 8 – 5 = 3, 8 – 6 = 2, 8 – 7 = 1.
- Viết bảng trừ 8 và yêu cầu HS đọc:
- HS đọc bảng trừ 8 (CN), lớp đọc
8–1=7
8–5=3
thầm.
8–2=6
8–6=2
8–3=5
8–7=1
8–4=4
8 – 8 = 0.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài cá nhân - HS làm vào Vở bài tập Toán.
vào Vở bài tập Toán.
- Gọi HS đọc kết quả
- 6 HS lần lượt đọc kết quả, HS khác
- Nhận xét, kết luận.
nhận xét.
Bài 2. Số?
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài.
- Tìm số thích hợp thay vào dấu ?
- Nêu cách làm 8 - ? = 7
- Vận dụng bảng trừ 8, tìm được số 1
thay vào ?, có 8 – 1 = 7.
12



/>- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán, đổi
Toán.
vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS đọc bài làm.
8 - 5 = 3, 8 – 8 = 0
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3. <, >, =?
- Cho HS nêu yêu cầu rồi phân tích bài
- So sánh hai số rồi chọn dấu thích hợp
theo gợi ý:
+ Để so sánh được ta phải làm gì?
+ Để so sánh được ta phải tính kết quả
của các phép tính.
- Cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập - HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập
Toán.
Toán, đổi vở kiểm tra chéo.
- Chữa bài.
Nêu đáp án: 8 – 7 > 3, 5 = 8 – 3, 2 + 5 >
8-4
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép trừ
thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
đôi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ đàn gà.
+ Có tất cả mấy con gà?
+ Có tất cả 8 con gà.
+ Mấy con đang ăn thóc? Mấy con không + 6 con đang ăn thóc. 2 con không ăn

ăn thóc?
thóc.
- Nêu bài toán theo tranh vẽ và viết phép - Các nhóm thảo luận nêu bài toán và
tính tương ứng.
phép tính tương ứng: “Có tất cả 8 con
gà, 2 con không ăn thóc. Hỏi còn lại
mấy con đang ăn thóc?”
Có phép tính: 8 – 2 = 6
- Nhận xét, chữa bài, có thể chấp nhận
cho HS nêu phép trừ 8 – 6 = 2.
5. Củng cố (2 phút)
- Nêu lại các phép trừ trong bảng trừ 8.
- HS có thể nhìn bảng, nêu các phép trừ
- Về học thuộc bảng trừ 8
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

TIẾT 46. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
13


/>- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng cộng, bảng trừ đã học để tính toán và xử lí các tình
huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ; các
bông hoa, mỗi bông hoa là một phép tính trong bảng trừ 8.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS ôn lại bảng trừ 8 dưới
hình thức thi “Tiếp sức”
- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS
thi viết bảng trừ trong phạm vi 8.

- HS ôn bảng trừ 8.
- HS tham gia, mỗi nhóm cử 4 bạn lên
thi dưới hình thức tiếp sức; nhóm nào
viết đúng, nhanh các phép trừ trong

bảng trừ 8 thì thắng cuộc

- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính nhẩm:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ném
bóng” để hoàn thành bài toán.
- GV cầm bóng, nêu phép tính 8 – 1, sau
đó ném bóng cho HS nào thì HS đó trả lời
kết quả.

- Tổng kết trò chơi, cho HS ghi kết quả
14

- Lắng nghe.

- HS tham gia chơi.
- HS 1 nhận được bóng, nêu kết quả 8 –
1 = 7 sau đó nêu phép tính thứ hai và
ném bóng cho HS 2, HS 2 nêu kết quả
và lại tiếp tục cho đến khi hết các phép
tính của BT 1.
- HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.


/>vào Vở bài tập Toán.
Bài 2. Chọn số thích hợp thay cho dấu ?
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu và làm bài
theo gợi ý:

+ Muốn tìm được số ta phải làm gì?
- Cho HS làm bài vào Vở bài tập Toán,
GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Chữa bài.

- Tìm số thích hợp thay cho dấu ?
+ Ta phải thực hiện phép tính.
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán.
8–7= ?
7+2< ? 6–5> ?

0
Bài 3. Tính:
- Nêu yêu cầu bài.
+ Ta cần chú ý điều gì khi làm bài toán
này?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập
Toán.
- Gọi 4 HS lên làm trên bảng lớp.
- Chốt đáp án.
- Có thể cho HS ghi kết quả dưới mỗi
phép tính.
Bài 4. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, thống nhất
cách làm.
+ Nêu cách tìm số ở dấu ? thứ nhất?
- Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập Toán.
- Chữa bài.

1


4

7

10

- 2 HS nêu: Tính
+ Chú ý tính lần lượt từ trái sang phải.
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán.
- 4 HS làm, mỗi HS làm một cột tính.
- Cả lớp nhận xét kết quả của bạn:
5+3–7=1
8–2–3=3
8 – 3 + 5 = 10
2+6–8=0

- Tính rồi điền số vào ?
+ Ta lấy 4 cộng 3 được 7, ghi 7 vào ô
thứ nhất.
- HS làm vào Vở bài tập Toán, đổi vở
kiểm tra chéo.
-3
+2
-6
8
5
7
1


3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Quan sát tranh và nêu phép trừ
thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm - Các nhóm quan sát, thảo luận.
đôi và cho biết:
+ Có tất cả mấy quả dừa trong tranh?
+ Có tất cả 8 quả dừa?
+ Mang đi mấy quả? Mấy quả còn lại?
+ Mang đi 3 quả? Còn lại 5 quả?
- Nêu bài toán theo tranh vẽ và viết phép
15


/>tính tương ứng.
- Các nhóm thảo luận nêu bài toán và
phép tính tương ứng: “Có tất cả 8 quả
dừa, mang đi 3 quả dừa. Hỏi còn lại
mấy quả dừa?”
- Nhận xét, chữa bài.
Có phép tính: 8 – 3 = 5
- Nêu bài toán với phép tính khác.
HS có thể nêu: “Có tất cả 8 quả dừa, 5
quả dừa còn lại dưới gốc cây. Hỏi đã
mang đi mấy quả dừa?”
5. Củng cố (3 phút)
Có phép tính: 8 – 5 = 3
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa
dân chủ”.
- Lần lượt từng HS lên hái 1 bông hoa
và trả lời kết quả của phép tính ghi

- Tổng kết trò chơi.
trong mỗi bống hoa đó.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.

TIẾT47. BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được phép trừ trong phạm vi 9.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được phép trừ trong phạm vi 9 vào các tình huống trong cuộc
sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ; que
tính.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; que tính.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
16



/>- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động (3 phút)
- Chia lớp thành các nhóm 5 thực hiện
yêu cầu: Viết lại bảng trừ trong phạm vi 8
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
a/ Phép trừ 9 – 1 = 8
- Lấy 9 que tính giơ lên trước lớp.
- Giơ 9 que tính và nói:
+ Ta có mấy que tính?
+ Bớt đi 1 que tính, còn lại mấy que tính?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Các nhóm viết vào bảng phụ.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Lắng nghe.

- Từng HS lấy ra 9 que tính.

+Có 9 que tính.
+ Bớt đi 1 que tính, còn lại 8 que tính.
- Thực hành bớt đi 1 que tính.
- Hướng dẫn HS trả lời đầy đủ: “Chín que - HS trả lời: “Chín que tính, bớt đi một
tính, bớt đi một que tính còn tám que

que tính còn tám que tính”.
tính”.
- Thực hành lại, vừa giơ que tính trước
lớp vừa nói: “Chín que tính, bớt đi một
que tính còn tám que tính”.Vậy “Chín
- HS cả lớp đồng thanh “Chín trừ một
trừ một bằng tám”.
bằng tám”.
- Viết 9 - 1 = 8.
b. Các phép trừ còn lại ở bảng trừ trong
phạm vi 9
- Cho HS thực hành bằng que tính với
- HS thực hành:
phép trừ 9 – 2 = 7 và 9 – 3 = 6
+ “Chín que tính, bớt đi hai que tính
còn bảy que tính”. Vậy “Chín trừ hai
bằng bảy”.
+ “Chín que tính, bớt đi ba que tính
còn sáu que tính”. Vậy “Chín trừ ba
bằng sáu”.
- Yêu cầu HS làm tiếp với các phép trừ:
- HS thực hành để rút ra bảng trừ 9
9 – 4 = 5, 9 – 5 = 4, 9 – 6 = 3, 9 – 7 = 2, 9
– 8 = 1, 9 – 9 = 0.
- HS đọc bảng trừ 9 (CN), lớp đọc
- Viết bảng trừ 9 và yêu cầu HS đọc:
thầm.
9–1=8
9–5=4
9–2=7

9–6=3
9–3=6
9–7=2
9–4=5
9–8=1
17


/>9 – 9 = 0.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài cá nhân - HS làm vào Vở bài tập Toán.
vào Vở bài tập Toán.
- Gọi HS đọc kết quả.
- 6 HS lần lượt đọc kết quả, HS khác
nhận xét.
- Nhận xét, kết luận, có thể hỏi phép tính
ngẫu nhiên yêu cầu HS nêu kết quả.
Bài 2. Số?
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài.
- Tìm số thích hợp thay vào dấu ?
- Nêu cách làm 9 - ? = 2
- Vận dụng bảng trừ 9, tìm được số 7
thay vào ?, có 9 – 7 = 2.
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán, đổi
Toán.
vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS đọc bài làm.
9 - 5 = 4, 9 – 9 = 0

- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3. <, >, =?
- Cho HS nêu yêu cầu rồi phân tích bài
- So sánh hai số rồi chọn dấu thích hợp
theo gợi ý:
+ Để so sánh được ta phải làm gì?
+ Để so sánh được ta phải tính kết quả
của các phép tính.
- Cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập - HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập
Toán.
Toán, đổi vở kiểm tra chéo.
- Chữa bài.
Nêu đáp án: 8 – 7 < 3, 5 = 8 – 3, 2 + 5 >
8-4
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép trừ
thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
đôi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ đàn chim bồ câu?
+ Có tất cả mấy con gà?
+ Có tất cả 9 con gà?
+ Mấy con đang ăn thóc? Mấy con đang + 6 con đang ăn thóc? 3 con đang bay?
bay?
- Nêu bài toán theo tranh vẽ và viết phép - Các nhóm thảo luận nêu bài toán và
tính tương ứng.
phép tính tương ứng: “Có tất cả 9 con
chim bồ câu, 3 con đang bay. Hỏi còn
lại mấy con đang ăn thóc?”

Có phép tính: 9 – 3 = 6
18


/>- Nhận xét, chữa bài, có thể chấp nhận
cho HS nêu phép trừ 9 – 6 = 3.
5. Củng cố (2 phút)
- Nêu lại các phép trừ trong bảng trừ 9.
- HS có thể nhìn bảng, nêu các phép trừ
- Về học thuộc bảng trừ 9.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

TIẾT 48. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng cộng, bảng trừ đã học để tính toán và xử lí các tình
huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS ôn lại bảng trừ 9 dưới
hình thức thi “Tiếp sức”
- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS
thi viết bảng trừ trong phạm vi 9.

- HS ôn bảng trừ 9.
- HS tham gia, mỗi nhóm cử 4 bạn lên
thi dưới hình thức tiếp sức; nhóm nào
viết đúng, nhanh các phép trừ trong
bảng trừ 9 thì thắng cuộc
19


/>- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính nhẩm:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “truyền
điện” để hoàn thành bài toán.
- GV nêu phép tính 9 – 1, sau đó chỉ định
HS trả lời kết quả.

- Tổng kết trò chơi, cho HS ghi kết quả
vào Vở bài tập Toán.
Bài 2. Tính:
- Nêu cầu HS bài.
+ Ta cần chú ý điều gì khi làm bài toán
này?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập
Toán.
- Gọi 4 HS lên làm trên bảng lớp.

- Lắng nghe.

- HS tham gia chơi.
- HS 1 nêu kết quả 9 – 1 = 8 sau đó nêu
phép tính thứ hai và chỉ định HS 2 trả
lời, HS 2 nêu kết quả và lại tiếp tục cho
đến khi hết các phép tính của BT 1.
- HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.

- 2 HS nêu: Tính
+ Chú ý tính lần lượt từ trái sang phải.
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán.
- 4 HS làm, mỗi HS làm một cột tính.
- Cả lớp nhận xét kết quả của bạn:
4+5–6=3

9 – 3 + 4 = 10
9–5–3=1
1+8–9=0

- Chốt đáp án.
- Có thể cho HS ghi kết quả dưới mỗi
phép tính.
Bài 3. Chọn số thích hợp thay cho dấu ?
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu và làm bài
theo gợi ý:
+ Muốn tìm được số ta phải làm gì?
- Cho HS làm bài vào Vở bài tập Toán,
GV giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Chữa bài (lưu ý HS phép tính thứ hai ta
chọn cả 0 và 2).

- Tìm số thích hợp thay cho dấu ?
+ Ta phải thực hiện phép tính.
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán.
9–7>

0
Bài 4. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, thống nhất
cách làm.
+ Nêu cách tìm số ở dấu ? thứ nhất?
20

9–4>


?

2

?

5

8

- Tính rồi điền số vào ?
+ Ta lấy 9 trừ 5 được 4, ghi 4 vào ô thứ


/>- Yêu cầu HS làm vào Vở bài tập Toán.
nhất.
- HS làm vào Vở bài tập Toán, đổi vở
- Chữa bài.
kiểm tra chéo.
-5
+5
-8
9
4
9
1
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Quan sát tranh và nêu phép trừ
thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm

đôi và cho biết:
+ Có tất cả mấy con bò trong tranh?
+ Mấy con chạy ra khỏi chuồng? Mấy
con ở trong chuồng?
- Nêu bài toán theo tranh vẽ và viết phép
tính tương ứng.

- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu bài toán với phép tính khác.

5. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chinh
phục đỉnh Olympia”: 1 bài về so sánh hai
phép tính, 1 bài về dãy tính vận dụng
bảng trừ trong phạm vi 10, 1 bài về dãy
hình.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

- Các nhóm quan sát, thảo luận.
+ Có tất cả 9 con bò trong tran.
+ 2 con chạy ra khỏi chuồng, 7 con ở
trong chuồng.
- Các nhóm thảo luận nêu bài toán và
phép tính tương ứng: “Có tất cả 9 con
bò, có 2 con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi
còn lại mấy con bò?”
Có phép tính: 9 – 2 = 7
HS có thể nêu: “Có tất cả 9 con bò, 7
con đang ở trong chuồng. Hỏi mấy con

đã chạy ra ngoài?”
Có phép tính: 9 – 7 = 2
- HS tham gia chơi theo yêu cầu của
GV.

- Lắng nghe.

TIẾT49. BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
- Nhận dạng được khối lập phương trong một khối hình.
2. Kĩ năng:
21


/>- Vận dụng được phép trừ trong phạm vi 10 vào các tình huống trong cuộc
sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có).

- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho cả lớp hát bài “Tập đếm”
- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
a/ Phép trừ 10 – 1 = 9
- Lấy 10 que tính giơ lên trước lớp.
- Giơ 10 que tính và nói:
+ Ta có mấy que tính?
+ Bớt đi 1 que tính, còn lại mấy que tính?
- Hướng dẫn HS trả lời đầy đủ: “Mười
que tính, bớt đi một que tính còn chín que
tính”.
- Thực hành lại, vừa giơ que tính trước
lớp vừa nói: “Mười que tính, bớt đi một
que tính còn chín que tính”.Vậy “Mười
trừ một bằng chín”.
- Viết 10 - 1 = 9.
b. Các phép trừ còn lại ở bảng trừ trong
phạm vi 10
- Cho HS thực hành bằng que tính với
phép trừ 10 – 2 = 8 và 10 – 3 = 7

22

- HS vừa hát, vừa vỗ tay.
- Lắng nghe.

- Từng HS lấy ra 10 que tính.
+Có 10 que tính.
+ Bớt đi 1 que tính, còn lại 9 que tính.
- Thực hành bớt đi 1 que tính.
- HS trả lời: “Mười que tính, bớt đi một
que tính còn chín que tính”.
- HS thực hành theo GV.
- HS cả lớp đồng thanh “Mười trừ một
bằng chín”.

- HS thực hành:
+ “Mươi que tính, bớt đi hai que tính


/>còn tám que tính”. Vậy “Mười trừ hai
bằng tám”.
+ “Mười que tính, bớt đi ba que tính
còn bảy que tính”. Vậy “Mười trừ ba
bằng bảy”.
- Yêu cầu HS làm tiếp với các phép trừ:
- HS thực hành để rút ra bảng trừ 10
10 – 4 = 6, 10 – 5 = 5, 10 – 6 = 4, 10 – 7
= 3, 10 – 8 = 2, 10 – 9 = 1, 10 – 10 =0.
- Viết bảng trừ 9 và yêu cầu HS đọc:
- HS đọc bảng trừ 10 (CN), lớp đọc

10 – 1 = 9
10 – 6 = 4
thầm.
10 – 2 = 8
10 – 7 = 3
10 – 3 = 7
10 – 8 = 2
10 – 4 = 6
10 – 9 = 1
10 – 5 = 5
10 – 10 = 0.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
- HS tham gia.
điện”
- Nêu phép tính 10 – 4, gọi HS nêu kết
- HS 1 nêu kết quả 10 – 4 = 6 sau đó
quả.
nêu phép tính thứ hai rồi chỉ định HS 2
nêu kết quả, tiếp tục cho đến hết BT 1.
- Nhận xét, kết luận, yêu cầu HS ghi kết
- HS làm vào Vở bài tập Toán.
quả vào Vở bài tập Toán.
Bài 2. <, >, =?
- Cho HS nêu yêu cầu rồi phân tích bài
- Tính rồi điền dấu thích hợp thay cho ?
theo gợi ý:
- So sánh hai số rồi chọn dấu thích hợp
+ Muốn so sánh được ta phải làm gì?

+ Muốn so sánh được ta phải tính kết
quả của các phép tính.
- Cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập - HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập
Toán.
Toán, đổi vở kiểm tra chéo.
- Chữa bài.
Nêu đáp án và cách làm:
9 = 10 – 1 10 – 3 < 8 9 – 2 > 10 - 4
9
7
7
6
Bài 3. Số?
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài.
- Tìm số thích hợp thay vào dấu ?
+ Muốn tìm được số em phải làm gì?
+ Muốn tìm được số em phải đếm số
khối lập phương.
+ Trong hình thứ nhất có bao nhiêu khối + Trong hình thứ nhất có 5 khối lập
lập phương?
phương?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán, đổi
23


/>Toán.
vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
+ Trong hình thứ hai có bao nhiêu khối

+ Trong hình thứ hai có 7 khối lập
lập phương?
phương?
+ Trong hình thứ ba có bao nhiêu khối
+ Trong hình thứ ba có 8 khối lập
lập phương?
phương?
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép trừ
thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
đôi theo gợi ý:
+ Có tất cả mấy quả cam?
+ Có tất cả 10 quả cam?
+ Bạn nhỏ cầm trên tay mấy quả? Mấy
+ Bạn nhỏ cầm trên tay 2 quả? 8 quả
quả còn trên bàn?
còn trên bàn?
- Nêu bài toán theo tranh vẽ và viết phép
tính tương ứng.
- Các nhóm thảo luận nêu bài toán và
phép tính tương ứng: “Có tất cả 10 quả
cam, cầm trên tay 2 quả cam. Hỏi trên
bàn còn lại mấy quả cam?”
- Nhận xét, chữa bài
Có phép tính: 10 – 2 = 8
- Khuyến khích HS nêu bài toán khác cho HS nêu: “Có tất cả 10 quả cam, em lấy
bức tranh.
đi một số quả thì còn lại 8 quả. Hỏi em
đã lấy đi mấy quả cam?”

5. Củng cố (2 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chinh
phục đỉnh Olympia”: 1 bài về so sánh hai - HS tham gia chơi theo yêu cầu của
phép tính, 1 bài về dãy tính vận dụng
GV.
bảng trừ trong phạm vi 10, 1 bài về dãy
hình.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe, thực hiện.
cực học tập.

TIẾT 50. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
- Thực hiện được lắp ghép hình đơn giản.
24


/>2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng trừ trong phạm vi 10 kết hợp với so sánh số để tính
toán
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; Bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp
sức” để hoàn thành BT 1.
- Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội làm một cột
BT 1: Đội 1
Đội 2
Đội 3
10 – 8
10 – 5
10 – 3
9+1
4+5
10 – 7
- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 2. Số?
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài.

- Gợi ý HS nêu:
+ Mười trừ mấy bằng 3?

- HS tham gia chơi.
- Mỗi đội cử 2 bạn đại diện tham gia.
- Cả lớp cổ vũ cho 3 đội.

- Lắng nghe.

- Tìm số thích hợp thay vào dấu ?

+ HS nhẩm để tìm ra số cần điền là 7
và 10 – 7 = 3
- Tương tự cho HS làm bài vào Vở bài tập - HS làm bài vào Vở bài tập Toán, đổi
Toán.
vở kiểm tra chéo.
- Chữa bài.
10 – 7 = 3
10 – 2 = 8
10 – 5 = 5
3 + 7 = 10
- Nhận xét bài làm của HS.
- HS nhận xét, phỏng vấn bạn: Tại sao
bạn điền 5 vào phép tính thứ ba? Làm
25


×