Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Câu hỏi phản biện đồ án nguyên lí chi tiết máy.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118 KB, 12 trang )

CÂU HỎI PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN NL-CTM
Chương 1: TÍNH TOÁN CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ
TRUYỀN
1. Cách chọn động cơ điện?
 Chọn động cơ điện dựa trên công suất trục động cơ và tốc độ quay sơ bộ với
và ( các yêu cầu về quá tải , pp lắp đặt kích thước đọng cơ phù hợp thiết kế)
2. Trường hợp nào cần chọn công suất động cơ theo công suất đẳng trị
(tương đương), tại sao?
 Công suất của động cơ được xác định dựa tren Pt (Công suất cần thiết trên
trục động cơ). Trị số của Pt được xác định tùy thuộc vào chế độ làm việc của
động cơ và tính chất tải trọng:
Đối với các động cơ làm việc lâu dài như băng tải,tải trọng tác dụng có thể là
không đổi hoặc thay đổi :
Tải trọng không đổi :
Pt là công suất làm việc trên trục công tác: Pt = Plv = F.v/1000
Tải trọng thay đổi :
Lúc này nhiệt độ động cơ thay đổi theo sự thay đổi của tải trọng. Do vậy ta
tính theo công suất tương đương không đổi (với mất mát năng lượng do nó
sinh ra tương đương với mất mát năng lượng do công suất thay đổi gây nên
trong cùng một thời gian).
Pt =Ptđ.
3. Khi phân phối tỉ số truyền cho 2 cấp trong HGT cần đảm bảo điều kiện
gì?
 Cần đảm bảo 3 điều kiện :
Khối lượng nhỏ nhất : do kích thước của hộp giảm tốc phụ thuộc vào khoảng
cách trục (aw) và chiều rộng răng.
Đảm bảo điều kiện bôi trơn là tốt nhất : để bôi trơn các chỗ ăn khớp của các
bánh răng, người ta tính toán để các bánh lớn được nhúng vào dầu trong
hộp.Nếu phân phối TST không hợp lý sẽ dẫn đến bánh lớn cấp chậm nhúng
dầu nhưng bánh lớn cấp nhanh không nhúng được vào dầu. Nếu để 2 bánh



cùng nhúng dầu thì bánh lớn cấp chậm nhúng quá sâu trong dầu và dẫn đến
tổn thất công suất do khuấy dầu.
Momen quán tính là thu gọn nhỏ nhất.
1 bảo đảm khuôn khổ và trọng lượng của hộp giảm tốc là nhỏ nhất.
2 bảo đảm điều kiện bôi trơn tốt nhất.
TẠI VÌ
kích thước của hộp giảm tốc được quyết định bởi khoảng cách trục A,chiều
rộng bánh răng.
còn đảm bảo ĐK bôi trơn tốt hay xấu biểu hiện ở sự chênh lệch giữa các kích
thước của bánh răng lớn,nếu dùng phương pháp bôi trơn ngâm dầu.
khuôn khổ trọng lượng của hộp giảm tốc phụ thuộc nhiều vào vật liệu chế tạo
bánh răng và hệ số chiều rộng bánh răng .
4. Ưu nhược điểm của HGT đang thiết kế?

5. Phân phối tỉ số truyền để thỏa mãn điều kiện gì?
6. Để thoả yêu cầu gọn nhẹ và khiangr cấch trục nhỏ nhất
7. Trình bày điều kiện để chọn động cơ điện khi đã tính công suất cần thiết
và tốc độ quay sơ bộ ?

8. Trong đồ án, ví dụ đã biết công suất trên trục công tác P, hiệu suất chung.
Hãy viết biểu thức tính công suất cần thiết trên trục động cơ?
 và
9. Trong đồ án, tỉ số truyền chung được tính theo biểu thức nào? Phát biểu
nội dung biểu thức tính tỉ số truyền chung của hệ thống lắp nối tiếp.

Chương 2: bộ truyền đai
1. Tại sao bố trí đầu trục của hộp giảm tốc là bộ truyền đai.
Bộ truyền đai thường bố trí ngay sau động cơ vì nó cho phép tốc độ cao, ít
gây ồn. Bộ truyền xích gắn sau vì nó cho phép truyền lực tốt hơn, không bị

trượt như đai, độ ồn của nó cao.
2. Các dạng hư hỏng bộ truyền đai, giải thích các đại lương trong bộ
truyền đai Z cách xác định cấc đại lượng trên


Trượt trơn, bánh đai dẫn quay, bánh bị dẫn và dây đai dừng lại, dây đai bị
mòn cục bộ. Đứt dây đai, dây đai bị tách rơi ra không làm việc được nữa,
có thể gây nguy hiểm cho người và thiết bị xung quanh. Đai thường bị đứt do
mỏ. Mòn dây đai, do có trượt đàn hồi, trượt trơn từng phần, nên dây đai
bị mòn rất nhanh. Một lớp vật liệu trên mặt đai mất đi, làm giảm ma sát, dẫn
đến trượt trơ Làm giảm tiết diện đai, dẫn đến đứt đai. Đão dây đai, sau một
thời gian dài chịu kéo, dây đai bị biến dạng dư,dãn dài thêm một đoạ Làm
giảm lực căng, tăng sự trượt. Làm giảm tiết diện đai, đai dễ bị đứt. Mòn và
vỡ bánh đai, bánh đai mòn chậm hơn dây đa. Khi bánh đai mòn quá giá trị
cho phép bộ truyền làm việc không tốt nữa. Bánh đai làm bằng vật liệu
giòn, có thể bị vỡ do va đập và rung động trong quá trình làm việc
z=

P1.kd
 P0  c .cu .cz .cl

* P1 = công suất trên bánh dẫn.
*

 P0  = công suất cho phép (tra bảng 4.19/trang 62)

* kđ : hệ số tải trọng động (tra bảng 4.7/trang 55). Vì chế độ làm việc ngày 2 ca
nên lấy trị số trong bảng tăng thêm 0,1 vậy.
* c = hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm (tra bảng 4.10/trang57[1] )
* cl = hệ số kể đến ảnh hưởng chiều dài đai (tra bảng 4.16/ trang61[1])

* cu = hệ số kể đến ảnh hưởng tỷ số truyền (tra bảng 4.17/trang61[1])
* cz =hệ số kể đến ảnh hưởng sự phân bố không điều tải trọng cho các dây đai (tra
bảng 4.18/trang 61[1]).
3. loại tiết diện đai thang dc xác định theo thông số kỉ thuật nào.

Dựa vào công suất bộ truyền và vận tốc bộ truyền.
4. P1 giấy trị số của công suất trên trục của bảng hệ thống số liệu tính

dc?
Trục 1
5. Tình bày ưu nhươc điểm của bộ truyền đai thnag trong đò án thành đai
dẹp đai răng hoặc bộ truyền xích.

Ưu điểm
Việc truyền lực có tính đàn hồi


Chạy êm và ít ổn, chịu sốc
Khoảng cách trục có thể lớn
Không cẩn thiết bôi trơn
Phí tổn bảo dưỡng ít
- Nhược điểm
Bị trượt qua sự giãn nở của dây đai
Qua đó không có tỷ lệ truyền chính xác
Nhiệt độ ứng dụng bị giới hạn
Thêm tải trọng lên ổ trục do lực căng cần thiết của dây đai
Đai dẹp
Ưu điểm : chảy tốc độ cao đọ ồn thấp
Nhược điểm : tỉ số truyền thấp vì pully chạy là pully trơ
Đai răng

Ưu điểm:
- Độ bền cao.
- ít bị dãn dài.
- Kích thước ổn định tốt.
- Chịu được hoá chất tốt.
- Độ dãn dài sẽ được khôi phục hoàn toàn.
Nhược điểm: - Môđun đàn hồi lớn (khó bị uốn). - Thuỷ tinh rất dễ bị gãy,
nếu quá trình lắp ráp bộ truyền không tốt có thể làm hỏng dây đai. - Hấp
thu rung động kém.
6. Số vòng chảy i của đai của đai trong 1 giây có ảnh hưởng đến tiêu trí

đai theo độ bền của đai giải thích

Nếu không thoả dk thì tuổi bền của đai sẽ giảm. nên ta pk chọn lại L
Chương 3: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
1. Các dạng hỏng chủ yếu và chi tiêu tính của bộ truyền bánh răng? Giải
thích các đại lượng trong công thức tính thiết kế theo sức bền tiếp xúc bộ
truyền bánh răng trụ răng thẳng, răng nghiêng và nêu cách xác định các


đại lượng này. Nêu các biện pháp xử lý khi kiểm tra sức bền tiếp xúc của
bánh răng không thỏa mãn?
 Các dạng hỏng ở mặt răng như tróc rỗ, mòn, dính hoặc hỏng ở chân răng như
gẫy, trong đó nguy hiểm nhất là tróc rỗ mặt răng và gãy răng. Đó là các phá
hỏng mỏi do tác dụng lâu dài của ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn thay đổi
có chu kì gây nên. Ngoài ra răng có thể bị biến dạng dư, gãy giòn lớp bề mặt,
hoặc phá hỏng tĩnh ở chân răng do quá tải. Vì vậy khi thiết kế cần tiến hành
tính truyền động bánh răng về độ bền tiếp xúc của mặt răng làm việc và độ
bền uốn của chân răng, sau đó kiểm nghiệm răng về quá tải.
 Khi sức bền tiếp xúc không thỏa mãn, nếu chênh lệch nhiều có thể chọn

lại vật liệu hoặc thay đổi khoảng cách trục và kiểm nghiệm lại. Tuy nhiên
nếu б H > [ б H] khoảng 4 % thì có thể giữ nguyên các kết quả tính toán
và chỉ cần tính lại chiều rộng vành răng bw.
bw = Ψba.aw.( б H / [ б H])2

2. Trình bày phân tích lực ăn khớp trong bộ truyền bánh răng trụ răng
thẳng, răng nghiêng?
Lực ăn khớp trong các bộ truyền được chia làm 3 thành phần: lực vòng Ft, lực
hướng tâm Fr, lực dọc trục Fa. Đối với bánh răng trụ:
Ft1 = Ft2 = 2.T/dw1
Fr1 = Fr2 = Ft1.tgα/cosβ
Fa1 = Fa2 = Ft1 .tgβ
Trong đó T : momen xoắn trên trục bánh 1 (Nmm)
d w1 : đường kính vòng lăn bánh 1.
α : góc ăn khớp
β : góc nghiêng của răng.
3. Tại sao phải chọn vật liệu bánh răng nhỏ cứng hơn bánh răng lớn?
 Người ta chọn vật liệu bánh nhỏ tốt hơn bánh lớn vì: số chu kỳ làm việc của
bánh nhỏ nhiều hơn bánh lớn.
4. Cơ sở chọn góc nghiêng răng? Tại sao phải giới hạn góc nghiêng của
bánh răng?


 Ưu điểm của bánh răng nghiêng là ăn khớp êm tải trọng lớn, ưu điểm này tỷ
lệ với độ lớn của góc nghiêng. Tuy nhiên nếu goc snghiêng nhỏ hơn 8 độ thì
không tận dụng được nhiều ưu điểm của BR nghiêng. Khi góc nghiêng lớn
hơn 20 độ thì lực dọc trục lớn nên ta chọn góc nghiêng nằm trong phạm vi
trên.
 BR chữ V hoặc cấp phân đôi có thể lấy được góc nghiêng lớn do lực dọc trục
ở 2 cặp.

5. Ưu nhược điểm của bánh răng liền trục? khi nào thì sử dụng bánh răng
liền trục?
 Ưu: giảm giá thành chế tạo do giảm bề mặt lắp ghép, yêu cầu độ chính xác gia
công không cần quá cao và không cần dùng then để truyền lực từ trục sang
bánh răng.
 Nhược: phải chế tạo BR và trục cùng một loại vật liệu, trong khi yêu cầu về
dặc tính vật liệu của 2 chi tiết này lại khác nhau. Ngoài ra khi thay thế BR
phải thay thế luôn trục.
 Khi đường kính bánh răng gần với đường kính trục.
6. Ưu nhược điểm của bánh răng nghiêng so với bánh răng thẳng?
 Bánh răng nghiêng giúp làm việc êm hơn, truyền lực tốt hơn (do nhiều răng
cùng ăn khớp, khi răng này ăn khớp chưa hết thì răng tiếp theo đã vào ăn
khớp), nhưng có nhược điểm là tạo ra lực dọc trục, vơi hgt phân đôi hoặc br
chữ V thì lực dọc trục hướng vào nhau nên góc nghiêng 30-40 độ. Br nghiêng
nằm 8-20 độ.
7. Khi thiết kế cặp bánh răng cấp nhanh của HGT phân đôi cấp nhanh cần
chú ý điều gì?
 Do có 2 cặp BR cùng truyền động giữa 2 trục, nên ta thiết kế như chỉ có 1 cặp
BR truyền động với một nửa công suất. Vì đây là cặp BR tương đương chữ V,
nên có thể nâng góc nghiêng răng từ 30-40 độ thay vì từ 8-20 độ trong BR trụ
răng nghiêng.
8. Tại sao người ta chọn bánh răng nhỏ chủ động (quay nhanh)?
Chương 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN
1. Các dạng hỏng chủ yếu và chỉ tiêu tính trục? Trình bày mục đích các
bước tính sức bền trục và trình tự thực hiện bước tính sức bền tĩnh (tính
gần đúng). Các nhân tố ảnh hưởng đến sức bền mỏi của trục, các biện


pháp nâng cao sức bền mỏi? Nêu các nội dung chính về tính công nghệ
của trục cần lưu ý khi xác định kết cấu trục?


- Các dạng hỏng: gãy do mỏi, võng trục do không đủ độ cứng và hỏng do
dao động ngang và xoắn.
- Chỉ tiêu: kiểm nghiệm độ bền mỏi, trường hợp cần thiết kiểm nghiệm độ
cứng, trục quay nhanh kiểm nghiệm them doa động.

- Chọn vật liệu.
- Tính thiết kế trục.
Xác định tải trọng của các bộ truyền tác dụng lên trục.
Tính sơ bộ đường kính trục.
Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt.
Xác định đường kính và chiều dài trục.
- Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi: trong quá trình tính toán đường
kính trục ở trên, chúng ta chưa xét đến một số yếu tố ảnh hưởng đến độ
bền mỏi của trục như đặc tính thay đổi của chu kỳ ứng suất, sự tập trung
ứng suất, yếu tố kích thước, chất lượng bề mặt v.v… vì vậy sau khi xác
định kết cấu trục, cần tiến hành kiểm nghiệm theo độ bền mỏi.
- Tính kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh: đề phòng khả năng biến dạng dẻo
quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột (chẳng hạn khi mở máy) cần
tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.
- Tính kiểm nghiệm trục về độ cứng (nếu cần).
- Tính độ cứng uốn: khi độ võng f quá lớn sẽ làm cho các bánh răng ăn
khớp bị nghiêng, làm tăng sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng, còn khi góc xoay quá lớn sẽ làm kẹt các con lăn trong các ổ.
- Tính độ cứng xoắn: có ý nghĩa quan trọng đối với các cơ cấu phân độ,
máy phay răng, vì chuyển vị góc làm giảm độ chính xác chế tạo; đối với
trục liền bánh răng và trục then hoa chuyển vị góc làm tăng sự phân bố
không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.




- Trục thường xuyên làm việc quá tải, thiết kế đánh giá không đúng tải
trọng tác dụng.
- Tập trung ứng suất do kết cấu gây nên (góc lượng, rãnh then, lỗ…) chat
lượng chế tạo xấu (gia công, nhiệt luyện kém...)
- Sử dụng không đúng kỹ thuật (ổ trục điều chỉnh không đúng, khe hở cần
thiết quá nhỏ…)
- Bp nâng cao sức bền mỏi: chọn vật liệu tốt, gia công đạt độ bóng cao,
nhiệt luyện đạt yêu cầu kỹ thuât, tăng đường kính trục, sử dụng then hao
thay then bằng. điều chỉnh khe hở bù trừ nhiệt cho ổ. Kết cấu hợp lý
tránh tập trung ứng suất.
2. Dạng hỏng, chỉ tiêu tính then bằng. Trình bày cách chọn các kích thước
của then bằng?
 Trong quá trình làm việc, then có thể bị hỏng do dập bề mặt làm việc, ngoài ra
then có thể hỏng do bị cắt.
 Các chỉ tiêu khi tính then: khi thiết kế thường dựa vào đường kính trục để
chọn kích thước tiết diện then, chiều dài then tính theo chiều dài mayơ của chi
tiết, rồi tiến hành kiểm nghiệm theo độ bền dập và độ bền cắt.
 Sau khi thiết kế trục, ta đã xác định được đường kính trục d tại chỗ lắp then và
chiều dài

mayơ lm. Từ

đó ta

sẽ tính

được

chiều


dài

then

lt = (0.8…0.8) lm. Các kích thước h (chiều cao then), b (bề rộng then), t
(chiều sâu rãnh then) chọn theo đường kinh trục theo bảng 9.1 , 9.2 sách
hướng dẫn của Trịnh Chất.Nếu then không thỏa mãn điều kiện bền thì có thể
chuyển từ then bằng thấp sang then bằng cao , hoặc tăng chiều dài mayơ để
tăng chiều dài then.Nếu không được có thể sử dụng 2 then đặt cách nhau 180°
,khi đó mỗi then có thể tiếp nhận được 0,75 T.
3. Trình bày cách tính moment tương đương và đường kính trục tại các tiết
diện nguy hiểm?
4. Tại sao phải chọn đường kính ngõng trục theo tiêu chuẩn?
 Phải chọn đường kính thân trục và ngõng trục theo tiêu chuẩn để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tính chọn then và ổ. Do then và ổ lắp trên trục đã được tiêu
chuẩn hóa nên phải chọn đường kính trục theo tiêu chuẩn.


Chương 5: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN, VỎ HỘP VÀ BÔI TRƠN
1. Tại sao phải bôi trơn HGT, các phương pháp bôi trơn?
2. Các dạng hỏng chủ yếu và chỉ tiêu tính của ổ lăn? Trình tự chọn ổ lăn?
- Các dạng hỏng: biến dạng dư bề mặt làm việc do chịu tải trọng va đập và
tỉa trọng tĩnh quá lớn khi ổ không quay hoặc quay chậm.
Tróc (hỏng chủ yếu) vì mỏi do ứng suất tiếp xúc thay đổi khi quay
Mòn vòng và con lăn; do môi trường bẩn.
Võ vòng cách: do lực ly tâm và tác dụng của con alwn, quay nhanh
- Chỉ tiêu:
Tải tĩnh: ổ làm việc vận tốc nhỏ (hoặc đứng yên) để tránh biến dạng dư
bề mặt.

Tải động: ổ làm việc với vận tốc cao, tránh tróc vì mỏi

Chọn loại ổ
Chọn cấp chính xác
Chọn kích thước ổ
3. Các loại dầu bôi trơn? Cách kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu của
HGT?
 Dầu công nghiệp 45 để bôi trơn nhiều loại máy khác nhau; dầu tuabin dùng để
bôi trơn các bộ truyền bánh răng quay nhanh; dầu ô tô, máy kéo AK10 và
AK15 có thể dùng bôi trơn các loại HGT; với HGT cỡ nặng có thể dùng dầu
hộp số oto, máy kéo và dầu xilanh để bôi trơn.

4. Cách tính và chọn bulông nền?
Chương 6: THÀNH LẬP BẢN VẼ LẮP, BẢN VẼ CHI TIẾT, VẬT LIỆU
VÀ DUNG SAI
1. Công dụng, phân loại cách lựa chọn nút thông hơi?
 Điều hòa không khí, giảm áp suất trong hộp được đặt trên nắp quan sát hoặc
vị trí cao nhất của hộp.
 Phân loại: có lưới lọc bảo vệ và không có lưới.
2. Công dụng, phân loại cách lựa chọn nút tháo dầu, vòng chắn dầu, chốt
định vị, phớt, …


 Nút tháo dầu: dùng để tháo dầu cũ. Phân loại: nút tháo dầu trụ dễ chế tạo
nhưng khó bịt kín nên phải dùng thêm đệm thích hợp sản xuất đơn chiếc. Nút
tháo dầu côn khó chế tạo nhưng bịt kín tốt thích hợp sx hàng loạt.
 Vòng chắn dầu: chặn không cho dầu bôi trơn bánh răng tiếp xúc trực tiếp với
mỡ bôi trơn cho ổ lăn. Vòng gồm 2-3 rãnh mỗi rãnh rộng 2-3mm. Khi lắp
vòng cách mép trong hộp 1-2mm.
 Chốt định vị: đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia

công cũng như lắp ghép. Có chốt định vị côn và trụ. Chốt trụ dễ gia công
nhưng sau nhiều lần sử dụng sẽ có khe hở giữa chốt và thành hộp (do san
phẳng nhấp nhô bề mặt) nên sẽ định vị không chính xác. Chốt xôn tuy khó gia
công hơn nhưng đảm bảo định vị tốt do không có khe hở dù các nhấp nhô bề
mặt có bị san phẳng. (Lưu ý: lắp 1 chốt chưa khống chế đủ 6 BTD, lắp hơn 2
chốt siêu định vị).
 Vòng phớt: lót kín bộ phận ổ, không cho bụi bẩn, hạt cứng, tạp chất vào ổ.
Không cho dầu mỡ ra ngoài hộp. Phân loại: vòng phớt bằng nỉ hay bằng cao
su có lò xo.
 Nắp cửa thăm: quan sát các chi tiết trong HGT và đổ dầu vào hộp.
3. Công dụng, phân loại cách lựa chọn que thăm dầu, mắt chỉ dầu?
 Công dụng: kiểm tra mức dầu trong hộp
 Phân loại: loại không có ống bọc bên ngoài và loại có ống bọc bên ngoài
4. Thế nào là lắp theo hệ thống lỗ và hệ thống trục? Hệ thống nào là ưu
tiên? Tại sao?
 Lắp theo hệ thống lỗ là giữ kích thước lỗ thay đổi kích thước trục để đạt được
mối ghép, hệ thống trục ngược lại. Ưu tiên lắp theo hệ thống lỗ vì lỗ gia công
khó hơn trục.
5. Các kích thước cần ghi dung sai trên bản vẽ?
 Khoảng cách trục, khoảng cách bulông nền.
6. Tại sao kích thước khoảng cách trục phải ghi kèm dung sai?
7. Giải thích ý nghĩa các kí hiệu dung sai của mối lắp bánh răng và trục?
8. Trình bày cách chọn kiểu lắp vòng trong, vòng ngoài ổ lăn.
 Do vòng ngoài đứng yên nên chịu tải cục bộ - vòng ngoài lắp hở để tránh kẹt
ổ, vỡ ổ đồng thời vòng ngoài quay sẽ làm vùng chịu tải cục bộ nâng cao tuổi
bền.
 Do trục quay nên vòng trong chịu tải tuần hoàn - vòng trong lắp trung gian có
độ dôi để không trơn trượt trên trục.



 Vòng trong lắp theo hệ thống lỗ, vòng ngoài lắp theo hệ thống trục
9. Giải thích ý nghĩa các kí hiệu dung sai của mối lắp bánh răng và trục?
10. Yêu cầu khi chọn vật liệu chế tạo bánh răng.
- Yêu cầu: khi chọn vật liệu phải dựa vào các yêu cầu cụ thể: tải trọng lớn
hay nhỏ, khả năng công nghệ và thiết bị chế tạo cũng được cũng như vật
tư được cung cấp, có yêu cầu kích thước phải gọn hay không.
- Nhóm 1: độ rắn HB < 350, bánh răng thường được thường hóa hoặc tôi
cải thiện. Nhờ độ rắn thấp nên có thể cắt răng chính xác sau khi nhiệt
luyện, đồng thời bộ truyền có khả năng chạy mòn.
- Nhóm 2: có độ rắn HB >350, bánh răng thường được tôi thể tích, tôi bề
mặt, thấm cacbon, thấm nito dùng các nguyên công tu sửa đắt tiền như
mài, mài nghiền v.v ... Răng chạy mòn rất kém do đó phải nâng cao độ
chính xác chế tạo, nâng cao độ cứng của ổ trục.
- Tuy nhiên khi dùng vật liệu nhóm 2 thì ứng suất tiếp xúc có thể tăng tới 2
lần và nâng cao khả năng tải của bộ truyền cũng như tăng tới 4 lần so với
thép thường hóa hoặc tôi cải thiện.
- Đối với hộp giảm tốc chịu công suất trung bình hoặc nhỏ, chỉ cần chọn
vật liệu nhóm 1, đồng thời chú ý răng để tăng khả năng chạy mòn của
răng, nên nhiệt luyện bánh răng lớn đạt độ rắn thấp hơn độ rắn bánh răng
nhỏ từ 10 đến 15 đơn vị:
H1 > H2 + (10 … 15) HB
- Với công suất lớn có thể chọn vật liệu bánh nhỏ là thép nhóm 2, bánh lớn
nhóm 1 hoặc cả 2 đều thuộc nhóm 2, khi đó nhiệt luyện 2 bánh như nhau
và đạt độ rắn bằng nhau.
10.
11.

Yêu cầu khi chọn vật liệu chế tạo trục.
Tại sao phải ghi kích thước dài, rộng, cao nhất của HGT trên bản vẽ


lắp?
12. Nêu trình tự lắp các cụm trong HGT, cách kiểm tra vết tiếp xúc của
bộ truyền bánh răng.
13. Mối lắp giữa then với trục là gì?
14. Chiều dày nhỏ nhất của vách HGT chọn như thế nào. Tại sao?
15. Trên bản vẽ lắp chỉ nên ghi các kích thước nào?


16.

Tại sao phải làm gân tăng cứng ở cạnh chỗ lắp ổ lăn?

Chương 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU
1. Trình bày các vấn đề khi thiết kế kết cấu trục?
2. Kết cấu bánh răng?
3. Kết cấu vỏ HGT?
4. Giải thích vì sao phải chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ tự lựa theo chiều dọc trục
khi chọn ổ cho trục trung gian của HGT phân đôi cấp nhanh?
 Do 2 cặp BR cùng truyền động giữa 2 trục, nên do sai số chế tạo và lắp ráp sẽ
làm các BR không ăn khớp đồng thời, như vậy là chỉ có một cặp BR ăn khớp
và sẽ bị quá tải.
 Để tránh hiện tượng trên mà không phải nâng cao cấp chính xác chế tạo, ta sử
dụng kế cấu ổ như trên.
 Khi chỉ có 1 cặp BR ăn khớp sẽ có lực dọc trục tác dụng lên trục trung gian và
vì ổ đã chọn cho phép trục di chuyển dọc trục nên trục sẽ di chuyển cho đén
khi cặp BR thứ 2 ăn khớp.
 Lúc này trục cân bằng về lực nên sẽ ngưng dịch chuyển và làm việc với 2 cặp
BR ăn khớp đồng thời.
5. Mục đích, yêu cầu kĩ thuật kiểm tra vết tiếp xúc trên bề mặt răng theo
chiều cao không thể bé hơn X% và theo chiều rộng không thể bé hơn y%

để làm gì?
6. Tại sao chọn ổ bi đỡ chặn, ổ tùy động?
7. Trên cùng 1 trục nên chọn cùng loại ổ, rãnh then giống nhau, tại sao?
8. Chiều sâu vít bắt vào bề mặt? Tính hay chọn? Tính như thế nào? Chọn
như thế nào?
9. Công dụng và cách bố trí các vít vòng trên HGT?



×