Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo kỹ thuật lâm sinh, nuôi dưỡng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.46 KB, 28 trang )

BÁO CÁO: KĨ THUẬT LÂM SINH.
TT

Nội dung

Trang

I

NỘI DUNG

II

KẾT QUẢ - NHẬN XÉT

A

Nuôi dưỡng rừng

B

Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên

C

Làm giàu rừng

III

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ


0


I.

Nội dung
1. Nuôi dưỡng rừng:
A. Đối tượng: Rừng thông ( thuần loài, đều tuổi ).
B. Mục tiêu:
- Tăng khả năng chống chịu với những tác động bất lợi từ bên ngoài
( gió bão, sâu bệnh, lửa rừng…)
- Nâng cao sản lượng rừng, tăng chất lượng sản phẩm ( lượng nhựa )
khi khai thác chính và cải thiện tình hình vệ sinh rừng.
- Tạo ra được các tiền đề sinh thái – kĩ thuật để tạo nguồn hạt giống
trước khai thác chính.
C. Các chỉ tiêu sinh trưởng: Đường kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút
ngọn (Hvn), Đường kính tán (Dt), Hdc…
D. Điều chỉnh mật độ: Mật độ lâm phần luôn duy trì trong điều kiện tiệm
cận với mật độ tối ưu, tạo điều kiện cho cây rừng tận dụng được điều
kiện lập địa 1 cách cao nhất.
E. Phân cấp cây: Theo phân cấp Kraft.
- Cấp I: Cây to, cao nhất trong lâm phần, tán vượt khỏi tầng tán chính,
chiều cao cây cấp I ≥ chiều cao bình quân LP 20%-30%. Trong lâm
phần cây lá kim, cây cấp I chiếm tỉ lệ xấp xỉ 5% tổng số cây.
- Cây cấp II: Là những cây chiếm ưu thế, tán phát triển cân đối, chiều
cao cây cấp II≥ chiều cao bình quân LP 10%-15%. Trong lâm phần
cây lá kim, cây cấp I chiếm tỉ lệ 20%-40% tổng số cây.
- Cây cấp III: Là những cây có đường kính, chiều cao bằng đường
kính chiều cao bình quân lâm phần.
- Cây cấp IV: Cây bị chèn ép, nằm ở phần dưới tầng chính, tán cây

kém phát triển và không đều, chiều cao cây cấp IV quân LP 10%-15%, được phân thành 2 cấp phụ:
+ Cấp IVa: Những cây tán phát triển bình thường, phần trên tán lá
vươn tới tầng rừng chính và hưởng được ánh sáng lọt qua tầng rừng
chính.
+ Cấp IVb: gồm những cây lệch tán, không nhận được ánh sáng do
ảnh hưởng của những cây lớn ở tầng chính.
- Cây cấp V: Cây hoàn toàn nằm dưới tầng rừng chính, bị chèn ép
nghiêm trọng, sinh trưởng kém hoặc đã và đang chết.
+Cấp Va: Cây có tán đã chết khô, thân còn sống yếu ớt.
+Cấp Vb: Cây đã chết khô hoàn toàn nhưng chưa đổ gãy.
2. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: Rừng tự nhiên ( ở độ cao khoảng
430m )_ Tây Thiên – Vĩnh phúc
3. Làm giàu rừng: Rừng tự nhiên thuần loài Lim xanh.
( Mục 2 và 3 : Xem chi tiết ở phần Kết quả nghiên cứu và nhận xét.)
1


2


II.
KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT
A. Nuôi dưỡng rừng:
1. - Đối tượng: Rừng Thông nhựa .
- Địa điểm: Xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh phúc.
- Tuổi: được trồng khoảng năm 2005
2. Số liệu điều tra: OTC 1000m2 , n = 33 cây
Bảng: Số liệu điều tra rừng Thông _ Tây Thiên – Vĩnh Phúc.


Stt
29
12
14
16
25
3
6
24
26
7
8
11
15
19
20
21
27
28
30
31
1
2
4
5
9
10
13
17
18

22
23
32
33

D1.3
15
17
18
17
12
13
14
29
26
35
24
26
26
24
18
29
35
29
25
31
20
26
38
24

18
24
17
26
18
25
20
31
28

DT
6
5.6
5.9
1.8
2.2
3
2.5
6.2
6
6.8
4.1
6.5
5.1
4.7
3.7
6.6
5.4
6.2
5.4

6.4
6.9
5.1
6
4.2
5.2
7.1
5.5
5.2
4.8
4.2
6.2
8.8
7.7

Dt
NB
7.5
6.8
3.3
3.2
1.5
2.8
2
5.8
6.9
5
5.6
7
4

5.8
5.3
7.5
6.4
5.8
4.4
3.1
4.9
3.9
5.5
6.6
4.4
8.3
6.2
4.4
5.7
5.1
6.5
2.4
3.2

RỪNG THÔNG ( THUẦN LOÀI_ĐỀU TUỔI)
Tọa độ
T.diện ngang
TB Hvn Hdc X
Y
PHÂN CẤP
gi
IVa
6.8 16.5 11.5 32.3 23.7

0.017
IVa
6.2 15.7 10.5 30.1 2.7
0.021
IVb
4.6 13.2 8.7
34
5.1
0.025
IVb
2.5 14.5 6.8
37
6
0.021
IVb
1.9 15.2 7.8 28.7 13.1
0.010
IVb
2.9 12.2
8
4.3
8
0.014
IVb
2.3 12.5 8.7 10.1 1.8
0.016
I
6.0 26.8 17.8 39.4 19.2
0.065
I

6.5 26.2 18.5 39.5 21.7
0.054
II
5.9 24.3 15.5 0.9 14.9
0.095
II
4.9 23.4 11.2 17.5 1.6
0.046
II
6.8 23.4 13.7 7.8 23.2
0.051
II
4.6 25.1 12.6 13.1 17
0.051
II
5.3 25.5 13.5 10.3 8.9
0.045
II
4.5 25.5 18.5 34.4 16.1
0.025
II
7.1 25.2
15 19.9 6.2
0.066
II
5.9 24.5 17.8 20.3 22.7
0.095
II
6.0 24.6 12.7 32.1 15.3
0.064

II
4.9 25.5 17.2 31.3 13
0.050
II
4.8
25
11.8 14.1 19.7
0.075
III
5.9 11.2 4.4 2.4 3.9
0.031
III
4.5 20.2 10.5 6.3 3.6
0.053
III
5.8 22.5 12.2 9.3 2.9
0.114
III
5.4 16.5 9.8 5.4
10
0.043
III
4.8 19.8 10.5 1.9 24.9
0.026
III
7.7 18.5 12.5 24.4 2.7
0.045
III
5.9 20.1 10.7 7.1 17.4
0.023

III
4.8 14.3 11.4 13.1 13.7
0.052
III
5.3 22.5 10.8 36.3 14.4
0.026
III
4.7 20.3 8.6 33.3 16.2
0.050
III
6.4 17.5 8.6 28.9 8.4
0.031
III
5.6 21.5 10.5 12.6 17.1
0.075
III
5.5 21.5 15.2 9.6 15.1
0.059
3

Thể tích
vi
0.136
0.168
0.168
0.155
0.079
0.083
0.099
0.873

0.706
1.149
0.538
0.598
0.641
0.577
0.324
0.832
1.165
0.785
0.641
0.931
0.172
0.536
1.283
0.358
0.260
0.418
0.228
0.371
0.293
0.510
0.269
0.811
0.639


Tổn
g
TB


1.536
23.5

16.798

5.2 20.34 11.9

3. Kết quả tính toán nội nghiệp:
 Tính toán trước chặt bỏ:
- Mật độ hiện tại: N (cây/ha) = (10^4/S) * n = (10^4/1000) * 33
= 330 (cây/ha)
- Mật độ tối ưu: Nopt (cây/ha)= 10.000/0,785*Dt2 = 10.000/0,785*5,22 =
471 (cây/ha)
 Nhận xét: Do mật độ hiện tại nhỏ hơn mật độ tối ưu, nên ko thể tiến
hành chặt nuôi dưỡng. Tuy nhiên, Vẫn có thể tính toán và chặt bỏ
những cây: ko còn nhận được ánh sáng hoàn toàn (những cây phát
triển dưới bóng cây khác), Những cây tán lệch và nằm hoàn toàn
dưới tán rừng…
- Tính độ tàn che: dùng phương pháp vẽ trắc đồ bằng (tỉ lệ 1/200), sau đó
đếm phần bị che phủ bởi tán rừng trên giấy kẻ li → Độ tàn che OTC
điều tra nhóm xác định được là �0,6
Trắc đồ độ tàn che:

4


- Tiết diện ngang (Gi) và thể tích (Vi) : Tính cho từng cây theo công thức
Gi= và Vi=G.Hvn.f (với rừng trồng f=0.5). Được kết quả như sau:
Tiết diện ngang (∑G)

1.54
15.361

Tính cho 1 otc
Tính cho 1 ha

thể tích (∑V)
16.79811
167.9811

- Trữ lượng :
Tính cho 1otc
Tính cho 1 ha
Gỗ Thông

Trữ lượng ( m^3 / ha)
Mlp=n*vi
Mlp=(M*10^4)/s
gỗ nhóm IV

Trữ lượng ( tấn / ha)
1612.618207
16126.18207
trọng lượng

9.675,71

12.900,95

0,6 -> 0,8 tấn/1m^3


 Tính toán sau chặt bỏ:Xác định cây chặt bỏ (Số lượng cây chặt, số hiệu)
dựa vào phân cấp – độ tàn che – khả năng thu nhận ánh sáng, tính mật
độ (N), độ tàn che, tiết diện ngang (G) sau khi chặt bỏ 1 số cây.
TT

số hiệu
cây

độ tàn che sau
chặt

mật độ sau chặt

1
2
3

25
6
3

0.6

300 (cây/ha)

∑G (dm )

Nc
(cây)


Cường
độ chặt
In%

1.496

3

9.1

2

 Nhận xét: Do xác định chặt tỉa những cây phẩm chất xấu, đường
kính nhỏ và nằm dưới tán rừng ko có khả năng nhận được ánh sáng
trực tiếp, nên chặt bỏ những cây đó → độ tàn che ko thay đổi, ∑G
giảm không đáng kể. Do vậy, chặt như này có thể gọi là chặt vệ sinh
rừng.

5


B.Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên:
 điều kiện áp dụng:…
Khái niệm: xúc tiến tái sinh là 1 giải pháp lâm sinh, nhằm hỗ trợ cho quá
trình gieo giống, nảy mầm và cây tái sinh tự nhiên sinh trưởng phù hợp
mục đích phát triển rừng.
Mục đích: Nâng cao giá trị và chất lượng các khu rừng non, nghèo thông
qua tiến trình tái sinh tự nhiên có triển vọng (có cây mẹ, có cây tái sinh
triển vọng ). Loài cây tái sinh đáp ứng được mục đích quản lí rừng của

cộng đồng ( mục đích quản lí rừng tại khu vực điều tra: Phòng hộ đầu
nguồn )
1. Phương pháp: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên.
* Dự án khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên.

Chủ đầu tư: Nhóm 3, lớp 60-LS
Đối tượng: Rừng tự nhiên khu vực Tây Thiên – Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
Dự án: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên
Biểu 1: Khảo sát các yếu tố tự nhiên, sản xuất
Hạng mục

Khảo sát
Lô 1

1. Địa hình
- Độ cao (tuyệt đối, tương đối)

�430m

- Hướng dốc

Nam-Đông Nam

- Độ dốc

35- 40 º

2. Đất
.
- Loại đất, đặc điểm của đất.


Không điều tra

- Độ dày tầng đất mặt: M

Không điều tra

- Thành phần cơ giới: nhẹ, trung bình, nặng

Không điều tra

- Tỷ lệ đá lẫn:

%

Không điều tra

- Độ nén chặt: tơi xốp, chặt, cứng rắn.

Không điều tra

- Đá nổi:

5-10%

%

- Tình hình xói mòn mặt: yếu, trung bình, mạnh

Yếu


- Xếp loại đất theo định mức số 38/2005/QĐ-BNN

Không cần xếp loại

6


3. Thực bì
- Loại thực bì.
- Loài cây ưu thế.

Vầu đắng, tắc kè đá,
dương xỉ,…

- Chiều cao trung bình (m).

0.45 – 0.75 m

- Tình hình sinh trưởng (tốt, trung bình, xấu).

Trung bình

- Độ che phủ.

�45

- Mật độ tái sinh mục đích có chiều cao > 50 cm (cây/ha)

3500 cây/ha


- Gốc cây mẹ có khả năng tái sinh chồi (gốc/ha)

không

- Cây mẹ gieo giống tại chỗ (cây/ha) có D > 30cm

130 cây/ ha

- Xếp loại thực bì theo định mức số 38/2005/QĐ-BNN

Cấp 5

- 55 %

Biểu 2:Thiết kế biện pháp kỹ thuật tác động.
Biện pháp kỹ thuật

Lô thiết kế
Lô 1

٧

I. Mức độ tác động thấp
II. Mức độ tác động cao
1. Phát dọn dây leo bụi rậm
2. Cuốc xới đất theo rạch, theo đám
3. Tỉa dặm cây mục đích từ chỗ dầy sang chỗ thưa
4. Tra dặm hạt trồng bổ sung các loài cây mục đích
5. Sửa lại gốc chồi và tỉa chồi

6. Phát dọn, vun xới quanh cây mục đích cây trồng BS
7. Chặt bỏ cây cong queo, sâu bệnh, cây phi mục đích

 Nhận xét:
- Biện pháp kĩ thuật tác động đối với khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự
nhiên là biện pháp tác động nhẹ, do khu rừng được điều tra có mục đích
kinh doanh chính là phòng hộ đầu nguồn… chống xói mòn, sạt lở, và
duy tri nguồn nước ngầm cho khu vực, them nữa là các lỗ trống ở nơi
7


điều tra nhỏ < 20 m2 nên việc tác động chặt bỏ xử lí thực bì để trồng
thêm cây có mục đích kinh tế vào là không thể.
→ Cách xử lí tốt nhất là: tại mỗi lỗ trống, tiến hành chặt bỏ dây leo quấn nghẹt cây
tái sinh , và chặt bỏ bớt cây bụi, le, nứa,… quanh cây tái sinh triển vọng.
- Xác định cây mẹ gieo giống: Lựa chọn những cây có đường kính ngang
ngực > 30cm.
Bảng tổng hợp số lượng cây mẹ được chọn làm cây gieo giống.

Số hiệu
3
18
57
13
56
27
23
61
63
35

47
26
43

Bảng cây mẹ gieo giống (D1.3 ≥ 30cm)
D1.3 DT NB TB Hvn Hdc
ghi chú
69
11 8.7 9.9 23.1 17.1
gốc bạnh vè
61
8.4 8.8 8.6 21.5 14.5
gốc bạnh vè
47
8.7 6.9 7.8 23.1 13.5
46
11.2 8.9 10.1 22.5 15.6
45
5.4 6.2 5.8
26
19.5
43.1
8.8 9.3 9.1
19
13.1
41
7.2 5.9 6.6 21.2 17.5
39.5
8.7 4.9 6.8 21.2 19.5
36

5
7.2 6.1 18.5
14
35.3
7.2 6.1 6.7 19.8
16
35.3
3.7 2.6 3.2 20.8
16
32
5.6 4.8 5.2
21
17.5
30.8
4.7 3.8 4.3 20.5 18.1

Bảng tổng hợp điều tra cây tái sinh trong dự án Khoanh nuôi XTTS-TN
tỉ lệ tái
chất lượng cây
n=
49
sinh %
tái sinh
mật độ (cây/ha)
4900 1
48
22 24
2
Mật độ cây H>0.5m ( cây/ ha )
3500 2.0 98.0 Tốt Tb Xấu

Lỗ trống
1
2
3
4
5
6
7
8

Cạnh đo ( bằng thước dây)
4m x 5m x 3m x 3m
2m x 1.5m x 1m x 0.8m x 0.5m x 2.5m
2.5m x 2.5m x 2m x 2m
5m x 5m x 4.5m x 4m
4m x 4m x2.5m x 2.6m
5.5m x 2m (hcn)
2m x 2m x 4m
2.5m x 1.5m (hcn)

8

Diện tích (m^2)
17
3
5
20
10
11
6

4


9


C.

1.
2.
3.

4.

Làm giàu rừng:

- Làm giàu rừng: trồng dặm thêm vào các khu rừng nghèo, kém giá trị,
thiếu khả năng tái sinh một số lượng cây nhất định, bao gồm cây mục
đích mọc nhanh, cây có giá trị kinh tế cao
- điều kiện áp dụng: Rừng nghèo kiệt vẫn còn tính chất đất rừng (Rừng tự
nhiên thuần loài lim xanh )
Mục đích : Nâng cao năng suất chất lượng rừng nghèo kiệt. Đáp ứng nhu cầu sử
dụng lâm sản, cũng như kinh doanh rừng.
Phương pháp:
- Trồng làm giàu rừng theo đám .
- Trồng dặm cây phân tán trong các lỗ trống của rừng.
Nguyên tắc kỹ thuật: Mục đích của làm giàu rừng là tận dụng sự hỗ trợ của nền
rừng cũ đối với cây trồng để xây dựng rừng với cây trồng làm giàu chiêm ưu thế,
hỗn loại với cây sẵn có trong rừng tự nhiên.
Kết quả Điều tra và xử lí.


Chủ đầu tư: Nhóm 3, lớp 60-LS
Dự án: Làm giàu rừng.
Đối tượng: Rừng tự nhiên Lim xanh khu vực Tây Thiên – Tam Đảo – Vĩnh Phúc.

10


Biểu 1: Khảo sát các yếu tố tự nhiên, sản xuất

11


Biểu 3:Thiết kế kỹ thuật làm giàu rừng
< Theo Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Lâm Nghiệp Việt Nam
/>Biện pháp kỹ thuật

Lô thiết kế
Lô 1

I. Xử lý thực bì:
- Thời gian xử lý
II. Làm đất:

Trước khi đào hố khoảng 1-2 tuần

1. Phương thức:

Thủ công


- Cục bộ

Đào hố

2. Phương pháp (cuốc đất theo
hố, kích thước hố, lấp hố…):

Kích thước hố 40x40x40 (cm)

- Thủ công

Đào hố

3. Thời gian làm đất:

Trước khi trồng khoảng 1 tháng.

- Đào hố

- Sau khi đã xử lí thực bì: Tiến hành đào
hố.

III. Bón lót phân và lấp hố.

- Sau khi đào hố xong khoảng 1 tuần để
cho đất ải → Bắt đầu lấp hố.

1. Loại phân

Phân chuồng hoai


Phân NPK

2. Liều lượng bón

1-2kg/ hố

0.1- 0.2kg/ hố

3. Thời gian bón

Trước khi trồng khoảng 1 tháng

IV. Trồng Làm giàu:
1. Loài cây trồng

Lim xanh

2. Phương thức trồng

Trồng bằng cây con có bầu.

3. Phương pháp trồng

Trồng làm giàu theo đámtrên rừng tự nhiên lim
xanh nghèo kiệt. ( trên dt đất trống)

4. Công thức trồng

Cự li 4m x 4m


5. Thời vụ trồng

Thời vụ trồng tốt nhất là đàu mùa mưa hoặc có
thể trồng vào mùa Xuân hè (tháng 3-4) và mùa


Hè thu (tháng 7-8)
6. Mật độ trồng:

640 cây / ha
Trồng theo kiểu nanh sấu ( tam giác đều ),
không gian dinh dưỡng = * �15,6m2.

- Cự ly hàng (m)

3m ( đường cao của tam giác đều, cạnh 6m)

- Cự ly cây (m)

6m (cự li cây = ½ đường kính tán cây thành
thục)

7. Tiêu chuẩn cây giống (chiều cao,
đường kính cổ rễ, tuổi)

Đường kính gốc: 0.6-0.8 cm
Chiều cao: 30 – 40 cm
Tuổi: 16-18 tháng
Cây phát triển bình thường, không bị vỡ bầu,

bộ rễ phát triển tốt, không sâu bệnh, không
vàng úa hoặc cụt ngọn

8. Số lượng cây giống, hạt giống
(kể cả trồng dặm)

139cây

V. Chăm sóc, bảo vệ năm đầu:

Chăm sóc năm đầu: 2 lần.

1. Lần thứ nhất:Thời gian bắt đầu
chăm sóc lần 1 khoảng 5-6 tháng
sau khi trồng làm giàu

Trồng mùa Xuân hè: chăm sóc từ đầu mùa Thu
( khoảng tháng 8 đến hết tháng 10 )

Gồm 122 cây trồng trong lỗ trống s = 1900m2 +
4 cây trồng dặm lỗ trống lỗ trống 300m2 và
400m2 + 13 cây để trồng dặm sau trồng
(=10%*tổng số cây được đem trồng)

Trồng mùa Hè thu: chăm sóc từ đầu mùa Xuân
năm sau( khoảng tháng 2 đến hết tháng 4 )

- Nội dung chăm sóc:
- Phát chăm sóc:


Phát thực bì, cắt bỏ dây leo quấn quanh cây
con.

- Vun xới gốc và bón phân:

Xới vun gốc vào đầu mùa mưa, xới đất xung
quanh gốc đường kính rộng 60-80 cm, sâu 3-4
cm, vun gốc kết hợp bón thúc 0,1-0,3 kg phân
NPK/cây vào lần chăm sóc đầu


- Trồng dặm:

2. Lần thứ 2, thứ 3…: Thời gian

bắt đầu chăm sóc lần 2 là sau khi
trồng làm giàu khoảng 9-10
tháng.

Sau khi trồng từ 10 - 15 ngày tiến hành kiểm
tra tỷ lệ sống, chết. Việc kiểm tra được tiến
hành 2 - 3 đợt sau khi trồng, mỗi đợt cách nhau
10-15 ngày, sau mỗi đợt kiểm tra phải xác định
cụ thể số lượng cây chết của từng loài và tiến
hành trồng dặm khi thời tiết thuận lợi
Nội dung chăm sóc tương tự như lần thứ nhất
hoặc tùy điều kiện chỉ vận dụng nội dung thích
hợp.

3. Bảo vệ:

Kiểm tra mật độ, điều chỉnh cây phù trợ…Kết
hợp công tác phòng chống cháy rừng, bảo vệ
rừng không để người và gia súc phá hại.
 Nhận xét: Đối tượng Rừng tự nhiên Lim xanh thuần loài, tại lô điều tra
( lô 1 ) chúng ta nên áp dụng phương pháp làm giàu rừng theo đám và
trồng dặm cây phân tán. Theo đó, điều kiện làm giàu rừng theo đám: chỉ
áp dụng trên các khoảng trống có diện tích ≥ 2500 m2. Tuy nhiên, lô 1 có
tổng diện tích lỗ trống là 2600m 2, với: lỗ trống 1 có diện tích 300m 2, lỗ
trống 2 có diện tích 400m2: tại 2 lỗ trống này tiến hành trồng dặm cây ( do
tán rừng bị vỡ nhỏ) , mỗi lỗ trống trồng 2 cây, với Đường kính tán bình
quân lâm phần là 11,7m.
Với lỗ trống 3 có diện tích 1900m 2( do chia dọc quả đồi điều tra, nên 1
phần của lỗ trống này thuộc nhóm 2 điều tra), diện tích lỗ trống như trên
→áp dụng phương pháp làm giàu rừng theo đám,Cự li cây trồng làm giàu
rừng theo đám = ½ đường kính tán cây thành thục. Thể hiện ở hình sau
tự nhiên Việt Nam>


 Tại sao không áp dụng phương án, làm giàu rừng theo rạch thay cho làm
giàu rừng theo đám : Do rừng Tự nhiên Lim xanh thuần loài tại đây là
rừng gỗ lớn nhưng là rừng nghèo tán cây bị vỡ thành các đám lớn, nên
nếu áp dụng làm giàu rừng theo rạch thì cây trồng sẽ thiếu ánh sáng và
khó điều khiển tán.
Bản đồ điều tra lỗ trống rừng tự nhiên lim xanh.


Biểu 4:Thiết kế kỹ thuật chăm sóc bảo vệ rừng làm giàu năm thứ 2, 3…
Hạng mục


Công thức kỹ thuật
I ( Đ2T2α12L2500 )

I. Đối tượng áp dụng: làm giàu rừng năm
thứ 2, 3,…

Chăm sóc năm thứ 2, năm thứ 3: mỗi
năm 3 lấn.

II. Chăm sóc:
1. Lần thứ nhấtnăm thứ 2:
- Phát chăm sóc:
- Vun xới gốc và bón phân:

- Phát thực bì, cắt và gỡ dây leo
quấn quanh cây trồng. Tỉa cành
trên các cây có nhiều cành
nhánh.
- Xới đất sâu 3-5 cm và vun
quanh gốc cây trồng, đường
kính xới từ 0,6-0,7m, tránh làm


tổn hại đến rễ cây trồng, Bón
thúc 0,5 kg phân hữu cơ vi
sinh/cây

2. Lần thứ 2, thứ 3 năm thứ 2:

- Nội dung chăm sóc tương tự

như lần thứ nhất hoặc tùy điều
kiện chỉ vận dụng nội dung
thích hợp.

III. Bảo vệ.
- Phòng chống lửa: làm mới, tu
sửa đường băng cản lửa: Phát
dọn thảm cỏ cây bụi theo định
kì.
-

Ngăn sự phá hoại của gia súc,
và sự tác động không mong
muồn của con người: Dựng
hàng rào ( thép gai)…


Biểu 5:Dự toán trồng cây làm giàu rừng
Lô: 1< />Công thức kĩ thuật: Đ2T2α12L2500
Hạng mục

Đơn vị
tính

Khối
lượng

Định
mức


Đơn giá

Thành
tiền

(ha)
Dự
(A+B)

toán

A

Chi phí trồng
cây làm giàu
1.1
Chi phí trực
tiếp
1.1.1 Chi phí nhân
công
Xử lý thực bì
M2/công 0.26

487

2100đ/1m2

5.460.000
đ


-

Đào hố

Hố/côn
g

139

65

3800đ/hố

528.200đ

-

Lấp hố

Hố/côn
g

139

191

1100đ/hố

152.900đ


-

Vận chuyển cây
con và trồng
Vận chuyển và
bón phân
Xới vun gốc
cây trồng.
Phát
đường
ranh cản lửa
Trồng dặm

cây

2500

41

50000đ/1km

125000đ

cây

2500

55

70.000đ/km


175.000đ

Cây

139

143

3760đ/cây

522.640đ

12

33

7500đ/cây

90.000đ

300000đ/chuyến

300000đ

-

Ko có
cây


1.1.2 Chi phí máy thi
công
Đào hố bằng ko
máy
Vận chuyển cây Ôtô (xe)
con bằng cơ
giới

1


-

Ủi đường ranh Ko có
cản lửa
Chi phí trực ko
tiếp khác
1.1.3 Chi phí vật
liệu
Cây giống
cây

139

7500đ

1.042.500
đ

-


Phân bón

350

9912đ/1kg

3.469.200
đ

-

Thuốc bảo vệ Ko có
thực vật
Chi phí chăm
sóc và bảo vệ
rừng khoanh
nuôi xúc tiến
tái sinh
Năm thứ hai

150.000đ/công/ngà
y

4.500.000
đ

B

1


kg

-

Công chăm sóc, M2/công 0.26
bảo vệ

-

Vật tư

2

Năm thứ ba

-

Công chăm sóc, M2/công 0.26
bảo vệ

-

Vật tư

3

Năm thứ 4

M2


M2

0.26

345.000đ
345.000đ
(195.000đ/3cuốc,
150.000đ/3dao phát
)

699

0.26

-

Công chăm sóc, M2/công 0.26
bảo vệ

-

Vật tư

M2

557

0.26


3.000.000
đ
150.000đ

725

1.500.000
đ
150.000đ


Biểu 6:Tổng hợp dự toán làm giàu rừng dự án

Hạng mục

Lô 1
Đơn giá

Diện tích

Thành tiền

(Đ/ha)

1. Xử lý thực bì
- Lao động trực tiếp

5.769.000đ/ha

0.26


1.500.000đ

- Vật tư

875.000đ/ha

0.26

345.000đ

- Chi phí máy

Ko

ko

ko

Tổng cộng:
2. Chăm sóc, bảo
vệ

0.26

Năm thứ 2

ha

0.26


4.500.000đ

Năm thứ 3

ha

0.26

3.000.000đ

Năm thứ 4

ha

0.26

1.500.000đ

Tổng

10.845.000đ

Biểu 7:Tổng hợp nhu cầu vốn của dự án


Đơn vị tính: vnđ
STT
1
1.1


Lô 1

Hạng mục chi phí

Toàn dự án

Chi phí trực tiếp
Chi phí trực tiếp (Trồng và chăm
sóc rừng làm giàu)
Chi phí nhân công

150.000 đ/công/ngày
người/26 ngày )

(5 19.500.000đ

Chi phí máy thi công

Ko có



Chi phí vật liệu

17412đ/cây/hố

2.420.268đ

(phân

NPK
15-15-15:
9912đ/kg + Lim xanh :
7500đ/cây)
1.2

Chi phí chung 5%*mục 1.1

1.096.013,4đ

1.3

Thu nhập chịu thuế tính trước 5,5%*(1.2+1.1)

1.265.895,277đ

1.4

Thuế giá trị gia tăng = 5% x (1.2+1.3+1.1)

1.214.108,834đ

2

Chi phí thiết bị

3

Chi phí quản lý dự án 2,125%*(1+2+3+4)


541.796,067đ

4

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 7,875%*(1+2+3+4)

2.007.832,484đ

5

Chi phí khác

6

Chi phí dự phòng = 10% *(1+2+3)
TỔNG CHI PHÍ DỰ ÁN

2.428.217,668đ
30.474.131,73đ

(Ghi chú: các mục 2,3,4,5,6, và tổng chi phí tính cho toàn dự án)


Biểu 2: Thống kê tài nguyên rừng trước và sau làm giàu rừng
Tài nguyên rừng trước làm giàu rừng
Tiểu
khu

1


Khoảnh

1



1

Trạn
g thái

Diện
tích
(ha)

0.8
9

Tái sinh
(cây/ha)
Tổng
TS

Trữ lượng gỗ (m3)

Tái
sinh




272.537m

6

ko

3

Số cây

Ha



2725.37m
3

12


III.

Kết luận và tồn tại.

1. Kết quả:
- Xử lí và tính toán hoàn chỉnh nội dung: Nuôi dưỡng rừng.
- Xác định được phương án thiết kế cho đối tượng rừng tự nhiên với mục
đích KD rừng phòng hộ là : Xúc tiến tái sinh tự nhiên. Lựa chọn được ra
những cây mẹ có khả năng gieo giống tạo rừng trong tương lại.
- Xác định được phương án thiết kế cho đối tượng rừng tự nhiên thuần loài

Lim xanh với mục đích KD Rừng kinh tế là :Làm giàu rừng. Xử lí và tính
toán hoàn chỉnh chi phí dự trù cho dự án làm giàu.
2. Tồn tại:
- Do thời gian ngắn, nên quá trình điều tra lấy số liệu còn nhiều sai sót.
- Dụng cụ do không kiểm tra kĩ càng nên ảnh hưởng đến quá trình điều tra
và xử lí số liệu ( Phần khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: máy GPS
thiếu pin nên ko đo và vẽ được diện tích điều tra và diện tích lỗ trống.)
- Trong quá trình xử lí, có 1 số mục như: Định mức, đơn giá… ít có tài liệu
tham khảo. Nên vẫn còn nhiều thiếu sót.


Phụ biểu 1.
Phụ biểu: Điều tra cây tái sinh ( trong Dự án Khoanh nuôi XTTS-TN)
TT
ODB

TT
cây

Cấp chiều cao (m)

Tên loài
<0,5

0,5-1

1 Lòng mang thường

1


>1-1,5

>1,5-2

TB
1

3 Nhãn rừng

1

1

4 Mít ma

1

1

X

Nguồn gốc
tái sinh
Chồi
Hạt

1

1


1

2
1

2

1

2

1

1

6 Thường sơn

1

7 Thường sơn

1

1

1

8 Sp1

1


1

1

9 Cánh kiến

1

1

1

10 Sp2

1

1

1

11 Sp3

1

1

1

1


1

12 Sp3

1

1

1

13 Nanh chuột

1

1

1

1

1

1
1

17 Trọng đũa

1


1

1

1
1

19 Thừng mực lông

2

20 Sói rừng

1
1

22 Trọng đũa

1

25 Sp5
27 Sp2

1
13

1

1


1

1

1
1

1

1
1

2

2

1

1

1

7

2

13

1


30 Nhãn rừng

1
7

2

1

4

3

2

1
2

13

3

2

1

26 Sp1

tổng


2

1
1

29 Nhãn rừng

1

1

1

24 Sp4

28 Thường sơn

1

1

18 Trọng đũa

23 Lòng mang cụt

1
1

16 Rè hương


21 Sp1

5

T

2

15 Thường sơn

4

>2,5

2 Nanh chuột

14 Thường sơn
3

>2-2,5

1

5 Thường sơn

2

Phẩm chất

7


7

1

1
11

22

1
24

2

1

48


×