Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chuyên đề: yếu tố tiên lượng cuộc đẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.78 KB, 4 trang )

Chuyên đề: yÕu tè tiªn lîng cuéc ®Î
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Tiên lượng cuộc đẻ là gì
 Là sự đánh giá của người thầy thuốc sau khi đã thăm khám 1sp để dự đóan cuộc đẻ sắp
tới diễn ra bt hay khó khăn, có phải can thiệp ko và can thiệp bằng cách nào là tối ưu nhất

2. Quan niệm về cuộc đẻ bt: gồm các yếu tố.
 Về phía mẹ:
− Mẹ khỏe mạnh, ko có dị tật và di chứng, ko có TS đẻ khó
− Ko có biến cố trong khi có thai lần này
− Chuyển dạ tự nhiên
− Thời gian ch/dạ trung bùnh từ 16-18 h
− Thời gian rặn đẻ bt ( < 60p )
− CTC bt theo sự tiến triển của ch/dạ
− Thời kì hậu sản bt
 Về phía con:
− Tuổi thai đủ 38 – 42 tuần
− Số lượng 1 thai, ngôi chỏm
− Ngôi tiến triển tốt từ cao xuống thấp
− Tim thai ổn định trong ch/dạ
− Tình trạng ối bt, ko đa ối, thiểu ối, vỡ ối đúng lúc, nc ko có phân su, máu
− Sổ thai sổ, rau tự nhiên, đúng thời điểm
− Đẻ ra cân nặnh > 2500g
− Apgar 1p >= 8đ

3. Phân loại:
 Cách 1:
− Yếu tố TL tốt
− Yếu tó TL xấu: nguy cơ cho tính mạng cảu mẹ và thai
− Yếu tố TL dè dặt: chưa rõ ràng
 Cách 2:


− Các yếu tố TL có sẵn
− Các yếu tố TL phát sinh trong ch/dạ
TL cuộc đẻ ko cố định luôn biến đổi theo thời điểm của cuộc đẻ

II. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG
Về cơ bản chia làm 2 loại:

1. Các yếu tố có sẵn từ trước
Bản thân sp đã mang những yếu tố này. Đó là yếu tố ko thể thay đổi được còn gọi là
những nguy cơ cao

1.1. Yếu tố tiên lượng xấu từ mẹ
 Bệnh lý của mẹ từ trước lúc có thai.
o Bệnh nội khoa: tim, phổi, gan, thận, cao HA, suy dd..
o Bệnh phụ khoa: u xơ TC,u nag BT, sa sd, dò tiết niệu sd
 Các bệnh cấp và mạn tính mắc fải khi đang có thai và bệnh do thai nghén: viêm RT và
thai nghén, NĐTN, xoắn ruột...
 Các dị tật hoặc di chứng từ khi còn bé:
o Dị dạng sd: TC nhi tính, vách ngăn ÂĐ
o Khung chậu: hẹp, lệch, chấn thương,
o Di chứng bại liệt...

1








Tuổi mẹ: quá trẻ < 18, hoặc lớn tuổi >35
Mẹ đẻ nhiều lần > 4
Có ts thai nghén nặng nề: điều trị vô sinh, sảy thai liên tiếp, đẻ non, TCL
Yếu tố khác:
– Yếu tố di truyền từ bố mẹ
– Vấn đề dinh dưỡng, trình độ văn hóa, y tế...

1.2. Yếu tố tiên lượng xấu từ phía thai








Đa thai: sinh đôi, sinh 3
Ngôi thai bất thường: ngôi ngang, ngôi ngược, ngôi mặt, ngôi trán...
Thai to: bt hoặc bệnh lý
Thai non tháng hoặc già tháng,
Tình trạng thai:thai suy dinh dữong, kém pt, suy thai mạn
Dị tật bẩm sinh khác của thai: vd hc Down
Quái thai

1.3. Yếu tố tiên lượng xấu từ phần phụ:( rau + dây rốn)
 Bánh rau:
- Bất thường vị trí bám: RTĐ
- Thời điểm bong rau: RBN
- Bệnh lý của babhs rau: phù gai rau, rau cài răng lược
 Dây rốn:

- Quá ngắn, quá dài
- Dây rau thắt nút
- Xoắn dây rau
- U dây rau
- Bất thường vị trí bám
 Nước ối:
- Đa ối
- Thiểu ối

2. Các yếu tố phát sinh trong chuyển dạ
Đó là những dấu hiệu chưa có hoặc chưa đựoc phát hiện lúc ban đầu, chỉ mới xúât hiện trong
quá trình chuyển dạ

2.1. Toàn thân của mẹ
 RL tinh thần: do đau → ng mẹ lo lắng, sợ hãi
 Suy giảm về thể lực: do đau, do ch/dạ kéo dài, bn ko ăn đc → đói lả, mệt mỏi
 Thay đổi về mạch, HA, nhiệt độ do tâm lý hay do bội nhiễm

2.2. Diễn biến bất thường của cơn co TC
 Cơn co TC là động lực của cuộc chuyển dạ. Bt cơn co TC xuất phát từ 1 điểm hay gặp là
sừng (T) TC
 TL tốt nếu:
- Cơn co tăng dần về cường độ, tần số, thời gian
- Có t/c 3 giáng:
o Từ trên xuống dưới
o Cường độ giảm dần
o Thời gian co giảm dần
Về mặt ls, các cơn co lúc đầu: yếu - ngắn- thưa, càng về sau sẽ : mạnh, dài, lâu
 TL xấu nếu: có các rối loạn về con co TC:
o RL tăng co bóp: – Tăng cường độ: mạnh

– Tăng tần số: mau
– Tăng cả hai: cơn co mạnh và mau

2


o RL về tăng trương lực cơ bản:
– Do co thắt ( trong HC RBN)
– Do giãn căng: đa ối,sinh đôi..
– Do co bóp tăng kéo dài: lạm dụng oxytoxin
o Rl giảm co bóp: – Giảm cường độ: cơn co yếu
– Giảm tần số: thưa
– Giảm cơn co tòan bộ: yếu và thưa
o Tình trạng rl tăng co trong chuyển dạ thường do nguyên nhân thực thể, thai bị cản trở,
ko thuận lợi cho lọt, xuống, quay, sổ, mà khi thăm khám chưa phát hiện đựoc:
− Nguyên nhân cơ học: cần thăm khám kĩ tìm nguyên nhân
− NN cơ năg gây đẻ khó do động lực:-> dùng thuốc hoặc mổ lấy thai

2.3. Xóa mở CTC: bt trong quá trình chuyển dạ CTC sẽ xóa mở dần từ 1-10 cm
 Các yếu tố tiên lượng tốt là:
o Vị trí: CTC chính giữa tiểu khung
o Mật độ: mềm, xóa hết thì mỏng và ôm lấy đầu ối hoặc ngôi thai
o Tốc độ mở: với con so 1 – 3 cm/8h
3 – 10 cm/7h
 Các yếu tố tiên lượng ko tốt:
o CTC ở vị trí bất thường
o CTC dày cứng, phù nề, lỗ trong co thắt. đặc biệt ở những ng có ts đốt nhiệt, đốt điện
CTC, khoét chóp, cắt đoạn CTC,...
o Theo dõi thấy: CTC mở chậm hoặc ko mở thêm sau mỗi lần thăm khám


2.4. Tình trạng ối: đầu ối, màng ối, nc ối
 Tiên lương tốt:
o Đầu ối dẹt, màng ối ko quá dày
o Vỡ ối đúng lúc ( khi CTC xóa mở hết)
o Ko có tình trạng đa ối hay thiểu ối
o Nước ối bt: trong , ko có phân su
 Tiên lượng xấu khi :
o Đầu ối phồng hay hình quả lê.
o Màng ối dày
o Vỡ ối non, vỡ ối sớm.
o Màu sắc nc ối ko bt:
- Có phân su
- Có máu, mủ...
o Đa ối hay thiểu ối.
2.5 Bánh rau: đánh giá vị trí bám, thời điểm bong
 TL tốt: rau bán đúng vị trí, bong và sổ rau sau khi sổ thai
 TL xấu: RTĐ, RBN

2.6. Tim thai : bình thương 120-160l/p





Tim thai đánh giá tình trạg chung của thai nhi
Tùy theo tình trạng thai nhi cho phép tiếp tục theo dõi chuyển dạ hay ngừng cuộc ch/dạ
TL tôt: nếu TT bt
TL xấu: suy thai, TT tăng, giảm, ko đều, ko còn tim thai

 Tim thai => đánh giá tình trạng thai => quyết định cách xử lý

o Thai sống là dấu hiệu tốt
o Thai suy phải xử lý ngay
o Thai chết thì ko đặt vấn đề cấp cứu nữa

3


2.7. Độ lọt của ngôi thai
 Tiên lượng tốt nếu :
o Ko bất tương xứng đầu-chậu
o Ngôi lọt tr hoặc khi CTC mở hết
o Ngôi thai tiến triển thuận lợi, trong quá trình chuyển dạ di chuyển dần từ cao => thấp
o Cổ điển cho rằng : ng con so khi chuyển dạ, ngôi thai phải lọt từ trước, ng con dạ thì
trong quá trình chuyển dạ, ngôi mới lọt
 Tiên lượng ko tốt nếu
o CTC mở 1h đầu chưa lọt
o Đầu trờm khớp vệ( dấu hiệu Vastin)
o Ngôi thai ko tiến triển hoặc tiến triển đến 1mức nào đó thì ko tiến triển nữa, dù con co
TC tốt , thậm chi tăng co
Chú ý: nhiều trường hợp lọt giả néu nhầm lẫn → hậu quả ngiêm trọng
o Độ lọt ngừng trệ khi : con co TC chưa đủ mạnh, vỡ ối sớm, CTC ko mở, ngôi thế ko
thuận lợi, yếu tố kin đáo : dây rau quấn cổ, rau bám thấp

2.8. Tai biến trong chuyển dạ :
 RTĐ: trước hết phải đánh giá được khối lượng máu chảy để có thái độ xử trí khẩn trương
hay trì hõan :
o RTĐ trung tâm hòan tòan phải mổ dù con sống hay chết
o RTĐ bán trung tâm hầu hết phải mổ, trừ trường hợp thai quá nhỏ và chảy máu ít
o RTĐ bám mép, bám bên phải bấm ối cầm máu, theo dõi để đường dưới
 RBN :

o Tiên lượng cuộc đẻ với RBN ko khó, thường là thai dễ sổ vì cơn co TC tốt
o Quan trọng là phải xử trí an tòan cho mẹ và có thể cho con
o Nếu RBN thể nhẹ, tim thai tốt, thai phụ ko bị chóang thì bấm ối đẻ đường dưới
o Khi có dấu hiệu choáng, TC co cứng liên tục thì vấn đề cứu mẹ là chính
 Dọa vỡ TC: phải loại trừ dùng oxytoxin quá liều ( phải giảm liều)
Xử trí : CĐ mổ hoặc forcep
 Vỡ TC: mổ + HSTC, chống NK, chống rl đông máu
 Sa dây rau: là vấn đề cấp cứu với thai nhi
o Thai còn sống, dây rau còn đập → mổ cấp cứu lấy thai
o Thai chết ko đặt vđ cc nữa
 Sa chi :

Thử đẩy lên
Nếu có thêm yếu tố đẻ khó khác thì cần mổ lấy thai
2.9. Ch/dạ kéo dài : so với biểu đồ ch/dạ

4



×