Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tiểu luận kinh tế quốc tế 2 phân tích cường độ thương mại giữa việt nam và RCEP giai đoạn 2008 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.87 KB, 34 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay Việt Nam được coi là một trong những quốc gia đang phát triển, được hội
nhập với các mối quan hệ thiết lập rộng rãi và chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực.Hội nhập tham
gia vào ASEAN từ 1995 đến nay, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu và thu được
những lợi ích thiết thực về kinh tế-thương mại, văn hoá-xã hội, hỗ trợ đắc lực cho phát
triền kinh tế - xã hội của Việt Nam. Tham gia liên kết kinh tế nội khối ASEAN cũng như
các thỏa thuận Thương mại tự do giữa ASEAN với các Đối tác một mặt giúp Việt Nam
thu hút đầu tư và kinh doanh từ bên ngoài, mặt khác, cũng là cầu nối để Việt Nam tiếp cận
các thị trường tiềm năng trong và ngoài khu vực.
Điển hình nhất là thông qua tham gia AFTA, quan hệ kinh tế thương mại của Việt
Nam tiếp tục được nhân lên trong và ngoài ASEAN với các thỏa thuận FTA của ASEAN
với các đối tác quan trọng như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New
Zealand (sắp tới là Hongkong, EU, Mỹ) ... và các khuôn khổ thương mại đa phương sâu
rộng đặc biệt là RCEP.
Được biết, đàm phán Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) giữa ASEAN
(có Việt Nam) và 6 đối tác (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và New
Zealand) bắt đầu từ năm 2013 và hiện đang đi vào giai đoạn cuối.
Khi hoàn tất, RCEP sẽ tạo ra một khu vực mậu dịch tự do rộng lớn, bao trùm nhiều
đối tác xuất khẩu lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà RCEP mang
lại, Việt Nam còn đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi cần có bước đi cần trọng, đúng
hướng để nền kinh tế nước ta ngày một phát triển và có chỗ đứng trong nên kinh tế Thế
Giới hiện nay. Do đó nhóm em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Phân tích cường độ
thương mại giữa Việt Nam và RCEP”

1


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái quát về xuất nhập khẩu Việt Nam
1.1.Khái niệm
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Xuất nhập


khẩu không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ
mua bán trong thương mại có tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá,
chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân. Cụ thể:
Xuất khẩu là hoạt động bán những sản phẩm sản xuất trong nước ra nước ngoài
nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh
và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Nhập khẩu là hoạt động mua những sản phẩm của nước ngoài về trong nước, nhằm
làm đa dạng hóa sản phẩm của thị trường nội địa, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa
trong và ngoài nước.
Hoạt động xuất nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với việc mua bán một sản phẩm
nào đó trong thị trường nội địa, vì hoạt động này diễn ra trong một thị trường vô cùng
rộng lớn, đồng tiền thanh toán có ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển ra ngoài phạm vi
quốc gia. Các quốc gia khi tham gia vào hoạt động buôn bán, giao dịch quốc tế đều phải
tuân thủ theo các thông lệ quốc tế.

2


1.2. Phân loại các nhóm hàng xuất khẩu
Nhằm mục đích đo đạc và thống kê quá trình xuất khẩu một cách dễ dàng, các tổ chức thống kế thường
phân chia các hàng hóa xuất khẩu thành từng nhóm với những đặc điểm giống nhau. Tuy nhiên mỗi một tổ chức,
quốc gia lại có sự phân chia khác nhau giữa các nhóm ngành, dưới đây là 10 nhóm ngành được phân chia theo UN
Comtrade:

CODE
NHÓM HÀNG
0
Food and live animals
1

Beverages and tobacco

Ý NGHĨA
Thức ăn và động vật sống
Đồ uống và thuốc lá

2

Crude materials,
except fuels

3

Mineral fuels,
lubricants Nhiên liệu khoáng, dầu nhờn và các vật liệu liên quan
and related materials

4

Animal
and vegetable oils Dầu và mỡ động vật
and fats
Chemicals
Hóa chất

5
6
7
8
9


inedible, Vật liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu

Manufact goods classified Hàng sản xuất được phân loại chủ yếu theo nguyên liệu
chiefly by material
Machinery and
equipment
Miscellaneous

transport Máy móc thiết bị vận tải

manufactured articles
Commod. & transacts. Not
class. Accord. To kind

Các mặt hàng khác
Hàng hóa giao dịch không được phân loại

Bảng 1: Bảng phân loại các nhóm hàng xuất
khẩu 1.3. Tổng quan về xuất nhập khẩu tại Việt Nam
Sự kiện tham dự WTO và tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 1997 đến 2016
Ngày 11/1/2007 tại Geneva, tại đây Việt Nam chính thức được Tổ chức Thương mại
thế giới WTO tiến hành nghi lễ trao thẻ thành viên chính thức. Cùng với việc được gia
nhập vào tổ chức thành viên của WTO thì Việt Nam cũng chính thức phải thực hiện
những cam kết do chính WTO đưa ra.
Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức WTO, đây được coi là một bước
ngoặt trọng đại và một khởi đầu đầy tốt đẹp từ năm 2007, mặc dù sự kiện này đã được
biết trông đợi từ trước (năm 1995, Việt Nam đã chính thức xin gia nhập vào Tổ chức mậu
3



dịch Thế Giới, hay còn được gọi với tên theo Anh ngữ là WTO), chính thức đặt một cột
mốc mới trong tiến trình thương mại, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Thế Giới. Kim
ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam gia tăng mạnh mẽ kể từ sau khi gia nhập WTO,
nhưng lại gắn sự lớn mạnh nhanh chóng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài so với khu
vực kinh tế trong nước.

Kim ngạch thương mại của Việt Nam giai đoạn 1997- 2016
Trong những năm gần đây, cán cân thương mại Việt Nam có sự tăng trưởng vượt
bậc cả về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu. Những điểm khác biệt chủ yếu trên cán cân
thương mại tổng thể được tổng hợp như sau:
Thứ nhất: Có xu hướng gia tăng mạnh mẽ của tổng kim ngạch thương mại của Việt
Nam, đặc biệt giai đoạn 2007 - 2016, tổng kim ngạch đạt 2211,2 tỷ USD (gấp gần 5,3 lần
giai đoạn 1997 - 2006). Cũng trong giai đoạn 2007 - 2016, giá trị xuất khẩu đạt 1072,93
tỷ USD (gấp 5,5 lần giai đoạn 1997 - 2006) và giá trị nhập khẩu đạt 1138,27 tỷ USD (gấp
5,1 lần giai đoạn 1997 - 2006).
Thứ hai: Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu đã dẫn đến thâm hụt cán
cân thương mại của Việt Nam tăng lên đột biến năm 2007. Giá trị nhập siêu tăng vọt từ
5,06 tỷ USD năm 2006 lên mức 14,12 tỷ USD năm 2007 và đạt 18,02 tỷ USD vào năm
2008. Như vậy, chỉ trong hai năm 2007 - 2008, giá trị nhập siêu đã gấp 1,27 lần cả giai
đoạn 2000 - 2006. Giai đoạn 2009 - 2011 giá trị nhập siêu của Việt Nam vẫn tiếp tục ở
mức cao nhưng có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, năm 2012, cán cân thương mại đột 4


biến thặng dư 748 triệu USD và con số này đã tăng lên 2,37 tỷ USD vào năm 2014. Năm
2015, cán cân thương mại lại rơi vào thâm hụt 3,55 tỷ USD và đến năm 2016 bất ngờ đổi
chiều và đạt đỉnh thặng dư từ trước đến nay là 2,52 tỷ USD.
Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu đã dẫn đến thâm hụt cán cân
thương mại của Việt Nam tăng lên đột biến năm 2007. Giá trị nhập siêu tăng vọt từ 5,06
tỷ USD năm 2006 lên mức 14,12 tỷ USD năm 2007 và đạt 18,02 tỷ USD vào năm 2008.

Như vậy, chỉ trong hai năm 2007 - 2008, giá trị nhập siêu đã gấp 1,27 lần cả giai đoạn
2000 - 2006. Giai đoạn 2009 - 2011 giá trị nhập siêu của Việt Nam vẫn tiếp tục ở mức cao
nhưng có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, năm 2012, cán cân thương mại đột biến thặng
dư 748 triệu USD và con số này đã tăng lên 2,37 tỷ USD vào năm 2014. Năm 2015, cán
cân thương mại lại rơi vào thâm hụt 3,55 tỷ USD và đến năm 2016 bất ngờ đổi chiều và
đạt đỉnh thặng dư từ trước đến nay là 2,52 tỷ USD.
Tổng quan tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2017
Kim ngạch xuất khẩu năm 2017 ước tính đạt 214,1 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm
2016. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của khu vực 100% vốn trong nước ước đạt 58,5 tỷ
USD, tăng 16,2%; khối doanh nghiệp FDI ước đạt 155,2 tỷ USD (tính cả dầu thô xuất
khẩu), tăng 23,0% so với cùng kỳ. So với chỉ tiêu theo Quốc hội giao là 7-8%, xuất khẩu
năm nay đã đạt tốc độ gần gấp 3 lần.
Kim ngạch nhập khẩu năm 2017 ước đạt 211,18 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm
2017. Trong đó, khối doanh nghiệp trong nước đạt 84,6 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ,
khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 93,22 tỷ USD, tăng 26,1%.
Tốc độ tăng của nhập khẩu năm 2017 thấp hơn tốc độ tăng của xuất khẩu. Cán cân
thương mại đạt thặng dư 2,92 tỷ USD, là mức cao nhất từ trước đến nay. Trong đó, Việt
Nam xuất siêu chủ yếu với các nước phát triển, có yêu cầu cao đối với hàng hóa nhập
khẩu như Hoa Kỳ (xuất siêu 32,4 tỷ USD), EU (xuất siêu 26,1 tỷ USD), Australia và New
Zealand (xuất siêu 142 triệu USD).
Nhập siêu chủ yếu đến từ khu vực thị trường châu Á, đặc biệt là từ các nước thuộc
khối ASEAN (ước nhập siêu 6,3 tỷ USD, trong đó nhập siêu từ Thái Lan là 5,7 tỷ USD),
Hàn Quốc (nhập siêu 31,8 tỷ USD); Trung Quốc (nhập siêu 23,2 tỷ USD); Đài Loan
(nhập siêu 10,2 tỷ USD).
5


2. Khái niệm và quá trình hình thành RCEP
2.1. RCEP là gì?
Hiệp định thương mại RCEP là hiệp định thương mại tự do (FTA) gồm 10 nước

thành viên ASEAN (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Brunei, Việt
Nam, Lào, Myanmar, Campuchi ) và 6 quốc gia mà RCEP đã ký hiệp định thương mại tự
do (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealan )
RCEP viết tắt của từ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (tiếng Anh:
Regional Comprehensive Economic Partnership). Là một hiệp định thương mại tự do
(FTA) bao gồm 10 nước thành viên ASEAN và 6 quốc gia mà RCEP đã ký hiệp định
thương mại tự do. Hiệp định này được kỳ vọng sẽ hoàn tất việc ký kết trước năm 2015,
hướng tới mục tiêu hình thành Hiệp định thương mại tự do Đông Á (EAFTA) và khởi đầu
cho Đối tác kinh tế toàn diện Đông Á (CEPEA).
2.2. Tính cấp thiết hình thành RCEP
Buổi thỏa luận đầu tiên diễn ra tại hội nghị cấp cao RCEP 2011 tại Indonesia, tiến
trình đàm phán RCEP chính thức bắt đầu tại hội nghị cấp cao RCEP 2012 tại Cambodia.
Được khởi xướng vào tháng 2012, RCEP nhằm mục đích tăng cường hội nhập kinh tế
giữa RCEP và 6 nước đối tác là Australia, Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản
và New Zealand. Như vậy, 16 quốc gia thành viên RCEP đã chiếm hơn một nửa thị
trường toàn cầu.
Theo đánh giá của các chuyên gia, trọng tâm của RCEP là sự tham gia của RCEP và
các đối tác đối thoại mang tính sâu rộng hơn dựa trên sự cải thiện đáng kể các hiệp định
thương mại tự do hiện có giữa các bên. RCEP cũng được kỳ vọng là một thỏa thuận
thương mại tự do thế hệ mới, cung cấp cơ sở để giải quyết các vấn đề thương mại mà các
nước phải đối mặt trong tương lai. Lý tưởng hơn, RCEP có thể là một mô hình thế kỷ 21
cho việc hội nhập giữa các quốc gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị
và văn hoá.
Đặc biệt, trong bối cảnh Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang lâm vào
bế tắc, hiệp định RCEP có tham gia của các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi
đang có sự phát triển năng động nhất trên toàn cầu, là một biện pháp cần thiết nhằm
chống lại chủ nghĩa bảo hộ đang gia tăng. Hiệp định RCEP sẽ đem lại một sự thúc đẩy 6


đáng kể đến GDP toàn phần cho tất cả các quốc gia thành viên, mặc dù chưa đến mức mà

Hiệp định TPP đem lại lợi ích cho một số quốc gia chú trọng thương mại của châu Á.
Hiệp định RCEP có thể không thúc đẩy tăng trưởng sản lượng như TPP có thể làm, nhưng
những lợi ích sẽ được chia sẻ công bằng hơn khắp châu Á.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong mục này nhóm sẽ sử dụng 2 chỉ số chủ yếu là Trade Intensity Index (TII) (chỉ
số cường độ thương mại) and Revealed Comparative Advantage (RCA) Index (chỉ số lợi
thế so sánh tương đối) để phân tích sự tương đồng và bổ sung cho nhau tron g thương mại
giữa Việt Nam và các nước RCEP.
Chỉ số cường độ thương mại (TII) được sử dụng để xác định xem giá trị thương mại
giữa
hai quốc gia lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị kì vọng trên cơ sở tầm quan trọng trong thương
mại thế giới. Nó được định nghĩa là thị phần xuất khẩu của một quốc gia đến đối tác chia
của nó cho thị phần xuất khẩu thế giới đến đối tác. Nó được xác định bằng công thức:
x
=x

T ij

ij

xit
wj

x

wt

Trong đó Xij và Xwj là giá trị xuất khẩu của quốc gia và xuất khẩu của thế giới sang
quốc gia j và Xit và Xwt là tổng xuất khẩu của quốc gia và tổng xuất khẩu thế giới tương
ứng. Một chỉ số nhiều hơn (ít hơn) chỉ ra một luồng thương mại song phương lớn hơn

(nhỏ hơn) hơn giá trị kì vọng
Chỉ số cường độ thương mại được chia thành Chỉ số cường độ xuất khẩu - Export Intensity Index (EII) và Chỉ
số cường độ nhập khẩu - Import Intensity Index (III) để tìm ra mô hình xuất khẩu và nhập khẩu. Theo Kojima (1964)
và Drysdale (1969), chỉ số cường độ thương mại được tính lại như sau

X

EII Việt Nam và RCEP =

VR

XV
MR
(MW−MV)

Trong đó:
7


XVR: Việt Nam xuất khẩu sang RCEP
XV: Tổng xuất khẩu của Việt Nam
MR : Tổng nhập khẩu của RCEP
Mw : Tổng nhập khẩu thế giới
MV = Tổng nhập khẩu của Việt Nam

M
VR

III giữa Việt Nam và RCEP =


MV
XR
(XW−X V)

Trong đó
MVR = Kim ngạch nhập khẩu Việt Nam từ RCEP
MV = Tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam
XR = Tổng kim ngạch xuất khẩu của RCEP XW =
Tổng kim ngạch xuất khẩu trên thế giới XV =
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

Chỉ số cường độ thương mại được tính cho Việt Nam và các nước RCEP trong giai
đoạn từ 2008 đến 2017 lấy dữ liệu từ UN COMTRADE.

8


Chỉ số lợi thế so sánh (Revealed Comparative Advantage) cho thấy mức độ cạnh tranh của một sản phẩm
trong xuất khẩu của các quốc gia so với thị phần sản phẩm trong thương mại thế giới,được tính toán theo công
thức:

X

RCAij

=

ij

Xi

∑ X wj
Xw

Trong đó:
RCAij : Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu trong xuất khẩu của quốc gia i
đối với sản phẩm j
Xij : Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của quốc gia i
Xi: Tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia i
Xwj:Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j toàn
cầu Xw: Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu.
Nếu tỷ trọng xuất khẩu của nước i đối với sản phẩm k lớn hơn tỷ trọng sản phẩm đó
trong tổng xuất khẩu của thế giới, tức là RCA ij > 1 thì quốc gia i được coi là lợi thế so
sánh đối với sản phẩm j. Hệ số này càng lớn chứng tỏ lợi thế so sánh càng cao. Ngược lại
nếu RCAij < 1 thì quốc gia i không có lợi thế so sánh về trong sản xuất, xuất khẩu sản
phẩm j.
Trong nghiên cứu hiện tại, RCA được tính cho các quốc gia thuộc RCEP trên 10 nhóm
hàng hóa chính trong 10 năm để xác định lợi thế cụ thể trong thương mại.

9


CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC RCEP GIAI ĐOẠN 2008-2017
1. Chỉ số TII giữa Việt Nam và RCEP giai đoạn 2008-2017
1.1. Cường độ thương mại giữa Việt Nam và RCEP
Chỉ số TII giữa Việt Nam và RCEP được tính toán dựa trên số liệu của UN Comtrade về giá trị xuất nhập khẩu
của các nước trong giai đoạn từ năm 2008-2017 . Kết quả tính toán được tổng kết trong bảng dưới đây:

Years
2008

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017

Vietnam's EII

RCEP's EII

Vietnam's III

RCEP's III

with RCEP

with Vietnam

with RCEP

with Vietnam

2.0370
1.8482
1.6714
1.6910

1.7817
1.7088
1.6288
1.8246
1.9465
1.9191

1.9560
1.9675
1.9490
1.9905
1.9744
2.2545
2.3148
2.0611
2.0327
1.9272

2.5710
2.6106
2.6564
2.7357
2.7616
3.1080
3.2138
2.8288
2.7693
2.6414

1.4834

1.3395
1.1835
1.2116
1.2536
1.2368
1.1651
1.2580
1.3520
1.3044

Bảng 2: Bảng chỉ số TII giữa Việt Nam và RCEP
Nhìn vào bảng 1, có thể thấy rẳng cường độ nhập khẩu cũng như cường độ xuất
khẩu của Việt Nam qua từng năm từ năm 2008 đến năm 2017 đều lớn hơn 1. Điều này đã
chỉ ra rằng, xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam có cường độ rất mạnh đối với khu vực
các nước RCEP so với phần còn lại của thế giới. Việt Nam cũng là một nước thành viên
của RCEP, nên việc cường độ xuất nhập khẩu của Việt Nam và RCEP là mạnh có thể dễ
hiểu được. Bên cạnh đó, theo lý thuyết đối tác thương mại tự nhiên (The natural trading
partner theory) cũng cho thấy các quốc gia thường có xu hướng giao dịch với các nước
láng giềng và các đối tác gần gũi trong liên minh kinh tế, do cắt giảm được các chi phí
giao dịch, thuế quan,… Các chỉ số này có thể bị giảm xuống, nếu như Việt Nam không
phải là một nước thành viên của RCEP và khoảng cách giữa Việt Nam và RCEP tăng lên.

10


Ta cũng có thể thấy được cường độ xuất khẩu của Việt Nam nhỏ hơn cường độ xuất khẩu
của RCEP ở hầu hết các năm. Điều này đồng nghĩa với việc cường độ nhập khẩu của Việt
Nam từ các nước RCEP là lớn hơn so với cường độ nhập khẩu của RCEP từ Việt Nam.
Tại Việt Nam, chỉ số cường độ xuất khẩu (EII) là nhỏ hơn chỉ số cường độ nhập khẩu
(III). Tương tự, đối với RCEP chỉ số EII lớn hơn chỉ số III. Như vậy có thể nói xuất khẩu

của RCEP đến Việt Nam lớn hơn so với nhập khẩu.
1.2. Cường độ thương mại giữa Việt Nam và các nước thành viên RCEP
Để có một cái nhìn chi tiết hơn, ta tiếp tục các chỉ số TII giữa Việt Nam và các
nước thành viên của RCEP. Số liệu về giá trị xuất nhập khẩu của các nước được sử dụng
để tính toán là số liệu được cung cấp bởi UN Comtrade. Kết quả tính toán được tổng hợp
ở bảng dưới đây:

11


Year
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017

Aus
EII
III
EII
III
EII
III
EII

III
EII
III
EII
III
EII
III
EII
III
EII
III
EII
III

5.8778
1.3216
3.2987
1.2759
3.1308
1.1757
2.3349
1.3037
2.0755
1.0864
2.2441
1.1256
2.3949
1.4046
1.6777
1.3170

1.5290
1.3046
1.3339
1.1765

Bru
0.2752
0.0030
0.3595
0.0042
0.5176
0.1308
0.4012
2.6539
0.4804
7.1218
0.3875
7.6745
0.3400
1.1351
1.1719
0.7068
0.3260
1.1563
0.3807
0.6075

Cam

China


Indi

27.2980
7.4632
27.0988
4.1758
20.8722
3.0233
26.7152
3.7526
23.0606
2.9761
16.6718
2.1000
10.9786
1.7810
8.3434
2.1513
10.2705
2.0361
-

0.9990
2.0696
1.0137
2.3199
1.0436
2.5351
1.1983

2.5583
1.3976
2.5406
1.2481
3.1337
1.2241
3.4743
1.7415
2.7617
2.0358
2.5715
2.1852
2.4202

0.2955
1.9316
0.3515
1.7399
0.5904
2.0041
0.6441
1.9555
0.6097
2.0021
0.8311
2.4829
0.7451
2.5362
0.6832
1.9989

0.7581
2.0429
0.7330
2.1594

Indo

Japan

Laos

Malay

Mya

N.Zea

Phi

Korea

Sin

Thai

1.4154
2.3456
1.4453
2.1749
1.6400

2.0943
2.4691
2.0114
2.1516
1.8996
1.9824
1.8760
2.3121
1.7341
2.2557
1.7324
2.0122
1.8970
1.5734
1.6372

3.0599
1.9316
2.7451
1.9499
2.4805
1.8781
2.5840
1.9623
2.6500
2.1577
2.3530
2.1496
2.2668
2.1714

2.3497
2.0180
2.3091
1.7982
2.2309
1.6567

13.9148
11.1384
18.5185
16.7615
21.7705
19.6150
11.6249
16.8838
11.1525
20.6494
13.7640
17.3235
8.8033
15.4206
-

3.6736
2.3180
3.7745
2.5012
3.1922
3.0863
3.3138

2.7693
4.0880
2.5926
3.9857
2.5693
2.7395
2.3886
2.6316
2.1654
2.3303
2.6558
2.1530
2.2491

1.8884
1.4155
1.2705
1.7589
1.1087
1.2588
1.7437
0.9849
1.8361
1.1010
1.5674
0.5133
1.9807
0.5533
2.3601
0.7179


0.9020
1.2462
0.8047
1.3919
1.1132
1.7067
1.0288
1.4997
1.0758
1.5692
1.3252
1.4431
1.1949
1.3675
1.1202
1.0190
1.1249
0.9373
1.1604
1.0376

7.6667
1.4980
6.5643
1.6941
6.4776
1.9711
2.6331
2.5142

2.4189
1.7804
1.8388
1.3329
2.3401
0.7451
1.8327
1.1908
2.0473
1.1856
2.2027
1.0196

1.1616
3.5873
1.6176
3.4315
1.6018
3.6397
1.8162
3.8911
1.7235
4.5650
1.9315
5.2762
1.8476
4.8190
2.1980
5.0845
2.5766

5.8427
2.6223
6.5105

1.9167
4.9427
1.9843
4.5109
1.0773
3.7287
0.8509
4.0882
0.9103
3.8273
1.1688
3.7748
1.0586
3.9589
1.1842
3.2997
0.9107
2.8641
0.8105
2.5074

1.9877
5.3657
2.3228
5.4518
1.6234

5.1144
1.6103
5.1742
1.8868
4.5712
1.8414
4.4045
2.0756
4.2886
1.9737
4.0330
1.9367
3.9204
-

Bảng 3:Bảng chỉ số TII giữa Việt Nam và các nước thành viên RCEP

12


Cường độ xuất khẩu của Việt Nam đến các nước thành viên của RCEP là khá lớn,
nó được thể hiện ở chỉ số EII hầu như đều lớn hơn 1 trong giai đoạn 2008-2017. Cụ thể
với các nước thuộc bán đảo Đông Dương (Lào, Campuchia và Việt Nam) chỉ số EII đều
rất lớn (hầu như lớn hơn 10). Cường độ xuất khẩu của Việt Nam đến Brunei và Indonesia
có thể nói là thấp nhất trong các nước RCEP với chỉ số EII hầu như nhỏ hơn 1. Bên cạnh
đó, New Zealand cũng là một điểm đến mà cường độ xuất khẩu của Việt Nam ở mức
thấp, tuy nhiên chỉ số EII lại đang ngày được cải thiện qua từng năm. Đối với các nước
còn lại, chỉ số EII dao động ở mức trung bình qua các năm. Có một điều dễ thấy rằng vào
năm 2008, chỉ số EII có sự chênh lệnh khá lớn giữa các quốc gia trải từ 0.27 đến 27, tuy
nhiên chỉ sau 10 năm EII có xu hướng tiến về ngưỡng trung bình, do đó khoảng chênh

lệch được thu hẹp còn từ 0.38 đến 2.6. Trong vòng 10 năm, cường độ xuất khẩu của Việt
Nam đến các nước RCEP có xu hướng chia đều cho các nước, các nước mà Việt Nam có
cường độ xuất khẩu lớn tại năm 2008 giảm dần, còn đối với các nước mà Việt Nam có
cường độ xuất khẩu thấp thì ngày các tăng.
Việt Nam đang nhập khẩu một lượng rất nhỏ từ Brunei, điều đó được thể hiện qua
chỉ số III của Việt Nam rất thấp. Một lượn lớn xuất khẩu của Việt Nam đến từ các nước
phát triển, có nền khoa học công nghệ hiện đại, có thể kể đến như Hàn Quốc, Nhật Bản,
Singapore, Thái Lan. Nhập khẩu của Việt Nam cũng cao đáng kể đối với các nước thuộc
bán đảo Đông Dương do có chung đường biên giới. Đối với các quốc gia còn lại, III biến
động ở mức trung bình qua từng năm. Cũng giống chỉ số EII, trong vòng 10 năm III cũng
có xu hướng tiến về trung bình, cường độ nhập khẩu của Việt Nam đang được chia đều
cho các nước thành viên của RCEP.
Nhìn chung, cường độ xuất nhập khẩu của Việt Nam đến các nước thuộc RCEP
đều khá lớn. Sự chênh lệch giữa chỉ số EII và III là lớn vào năm 2007, tuy nhiên ngày
càng được thu hẹp qua từng năm, và dần trở lên cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu
của Việt Nam. Điều này là có thể hiểu được, do nhưng năm gần đây việc kí kết các hiệp
định song phương giúp cho việc thúc đẩy xuất khẩu cũng như nhập khẩu của Việt Nam
đối với các thị trường còn mới.

13


2. Lợi thế so sánh tương đối của Việt Nam và RCEP.
Dựa vào kết dữ liệu thu được từ UN Comtrade, nhóm tác giả tính toán, thu được giá trị trung bình RCA của các nước thuộc RCEP trong giai đoạn 20082017 cho 10 nhóm hàng hóa như trong bảng 3 dưới đây:

RCA mean

Aus

Bru


Cam China India Indo

Japan Laos Malay

Mya

N.Zea

Phil

Kore

Sing

Thai

Viet

Food and live animals

1.86

0.01

0.45

0.44

1.51


1.07

0.09

2.31

0.52

4.47

8.69

0.98

0.15

0.23

2.15

2.74

Beverages and tobacco

0.68

0.02

0.21


0.09

0.28

1.87

11.13

9.66

5.14 15.80

9.41

9.65

9.60

8.73

0.89 10.13

7.20

0.04

0.77

0.17


1.09

0.56

4.36

4.85

1.63

4.70

2.87

2.95

3.87

3.41

1.04

2.25

2.59

8.68

0.00


0.14

1.43

0.85

1.18

1.95

0.78

1.15

0.31

1.67

1.16

1.35

1.05

0.96

0.21

0.00


0.16

0.03

0.31 11.15

24.32

4.76

20.10 20.16

8.51

5.36

0.61

0.24

0.05

0.67

1.47

0.96

3.18


1.89

0.52

0.67

0.41

1.65

2.46

2.10

0.41

0.82

0.67

0.05

0.19

1.75

2.71

2.41


1.05

0.57

0.56

1.44

0.32

1.04

0.99

1.49

0.49

1.40

0.28

0.11

0.26

2.30

0.75


1.18

0.66

0.31

0.21

0.39

0.32

0.38

0.48

0.51

0.19

0.16

0.18

0.08

6.93

2.14


1.16

0.10

0.31

0.22

1.15

1.20

1.67

0.62

0.14

0.40

0.84

0.08

0.85

0.03

0.02


0.03

0.30

0.43

7.54

2.28

6.17

0.80

5.14

8.80

6.37

6.19

2.61

7.17

a

Crude materials, inedible,

except fuels
Mineral fuels, lubricants
and related materials
Animal and vegetable oils
and fats
Chemicals

10.96 11.31

3.20 25.04

Manufact goods classified
chiefly by material
Machinery and transport
equipment
Miscellaneous
manufactured articles
Commod. & transacts. Not
class. Accord. To kind

Bảng 4: Lợi thế so sánh của Việt Nam và các nước thành viên RCEP


14


Xét về ngành xuất khẩu Thực phẩm và động vật sống, Australia, Ấn Độ, Indonesia,
Lào, Myanmar, New Zealand, Thái Lan , Vietnam là những nước có RCA > 1, đồng nghĩa
với việc các nước này có lợi thế so sánh đối với mặt hàng thuộc ngành này. Việt Nam với
chỉ số RCA trung bình là 2,74, cao hơn phần lớn các nước khác trong RCEP, chỉ đứng sau

Myanmar (4,47) và New Zealand (8,69). Điều này cho thấy Việt Nam có lợi thế về xuất
khẩu hơn phần lớn các nước trong RCEP trong ngành thực phẩm và động vật sống. Điều
kiện thời tiết cùng với truyền thống lâu năm trong sản xuất nông nghiệp chính là những
yếu tố góp phần cho thuận lợi này của Việt Nam. Việt Nam có thể tận dụng lợi thế này để
đẩy mạnh phát triển ngành và xuất khẩu sang các nước có chỉ số RCA trung bình thấp
như Brunei (0,01), Campuchia (0,45), Trung Quốc (0,44), Nhật Bản (0,09), Malaysia
(0,52), Triều Tiên (0,15), Singapore (0,23).
Tương tự ngành Thực phẩm và động vật sống, ngành Đồ uống và thuốc lá tại Việt
Nam cũng có chỉ số RCA trung bình > 1 (10,13), cao hơn phần lớn các nước khác trong
RCEP, chỉ đứng sau Nhật Bản (11,13) và Myanmar (15,80). Đây cũng là chỉ số cao nhất
trong số các ngành xuất khẩu của Việt Nam, chứng tỏ đây là một ngành mũi nhọn. Việt
Nam cần đẩy mạnh đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến Đồ uống và thuốc lá, tích cực
chuyên môn hóa sản xuất nhằm tăng lợi thế so sánh đối với các quốc gia khác trong nhóm
RCEP.
Đối với vật liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu, RCA có giá trị lớn hơn 1 ở các
nước như: Australia, Myanrma, New Zealand, Phiplipin, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan
và Việt Nam, Nhật Bản, Lào, Malaysia. Những quốc gia khác còn lại như: Brunei, Trung
Quốc, Indonesia đều có RCA nhỏ hơn 1. Chỉ số RCA của Việt Nam đạt ngưỡng 2.25 chỉ
ra rằng, đối với nhóm hàng hóa này, Việt Nam có lợi thế so sánh hơn các nước có RCA
nhỏ hơn 1. Tồn tại lại thế so sánh của Việt Nam đã khẳng định rằng Việt Nam có thể xuất
khẩu vật liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu sang một số nước khác trong khu vực
không có lợi thế so sánh về mặt hàng này (Trung Quốc, Nhật Bản,..). Như vậy có thể nói
rằng: tồn tại sự bổ sung thương mại về nhóm hàng vật liệu thô, không ăn được của Việt
Nam đối với 1 số nước trong RCEP. Việt Nam nên tích cực chuyên môn hóa sản xuất mặt
hàng này, nhằm cạnh tranh và xuất khẩu sang các nước trong RCEP.
15


Nhiên liệu và dầu nhờn và các loại nguyên liệu liên quan là các sản phẩm dựa trên
tài nguyên tùy thuộc vào nguồn lực tự nhiên của đất nước. Nhưng các ngành công nghiệp

có thể được thành lập để xử lý và tinh chỉnh các sản phẩm này. Đối với nhóm hàng hóa
nhiên liệu và dầu nhờn, RCA cao ở Brunei, Ấn Độ, Indonesia, Australia, Nhật Bản và
thấp ở Campuchia, Malaysia, Singapore và Trung Quốc. Sự khác biệt về chỉ số RCA đã
chỉ ra rằng các nước Brunei, Ấn Độ, Indonesia có lợi thế cạnh trạnh về nhiên liệu và dầu
nhờn, học có thể xuất khẩu mặt hàng này sang các nước không có lợi thế cạnh tranh như
Campuchia, Malaysia, Trung Quốc. Bên cạnh đó, Việt Nam có chỉ số RCA ở mức trung
bình =0.96, được đánh giá là một nước có giàu tài nguyên thiên nhiên, việc chỉ dừng lại ở
con số 0.96 cho thấy khoa học công nghệ của Việt Nam trong lĩnh vực này chưa hề phát
triển. Nếu Việt Nam tích cực đầu tư vào phát triển khoa học công nghệ cho ngành này,
giúp chỉ số RCA vượt ngưỡng 1 và với lợi thế nguồn tài nguyên, Việt Nam có thể đạt
được lợi thế so sánh ở nhóm mặt hàng này và có thể xuất khẩu.
Indonesia và Trung Quốc là những nước máy móc và thiết bị vận tải lớn và cho
thấy lợi thế so sánh của nó ở nhóm ngành này. Các quốc gia còn lại của RCEP đều không
có lợi thế ở lĩnh vực này, với các chỉ số RCA rất thấp. Điều này cho thấy các nước thuộc
khu vực Đông Nam Á, trừ Indonesia đều không có năng lực phát triển trong ngành công
nghệ cao này. Trong ngành công nghệ cao này, Trung Quốc và Indonesia đã phát triển
công nghệ cũng như năng suất và xuất khẩu phần lớn sang các nước khác. Chỉ số RCA
của Trung Quốc là 2.3 còn của Indonesia là 1.18, cũng đã chỉ ra rằng mặc dù Indonesia có
lợi thế so sánh về nhóm sản phẩm này, nhưng Trung Quốc vẫn là nước có sức mạnh lớn
hơn. Trong khi đó các quốc gia như Việt Nam, Thái Lan, Brunei, hay Malaysia còn phải
đi một chặng đường dài để có thể có lợi thế so sánh, xuất khẩu mặt hàng này. Như vậy do
có lợi thế so sánh hơn so với các quốc gia trong khu vực, Trung Quốc và Indonesia cần
thúc đẩy chuyên môn hóa hơn nữa mặt hàng này và xuất khẩu sang các nước trong khu
vực.
Đối với hàng sản xuất được phân loại chủ yếu theo nguyên liệu, lợi thế so sánh thuộc về
các nước: Việt Nam, Philipin, Singapore, Myanrma, Nhật Bản, Indonesia và Trung quốc
với các chỉ số RCA >1. Các nước không có lợi thế so sánh là: Australia, Brunei,
Campuchia, Lào, Malaysia, New Zealand. Các nước có lợi thế so sánh trong lĩnh 16



vực này có thể xuất khẩu hàng hóa sang các nước khác có không có lợi thế so sánh. Việt
Nam cũng là một trong nhưng nước cơ lợi thế so sánh, nên cần phải có chính sách phát
triển thích hợp, nhằm giữ vững lợi thế và phát triển xuất khẩu.
Tính toán RCA cho thấy Việt Nam có lợi thế so sánh trong ngành công nghiệp dầu
mỡ động thực vật. Trong giai đoạn từ năm 2008 – 2016, Việt Nam vẫn luôn thể hiện được
lợi thế của mình trong việc xuất khẩu mặt hàng thuộc ngành này, tuy nhiên đến năm 2017
thì có dấu hiệu chững lại. Trong khi đó, một số quốc gia khác thuộc RCEP có chỉ số RCA
rất cao, tiêu biểu phải kể đến Nhật Bản (24,32), Philippines (25,04). Bên cạnh đó, cũng có
nhiều nước không có lợi thế so sánh trong ngành này, như Brunei (0,00), Trung Quốc
(0,03).
Hầu hết chỉ số RCA của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á trong ngành công
nghiệp hoá chất đều nhỏ hơn 1, đồng nghĩa với việc họ không có lợi thế cạnh tranh trong
ngành này. Nhật Bản và Singapore là những quốc gia có chỉ số RCA cao (lớn hơn 2). Sự
khác biệt này đến từ sự phát triển về kỹ thuật và khoa học công nghệ giữa các quốc gia
trong nhóm RCEP, từ đó hai quốc gia này có lợi thế cạnh tranh trong ngành công nghiệp
hóa chất. Họ có thể xuất khẩu sang các nước khác có chỉ số RCA < 1. Việt Nam, với chỉ
số RCA = 0,82 là một quốc gia không có lợi thế ở trong ngành này. Cần có những biện
pháp phát triển kỹ thuật, khoa học công nghệ, tăng năng suất trong khâu sản xuất, góp
phần làm tăng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong ngành này.
Nhận xét: Việt Nam là một trong những nước có lợi thế cạnh trạnh trong nhiều lĩnh
vực như:
Thức ăn và động vật sống
Đồ uống và thuốc lá
Vật liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu
Hàng sản xuất được phân loại chủ yếu theo nguyên
liệu Dầu và mỡ động vật
Tuy nhiên do là một nước đang phát triển, chưa có nền khoa học kĩ thuật tiên tiến,
nên năng suất cũng như hiệu quả chưa cao. Do đó cần những giải pháp thích hợp, nhằm
phát triển những loại hàng hóa trên.
17



18


CHƯƠNG III: KHÓ KHĂN THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP
1. Khó khăn và thách thức
1.1. Nhóm hàng thức ăn và động vật sống
Qua hơn 20 năm xây dựng và đổi mới, ngành công nghiệp thực phẩm đã từng bước
đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế, phục vụ nhu cầu trong nước, thay thế
nhập khẩu và tham gia xuất khẩu. Nhiều sản phẩm đã có sức cạnh tranh cao trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Hiện nay, ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam đạt 20% PIB (tổng sản lượng nội
địa). Thời gian qua, để giải quyết việc làm, tận dụng thế mạnh về nguồn nhân lực, phù
hợp với hoàn cảnh và tiềm lực nước ta trong những năm đầu phát triển công nghiệp, Việt
Nam đã chú trọng phát triển ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng.
Bộ Công Thương đã xếp ngành công nghiệp thực phẩm vào nhóm ngành đang có lợi
thế cạnh tranh và có định hướng, chiến lược phát triển trên cơ sở sử dụng công nghệ tiên
tiến, hiện đại, khai thác sử dụng tối đa nguyên liệu trong nước, tạo sản phẩm đa dạng, bảo
đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế, có khả
năng cạnh tranh cao, để hình thành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững chắc với khu vực
và thế giới.
Từ năm 2010, ngoài việc tạo dựng được các thương hiệu lớn, chiếm lĩnh thị trường
nội địa, ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam còn phải đạt mục tiêu tập trung đẩy
mạnh xuất khẩu một số sản phẩm, trong đó đặc biệt là thực phẩm chế biến sẵn sử dụng
trực tiếp.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả của ngành chế biến nông sản, ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm phát triển còn khá khiêm tốn so với tiềm năng. Nguyên nhân
có nhiều, song tựu trung lại bao gồm: Liên kết lỏng lẻo từ khâu sản xuất, thu gom đến
phát triển vùng nguyên liệu, chế biến; công nghệ sản xuất vẫn còn lạc hậu, kiểm soát an

toàn thực phẩm còn bất cập, đầu tư còn hạn chế; sản xuất nhỏ lẻ, phân tán; đầu vào có
chất lượng không cao, thiếu ổn định..
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động như hiện nay, các rào cản kỹ thuật,
những đòi hỏi về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm của các nước ngày càng khắt khe
và yêu cầu cao; thị trường trong nước cũng ngày càng xuất hiện nhiều hàng hóa nhập 19


khẩu từ nước ngoài, vì vậy, cần phải có sự chung sức đồng lòng của các cơ quan quản lý,
doanh nghiệp và người tiêu dùng mới có thể hiện thực hóa được những mục tiêu, định
hướng phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam.
1.2. Đồ uống và thuốc lá
Trong những năm qua, ngành công nghiệp đồ uống luôn duy trì tốc độ tăng trưởng
chậm và dự kiến năm 2017 có khả năng tăng trưởng thấp hơn cả tốc độ tăng trưởng GDP.
Triển vọng tăng trưởng năm 2018 được dự báo sẽ không thay đổi nhiều so với năm 2017.
Nguyên nhân lý giải tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp đồ uống giảm sút, là do ảnh
hưởng từ chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với quản lý mặt hàng bia rượu.
Hiện nay, khung pháp lý trong lĩnh vực thuế và hải quan mới được áp dụng đang gây
khó khăn cho doanh nghiệp. Chính phủ Việt Nam phải đẩy mạnh cải thiện các khung
pháp lý và thủ tục hành chính hơn nữa thu hút thêm dòng vốn đầu tư từ nước ngoài và
phát triển nền kinh tế nói chung.
VBA Việt Nam cho biết sẽ kiến nghị xây dựng chính sách mang tính ổn định, lâu dài
(ít nhất 10 năm). Đặc biệt, mỗi chính sách đưa ra cần đánh giá các tác động, tránh ảnh
hưởng DN và tập trung tháo gỡ khó khăn cũng như có sự linh hoạt, tạo điều kiện phát
triển cho DN.
Trong 9 tháng đầu năm 2018, bên cạnh những thuận lợi của môi trường kinh tế vĩ
mô, hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc lá vẫn còn nhiều khó khăn. Mức độ cạnh tranh
của ngành ngày càng gay gắt. Giá một số mặt hàng nguyên liệu, phụ liệu thuốc lá có xu
hướng tăng, trong khi đó diện tích vùng trồng cây thuốc là đang bị thu hẹp.
Tính chung 9 tháng đầu năm 2018, sản lượng thuốc lá bao các loại đạt khoảng
4.354,1 triệu bao 1, tăng nhẹ so với cùng kỳ 2017 (4,9%). Hiện nay, thị trường tiêu thụ

đang có xu hướng chuyển đổi tiêu dùng theo hướng trung cấp và mức độ cạnh tranh
ngành càng khốc liệt. Ở phân khúc cao cấp, hoạt động phân phối, tiêu thụ các sản phẩm
cao cấp nhãn quốc tế gặp nhiều khó khăn và có dấu hiệu chững lại sau thời gian tăng
trường, tăng mạnh năm 2017.
Hoạt động xuất khẩu sản phẩm thuốc lá điếu cũng gặp nhiều khó khăn do xu hướng quản
lý chặt chẽ thị trường tiêu thụ thuốc lá điếu của các quốc gia. Từ ngày 01 tháng 01 năm
2018, hàng vi tang trữ, vận chuyển, buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu đã bị xử lý hình 20


sự được quy định tại Bộ luật Hình sự sửa đổi số 12/2017/QH14. Đây là tín hiệu tích cực
đối với ngành thuốc lá, tạo môi trường thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
sản phẩm thuốc lá điếu hợp pháp.
Hiện, ngành thuốc lá vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới do thuế suất
thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc lá điếu và tình trạng nhập lậu thuốc lá vẫn
còn diễn biến phức tạp.
1.3. Vật liệu thô, không ăn được, trừ nhiên liệu
Chính thức có hiệu lực từ ngày 14/1 vừa qua, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến
bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ giúp tăng cường mối liên kết cùng có lợi giữa các
nền kinh tế thành viên và thúc đầy thương mại đầu tư trong khu vực các nước châu Á –
Thái Bình Dương. Bên cạnh tác động đáng kể được mong đợi trong Hiệp định này, cũng
như những ngành khác, ngành Vật liệu xây dựng được dự báo sẽ mở ra nhiều thách thức
và khó khăn.
Với những cam kết mang tính toàn diện, tiêu chuẩn cao và cân bằng, CPTPP sẽ giúp
tăng cường mối liên kết cùng có lợi giữa các nền kinh tế thành viên và thúc đẩy thương
mại, đầu tư và tăng trưởng kinh tế trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Theo tính toán của Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư cho thấy, CPTPP sẽ giúp GDP Việt Nam tăng thêm 1,7 tỷ USD, hơn 4 tỷ
USD xuất khẩu, tăng tương ứng 1,32% và 4,04% đến năm 2035. Không chỉ mở ra những
cơ hội mới về giao thương, CPTPP với những tiêu chuẩn cao còn tạo thêm đôngg̣ lực để
ViêṭNam cải cách thể chế kinh tế, cải thiêṇmôi trường kinh doanh.

Cùng với cơ hội, CPTPP cũng mang tới những tác động tiêu cực cho các doanh
nghiệp ngành thép, dù những tác đôngg̣ này là rất nhỏ và nếu có ảnh hưởng thì lĩnh vực
thép xây dựng sẽ chịu tác động mạnh hơn cả. Còn với mặt hàng tôn mạ, đây vốn được coi
là mặt hàng thế mạnh của Việt Nam trong nhiều năm qua, do vậy được đánh giá cơ hội
cho ngành tôn mạ sẽ lớn hơn.
Bởi nhu cầu thép trong nước vẫn chưa cho thấy dấu hiêụtích cực do môṭsố dự án đầu tư
công tạm dừng và chưa rõ thời điểm triển khai lại, thị trường bất đôngg̣ sản vẫn trầm lắng.
Nguồn cung lớn hơn cầu về phôi thép, thép xây dựng, tôn mạ và tiếp tục gia tăng dẫn đến
cuôcg̣cạnh tranh về giá. Khoảng cách giá nguyên liêụ và sản phẩm cũng ngày 21


càng thu hẹp khiến hiêụquả của các doanh nghiêpg̣sản xuất từ thép dài và thép dẹt sẽ bị sụt
giảm nhiều trong năm 2019.
Măcg̣dù hôịnhâp,g̣ nhiều hiêpg̣ định thương mại tự do được ký kết nhưng xu hướng bảo
hô g̣ thương mại và hàng rào phi thuế quan ngày càng gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến
ngành thép. Viêcg̣áp các mức thuế chống bán phá giá từ các thị trường Mỹ, Canada, EU,
Indonesia, Thái Lan, Malaysia, n Đô...g̣ khiến cho xuất khẩu thép của ViêṭNam găpg̣
́́
nhiều khó khăn.
Thách thức về xã hội, sự cạnh tranh tăng lên khi tham gia CPTPP có thể làm cho
một số doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong nước lâm vào tình trạng khó khăn
do nhiều doanh nghiệp nước ngoài sẽ tìm kiếm thị trường tại Việt Nam. Thực tế khác cho
thấy những năm qua, vật liệu xây dựng Việt Nam xuất khẩu vào các thị trường các nước
thành viên khác của CPTPP chưa nhiều do chúng ta vẫn thiếu những sản phẩm xuất sắc.
Do đó, khi CPTPP có hiệu lực, áp lực cạnh tranh không chỉ riêng về ngành vật liệu xây
dựng trong năm 2019 được đánh giá sẽ tương đối gay gắt.
1.4. Nguyên liệu khoáng, dầu nhờn và các vật liệu liên quan
Hiện nay, công nghiệp khai khoáng ở nước ta chỉ tập trung chủ yếu là khai thác than
ở Quảng Ninh, sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên), đồng ở Sinh Quyền (Lào Cai), vàng Bồng
Miêu, titan ở Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Bình Thuận..., còn ở các địa phương

khác thì khai thác chế biến quy mô rất nhỏ như chì, kẽm, thiếc, antimoan, crôm… và một
số nguyên liệu khoáng như đá vôi, đá trắng, cao lanh… Những cơ sở nhỏ thường không
đem lại nguồn thu cho ngân sách nhiều do sản lượng thấp, sản phẩm thô, công nghệ lạc
hậu và khai thác chế biến không hiệu quả. Một số dự án lớn đang được triển khai như:
Titan Bình Định, Bình Thuận, sắt Quý Xa, sắt Thạch Khê… đang ít nhiều gặp phải các
vấn đề về môi trường, công nghệ chế biến, nguồn vốn và thị trường tiêu thụ. Đặc biệt,
công nghiệp khai khoáng là ngành đòi hỏi đầu tư dài hạn lại chịu nhiều rủi ro. Dài hạn là
vì trước khi đầu tư cơ sở sản xuất, chế biến ra sản phẩm, các dự án liên quan đến khai
khoáng còn phải trải qua giai đoạn điều tra, thăm dò địa chất để đánh giá hàm lượng và
trữ lượng của mỏ. Tiếp theo là công tác thiết kế khai trường và nhiều công đoạn khác,
hoặc gặp rủi ro khi chính sách có thể thay đổi hay liên quan đến thuế tài nguyên, nhiều
khoản lệ phí thu theo quy định của địa phương (mỗi nơi mỗi kiểu thu).
22


Ngoài ra, mỗi khi giá cả của các nguyên liệu cơ bản tăng chóng mặt, thì thị trường
ngành khai khoáng Việt Nam cũng trở nên sôi động. Trung Quốc tích cực mua các loại
nguyên liệu thô và việc khai thác lậu, xuất lậu sang Trung Quốc diễn ra hàng ngày. Những
tháng cao điểm, quặng sắt xuất khẩu từ các cảng đạt từ 70.000 – 100 tấn/tháng. Các dự án
đầu tư vào khai thác quặng sắt, địa phương yêu cầu dự án đầu tư phải làm ra sản phẩm
gang hoặc phôi thép, thép thành phẩm mới được chấp thuận mà không phải tỉnh nào cũng
đủ điều kiện để làm.
Muốn phát triển công nghiệp khai khoáng và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên
khoáng sản trên địa bàn các địa phương, nên chăng, thứ nhất: Các dự án khai thác mỏ, cần
thực hiện theo đúng Luật Khoáng sản và theo cam kết của các doanh nghiệp, nếu dự án
không triển khai đúng tiến độ sẽ bị thu hồi; các dự án hết hạn sẽ không được gia hạn. Thứ
hai: Với thực trạng khá lộn xộn ở nhiều địa phương như hiện nay, thì việc cấp phép mỏ
mới cho các doanh nghiệp nên dừng để tập hợp, quy hoạch lại các điểm mỏ, lập danh sách
theo nhóm nguyên liệu và tổ chức đấu thầu theo nhóm. Thứ ba: Lựa chọn nhà đầu tư có
năng lực tài chính, có kinh nghiệm trong ngành khai khoáng, có dự án đầu tư chế biến và

có khả năng tiêu thụ sản phẩm. Thứ tư: Yêu cầu nhà đầu tư lập đề án và triển khai đánh
giá thăm dò địa chất, quy hoạch các điểm mỏ làm nguồn nguyên liệu và báo cáo kết quả
đánh giá thăm dò địa chất. Với kết quả thăm dò địa chất, nếu nhà đầu tư tiếp tục dự án thì
yêu cầu lập dự án khả thi về chế biến, lựa chọn sản phẩm, quy mô, công nghệ và giải
pháp bảo vệ môi trường. Thứ năm: Nhà đầu tư triển khai dự án đã được phê duyệt, UBND
tỉnh giám sát tiến trình thực hiện dự án. Thứ sáu: Công nghiệp khai khoáng là ngành non
trẻ, đầu tư vào các dự án khai khoáng là rất lớn, hiệu quả kinh tế lại không cao, giá cả
quốc tế luôn biến động giảm khiến hiệu quả dự án giảm… vì thế, nên thu thuế tài nguyên
theo dự án được duyệt và Nhà nước thu thuế tài nguyên cho một, hai, hoặc ba năm đầu
tiên ngay trước khi cấp phép khai thác. Từ các năm sau sẽ thu theo từng năm.…
Hy vọng, với một số giải pháp trên được chỉ ra, sẽ góp phần mang lại cho ngành
công nghiệp khai khoáng nước nhà những tín hiệu vui, đó là: Nguồn nguyên liệu vốn ít ỏi,
phân tán được đánh giá đúng trữ lượng, được tập trung sử dụng hiệu quả; nguồn nguyên
liệu tập trung sẽ giúp cho việc lựa chọn công nghệ, quy mô lớn và giảm chi phí sản xuất;
Nguyên liệu được chế biến sâu, không còn xuất thô, giá trị thương mại cao hơn, tận thu sử
23


dụng có hiệu quả. Theo đó, các dự án đảm bảo có nguồn bao tiêu sản phẩm, tránh được
những tác động về biến động giá trên thị trường.
1.5.

Dầu và mỡ động thực vật
Điểm yếu nhất của ngành dầu động thực vật là trên 90% nguyên liệu phải nhập

khẩu. diện cho cơ quan chủ trì soạn thảo quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Thứ trưởng Bộ Công Thương Bùi Xuân
Khu cho rằng, khó khăn của ngành không phải là đầu tư thêm nhà máy sản xuất mà bài
toán khó nhất chính là phải cân nhắc, tính toán đến vùng nguyên liệu..
Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành năm 2008 đạt 6.620 tỷ đồng, chiếm 4,62%

Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành thực phẩm, đồ uống và 1,02% giá trị sản xuất
công nghiệpcủa toàn ngành công nghiệp, đóng góp cho ngân sách Nhà nước hàng ngàn tỷ
đồng/năm (năm 2008 là 1.647 tỷ đồng).Sản phẩm của ngành không những đáp ứng được
nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn tham gia xuất khẩu.
Trong đó, doanh nghiệp lớn nhất của ngành là Công ty Dầu thực vật hương liệu mỹ
phẩm Việt Nam (Vocarimex) và các công ty con, công ty liên doanh, liên kết chiếm
78,74% năng lực sản xuất dầu tinh luyện và 23,24% năng lực sản xuất dầu thô của toàn
ngành.
Đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành, ông Phạm Văn Liêm, Viện Nghiên cứu
chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) khẳng định, nhìn chung khả năng
cạnh tranh của sản phẩm dầu thực vật chưa cao, do sản phẩm dầu ăn phải chịu sự cạnh
tranh mạnh với các sản phẩm dầu ăn từ các nước ASEAN.
Trong giai đoạn 2000 - 2008, nhập khẩu dầu của Việt Nam tăng trung bình
12,6%/năm, trong khi xuất khẩu ngày càng giảm dẫn tới ngành dầu đang nhập siêu khá
lớn. Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu đã trên 700 triệu USD. Dự báo, nếu không có
chương trình phát triển vùng nguyên liệu cây có dầu hữu hiệu, đến năm 2015 phải nhập
khẩu trên 1 tỷ USD nguyên liệu dầu thô và hạt có dầu.
Việt Nam nhập khẩu chủ yếu là dầu cọ (chiếm 77,88% trong cơ cấu nhập khẩu) từ
Malaysia và Indonesia, nhưng do chênh lệch về thuế giữa dầu thô và dầu tinh luyện không
cao (theo cam kết của AFTA) nên đa phần doanh nghiệp thường nhập dầu tinh luyện về

24


×