Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Bài giảng Môn thẩm định dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 32 trang )

PTT(-H-71 P
TT(-H-72

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Dự án đầu tư

Khái niệm
Vai trò
Đặc trưng
Phân loại
Chu kỳ của một dự án đầu tư
LOGO

Company Name

www.themegallery.com

1.1 Khái niệm

www.themegallery.com

1.2 Vai trò của một DADT

Theo luật đầu tư năm 2014: DADT là tập hợp
các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành
các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong
khoảng thời gian xác định
Dự án đầu tư được xem xét trên các mặt:
 Hình thức
 Quản lý


 Kế hoạch hóa
 Nội dung

 Đối với chủ đầu tư
 Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để nhà đầu tư quyết định
có nên đầu tư hay không. Là cơ sở để chủ đầu tư thuyết
phục các tổ chức tài chính tài trợ vốn.
 Là căn cứ cho nhà đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư, theo
dõi đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án.
 Dự án đầu tư là công cụ giúp nhà đầu tư xác định được cơ
hội đầu tư tốt, giảm thiểu rủi ro, chi phí cơ hội
 Dự án đầu tư là công cụ để tìm kiếm đối tác liên doanh, là
căn cứ soạn thảo hợp đồng liên doanh, giải quyết tranh
chấp giữa các đối tác trong quá trình thực hiện dự án.
Company Name

Company Name

www.themegallery.com

1.2 Vai trò của một DADT

www.themegallery.com

1.3 Phân loại dự án đầu tư

 Đối với nhà nước

 Có rất nhiều tiêu thức phân loại dự án tùy


Dự án đầu tư là tài liệu để các cấp có thẩm quyền xem
xét cấp giấy phép đầu tư , là căn cứ pháp lý để tòa xem xét,
giải quyết khi có tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư
trong quá trình thực hiện dự án .
 Đối với nhà tài trợ
Dự án đầu tư là căn cứ để các cơ quan này xem xét tính
khả thi của dụ án để quyết định có nên tài trợ vốn hay không ,
tài trợ đến mức độ nào cho dự án để đảm bảo rủi ro ít nhất
cho nhà tài trợ.

Company Name

thuộc vào mục đích quản lý. Dưới đây là
một số cách thức phân loại dự án mà hiện
này đang được sử dụng để quản lý và
nâng cao hiệu quả của các hoạt động đầu
tư trong nền kinh tế.

Company Name

1


www.themegallery.com

www.themegallery.com

1.3.1 Theo nguồn vốn đầu tư

1.3.1 Theo nguồn vốn đầu tư


Dự án đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư công: là
DADT sử dụng một trong những nguồn vốn:
NSNN, Vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu
chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa phương,
vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước
ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước,
vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư những chưa
đưa vào cân đối ngân sách, các khoản vay vốn
khác của ngân sách địa phương để đầu tư
 Được quản lý theo luật đầu tư công

DADT bằng các nguồn vốn khác: là những dự án
huy động vốn từ các nguồn vốn vay thương mại;
vốn liên doanh, liên kết; vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài; vốn huy động trên các thị trường tài chính
(trong nước, quốc tế); vốn tư nhân…
 Được quản lý theo Luật đầu tư.
 Việc xác định rõ nguồn huy động vốn của dự án sẽ
cho thấy được tình hình huy động vốn và vai trò
của từng nguồn vốn đối với việc thực hiện dự án
đầu tư. Đồng thời, xác định được cách thức quản lý
dự án đối với mỗi người huy động vốn đó.

Company Name

Company Name

www.themegallery.com


www.themegallery.com

1.3.2 Theo mức độ quan trọng và quy mô
Tùy theo tầm quan trọng và quy mô của dự án, dự
án đầu tư được chia làm 4 nhóm: dự án quan trọng
quốc gia (do Quốc hội quyết định chủ trương đầu
tư), dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C.
Đối với các dự án đầu tư nước ngoài được chia
thành 3 nhóm: dự án nhóm A, dự án nhóm B và các
dự án phân cấp cho các địa phương.
(đọc thêm luật 49/2014/QH2013)
 Cách thức phân loại theo tiêu chí trên hiện đang
được sử dụng để tiến hành phân cấp việc ra
quyết định đầu tư đối với từng nhóm dự án

Company

Company Name

Name

www.themegallery.com

1.4.1 Chuẩn bị đầu tư

www.themegallery.com

1.4.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư:

Mục đích của nghiên cứu cơ hội đầu tư là để chọn

ra những cơ hội có triển vọng và phù hợp với chủ
đầu tư

Company Name

 Các bước công việc cần thực hiện:

o Thứ 1: Hoàn tất các thủ tục để triển khai
thực hiện dự án:
+ Lập hồ sơ xin giao đất hoặc thuê đất
+ Xin giấy phép xây dựng
+ Xin giấy phép khai thác tài nguyên
+ Đền bù giải phóng mặt bằng.

Company Name

2


www.themegallery.com

www.themegallery.com

1.4.2 tiếp

1.4.2 tiếp

o Thứ hai: Tổ chức đấu thầu tuyển chọn tư
vấn và các nhà thầu (tư vấn khảo sát, thiết
kế, giám sát kỹ thuật và chất lượng công

trình; nhà thầu thi công; nhà thầu cung
cấp thiết bị) theo luật đấu thầu.

o Thứ 3: Thi công xây dựng công trình, lắp
đặt máy móc thiết bị:
+ Thi công xây dựng công trình,
+ lắp đặt máy móc thiết bị
+ Kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng
+ Quản lý về mặt kỹ thuật, chất lượng thiết
bị, chất lượng xây dựng.
o Thứ 4: chạy thử, nghiệm thu và đưa vào
sử dụng:
Company Name

Company Name

www.themegallery.com

1.4.2 tiếp

www.themegallery.com

1.4.3 Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư

o Kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư
là:
+ Các công trình xây dựng đã hoàn thành
+ Máy móc, thiết bị đã được lắp đặt
+ Công nhân đã được đào tạo để có thể vận
hành dự án.


o Là giai đoạn dự án đi vào sản xuất kinh doanh
hoặc cung cấp các hoạt động dịch vụ.
Giai đoạn này có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Sử dụng chưa hết công suất dự án
+ Công suất dự án ở mức cao nhất
+ Công suất giảm dần và đi đến thanh lý ở cuối
đời dự án
o Kết quả: Sản phẩm, dịch vụ được sản xuất và
cung cấp, có thu để bù lại chi phí đã bỏ ra và có
lợi nhuận.
Company Name

Company Name

www.themegallery.com

Như vậy:

II. Thẩm định dự án đầu tư

Vòng đời của dự án trải qua 4 giai đoạn: giai
đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện
đầu tư, giai đoạn vận hành và giai đoạn khai
thác.

Company Name

1
2


Khái niệm, mục tiêu
Sự cần thiết khách quan

3

Vai trò

4

Các nhân tố ảnh hưởng


19

II. Thẩm định dự án đầu tư
1.1 Khái niệm

• Là quá trình xem xét, phân tích, đánh giá các nội dung

của dự án làm cơ sở để quyết định đầu tư, cấp phép
đầu tư hoặc tài trợ vốn cho dự án.

 Như vậy thẩm định dự án đầu tư là quá trình giải
quyết các công việc sau:
- Rà soát lại toàn bộ nội dung dự án đã được lập có
đầy đủ hay không? Nếu còn thiếu thì yêu cầu chủ đầu
tư bổ sung theo đúng quy định.
- So sánh một cách có hệ thống các chỉ tiêu của dự án
với các tiêu chuẩn mà nhà đầu tư kỳ vọng

- Kết luận dự án có được đầu tư hay không.
24/06/2020

1.2. Mục tiêu
Mục tiêu của thẩm định dự án là xác định giá trị thực của dự án trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn chấp nhận hoặc với các dự án thay thế khác. Thể hiện

1.2. Mục tiêu

1

Tính pháp lý

1

Tính pháp lý

2

Tính hợp lý

3

Tính thực tiễn

4

Tính hiệu quả

1.2. Mục tiêu


Tính hợp lý
 Về kỹ thuật công nghệ của dự án

có sự phù hợp với trình độ và yêu
cầu sử dụng của ngành trong thời
kỳ triển khai thực hiện dự án hay
không? Mức độ chấp nhận được về
môi trường, xã hội để đảm bảo sự
an toàn cho con người và các hoạt
động khác trong khu vực có dự án.
Sự phù hợp về yêu cầu sản xuất
sản phẩm của nhà đầu tư.


1.2. Mục tiêu
Thực tiễn
3

1.2. Mục tiêu

Tính hiệu quả


www.themegallery.com

www.themegallery.com

1.3. sự cần thiết thẩm định dự án

1.3. Lý do phải thẩm định dự án


Nhằm lựa chọn những dự án tốt và ngăn chặn
những dự án kém hiệu quả:
Dự án kém hiệu quả là dự án làm tiêu hao nguồn lực
và lãng phí vốn đầu tư, mà nguồn lực thì luôn khan
hiếm và có chi phí cơ hội của nó, vì vậy khi vốn đầu
tư không được sử dụng tốt thì gây ra tổng thất cho
nhà đầu tư và cho nền kinh tế…ngược lại dự án tốt
là dự án sử dụng có hiệu quả nguồn lực và do đó
làm tang giá trị tài sản cho nhà đầu tư, gia tăng của
cải trong xã hội

 Xem các thành phần của dự án có phù hợp với bối
cảnh chung của khu vực mà dự án đàu tư hoặc mục
tiêu của dự án có hướng đến hay không? Sự phù hợp
giữa chi phí bỏ ra và lợi ích sẽ đạt được.
Cần phải đánh giá một cách đầy đủ các thành phần
chứa đụng trong nội dung phân tích của dự án: thị
trường, kỹ thuật – công nghệ, nhân sự quản lý, tài
chính, kinh tế, ngân sách, rủi ro, suất chiết khấu, những
căn cứ pháp lý liên quan đến việc hình thành và triển
khải hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án trong
tương lai cũng như môi trường đầu tư trong bối cảnh
kinh tế xã hội luôn thay đổi

Company Name

Company Name

www.themegallery.com


3. Lý do phải thẩm định dự án

www.themegallery.com

1.3. Lý do phải thẩm định dự án

Để nhận dạng những rủi ro có thể xuất hiện khi dự
án được triển khai thực hiện.
Việc nhận dạng rủi ro mà dự án phải đương đầu căn
cứ vào nguồn rủi ro gắn liền với môi trường hoạt
động của dự án: môi trường kinh tế, môi trường
chính trị, môi trường luật pháp, môi trường xã hội…
Những rủi ro này có thể giảm lợi ích hoặc gia tăng
chi phí của dự án và ảnh hưởng xấu đến kết quả
cuối cùng của dự án

 Để chủ động có những biện pháp kiểm soát rủi
ro nhằm hạn chế đến mức độ thấp nhất những
thiệt hại cho dự án.
Có thể thực hiện các hợp đồng bảo hiểm để chuyển
giao rủi ro, còn nếu rủi ro thị trường thì quan tâm
đến các biện pháp thâm nhập thị trường mới hoặc
những biện pháp marketing thích hợp để giữa khách
hàng cũ và thu hút khách hàng mới và để đối phó
với đối thủ cạnh tranh

Company Name

Company Name


www.themegallery.com

2. Vai trò của thẩm định dự án
Đối với nhà đầu tư

Đối với nhà nước

Đối với đối tác
đầu tư và định
chế tài chính

Company Name

2.1 Đối với nhà đầu tư
- Thấy được các nội dung của dự án có đầu đủ hay
còn thiếu hoặc sai sót ở nội dung nào, từ đó có
căn cứ để chỉnh sửa hoặc bổ sung một cách đầy
đủ.
- Xác định được tính khả thi về mặt tài chính, qua
đó biết được khả năng sinh lời cao hay thấp
- Biết được những rủi ro có thể xảy ra trong tương
lai, từ đó nhà đầu tư chủ động có những giải pháp
nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế rủi ro một cách
thiết thực và có hiệu quả nhất
Company Name


www.themegallery.com


www.themegallery.com

2.3 Đối với các đối tác đàu tư và
các định chế tài chính

2.2 Đối với nhà nước
Biết được khả năng và mức độ đóng góp của dự
án vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội.
Đánh giá chính xác và có sơ sở khoa học các ưu
điểm của dự án để từ đó có căn cứ ngăn chặn
những dự án xấu và bảo vệ những dự án tốt
không bị loại bỏ
Có căn cứ để áp dụng chính sách ưu đãi nhằm hỗ
trợ nhà đầu tư
-> giúp đưa ra quyết định cấp giấy chứng nhận đầu
tư và chấp thuận sử dụng vốn của nhà nước

 là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền vay, thời
hạn cho vay và mức thu nợ hợp lý.
 Giúp ngân hàng đạt được những chỉ tiêu về an
toàn và hiệu quả trong sử dụng vốn, giảm thiểu nợ
quá hạn, nợ khó đòi, hạn chế những rủi ro có thể
xảy ra đối với ngân hàng.
-> đưa ra quyết định tài trợ hoặc cho dự án vay vốn

Company Name

Company Name


3. Các nhân tố ảnh hưởng.

3.1 Nhóm nhân tố chủ quan:
Cán bộ thẩm định

Bao gồm
Trang thiết bị hỗ trợ
cho công tác thẩm định
Nhân tố
khách quan

Nhân tố
chủ quan

Phương pháp
thẩm định

1

2

Cycle name

4

3
5

Thời gian, chi phí thẩm định


Công tác tổ chức
thẩm định dự án

Company Name

www.themegallery.com

Cán bộ thẩm định

www.themegallery.com

Phương pháp thẩm định

gồm nhóm chuyên môn và nhóm pitch. Nhóm
chuyên môn thực hiện đánh giá, pitch DA. Nhóm
qlý sẽ lựa chọn DA và đưa ra quyết định ĐT. Đội
ngũ cán bộ có ảnh hưởng trực tiếp đến clg công
tác thẩm định. Cán bộ có năng lực chuyên môn,
am hiểu về nghiệp vụ thẩm định, có kinh nghiệm,
có kĩ năng, làm đúng quá trình sẽ đảm bảo cho
chất lượng công tác thẩm định

Company Name

Phải phù hợp với từng nội dung thẩm định của
dự án

Company Name



www.themegallery.com

www.themegallery.com

Tổ chức công tác TĐ DA

Phương tiện TĐ DA

Là việc bố trí, sắp xếp, phân công công vc, quy
trình tổ chức thẩm định, mtrg làm vc sẽ tạo đk
thuận lợi để thực hiện công vc. Công tác tổ chức
thẩm định DA cần đc thực hiện một cách khoa
học, hợp lý, trên cơ sở phân công trách nhiệm cho
cá nhân, phòng ban có chuyên môn với quy trình
phù hợp, có sự ktra giám sát chặt chẽ góp phần
nâng cao chất lượng TĐ DA

Hệ thống máy tính, các chương trình phần mềm
hỗ trợ chuyên dụng, các thiết bị đo lường, khảo
sát, sự phát triển của công nghệ thong tin, hệ
thống mạng là một trong những phương tiện cần
thiết, hữu hiệu trợ giúp đắc lực cho công tácTĐ.
Vc tham khảo, điều tra, đánh giá thịi trường, các
vấn đề lien quan cung cấp rất nhiều thong tin cần
thiết.

Company Name

Company Name


www.themegallery.com

3.2 Các nhân tố khách quan

Thời gian - chi phí TĐ DA
2 nhân tố này a/h trực tiếp đến chất lượng TĐ DA:
Nếu t/g và chi phí TĐ tăng lên thì chất lượng
thẩm định DA sẽ đc nâng cao và ngược lại. Về
t/g, TĐ DA cần đc thực hiện theo đúng quy định
của pháp luật, đảm bảo đúng tiến độ
để thực
hiện các công vc tiếp theo, nhanh chóng đưa sp ra
thị trg. Về chi phí, nếu có đủ sẽ giúp trang trải các
h/đ đặc biệt là khâu khảo sát thị trường, thu thập
them thong tin phục vụ cho công tác đánh giá,
thẩm định.

1

Thông tin
cung cấp từ
chủ đầu tư

2

Sự thay đổi
của môi
trường kinh
tế xã hội


3

Sự thay đổi
của cơ chế
chính sách,
pháp luật của
nhà nước.
Company Name

Company Name

www.themegallery.com

www.themegallery.com

Sự thay đổi của môi trường kinh tế xã hội

Thông tin cung cấp từ chủ đầu tư
 một trong những căn cứ quan trọng để

thẩm định dự án là bản dự án đầu tư cũng
như những hồ sơ pháp lý, tài chính có liên
quan đến chủ đầu tư và dự án. Tất cả
những tài liệu trên hầu hết đều do chủ đầu
tư cung cấp. Nếu như chủ đầu tư không
trung thực, cung cấp tài liệu không chính
xác và đầy đủ thì quá trình thẩm định sẽ
gặp rất nhiều khó khăn và các đánh giá
thẩm định cũng sẽ không chính xác.
Company Name


 dự án đầu tư là phương án đầu tư được thiết lập cho
tương lai. Các số liệu trong dự án thường là các con số
dự báo, giả định. Ví dụ: giá bán sản phẩm dự kiến; ước
tính giá nguyên vật liệu đầu vào; ước tính mức công suất
hàng năm của dự án… Chính vì vậy, sự thay đổi của môi
trường kinh tế, xã hội không lường trước được như suy
thoái kinh tế, lạm phát, bất ổn chính trị… dẫn đến thực tế
khi dự án đi vào hoạt động có thể khác xa so với con số
dự báo được tính trong quá trình lập dự án. Đây là một
trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến các giả định
được thiết lập sẵn trong dự án và ảnh hưởng đến hiệu
quả của dự án.

Company Name


www.themegallery.com

Sự thay đổi của cơ chế chính sách, pháp luật
của nhà nước.

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH DADT
Pro charts
NỘI DUNG

 tất cả các dự án đầu tư khi đi vào triển

khai thực hiện và vận hành đều phải tuân
thủ các chính sách và quy định pháp luật

của Nhà nước. Vì vậy, khi chính sách và
các quy định pháp luật của Nhà nước thay
đổi dẫn đến căn cứ triển khai thực hiện và
hiệu quả thực tế của dự án cũng sẽ thay
đổi.

1

Căn cứ, nguyên tắc thẩm định

Options

2

Thẩm quyền thẩm định DA

Options

3

Quy trình thẩm định DA

Options

PwC | July 2014

44

Company Name


www.themegallery.com

I. Căn cứ thẩm định DADT

I. Căn cứ thẩm định DADT
1

2

3

1. Căn

cứ
1.1 Hồ sơ dự án:
Xem xét được lập theo đúng quy định hiện hành, là
tài liệu chính thức và căn bản nhất để làm căn cứ
thẩm định nên cần kiểm tra, xem xét các nội dung
có đảm bảo tính pháp lý hay không từ đó tiến hành
phân tích.
Nhược điểm: dự án không dựa trên thực tế mà
chỉ dựa trên số liệu của hồ sơ dự án.
Bao gồm:

Hồ sơ dự án

CTeăxt n cứ pháp lý
Text

Các quy ước,

thông lệ quốc tế:
PwC | July 2014

45
Company Name

www.themegallery.com

I. Căn cứ thẩm định DADT

www.themegallery.com

I. Căn cứ thẩm định DADT

 Dự án đầu tư (gồm thuyết minh dự án và thuyết minh
thiết kế cơ sở) hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi dự
án
 Hồ sơ về chủ đầu tư (gồm hồ sơ pháp lý và hồ sơ
tài chính). Hồ sơ pháp lý là các tài liệu pháp lý để
chứng minh tư cách pháp lý của chủ đầu tư khi tham
gia đầu tư vào dự án. Hồ sơ tài chính là các tài liệu
để chứng minh năng lực tài chính và khả năng cân
đối vốn đầu tư cho dự án của chủ đầu tư.
 Khả năng huy động vốn và cân đối nguồn vốn đầu
tư công và các nguồn vốn khác để thực hiện dự án
(đối với các dự án đầu tư công).
Company Name

1.2 Căn cứ pháp lý:
Hệ thống văn bản pháp luật những căn cứ, quy định

về quản lý dối với các dự án đầu tư, hệ thống tiêu
chuẩn định mức, các quy phạm, quy định trong
từng lĩnh vực, từng ngành, đặc biệt là các lĩnh vực
liên quan đến kinh doanh, vận tải trên biển, hàng
không. Đây chính là tài liệu để đối chứng với hồ sơ

Company Name


www.themegallery.com

www.themegallery.com

I. Căn cứ thẩm định DADT

2. Thẩm quyền thẩm định DADT XD
2.1 Đối với dự án sử dụng vốn NSNN

1.3 Các quy ước, thông lệ quốc tế:
Các điều ước quốc tế chung đã ký kết giữa các tổ
chức quốc tế hay Nnc với Nnc (về hàng hải, hàng
không, đường song…) qd của các tổ chức tài trợ
vốn (WB, IMF, ADB, JBIC…) các quỹ tín dụng xuất
khẩu của các nước, các quy định về thương mại, tín
dụng, bảo lãnh, bảo hiểm.
Ngoài ra kinh nghiệm thực tế trong quá trình thẩm
định dự án cũng là căn cứ quan trọng để thẩm
định dự án đầu tư.

A


B

C

DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA
Thủ tướng chính phủ quyết định đầu tư đối với các dự án trọng điểm quốc gia,
Thủ tướng chính phủ thành lập hội đồng thẩm định nhà nước làm đơn vị đầu
mối tổ chức thẩm định. Chủ tịch hội đồng thẩm định là bộ trưởng Bộ Kế hoạch
đầu tư
DỰ ÁN NHÓM A, B, C
Bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ quyết định đầu tư với các dự án
nhóm
C. Hoặc
cơ quan
cấpvàdưới
trực tiếp
định phân
đầu tư với
các
dựA,
ánB,nhóm
A, B,ủyC.quyền
Cơ quan
cấp bộ
cơ quan
đượcquyết
ủy quyền
cấp tổ chức thực hiện thẩm định các dự án do mình quyết định đầu tư. Đơn vị
đầu mối tổ chức thẩm định là đơn vị chuyên môn trực thuộc người quyết định

đầu tư.
DỰ ÁN NHÓM A, B, C KHÁC
Chủ tịch UBND các cấp quyết định đầu tư đối với dự án nhóm A, B, C trong
phạm vi và khả năng cân đối ngân sách của địa phương thông qua hội đồng
nhân dân các cấp. UBND tổ chức thẩm định dự án do mình quyết định đầu tư.
Đơn vị đầu mối tổ chức thực hiện của UBND cấp tỉnh là sở kế hoạch đầu tư.
Đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định của UBND Huyện xã là đơn vị có chức năng
quản lý ngân sách trực thuộc người quyết định đầu tư
Company Name

Company Name

www.themegallery.com

2. Thẩm quyền thẩm định DADT XD
2.2 Đối với những dự án sử dụng các nguồn vốn
khác:
Người quyết định đầu tư tự tổ chức thẩm định dự án
đầu tư. Đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định dự án do
người quyết định đầu tư chỉ định.
2.3 Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng
Tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính
và phương án trả nợ để chấp nhận phương án cho
vay vốn hoặc không cho vay vốn trước khi trình
người có thẩm quyền quyết định đầu tư.

3. Quy trình thẩm định
Tiếp nhận hồ

Đơn vị

đầu mối của
cơ quan
thẩm định
dự án

Báo cáo
thẩm định
trình
Thủ trưởng
cơ quan

Báo cáo
thẩm định của
nhóm chuyên gia
/Phản biện

Nhóm chuyên gia

Phản biện độc lập
Các bộ phận quản lý
(sở, vụ chuyên ngành)

Hội nghị tư vấn
thẩm định
Ý kiến Bộ, ngành,
địa phương liên quan

thẩm định
Thủ trưởng cơ quan


NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN

thẩm định

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

Company Name

www.themegallery.com

3. Quy trình thẩm định (tiếp)

www.themegallery.com

3. Quy trình thẩm định (tiếp)

+ Tiếp nhận hồ sơ dự án:
Chủ đầu tư gửi hồ sơ dự án (bao gồm cả phần thuyết
minh dự án và phần thiết kế cơ sở) đến người quyết
định đầu tư để tổ chức thẩm định. Đơn vị đầu mối tổ
chức thẩm định tiếp nhận hồ sơ dự án và lập kế hoạch
thẩm định, tổ chức thẩm định.
+ Thực hiện công việc thẩm định
Đơn vị đầu mối tổ chức thẩm định, phân tích đánh giá
dự án theo yêu cầu và nội dung nói trên, đề xuất ý kiến
trên cơ sở tổng hợp ý kiến của các cơ quan, đơn vị có
liên quan và kết quả thẩm định thiết kế cơ sở.
Company Name

+ Lập báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư xây

dựng công trình
Báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư xây dựng
công trình được lập theo mẫu.
+ Trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư
Báo cáo thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình
được gửi tới người có thẩm quyền quyết định đầu tư
xem xét, quyết định.

Company Name


www.themegallery.com

4 bước
Tiếp xúc
với
khách
hàng,
hướng
dẫn lập
hồ so
vay vốn

Tiếp
nhận hồ
sơ vay,
kiểm
tra
tínhhợp
đầy

đủ,
lệ của
hồ sơ

Thẩm
định dự

TRANSPARENCY

Bước
1

Bước
2

Bước
3

Bước 1: Tiếp xúc với khách hàng, hướng
dẫn lập hồ sơ vay:
Cán bộ nhân viên NH tiếp xúc với các doanh
nghiệp có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản
xuất kinh doanh hay thực hiện một dự án,
nhân viên hướng dẫn khách hàng cách lập
hồ sơ xin vay vốn và các giấy tờ cần thiết có
liên quan. Chủ đầu tư theo đó lập hồ sơ hợp
lệ gửi đến ngân hàng

Quyết
định của

người có
thẩm
quyền
ADAPTABILITY

Bước
4

Company Name

www.themegallery.com

B2: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ,
hợp lệ của hồ sơ:
Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ từ
khách hàng.

www.themegallery.com

B3: Thẩm định dự án:
Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định dự án đầu tư trên mọi
phương diện từ đó tập hợp tài liệu lập tờ trình thẩm định. Tờ
trình là kết quả thẩm định của cán bộ tín dụng về tính khả thi
của dự án, về món vay, bảo lãnh và hạn mức tín dụng.
Trưởng phòng tín dụng xem xét, kiểm soát về nghiệp vụ
thông qua hoặc yêu cầu cán bộ tín dụng chỉnh sửa bổ sung.
Cán bộ thẩm định có thể đến tận điểm xây dựng xem xét,
điều tra tình hình tài chính, tư cách pháp lý, tình hình vay nợ
của chủ đầu tư.
Phòng tài sản có nhiệm vụ đánh giá các TS thế chấp, thẩm

định và chịu trách nhiệm về giá trị tài sản thế chấp đảm bảo
tiền vay.

Company Name

Company Name

www.themegallery.com

www.themegallery.com

3. Phương pháp thẩm định
B4: Quyết định của người có thẩm quyền.
Cán bộ tín dụng hoàn chỉnh nội dung tờ trình, trình trưởng
phòng ký thông qua, sau đó có nhiệm vụ trình lên ban tín
dụng hoặc hội đồng tín dụng.
Ban tín dụng xem xét hồ sơ, ý kiến của cán bộ thẩm định rồi
đưa ra quyết định cho dự án vay vốn hoặc không. Nếu đồng
ý sẽ cấp tín dụng cho dự án và sẽ thực hiện giải ngân theo
thỏa thuận của 2 bên. Định kỳ sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn
vay của chủ đầu tư, giám sát quá trình tiến hành dự án để
đảm bảo khả năng thanh toán của dự án.
<2 tỷ, có TS đảm bảo: ban tín dụng
>2 tỷ: thành lập hội đồng tín dụng
Company Name

Phương pháp thẩm định theo trình tự

Phương pháp so sánh đối chiếu chỉ tiêu


Phương pháp phân tích độ nhạy

Phương pháp dự báo

Phương pháp triệt tiêu rủi ro

Phương pháp chuyên gia

Company Name


www.themegallery.com

3.1 Phương pháp thẩm định trình tự

3.1 Phương pháp thẩm định trình tự
Thẩm định tổng quát

 Nội dung: Thẩm định dự án theo trình tự

được tiến hành theo một trình tự từ tổng
quát đến chi tiết, cụ thể, kết luận trước làm
tiền đề cho kết luận sau.

Thẩm định chi tiết
Điều kiện pháp lý của dự án
Tổ chức quản lý dự án
Kinh
Thị trường dựKỹ
ánthuật dự án

Tài chính dự
ántế - xã hội dự án

Company Name
Company Name

www.themegallery.com

3.1 Phương pháp thẩm định trình tự

www.themegallery.com

3.1 Phương pháp thẩm định trình tự

 Thẩm định tổng quát:

 Thẩm định chi tiết:

Là việc xem xét một cách khái quát các nội dung
cần thẩm định của dự án, qua đó đánh giá một cách
chung nhất tính đầy đủ, phù hợp của dự án: hồ sơ dự
án, tư cách pháp lý của chủ đầu tư…Thẩm định tổng
quát cho phép hình dung khái quát về dự án, các vấn đề
chủ yếu của dự án, mục tiêu, các giải pháp chủ yếu,
những lợi ích cơ bản; Từ đó hình dung ra quy mô, tầm
cỡ của dự án, liên quan đến các đơn vị nào, bộ phận
nào, ngành nào là chính. Là cơ sở, căn cứ để tiến hành
các bước thẩm định tiếp theo.

Được tiến hành sau thẩm định tổng quát. Việc

thẩm định này được tiến hành tỉ mỉ, chi tiết cho từng nội
dung cụ thể của dự án từ việc thẩm định các điều kiện
pháp lý đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức
quản lý, tài chính và KTXH của dự án. Yêu cầu của việc
thẩm định chi tiết là theo từng nội dung đầu tư phải có
ý kiến nhận xét, kết luận, đồng ý, không đồng ý, nêu rõ
những gì cần phải bổ sung, sửa đổi. Tuy nhiên mức độ
tập trung khác nhau đối với từng nội dung tùy thuộc
vào đặc điểm dự án và tình hình thực tế.
Company Name

Company Name

www.themegallery.com

3.1 Phương pháp thẩm định theo
trình tự

3.2 Phương pháp so sánh đối chiếu
Nội dung:

Là việc phân tích so sánh, đối chiếu nội dung dự
Đơn
giản
dễ thực hiện.
- Dễ áp
dụng
dập
án với các chuẩn mực luật pháp quy định, các tiêu
cái móc.

nhìn tổng
quan
vềmột
dự án
khuônCó
máy
Có thể
bỏ lỡ
dựcần
án thẩm
đầu tưđịnh.
tốt trong trường hợp một nội dung thẩm định nào đó có
thể đưa
ra kết
luận
saitế
lầm.
chuẩn,
định
mức
kinh
kỹ thuật thích hợp, thông
Có thể loại bỏ DA mà không cần đi vào thẩm định các nội dung tiếp theo.
lệ (trong nước và quốc tế) cũng như các kinh
nghiệm thực tế để đánh giá tính chính xác trong
nội dung phân tích của dự án

Company Name

Company Name



www.themegallery.com

www.themegallery.com

5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu

3.2 Phương pháp so sánh đối chiếu

 Phương pháp được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:



Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công
trình do nhà nước quy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có
thể chấp nhận được



Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến
lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế.



Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường

đòi hỏi.





Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư.

Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên
liệu, nhân công, tiền lương, chi phí quản lý…của ngành theo các
định mức KT – kỹ thuật chính thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và
thực tế

Ưu điểm

Nhược điểm

+ Đây là phương pháp
phổ biến, đơn giản
được sử dụng nhiều
trong thực tế.
+ Giúp cho việc đánh
giá tính hợp lý và chính
xác về các chỉ tiêu của
dự án. Trên cơ sở đó
rút ra kết luận chính
xác về dự án, là cơ sở
ra quyết định đầu tư.

Bị hạn chế ở số lượng
các chỉ tiêu, tiêu chuẩn
được so sánh cũng như
cách thức so sánh
Các chỉ tiêu dùng để so

sánh dễ sa vào khuynh
hướng so sánh
máy
móc, cứng nhắc

Company Name

www.themegallery.com

3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy

3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy
Quy trình thực hiện

 Nội dung:
 Phân tích độ nhạy là việc xem xét sự thay

đổi của của chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi
các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó
thay đổi.

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Xác định các yếu
tố có ảnh hưởng
lớn đến các chỉ

tiêu hiệu quả
xem xét

Cho các yếu tố
đó thay đổi (tăng
hoặc giảm) theo
một tỷ lệ nhất
định (5%, 10%
hoặc 15%)

Tính lại các chỉ
tiêu hiệu quả và
đưa ra kết luận

Company Name

www.themegallery.com

3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 3.4 Phương pháp dự báo
Ưu điểm

 Nội
dung:
Phương pháp dự báo sử dụng
Nhược
điểm

Giúp biết được dự án nhạy - Chỉ xem xét sự thay đổi cảm với yếu tố nào để từ đó của từng yếu tố trong khi kết có biện
pháp
phù quả

chịu táckê
động
hợp,
hạn chế rủi ro dự án. nhiều tham số c
các
sốquản
liệulý điều
tralạithống
vàcủa
vận
dụng
Giúp lựa chọn được những - Điểm bắt đầu của phân tích dự án có độ an toàn caođộ nhạu là các giả định
phương
pháp
dự
báo
thích
hợp
để
thẩm
Biết rõ nguồn lực nào là quan trọng khi tham gia vào quá trình sản xuất

định, kiểm tra cung cầu về sản phẩm của
dự án, thiết bị, nguyên vật liệu và các đầu
vào khác…ảnh hưởng trực tiếp đến tính
khả thi của dự án

Company Name

Company Name



www.themegallery.com

3.4 Phương pháp dự báo
 Các phương pháp dự báo:

o Phương pháp ngoại suy thống kê
o Phương pháp sử dụng hệ số co dãn của
cầu
o Phương pháp định mức
o Phương pháp mô hình hồi quy tương
quan
o Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Company Name

3.4 Phương pháp dự báo
Ưu điểm

Nhược điểm

Làm tăng tính chính xác của các quyết Phương pháp này thiếu những căn cứ định đánh giá tính khả thi của dự án khoa học và hệ thống để dự báo
Tốn thời gian và chi phí thực hiện cao: chi phí để tiến hành điều tra lấy số liệu thống kê, chi phí thuê chuyên gia phân tích.
Độ rủi ro cao: dự báo có thể không chính xác do thiếu thông tin hoặc do sự thay đổi bất thường của nền kinh tế.
Kết quả thẩm định dễ mang tính chủ quan của người dự báo.

Company Name

www.themegallery.com


3.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro

3.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro
RR Vượt tổng mức đầu tư

 Nội dung:
 Là phương pháp dự đoán những rủi ro có

thể xảy ra để từ đó có biện pháp phòng
ngừa và hạn chế tối đa tác động mà rủi ro
đó gây ra, hoặc phân tán rủi ro cho các đối
tác liên quan đến dự án.

3.5 Phương pháp triệt tiêu
B rủi ro
RR
Chậm
tiến độ
thi công

RR Tài
chính

RR Không
đảm bảo dịch
vụ, kỹ thuật
cung cấp
C

A

Concept

E

D

RR Bất
khả
kháng

Giai đoạn 1: Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư
Company Name

Company Name


3.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro
RR Quản lý điều hành
B

RR Cung
cấp yếu
tố đầu
vào

A

C
Concept


RR Tài
chính

RR Thị
trường

E

D

RR Bất
khả

kháng
Giai đoạn vận hành dự án đầu tư

Ưu điểm

Nhược điểm

- Giúp chủ đầu tư tránh
được những rủi ro nâng
cao sự ổn định và chắc
chắn của dự án
- Giúp đảm bảo tính khả thi
khi thực hiện dự án
- Là cơ sở để ngân hàng,
các đơn vị tài trợ vốn, cho
vay Tăng sự tin tưởng khi
đưa ra các quyết định đầu



- Không thể nhận biết được
hết các rủi ro có thể xảy ra
với dự án trước và sau khi đi
vào hoạt động.
- Mất thời gian tiến hành, tốn
kém về chi phí và nguồn
nhân lực.
- Phương pháp triệt tiêu rủi
ro được sử dụng rất ít và
gần như đồng nhất với
phương pháp phân tích độ
nhạy.


www.themegallery.com

5.6 Phương pháp chuyên gia
 Là phương pháp tham khảo ý kiến của

các chuyên gia am hiểu lĩnh vực đầu tư
của dự án trong quá trình thẩm định dự án



LOGO
Company Name



THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

LOGO

www.themegallery.com

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
3.1 Thẩm định điều kiện pháp lý.
3.2 Thẩm định thị trường của dự án.
3.3 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án

A. THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ
Thẩm định sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển KTXH, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng
Company Name

N
ỘI
Thẩm định sự
D phù hợp của dự án với các văn bản quy định của nhà nước, các quy định, các chế độ ưu đãi
U
N Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng giải phóng mặt bằng.
G
T
Kiểm tra ý H
kiến bằng văn bản của các cơ quan có thẩm quyền về tác động môi trường, phương án PCCC.

M
Company Name

www.themegallery.com


A. THẨM ĐỊNH ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ

• Thẩm định sự phù hợp về mặt pháp lý của dự án
với quy hoạch và quy định của nhà nước

Mục đích

• Quy hoạch phát triển KTXH ngành, vùng đầu tư.
• Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến dự án.
Căn cứ • Hồ sơ pháp lý của dự án.

Company Name


www.themegallery.com

www.themegallery.com

B. THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG

Mục đích

Căn cứ

B. THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG

• Thẩm định lại tính khả thi và chắc chắn về mặt thị
trường của dự án
• Thông tin điều tra thực tế từ thị trường.

• Thông tin và dữ liệu dự báo, dự đoán về:
• + Biến động về thị trường giá cả, đối thủ cạnh tranh,
sản phẩm thay thế
• + Khả năng và triển vọng của sản phẩm.
Company Name

1. Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án:
- Xem xét nhu cầu hiện tại, nhu cầu tương lai, khả năng
thay thế bởi sản phẩm khác có cùng công dụng.
- > Từ đó các cán bộ thẩm định sẽ đưa ra nhận xét về thị
trường tiêu thụ của sản phẩm của dự án để nhận định về
tính hợp lý của qui mô, cơ cấu của dự án đó.

Company Name


www.themegallery.com

B. THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG
2. Thẩm định về thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm của dự án:
a. Thẩm định thị trường mục tiêu:
- Xem xét thị trường mục tiêu mà dự án xác định có hợp lý không?
b. Định vị sản phẩm:
- Đánh giá xem việc định vị sản phẩm của dự án có phù hợp với nhu cầu
khách hàng mục tiêu không (về thu nhập, thị hiếu, tập quán…)?
- Việc định vị sản phẩm có tạo ra ưu thế hơn sản phẩm cạnh tranh không?

Company Name




www.themegallery.com

B. THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG
3. Dự báo tình hình cung sản phẩm, dịch vụ của dự án
trong tương lai.
+ Năng lực SX và cung cấp hiện tại,
+ tổng cung dự kiến trong tương lai,
+ sự cần thiết phải đầu tư DA trong giai đoạn hiện nay,
+ sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu SP.
-> Nhà thẩm định đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ sản
phẩm, nhận định về sự cần thiết và tính hợp lý của dự án
Company Name

www.themegallery.com

www.themegallery.com

 B. THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG

B. THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG

4. Đánh giá khả năng cạnh tranh về sản phẩm của dự án.

- Khả năng cạnh tranh của dự án sẽ được các cán bộ thẩm
định xem xét trên các vấn đề sau: Chất lượng sản phẩm
của dự án so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường
như thế nào, có ưu điểm gì vượt trội không. Giá cả so với
các sản phẩm cùng loại trên thị trường ra sao, có rẻ hơn
B. THẨM

ĐỊNH
CẠNH
THỊ TRƯỜNG
không,
có phù hợp
vớiKHÍA
xu hướng
thu nhập
và tiêu dùng của
khách hàng hay không. Sản phẩm của dự án sẽ cạnh trạnh
6. Đánh
về phương
thức tiêu thụ và mạng lưới
bằng
giá giá
cả hay
chất lượng…
phân phối:
Đã có sẵn hay phải xây dựng mới? Tính khả thi của
phương thức tiêu thụ SPDA.
www.themegallery.com

Company Name

Company Name

5. Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của
dự án:
Cán bộ thẩm định đưa ra những dự kiến về khả năng tiêu
thụ sản phẩm của dự án sau khi đi vào hoạt động để làm

cơ sở cho việc tính toán, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài
chính ở các phần sau.
B. THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG
www.themegallery.com

7. Đánh giá khả năng cung cấp NVL và các yếu tố đầu vào của
DA.
- Dự án có chủ động được nguồn nguyên vật liệu để có thể thực hiện
dự án (xây dựng công trình) đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng công
trình hay không.
- Những thuận lợi, khó khăn có thể xảy ra đối với dự án khi DA
đi vào thực hiện.

Company Name

Company Name


www.themegallery.com

B. THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH THỊ TRƯỜNG
8. Các yếu tố đầu vào khác

Company Name

www.themegallery.com

C. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật DADT

Mục đích


• Thẩm định lại tính khả thi đối với các giải pháp kỹ thuật
được đưa ra trong dự án.

• Tiêu chuẩn, định mức kinh tế, kỹ thuật quy định đối với
lĩnh vực đầu tư của dự án
• Yêu cầu về thiết bị, công nghệ của dự án
Căn cứ • Thông tin điều tra và khảo sát thực tế.

Company Name

www.themegallery.com

www.themegallery.com

C. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật DADT

C. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật DADT

1. Thẩm định quy mô và công suất dự án:
Xem xét tính hợp lý của công suất dự án với nhu cầu thị
trường; công suất của thiết bị mà dự án lựa chọn; khả năng
điều hành và quản lý của nhà đầu tư; khả năng huy động vốn
của nhà đầu tư và khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào của
dự án (như nguyên vật liệu, điện, nước…)
C. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật DADT

2. Thẩm định sự hợp lý về hình thức đầu tư của dự án:
Kiểm tra xem việc nhà đầu tư lựa chọn một trong những hình
thức đầu tư như đầu tư mới, đầu tư mở rộng; cải tạo và đổi

mới công nghệ…đối với trường hợp dự án có hợp lý hay
không?

3. Đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ, thiết bị mà dự
án lựa chọn:
Đánh giá mức độ phù hợp của công nghệ với trình độ công
nghệ hiện tại, khả năng đáp ứng về vốn, công suất dự án,
tiêu chuẩn sản phẩm, nguồn nguyên vật liệu đầu vào của dự
án và trình độ lao động quản lý hiện tại.

4. Thẩm định yếu tố đầu vào:

www.themegallery.com

C. Thẩm định khAíGaILEcCạOnREhVAkLUỹESthuật DADT
W R I T E Y O U R S U BT I T L E H ERE

Kiểm tra chất lượng
đầutính
vào
lượng
tố đầu
xétvào
yếutừng
tố đầu
năm
vào thay thế.
kiểmyếu
tra tố
nguồn

cungtoán
cấpkhối
yếu tố
đầu yếu
vàoxem

Company Name

Company Name

Một là
Company Name

Hai là

TR

BANSaPARlENàCY

Bốn là


www.themegallery.com

C. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật DADT
5. Thẩm định địa điểm
Một là:
• Sự phù hợp của địa điểm với quy hoạch
• Sự phù hợp của địa điểm với yêu cầu dự án
Hai là:

• Hệ thống cơ sở hạ tầng của khu vực, địa điểm
• Sự thuận lợi đối với nguồn NVL và nhân lực
Ba là
• Khả năng giải phóng mặt bằng
• Tác động môi trường của địa điểm
Company Name

www.themegallery.com

C. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật DADT
6. Phân tích đánh giá các giải pháp xây dựng:
Sự phù hợp

Quy mô xây dựng và giải pháp kiến
trúc

Sự phù hợp

Kết cấu xây dựng

Sự tuân thủ

Quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng

Kiểm tra

Tiến độ thi công.
Company Name

www.themegallery.com


www.themegallery.com

CHƯƠNG 4: THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI
CHÍNH VÀ KHÍA CẠNH KTXH CỦA DỰ ÁN

C. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật DADT
7. Thẩm định ảnh hưởng của dự án đến môi trường

A - THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
B – THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH KINH TẾ XÃ HỘI

Xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến môi trường

Đánh giá các giải pháp môi
trường của dự án
Company Name

Company Name


www.themegallery.com

A- THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH

A- THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH

1. Thẩm tra tổng mức vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn.
• Thẩm định tính khả thi về mặt tài chính và đánh giá

hiệu quả đầu tư của dự án
Mục đích
• Luật thuế hiện hành của Nhà nước (luật thuế TNDN,
Thuế VAT…)

Văn
bản quy định của nhà nước về xác định chi phí,
Căn cứ
quản lý chi phí đầu tư hiện hành.
Company Name

a

Thẩm định tính đầy đủ của các khoản mục
cấu thành tổng mức vốn đầu tư.

b

Thẩm định sự phù hợp của phương pháp
xác định tổng mức đầu tư

c

US TO tính
MER Cchính
OLLABORATION
CONTRACT
NEGOTIATION
ThẩmC định
xácOVER

của
Tổng
mức
vốn đ ầ u t ư


A- THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
2. Thẩm định nguồn huy động vốn cho dự án:
1. Nguồn

2. Nguồn

vốn vay

tự có

3. Nguồn
vốn ngân
sách

6. Nguồn vốn
hỗ trợ và viện
trợ

5. Nguồn
vốn góp
cổ phần

4. Nguồn vốn
liên doanh và

liên kết

www.themegallery.com

A- THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
-> Khi thẩm định cần phải chú ý xem các nguồn vốn huy
động của dự án có đảm bảo đủ về số lượng, phù hợp với
tiến độ thực hiện dự án. Kiểm tra mức độ chắc chắn của các
nguồn vốn huy động (nguồn vốn vay, nguồn vốn tự có, nguồn
vốn huy động khác).

Company Name

www.themegallery.com

3. Kiểm tra tnh chính xác của việc tnh toán các khoản c hi phí sản xuất hàng năm của dự án.

A- THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH

27

A

B

4. Thẩm tra tính hợp lý trong việc xác định giá bán sản
phẩm và doanh thu hàng năm của dự án.
- Kiểm tra tính hợp lý của giá bán sản phẩm trong dự án so
với giá thành sản phẩm và giá bán của các đối thủ cạnh
tranh trên thị trường.

- Kiểm tra doanh thu hàng năm của dự án trên số lượng
sản phẩm dự kiến sản xuất và gía bán sản phẩm.

KIỂM TRA CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT…CHO TỪNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG VỚI QUY ĐỊNH NN VÀ CỦA CÁC DỰ ÁN TƯƠNG TỰ.
KIỂM TRA TÍNH HỢP LÝ CỦA CÁC CHI PHÍ TRÊN CƠ SỞ ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NVL, NĂNG LƯỢNG, NHIÊN LIỆU…

C

D
KIỂM TRA PHƯƠNGKIỂM TRA CHI PHÍ LÃI
PHÁP XÁC ĐỊNH KHẤUVAY VÀ CÁC KHOẢN
HAO VÀ MỨC KHẤU HAOTHUẾ CỦA DỰ ÁN (NẾU
CÓ)

Company Name


www.themegallery.com

www.themegallery.com

A- THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH

A- THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH

5. Kiểm tra tính chính xác của tỷ suất r:
Tùy theo quan điểm khác nhau, cách tính lãi suất này có
thể khác nhau,. Song, thực chất đó là tính lãi suất mong đơi
của nhà đầu tư.


Company Name

6. Thẩm tra dòng tiền của dự án:
Là thẩm định dòng các khoản thu (dòng tiền vào) và dòng
các khoản chi (dòng tiền ra) của dự án. Dòng tiền để xác
định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án là dòng tiền
sau thuế.

Company Name


www.themegallery.com

A- THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
7. Thẩm tra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của
dự án.
Kiểm tra sự tính toán, phát hiện những sai sót trong quá
trình tính toán. Một số chỉ tiêu hiệu quả tài chính cơ bản
của dự án thường được thẩm định là: NPV, IRR, MIRR, PI,
Thv, B/C…

Company Name

www.themegallery.com

A- THẨM ĐỊNH KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
8. Thẩm định khả năng trả nợ của dự án:
Thẩm tra các mốc thời điểm phải trả nợ của dự án, Thời
điểm bán sản phẩm của dự án ra thị trường…
9. Thẩm định rủi ro về các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

của dự án:
Đánh giá khả năng xảy ra các rủi ro tiềm ẩn trong mọi giai
đoạn của dự án. Do vậy thẩm định đúng rủi ro sẽ tạo điều
kiện thực hiện dự án đúng như đã định
Company Name

www.themegallery.com

www.themegallery.com

B. Thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội của dự án

• Là việc đánh giá về mặt kinh tế quốc gia và lợi ích xã hội
Mục đích

mà dự án mang lại cho nền kinh tế thông qua việc
xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả KTXH mà dự
án mang lại.

• Quy hoạch, chiến lược kế hoạch phát triển

KTXH
Căn cứ • Hệ thống các văn bản pháp lý của Nhà nước.

Company Name

B. Thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội của dự án
- Thẩm định chỉ tiêu hiệu quả kinh tế :
1. Mức độ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và năng cao mức sống của
dân cư được thể hiện gián tiếp qua giá trị gia tăng thuần NVA và giá

trị gia tăng thuần túy quốc gia NNVA
2. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ: Kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của
chỉ tiêu này.
3. Đóng góp cho ngân sách quốc gia thông qua các khoản thuế
4. Đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án trên thị trường
quốc tế thông qua chỉ số IC.

Company Name


×