Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

ứng dụng của nam châm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 20 trang )


GD & ĐT
HUYEN TUY
AN

Câu hỏi
1. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép khi đặt
trong từ trường ?
* Giống nhau : Sắt và thép đặt trong từ trường
đều bị nhiễm từ và trở thành nam châm .
* Khác nhau : Sau khi nhiễm từ sắt non không
giữ được từ tính lâu dài , còn thép giữ được
từ tính lâu dài .
Đáp án

b. Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây .
a. Thay đổi hình dạng của nam châm .
d. Thay đổi chiều dòng điện .
c. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây .
LÀM LẠI
Bạn chọn
đúng rồi !
Bạn chọn
sai rồi !
2. Có thể tăng lực từ của nam châm điện
tác dụng lên một vật bằng cách :
50
50
o12345



S
N
0
Hình 26.1
Đóng khoá K
Điều chỉnh
biến trở
1.Nguyên tắc hoạt động của loa điện

1
1
1
2
2
3
3
4
4
Màng loa M Ống dây L
Nam châm E
Lõi sắt
1 2 3
4
2.C u t o c a loa i n.ấ ạ ủ đ ệ

Vì màng loa được gắn
chặt với ống dây nên khi
ống dây dao động , màng
loa dao động theo và phát
ra âm thanh đúng với âm

thanh mà nó nhận được
từ micrô . Loa điện biến
dao động điện thành âm
thanh
2.Cấu tạo của loa điện .
Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện
diễn ra như thế nào ?

M
Mạch
điện 2
Mạch
điện 1
Thanh sắt
Hình 26.3
II.Rơ le điện từ.
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
II.Rơ le điện từ.
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
C1: Vì khi có dòng điện trong mạch 1 thì nam
châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×