Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án bài nhôm dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.41 KB, 9 trang )

Giáo án hóa học 9

Năm học 2018-2019
Ngày soạn:1/11/2018
Ngày dạy: 6/11/2018

TIẾT 24- BÀI 18: NHÔM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: H biết được
Biết được tính chất vật lí của nhôm.
Biết được tính chất hóa học của nhôm dựa vào tính chất hóa học chung
của kim loại, và biết được nhôm có tính chất khác là tác dụng với bazơ kiềm.
Biết liên hệ tính chất của nhôm với một số ứng dụng trong đời sống, sản
xuất.
Biết được nguyên liệu sản xuất nhôm và phương pháp sản xuất nhôm.
Biết liên hệ với các môn học khác như môn địa lý(biết được sự phân bố
trữ lượng boxit ở Việt Nam) , môn công dân(Học sinh hiểu được vị trí, vai trò và
trách nhiệm của mình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước)
2. Kĩ năng:
Viết được các phương trình minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.
Rèn tính cẩn thận, thao tác đúng khi làm thí nghiệm.
Rèn kĩ năng khai thác kênh hình, thu thập thông tin, thảo luận nhóm.
3. Thái độ :
HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống hàng
ngày.
Biết quý trọng và biết bảo vệ tài nguyên của đất nước.
Tham gia tích cực vào phong trào bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV:
Dụng cụ: Đèn cồn,giá ống nghiệm, ống nghiệm, bật lửa.
Hoá chất: dung dịch CuCl2 , dung dịch HCl , dung dịch NaOH, bột Al.


Video về phản ứng của nhôm với clo.
2. HS:
Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
C.ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp đàm thoại, thí nghiệm kiểm chứng, hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I.Ổn định lớp(1’):
II.Kiểm tra bài cũ (5’):
G: cho học sinh khởi động bằng cách tổ chức cho H chơi trò chơi ô chữ,
nhớ lại kiến thức cũ. Luật chơi như sau: có 4 từ hàng ngang tương ứng với 4 câu
hỏi. Trả lời đúng được mở 1 từ hàng ngang và 1 chữ cái tương ứng. Sau khi trả
lời hết, học sinh được đoán từ khóa của trò chơi.

1
2
3
4
GV: Đào Thị Quyên

M
H
N
O

A
I
I
X

G

Đ
T
I

I
R
Ơ
T

E
O

Trường THCS Phượng Cách

1


Giáo án hóa học 9

Năm học 2018-2019

Câu 1:Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn nhôm nhưng yếu hơn Natri và
Kali là kim loại nào? -> Magie
Câu 2:Khí sinh ra khi cho Kim loại đứng trước H phản ứng với axit HCl ? =>
Hidro
Câu 3: Đây là khí chiếm 78% thể tích không khí ? => Nitơ
Câu 4: Loại chất sinh ra khi cho oxi tác dụng với kim loại hoặc phi kim?
=>Oxit
Từ đó học sinh tìm được ô chữ hàng dọc là NHÔM
G: giới thiệu về lịch sử của nhôm: “Có một ngày một người thợ vàng ở Roma

được phép cho hoàng đế Tiberius xem một chiếc đĩa ăn làm từ một kim loại mới.
Chiếc đĩa rất nhẹ và có màu sang như bạc. Người thợ vàng nói với hoàng đế
rằng ông đã sản xuất kim loại từ đất sét thô. Ông cũng cam đoan với hoàng đế
rằng chỉ có ông ta và chúa trời biết cách sản xuất kim loại này từ đất sét. Hoàng
đế rất thích thú và như một chuyên gia về tài chính ông đã quan tâm tới nó. Tuy
nhiên ông nhận thấy rằng mọi tài sản vàng, bạc của ông sẻ mất giá trị nếu người
dân sản xuất kim loại màu sáng này từ đất sét. Vì thế, thay vì cảm ơn người thợ
vàng, ông ra lệnh chặt đầu ông ta”. Kim loại đó chính là nhôm.
III. Bài mới:
- MB:Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ trái đất và có nhiều ứng dụng
trong đời sống và sản xuất. Nhôm có tính chất vật lí, hoá học và ứng dụng gì
quan trọng?Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
- Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí (5’).
-GV: yêu cầu đại diện
-HS: Đại diện nhóm lên I. Tính chất vật lí
nhóm trình bày những
trình bày kết quả đã tìm - Nhôm là kim loại
hiểu biết về tính chất vật lí hiểu, nhóm khác bổ
màu trắng bạc, có ánh
của nhôm( đã được giao
sung.
kim.
trước)
- Nhẹ ( khối lượng
-G: nhận xét bổ sung:
riêng là 2,7 gam/cm3)

+ Độ dẫn điện của nhôm
- Dẫn điện, dẫn nhiệt
bằng 2/3 độ dẫn điện của
tốt.
đồng.
- Nhiệt độ nóng chảy:
+ Độ dẫn nhiệt Cu> Al
660 0C
nhưng Al nhẹ, dẻo-> dùng
- Có tính dẻo.
làm dụng cụ nấu ăn.
+Al có tính dẻo nên có thể -HS: Nghe gảng và ghi
cán mỏng hoặc kéo dài
bài vào vở.
thành sợi.
-G; chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của nhôm(18’).
-G: Al là một kim loại, vậy
II. Tính chất hoá học
Al có tính chất hóa học
1. Nhôm có tính chất
của 1 kim loại ko? Để trả
hoá học của kim loại
GV: Đào Thị Quyên

Trường THCS Phượng Cách

2



Giáo án hóa học 9
lời cho câu hỏi này, chúng
ta cùng tìm hiểu phần 1.
?Hãy nêu tính chất hóa
học chung của kim loại?
-G: dựa vào tính chất hóa
học của kim loại, vị trí của
Al trong dãy hoạt động
hóa học , các em hãy dự
đoán xem nhôm có những
tính chất hoá học nào?
-G: Hãy nhắc lại cách tiến
hành thí nghiệm để kiểm
chứng các dự đoán trên?
-G: Với những hóa chất đã
cho, yêu cầu H làm thí
nghiệm theo nhóm, hoàn
thành kết quả vào phiếu
học tập.
-GV: gọi đại diện 1 nhóm
lên trình bày kết quả.
-G: Cho H quan sát video
về phản ứng của nhôm với
clo.
-G: nhận xét.
? Tại sao Al phản ứng
được với oxi nhưng trong
thực tế vẫn sử dụng xoong
nồi bằng Al.
-> G: nhấn mạnh khi thấy

chậu nhôm bị xám, oxi
hóa không nên cạo bỏ lớp
oxit này.
? Để đựng axit H2SO4 đặc
nguội và axit HNO3 đặc
nguội ta nên dùng lọ đựng
làm bằng vật liệu gì?
(tính chất này đã học ở bài
axit)
? Vậy khi cho Al vào dung
dịch axit H2SO4 đặc nóng
thì sinh ra sản phẩm gì?
? Hãy kết luận về tính

GV: Đào Thị Quyên

Năm học 2018-2019
-H: nhắc lại
-H: dự đoán Al tác dụng với Oxi,
với phi kim khác, với axit, với
muối.

-H: nêu cách tiến hành thí nghiệm
-H: làm các thí nghiệm để kiểm
chứng dự đoán ban đầu, hoàn
thành vào phiếu học tập của
nhóm.
-H: đại diện nhóm lên trình bày
kết quả, các nhóm khác bổ sung.
-H: quan sát nêu hiện tượng.

-H: ở điều kiện thường, Al phản
ứng với oxi tạo lớp oxit nhôm rất
mỏng 0,00001 mm nhưng bền
vững không cho nhôm tác dụng
với oxi trong không khí và nước.
-H: Al không tác dụng với dung
dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội vì
vậy có thể dùng bình nhôm để
đựng các dung dịch HNO3, H2SO4
đặc nguội.
- H: nhớ lại bài axit, nêu sản
phẩm là SO2
-H: Al có những tính chất hóa học
của kim loại

- H: có thể dự đoán ở ống HCl có
bọt khí thoát ra, Al tan dần, còn
ống nghiệm đựng dung dịch
NaOH không có hiện tượng gì vì
kim loại ko phản ứng với dung
dịch kiềm.
-H: làm làm thí nghiệm và nhận
xét.
Ống 1: có bọt khí bay lên, Al tan
dần
Ống 2: cũng có bọt khí bay lên,
Al tan dần.
-H: nghe giảng

không?

a. Tác dụng với phi
kim:
t
4Al + 3O2 ���
2Al2O3
2Al + 3Cl2 � 2AlCl3
=> Al phản ứng với
oxi tạo thành oxit và
phản ứng với nhiều phi
kim khác như S, Cl2…
tạo thành muối
0

b. Tác dụng với dung
dịch HCl: -> muối và
khí H2
2Al + 6HCl � 2AlCl3
+3 H2
Al không tác dụng với
dung dịch HNO3 đặc
nguội và H2SO4 đặc
nguội
c. Tác dụng với dung
dịch muối:Al phản ứng
được với những dung
dịch muối của kim loại
hoạt động yếu hơn tạo
ra muối Al và kim loại
mới
2Al+3CuCl2→ 2AlCl3

+3Cu

=> Al có những tính
chất hóa học của kim
loại
-H: ghi lại

Trường THCS Phượng Cách

3


Giáo án hóa học 9
chất hóa học của Al.
-GV :Ngoài tính chất
chung của kim loại Al còn
có tính chất đặc biệt nào
không , tìm hiểu phần 2
? ĐVĐ: có 2 ống nghiệm
đựng dung dịch HCl và
dung dịch NaOH. Nếu cho
mảnh Al vào 2 ống nghiệm
trên -> hãy dự đoán hiện
tượng xảy ra?

Năm học 2018-2019

-H: không, vì vôi là chất kiềm
Ca(OH)2 có thể tác dụng với Al
làm đồ dùng bị hỏng, ăn mòn.

- H: viết phương trình tương tự.

2Al + 2H2O + 2NaOH
-> 2NaAlO2 + 3H2
natri aluminat

-GV: y/c H tiến hành thí
nghiệm để kiểm tra dự
đoán của mình, và nhận
xét.
-G: ống 2 có hiện tượng
xảy ra trái dự đoán ban
đầu-> Al phản ứng được
với dung dịch NaOH do Al
có tính chất khác với kim
loại nói chung, sẽ học ở
lớp trên.
-G: giới thiệu phương
trình và gọi học sinh lên
cân bằng.
2Al + 2H2O + 2NaOH ->
2 NaAlO2 + 3H2
-G nhấn mạnh ngay cả lớp
oxit nhôm bền vững cũng
tan trong dung dịch kiềm.
Al2O3 + 2NaOH ->
2NaAlO2 + H2O
Oxit nhôm là oxit lưỡng
tính.
-> Ta có nên sử dụng xô,

chậu, nồi bằng nhôm để
đựng nước vôi, vữa xây
dựng không?
-G:gọi H viết phương trình
tương tự như phản ứng với
NaOH.
Hoạt động 3. Tìm hiểu ứng dụng của nhôm(4’).
GV: Đào Thị Quyên

2. Nhôm có tính chất
hoá học nào khác?
Al còn phản ứng với
dung dịch kiềm-> giải
phóng khí H2

2Al +2H2O + Ca(OH)2
-> Ca(AlO2 )2 + 3H2
Canxi aluminat

Trường THCS Phượng Cách

4


Giáo án hóa học 9

Năm học 2018-2019

-GV: Qua tính đã học và
-HS: Kể ứng dụng của

sự hiểu biết thực tế, hãy
Al và ghi vở.
cho biết nhôm và hợp kim
của nhôm có ứng dụng gì
trong sản xuất và trong
công nghiệp.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
- Học sinh trả lời theo
Theo em có nên sử dụng
sự hiểu biết của mình.
nhôm tái chế trong sinh
hoạt hàng ngày không? Vì
sao?
G chốt: Không sử dụng vật
dụng bằng nhôm tái chế để
đun nấu hay đựng thực
phẩm vì nhôm tái chế độn
thêm nhiều loại hóa chất,
phụ gia, có chứa nguyên tố
độc, có hại cho sức khỏe.
G: Trong tự nhiên, nhôm
tồn tại dưới dạng oxit,
muối. Vậy để có được kim
loại nhôm cần nguyên liệu
gì và với phương pháp nào
=> Tìm hiểu phần IV
Hoạt động 4. Tìm hiểu cách sản xuất nhôm(5’).
-GV: Dựa vào thông tin
-H: trả lời
SGK hãy cho biết sản xuất Nguyên liệu để sản xuất

nhôm từ nguồn nguyên
nhôm là quặng bôxit
liệu nào? Phương pháp cơ (thành phần chủ yếu là
bản để sản xuât nhôm?
Al2O3). Với phương
pháp điện phân hỗn hợp
nóng chảy của nhôm
oxit và criolit.
-G: cho H quan sát hình
HS: Nghe và viết
ảnh quặng bôxit và chốt
PTHH:
criolit , dpnc
2 Al2O3 ����
� 4 Al  3O2
kiến thức.
-G: criolit là 1 loại
khoáng vật, còn gọi là
băng tinh thạch với công
thức hóa học Na3AlF6.
-H: nghe giảng
Dùng làm chất trợ chảy
trong công nghệ điện phân
nhôm. Bình thường muốn
điện phân nhôm thì cần
GV: Đào Thị Quyên

III. Ứng dụng:
-Al và hợp kim làm đồ dùng gia
đình, dây dẫn điện, vật liệu xây

dựng.
-Đuyra ( hợp kim Al) dùng
trong công nghiệp chế tạo máy
bay, otô, tàu vũ trụ...

IV. Sản xuất nhôm
1. Nguyên liệu:
Quặng bôxit ( Al2O3)
2. Phương pháp:
Điện phân hỗn hợp
nóng chảy của nhôm
oxit và criolit
criolit ,dpnc
2 Al2O3 ����
� 4 Al  3O2

Trường THCS Phượng Cách

5


Giáo án hóa học 9
nhiệt độ trên 2000 độ C,
nếu có nó thì chỉ cần 900
độ C (tiết kiệm được năng
lượng).
-GV ( liên hệ kiến thức
môn địa lí) Ở Việt Nam,
Quặng boxit có ở đâu? –
G: boxit có ở nhiều nơi.

Riêng ở Cao Bằng, Lạng
Sơn trữ lượng khoảng 30
Triệu tấn. Ở Tây Nguyên
(Lâm đồng, Đắc Nông),
boxit tập trung thành mỏ
lớn, tổng trữ lượng hàng tỉ
tấn.
-Liên hệ môi trường:
Chất thải sau khi làm sạch
quặng nhôm là bùn đỏ .
Theo ước tính của các nhà
khoa học cứ làm sạch một
tấn Al2O3 thải ra 2,5-3 tấn
bùn đỏ. Đó là 1 chất thải
rất độc hại. Bùn đỏ đủ độc
hại để giết chết động- thực
vât, thậm chí gây bỏng
làm tổn thương đường hô
hấp, gây viêm loét dạ
dày... Bùn đỏ độc hại như
vậy nhưng trong quá trình
sản xuất không tránh khỏi
sự cố. Ngày 4/10/2010,
hơn 1 triệu m3 bùn đỏ đã
tràn ra ngoài, tấn công
nhiều thị trấn, nhuộm đỏ
cả vùng Aika hungari,
cách thủ đô Bundapest
100 dặm, hàng nghìn
người đi lánh nạn, giao

thông đình trệ, ô nhiễm
môi trường, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới cuộc
sống của người dân.
Chính vì vậy việc khai
thác boxit ở nước ta đang

GV: Đào Thị Quyên

Năm học 2018-2019

-H: trả lời

Trường THCS Phượng Cách

6


Giáo án hóa học 9

Năm học 2018-2019

rất được quan tâm, làm
sao để trong quá trình
khai thác không gây ô
nhiễm môi trường.
-H: trả lời được
- G: liên hệ
+Trữ lượng quặng boxit
Sau bài học này em có suy ở nước ta lớn, song

nghĩ gì về nguồn tài
ngành luyện nhôm chưa
nguyên quặng boxit ở
phát triển.
nước ta và sự phát triển
+ Mỗi H cần biết quý
công nghiệp luyện nhôm
trọng , bảo vệ tài
hiện nay ở Việt Nam? Là
nguyên của đất nước, ra
học sinh em có trách
sức học tập góp phần
nhiệm gì( Liên môn công
xây dựng quê hương
dân)?
giàu đẹp.
IV/ Củng cố(6’):
HS nhắc lại nội dung chính của bài.
G: chiếu hình ảnh sơ đồ tư duy
2Al+ 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”.
Luật chơi như sau: có 4 câu hỏi tương ứng với 4 ô chữ, trả lời đúng được lật 1
miếng ghép. Sau mỗi câu trả lời, học sinh có thể đoán nhân vật đằng sau bức
tranh, trả lời đúng được nhận phần quà.
Câu 1: Nhôm được dùng làm dây dẫn điện dựa vào tính chất nào của nhôm?
A. Có tính ánh kim
B. Có tính dẻo
C.Có tính dẫn điện
D. Có tính dẫn nhiệt
Câu 2: Đuyra được dùng để chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa vì:

A. Có tính ánh kim
B. Có tính dẻo
C. Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt
D. Nhẹ và bền
Câu 3: Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc,dư,hiện tượng hoá học quan sát
được ngay là
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Sủi bọt khí mạnh.
C. Khí màu nâu xuất hiện.
D. Dung dịch chuyển sang màu hồng.
Câu 4 : Để phân biệt dây nhôm, sắt và bạc có thể sử dụng cặp dung dịch nào
sau đây?
A.HCl và NaOH
B. HCl và Na2SO4
C.NaCl và CuCl2
GV: Đào Thị Quyên

Trường THCS Phượng Cách

7


Giáo án hóa học 9

Năm học 2018-2019

D. CuCl2 và KNO3
=> Sau khi lật được 4 mảnh ghép sẽ hiện ra bức tranh. Học sinh không trả
lời được thì giáo viên có nhiệm vụ thuyết minh. Bức ảnh là nói về anh em nhà
Wright. Anh em nhà Wright đã ghi tên mình vào lịch sử hàng không khi thực

hiện chuyến bay có người lái thành công đầu tiên trên thế giới. Chuyến bay chỉ
kéo dài 12 giây, và đi quãng đường 37m. Chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới
rất thô sơ, làm từ chất liệu rất đơn giản, nhưng đến nay với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, máy bay làm từ những nguyên liệu tốt hơn là hợp kim của
nhôm như Đuyra hay Titan với đặc điểm nhẹ và bền.

Anh em nhà Wright
V/ Dặn dò(1’):
Về nhà học bài.
Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6/58.
Xem trước bài “ Sắt”.
Thí
nghiệm
1.Nhôm
phản ứng
với oxi
2.Nhôm
phản ứng
với axit
3.Nhôm
phản ứng

Cách tiến hành
Rắc bột nhôm
trên ngọn lửa
đèn cồn

Phiếu học tập
Hiện tượng
Nhận xét- PTHH


Nhôm cháy sáng Nhôm cháy sáng trong oxi
tạo thành chất rắn tạo thành nhôm oxit
t
màu trắng
� 2Al2O3
4Al + 3O2 ��
Cho 1 miếng
Nhôm tan dần và Nhôm đẩy H ra khỏi dung
nhôm vào dung có bọt khí thoát ra dịch axit
dịch axit HCl
2Al + 6HCl � 2AlCl3 +3H2
Cho 1 miếng nhôm
Có kim loại màu Nhôm đẩy đồng ra khỏi
vào ống nghiệm đựng
đỏ bám ngoài dây dung dịch muối
dung dịch muối

GV: Đào Thị Quyên

0

Trường THCS Phượng Cách

8


Giáo án hóa học 9
với muối


CuCl2

GV: Đào Thị Quyên

Năm học 2018-2019
nhôm, nhôm tan
dần, màu xanh
của dung dịch
nhạt dần

2Al+3CuCl2→ 2AlCl3+3Cu

Trường THCS Phượng Cách

9



×