Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài 2 chương trình BDLLCT dành cho đảng viên mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.8 KB, 27 trang )

Bài 2:

C LP DN TC GN LIN VI CH NGHA X HI V CON
NG I LấN CH NGHA X HI VIT NAM.

1. Mục đích yêu cầu
- Giúp cho học viên nhận thức đợc độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là
sự lựa chọn khách quan và duy nhất đúng đắn của Đảng và dân tộc ta. Sự
lựa chọn này hợp quy luật, hợp lòng dân và nó chính là mục tiêu, lý tởng của
Đảng ta, dân tộc ta.
- Giúp các học viên nhận thức đúng đắn và rõ hơn về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta.
- Trên cơ sở đó giúp các đồng chí củng cố niềm tin và xác định rõ
trách nhiệm bản thân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, từ đó
nổ lực rèn luyện phấn đấu cho lý tởng của Đảng và của dân tộc ta trong
tình hình hiện nay.
2. Đối tợng
- Đảng viên mới kết nạp của Đảng bộ th xó Hong Mai.
3. Phơng pháp giảng dạy
- Sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống - Thuyết trình kết hợp với
đàm thoại, phơng pháp nêu vấn đề.
4. Cấu trúc bài giảng
I. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - một sự lựa chọn hợp quy luật, hợp lòng
dân.

(80phút)

II. S phỏt trin nhn thc v c im, c trng c bn ca XH, XHCN m nhõn dõn ta xõy
dng.
(60phút)
III. S phỏt trin nhn thc v phng hng i lờn XHCN nc ta.
(60phút)


Hệ thống, hớng dẫn câu hỏi thảo luận
(10phút)
5. Thời gian giảng : 1 buổi (180phút)
6. Tài liệu học tập


* Ngoài cuốn TL bồi dỡng lý luận chính trị cho đảng viên mới do Ban
Tuyên Giáo TW biên soạn năm 2016, các đồng chí cần tham khảo thêm một
số tài liệu nh:
- VK các ĐH của Đảng (VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII).
- Cỏc Cng lnh chớnh tr ca ng (5 Cng lnh).
=

Mục đích để tham khảo các tài liệu trên để các đồng chí thấy rõ

tính nhất quán của Đảng ta trong việc lựa chọn ĐLDT gắn liền với CNXH.
Nội Dung
- Tổng kết thực tiễn 60 năm cách mạng nớc ta (1930-1991) cả trong
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN, Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) đã rút ra 5 bài học lớn, trong
đó bài học có giá trị xuyên suốt đó là:

Nắm vững ngọn cờ ĐLDT và

CNXH...
- Tổng kết 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc (1986-2000),
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng năm 2001 đã rút ra 4 bài học
chủ yếu, trong đó bài học thứ nhất chỉ rõ: Trong quá trình đổi mới phải
kiên trì mục tiêu ĐLDT và CNXH trên nền tảng CN Mác-Lênin và t 2 HCM.
Từ thực tế đó Đại hội ĐBTQ lần XII (2016) đã khẳng định tính đúng

đắn của cơng lĩnh 1991 và chỉ rõ: Đảng và nhân dân ta quyết tâm
xây dựng đất nớc Việt Nam theo con đờng CNXH trên nền tảng CN MácLênin
-----------------------------------------------Thế kỷ 20 là một thế kỷ đầy sự biến động. Sự ra đời của CNXH ở
những năm đầu của thế kỷ XX nh báo hiệu CNTB đang đi vào hồi kết.
Tuy nhiên cũng ở thế kỷ 20,vào giai đoạn cuối của thế kỷ, CNXH ở Liên xô
và Đông âu đã lâm vào khủng hoảng và sụp đổ một cách nhanh chóng ( *
). Sự sụp đổ thành trì CNXH ở Liên xô đã tác động mạnh mẽ tới đời sống
chính trị- xã hội của thế giới, đặc biệt là các nớc XHCN còn lại (TQ, VN, CB,
CHDCND TT).


- Trớc sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông âu, có nhiều ngời cho
rằng: CNXH đã lỗi thời và lạc hậu rồi, các nuớc XHCN còn lại tốt nhất là trở
về với trật tự của thế giới - đó là CNTB .
Tuy nhiên: trong qúa trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng và
nhân dân ta vẫn kiên định con đờng Bác Hồ đã lựa chọn cho dân tộc đó là ĐLDT gắn liền với CNXH. Vậy sự lựa chọn này có phải là sự áp
đặt của Bác Hồ, của Đảng ta hay không, hay đó chính là sự lựa
chọn của toàn thể dân tộc ???
I. ĐLDT gắn liền CNXH - một sự lựa chọn hợp quy luật, hợp lòng dân.

1. Sự lựa chọn khách quan của lịch sử.
- Ngày 1-9-1858 TD Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta tại bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng - bất chấp nguyện vọng chính đáng của dân tộc. Ngày 6/6/1884
Triều đình Huế ký Hiệp ớc Patơnốt đầu hàng TD Pháp vô điều kiện
(tức là khoảng gần 26 năm kể từ khi TD Pháp nổ súng xâm lợc). Và
chính thông qua Hiệp ớc Patơnốt, triều đình nhà Nguyễn đã mở đờng
cho sự xác lập thống trị của Thực dân Pháp trên toàn đất nớc Việt Nam.
- Trong tình hình đó, mặc dù Triều đình nhà Nguyễn đã chính thức
đầu hàng Thực dân Pháp, công nhận sự thống trị của Thực dân Pháp trên
toàn đất nớc Việt Nam. Nhng với một bề dày truyền thống tự lực, tự cờng,
niềm tự hào về dân tộc lại đợc rèn luyện lâu đời qua các thời kỳ đấu tranh

dựng nớc và giữ nớc, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên đấu tranh chống
lại chế độ thực dân xâm lợc. Kể từ năm 1858 đến trớc 1930 (trớc khi ĐCS
VN ra đời) đã có hàng trăm phong trào, các cuộc khỡi nghĩa nổ ra dới ngọn
cờ lãnh đạo của các sỹ phu và các nhà yêu nớc đơng thời theo nhiều khuynh
hớng khác nhau:
* Kết quả.
Tuy nhiên tất cả các phong trào yêu nớc đấu tranh trên đều bị thực
dân Pháp đàn áp tàn bạo và thất bại. Vấn đề độc lập dân tộc không
đợc giải quyết.
* Nguyên nhân thất bại

( có 2 lý do cơ bản)


- Do các nhà yêu nớc không có một đờng lối cứu nớc đúng đắn.
- Tất cả các phong trào yêu nớc, đấu tranh diễn ra dới sự chỉ đạo của 2
hệ t tởng PK và dân chủ T sản. (mà 2 hệ t tởng này nó đã lỗi thời, lạc
hậu không phù hợp với trào lu và xu thế của thời đại)
Ví dụ:
- Phong trào Cần Vơng (1885-1895) do Tôn Thất Thuyết khởi xớng: Về
chủ trơng của phong trào thì đúng nhng công tác hiệu triệu, tập hợp nhân
dân, tổ chức đấu tranh thì hạn chế. Mặt khác về tính mục đích cuối
cùng của phong trào này là nếu nh đánh đuổi đợc Thực dân Pháp sẽ tiếp
tục xây dựng Nhà Nớc Phong kiến Nhà nớc của tầng lớp Địa chủ Phong kiến
không đại diện cho hơn 90% ngời dân lao động. Nên đã không đợc nhân
dân hết lòng, hết sức. Do vậy thất bại là hệ quả tất yếu.
- Phong trào Đông Du (1904-1909): do cụ Phan Bội Châu khởi xớng. Chủ
trơng của cụ là đa những thanh niên u tú nhất của Việt Nam lúc bấy giờ
sang Nhật, nhờ Nhật đào tạo, sau này khi đào tạo xong sẽ đa họ cộng với vũ
khí hộ trợ từ Nhật về nớc đánh đuổi Thực dân Pháp, vì theo Cụ: vì ngời

Nhật cũng là ngời á - Đông, là ngời máu đỏ, da vàng. Nhng việc làm này
sau này khi tổng kết phong trào Bác Hồ nhận định: chẳng khác gì
đuổi Hổ của trớc, rớc Beo cửa sau (tức là đuổi Pháp đi và rớc Nhật vào
để cai trị nớc ta)
Vậy thì tại sao Bác Hồ chúng ta lại có nhận định đó:
Bởi vì: Sau nhiều năm bôn ba khắp 5 châu 4 biển tìm đờng cứu nớc,
Ngời nhận thấy rằng: da vàng hay da trắng, phơng Đông hay phơng Tây
thì bản chất của Chủ nghĩa Thực dân là không hề thay đổi. Đó là xâm lợc thuộc địa, nô dịch dân tộc. Mà nớc Nhật vào giai đoạn này đang bớc
vào giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa Đế quốc. Do vậy phong trào đã thất
bại sau khi TD Pháp bắt tay với Nhật.
- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1908) do cụ Phan Chu Trinh Khởi xớng:


Chủ trơng của Cụ là yêu cầu Thực dân Pháp thực hiện cải lơng xã hội,
khai hóa văn minh cho nớc ta bằng việc xây dựng các trờng để dạy học
nhằm xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn nh là: xóa bỏ các tập tục Phong
kiến lạc hậu nh cờ bạc, hút xách, cúng bái mê tín dị đoan...
Tóm lại những mặt mà cụ Phan Chu Trinh yêu cầu thực dân Pháp cải lơng chủ yếu trên 2 lĩnh vực Văn hóa và t tởng, còn cái quan trọng là về
chính trị thì Cụ lại không xác định ai là chủ thể của đất nớc chúng ta.
Sau này khi đánh giá về phong trào thì Bác Hồ đã cho rằng: Điều
này là hoàn toàn sai lầm, việc đó chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thơng
(Bác Hồ). Vì vậy thất bại là tất yếu.
- Khởi nghĩa Quốc dân Đảng đầu 1930 do Nguyễn Thái Học khởi xớng.
Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tất cả các cuộc khởi nghĩa vào
giai đoạn này. Vì đây là một cuộc khởi nghĩa quy tụ hầu hết những tầng
lớp ngời trên cùng của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ: Phong kiến, Tri thức, tiểu
t sản...
Tuy nhiên do hạn chế nóng vội về công tác tổ chức lãnh đạo và tập hợp
lực lợng nên đã bị thực dân Pháp cài ngời vào tổ chức và tiên hành đàn áp
phong trào.

Nh vậy: qua những phong trào các cuộc khởi nghĩa đó đã cho chúng
ta thấy mặc dù các nhà yêu nớc đơng thời đã có nhiều cách làm khác nhau
nhằm đa nớc ta thoát khỏi ách nô lệ của thực dân Pháp, nhng tất cả do hạn
chế về đờng lối cứu nớc, lực lỡng lãnh đạo không tiên tiến về hệ t tởng cho
nên tất cả Phong trào và các cuộc khởi nghĩa đã đi vào thất bại.
Năm 1923, cụ Phan Chu Trinh lúc đó đang ở Pháp đã gửi cho Bác Hồ
một bức th nói rõ: Tôi nh con ngựa già, sức cùng lực kiệt, chú còn trẻ hãy
nên trở về giúp dân, giúp nớc
= Đó chính là sự thừa nhận thất bại về đờng lối cứu nớc của hệ
t tởng Phong kiến và dân chủ t sản (mà 2 hệ t tởng này nó đã lỗi
thời, lạc hậu không phù hợp với trào lu và xu thế của thời đại) và


chính cụ Phan Chu Trinh dờng nh đã nhận ra Bác Hồ đã tìm ra con
đờng cứu nớc đúng đắn.
Nh vậy tất cả các phong trào, các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, vậy
lịch sử dân tộc đã trao cho ai giải quyết vấn đề này ???
Giữa lúc cách mạng Việt Nam đang khủng hoảng về đờng lối cứu nớc
thì ngày 5/6/1911 ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành tức Bác Hồ kính yêu
của chúng ta đã rời tổ quốc thân yêu ra đi tìm đờng cứu nớc. Trên con đờng bôn ba vạn dặm suốt 4 biển, 5 châu, vừa lao động vừa quan sát vừa
nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn các cuộc cách mạng điển hình trên Thế giới
( Cuộc cách mạng TS Mỹ năm 1776, cách mạng TS Pháp 1789 và đặc biệt là
cách Mạng Tháng Mời Nga năm 1917)
Bớc ngoặt lớn nhất trong t tởng ngời là Ngời đợc đọc Sơ thảo lần thứ
nhất luận cơng của Lê Nin đăng trên tờ báo Nhân đạo của Pháp số 16, 17
Luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa tháng 7 năm 1920 [ Ngời kể lại:
Luận cơng của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ và
tin tởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong
buồng mà tôi nói to lên nh đang nói trớc quần chúng đông đảo: Hỡi đồng
bào bị đoạ đày đau khổ ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con

đờng giải phóng chúng ta ].
Nhà thơ: Chế Lan Viên: Luận cơng đến và ngời đã khóc Lệ ngời rơi
trên 2 chữ Lênin
Từ đây NAQ từ chủ nghĩa yêu nớc đến với chủ nghĩa Mác-Lê Nin, và
Ngời đã tìm thấy con đờng duy nhất đúng đắn để cứu nớc, cứu dân đó
chính là Cách mạng vô sản.
Ngời kết luận:
- Muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc không có con đ ờng nào khác
con đờng cách mạng vô sản
- Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, ĐLDT phải gắn
liền với CNXH, giai cấp vô sản phải nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc;


cách mạng giải phóng dân tộc ở mỗi n ớc là một bộ phận của cách mạng thế
giới
Nh vậy: trớc khi Bác Hồ tìm đến đợc với CN M-LN thì lịch sử dân tộc
đã đặt sứ mệnh đó (ĐLDT) lên vai toàn thể nhân dân VN, cũng có nhiều
nhà yêu nớc xuất dơng tìm đờng cứu nớc nh Bác, có nhiều ngời đứng dậy
lãnh đạo nhân dân trực tiếp đấu tranh chống Pháp. Nhng tất các phong
trào và các cuộc khởi nghĩa đều hạn chế về đờng lối cứu nớc, hệ t tởng đã
không đáp ứng đợc nguyện vọng chính đáng của dân tộc.
Chỉ đến khi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc, bắt gặp CN M-LN thì
vấn đề đờng lối cứu nớc mới rõ ràng hơn và khi CN M-LN đợc truyền bá về
trong nớc, sáng lập và rèn luyện Đảng ta, lãnh đạo Đảng và nhân dân giành
thắng lợi này đến thắng lợi khác thì

có thể khẳng định. ĐLDT gắn

liền với CNXH, đó chính là sự lựa chọn của lịch sử Việt nam, của toàn dân
tộc Việt Nam.

* Tính khách quan của sự lựa chọn
- Xét về phơng diện lý luận
+ Đó là việc vận dụng lý luận cách mạng không ngừng của Lênin: Là sự
thay thế của xã hội này với xã hội khác. (xã hội loài ngời đã trãi qua 5 hình
thái KT - XH). XH, XHCN thay thế XH TBCN là đúng quy luật phát triển của
xã hội loài ngời bởi tính u việt của nó.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ ra rằng: Chỉ có CNXH mới giải phóng triệt
để giai cấp Vô sản và nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột, bất công
đem cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, đa nhân dân lao
động lên vai trò làm chủ xã hội.
- Xét về phơng diện thực tiễn
Cách mạng Tháng Mời Nga năm 1917 thành công đã mở ra thời đại mới,
thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Tạo ra khả
năng hiện thực cho các nớc, các dân tộc lạc hậu có thể tiến lên CNXH bỏ
qua giai đoạn phát triển TBCXN (bỏ qua kiến trúc thợng tầng, quản lý xã hội,


còn lại là phải tiếp thu hết vì nó là thành tựu của nền văn minh nhân loại
nh: KTTT, KHCN...).
+ Nớc Nga có sự lạ đời ....
+ Sau chiến tranh TG lần thứ 2: CNXH từ 1 nớc trở thành 1 hệ thống
mạnh...
Nh vậy: Xét từ phơng diện lý luận và thực tiễn chúng ta thấy: Đi lên
xây dựng CNXH là sự lựa chọn đúng quy luật phát triển của xã hội loài ngời.
Thực tế xã hội loài ngời đã và đang trãi qua 5 hình thái KT-XH {CSCN--CHNL---PK---TBCN---CSCN (CNXH là giai đoạn đầu ) } là sự minh chứng rõ
ràng nhất cho sự lựa chọn đó. CNXH xã hội là một xã hội có tính u việt hơn
so với CNTB và các xã hội khác. Do vậy xã hội loài ngời sẽ đi lên xây dựng
XHCN. Và thực tế thì Cách mạng tháng Mời Nga đã khai sinh ra xã hội mới và
sau chiến tranh thế giới lần thứ II, CNXH từ một nớc đã phát triển lan rộng
thành một hệ thống phát triển mạng gần nh tơng xứng với CNTB ra đời cách

đó hàng trăm năm. Thậm chí ở một số lĩnh vực CNXH đã vợt lên CNTB. Do
vậy ĐLDT gắn liền với CNXH là sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn, sự lựa
chọn hợp quy luật, hợp lòng dân.
Vậy chúng ta phải hiểu nh thế nào là ĐLDT, thế nào là CNXH hay là
CNXH là một xã hội nh thế nào mà ta phải lựa chọn nó ???
* Thế nào là độc lập dân tộc ?
ĐLDT là dân tộc có quyền tự quyết về dân tộc: quyền lựa chọn chế
độ chính trị, con đờng và mô hình phát triển, độc lập cả về CT- KT - VH.
Ví dụ: Trớc đây trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, đất nớc
chúng ta bị chia cắt thành 2 miền Nam - Bắc với 2 chính quyền riêng biệt,
chế độ chính trị khác nhau. Vậy thì Miền Nam có đợc coi là Dân tộc độc
lập hay không ???
Bác Hồ nói: 1 dân tộc dốt là một dân tộc yếu, 1 dân tộc nghèo là một
dân tộc hèn, 1 dân tộc ỷ lại là một dân tộc không xứng đáng đợc độc lập
tự do .


Do vậy ĐLDT phải là độc lập hoàn toàn, không phụ thuộc mà chỉ tuỳ
thuộc, có bản sắc riêng. Và ĐLDT chỉ có thể gắn chặt với CNXH mới đảm
bảo vững chắc.
* Thế nào là CNXH ?
- (Quan điểm các nhà lý luận Mácxít ) CNXH là một học thuyết khoa
học và cách mạng của giai cấp vô sản nhằm xoá bỏ ách thống trị TBCN, thực
hiện lý tởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
Lun gii ra: CNXH l:
- L tng hp cỏc t tng phn nh cỏc cuc u tranh chng ỏp bc búc lt gia giai cp
b ỏp bc, búc lt v giai cp búc lt ang l giai cp thng tr.
- L tng hp cỏc t tng phn nh nhng c m, nguyn vng, mong mun, nhu cu
ca con ngi m trc ht l nhng ngi lao ng nghốo kh v mt xó hi tng lai tt p
khụng cú ỏp bc búc lt.

- L tng hp nhng (phng phỏp, cỏch thc, con ng) gii phỏp kh thi i n xó
hi mong mun ú.
- Vậy CNXH nó có tính u việt gì so với các xã hội khác, nó đem lại
cho chúng ta cái gì mà chúng ta cần phải xây dựng nó ?
Từ lý luận và thực tiễn cũng đã cho chúng ta thấy:
+ Về phơng diện xã hội: CNXH nó đảm bảo cho quyền tự quyết dân
tộc (lựa chọn chế độ chính trị, con đờng và mô hình phát triển)
+ Về phơng diện con ngời: Chỉ có CNXH mới giải phóng triệt để giai
cấp vô sản và nhân dân lao động khỏi bóc lột, bất công, đa họ lên làm
chủ bản thân và xã hội. Nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
có điều kiện để phát triển toàn diện cá nhân.
+ Về phơng diện mối quan hệ: CNXH xoá bỏ áp bức bóc lột, nô dịch
của dân tộc này với dân tộc khác; tạo ra sự trao đổi hợp tác giữa các nớc và
vì một thế giới không chiến tranh.
Tóm lại: ĐLDT gắn liền với CNXH là sự lựa chọn của chính lịch sử, con
đờng hợp quy luật khách quan và đáp ứng khát vọng ngàn đời của nhân


dân ta. ĐLDT là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ
sở vững chắc cho ĐLDT.
2. c lp dõn tc gắn liền với CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng
đắn ca cỏch mng Vit Nam.
Gần 8 thập kỷ qua nhờ kiên định và nắm vững ngọn cờ LDT và CNXH
mà Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành đợc nhiều thắng lợi vô cùng to lớn:
a. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 v vic thnh lp Nh
nc Vit Nam dõn ch cng hũa. M ra mt k nguyờn mi, k nguyờn c lp dõn tc gn
lin vi CNXH.
Thng li ca cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945, ây là kết quả của các phong
trào cách mạng dới sự lãnh đạo của Đảng diễn ra liên tục suốt 15 năm, từ Cao
trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931, đến cuộc vận động dân chủ 1936 1939, đến cao trào giải phóng dân tộc 1939 -1945.

Cách mạng tháng Tám nm 1945 đã xóa bỏ chế độ thuộc địa nửa Phong
kiến ở nớc ta, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành ngời làm chủ vận
mệnh, làm chủ đất nớc. Đây là một sự thay đổi lớn trong quá trình phát
triển của dân tộc và quá trình phát triển của Đảng ta. Một đảng mới 15
năm tuổi đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng giành lại nền độc lập cho
tổ quốc, giành đợc quyền lực chính trị về tay giai cấp mình.
b. Thắng lợi của cuộc kháng chiến oanh lit gii phúng dõn tc, bo v
t quc, ỏnh thng ch ngha thc dõn c v mi, hon thnh cỏch mng dõn tc dõn ch
nhõn dõn, thc hin thng nht t quc, a c nc i lờn CNXH gúp phn quan trng vo
cuc u tranh ca nhõn dõn th gii vỡ hũa bỡnh, c lp dõn tc, dõn ch v tin b xó hi.
Bớc vào giai đoạn tiếp theo sau khi giành đợc chính quyền cách
mạng Tháng Tám năm 1945, đất nớc ta lại một lần nữa đứng trớc khó khăn.
Tình thế cách mạng Việt Nam giai đoạn này đợc ví nh ngàn cân treo sợi
tóc
- Về Kinh tế: Công nghiệp bị đình đốn; Nông nghiệp mất mùa nặng
(năm 1945 lụt lội ở 6 tỉnh Miền Bắc, nạ đói hoành hành gây cái chết cho
hơn 2 triệu ngời dân); Thơng nghiệp cũng bị đình đốn; Tài chính kiệt


quệ, ngân khố quốc gia còn không đầy 2 triệu đồng bạc, trong số đó hơn
1 nữa là không thể lu thông do rách nát, Ngân hàng Đông Dơng vẫn bị TD
Pháp giữ.
- Về Chính trị: Chính quyền non trẻ mới thành lập, cán bộ quản lý còn
thiếu kinh nghiệm. Lúc này ở Miền Bắc có 20 vạn quân Tởng, với danh
nghĩa quân Đồng minh chiếm đóng, ở Miền Nam có 2 vạn quân Anh kéo
theo sau hơn 15 vạn quân Pháp. Chúng tìm cách chống phá cách mạng,
hòng bóp chết chính quyền non trẻ của ta.
- Về Văn hoá - xã hội: Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Hơn 95%
dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội cũ để lại cha giải quyết đợc.
- Về Ngoại giao: Mặc dù giành đợc độc lập nhng chúng ta vẫn cha đợc

thế giới công nhận là một quốc gia độc lập.
=

Vận mệnh đất nớc vô cùng khó khăn. Đứng trớc thử thách này lịch sử

lại đặt sứ mệnh lịch sử cho ĐCSVN thử thách mới.
= Tuy nhiên với đờng lối đấu tranh đúng đắn, Đảng đã lãnh đạo nhân
dân ta đánh thắng chủ nghĩa thực dân Pháp 1954 và đế quốc Mỹ năm
1975 hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. Cả nớc đi
lên CNXH, góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới và hoà
bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
c. Thắng lợi to ln, cú ý ngha lch s ca cụng cuc i mi, tin hnh CNH, HH,
hi nhp quc t, a t nc tng bc quỏ lờn CNXH vi mc tiờu dõn giu...;
Cng c vng chc hn LDT, tng bc a nc ta lờn CNXH.
Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, đất
nớc hoàn toàn độc lập, Nam - Bắc thống nhất một nhà, trên cơ sở nhận
thức tình hình trong nớc và thế giới có nhiều thay đổi đòi hỏi Đảng ta
cũng phải tiến hành đổi mới cơ chế quản lý, lãnh đạo XH cho phù hợp.
- ĐH VI năm 1986: đã khởi xớng đờng lối đổi mới toàn diện nền kinh
tế xã hội đất nớc.
- ĐH VII năm 1991: đề ra Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ
lên CNXH trong hoàn cảnh CNXH ở Liên Xô và Đông âu lâm vào khủng
hoảng và sụp đổ.
- ĐH VIII năm 1996: Tng kt 10 nm thc hin H VI, xác định trong giai
on ti tip theo đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc.


- ĐH IX năm 2001; H IX khng nh nhng kinh nghim, bi hc i mi m cỏc
H VI, VII, VIII ca ng ó ỳc rỳt vn cú giỏ tr ln. H cng xỏc nh ng li kinh t
ca t nc trong nhng nm tip theo l y mnh CNH, HH, xõy dng nn kinh t c lp,

t ch, a nc ta tr thnh mt nc cụng nghip.
- ĐH X năm 2006: Ch i hi X ca ng xỏc nh l: Nõng cao nng lc
lónh o v sc chin u ca ng, phỏt huy sc mnh ton dõn tc, y mnh ton din cụng
cuc i mi, sm a nc ta ra khi tỡnh trng kộm phỏt trin.
- ĐH XI năm 2011: "Tip tc nõng cao nng lc lónh o v sc chin u ca ng,
phỏt huy sc mnh ton dõn tc, y mnh ton din cụng cuc i mi, to nn tng n
nm 2020 nc ta c bn tr thnh nc cụng nghip theo hng hin i".
= Những thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã chứng tỏ khả năng đứng
vững trớc những biến động rất lớn của thế giới, tạo bớc ngoặt quan trong
của thời kỳ quá độ, làm cho thế và lực của nớc ta mạnh hơn nhiều so với trớc
đây, vị thế nớc ta trên trờng quốc tế ngày càng đợc nâng cao.
Thể hiện:
Trên lĩnh vực kinh tế : hiện nay chúng ta đang đợc thế giới quan
tâm nh là 1 hiện tợng phát triển phi thờng của thế giới. Trong những năm
gần đây nền kinh tế nớc ta có tốc độ phát triển nhanh và ổn đinh, luôn
đứng vào tốp đầu của thế giới
+ GDP 2001-2005: Cả nớc >7.5%
+ Gia nhp WTO 2007:

+
Về xã hội:
+ Đời sống nhân dân ta từ thành thị đến nông thôn đợc nâng lên rõ
rệt.
Nm 1995: thu nhp bỡnh quõn u ngi l: 289 USD/ngi/nm.
Nm 2007: thu nhập bình quân đầu ngời l: 833 USD
Năm 2008: thu nhập bình quân đầu ngời là 1.024 USD (1 trong
những tiêu chí để nớc ta vợt ngỡng nớc nghèo).


Nm 2016: thu nhập bình quân đầu ngời l: 2.215 USD

+ Quyền làm chủ của nhân dân đợc đảm bảo.
Trên lĩnh vực chính trị - Văn hóa : Chúng ta đợc thế giới thừa nhận
là quốc gia có nền chính trị ổn định vào bậc nhất thế giới, sự ổn định
này chính là điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế-xã
hội đất nớc, tiếng nói và sự uy tín của đất nớc đã làm cho tiếng nói của
Việt Nam trên trờng quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng.
+ Nhiều quốc gia trên thế giới trong công cuộc phát triển nền kinh tế xã hội và bảo vệ tổ quốc đã lấy Việt Nam làm gơng làm điển hình cho sự
nghiệp đó.
+ Chúng ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các tổ chức thế
giới và khu vực: Là thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO (11/1/2007 ),
đợc bầu vào chiếc ghế ủy viên không thờng trực của HĐBALHQ, chủ tịch
Hiệp hội các quốc gia trong khu vực ASEAN...vv; đợc tin tởng giao cho đăng
cai tổ chức nhiều cuộc họp, lễ hội, các cuộc thi tài thể thao, văn hóa, văn
nghệ... quan trọng trên thế giới và trong khu vực.
Những thắng lợi đó đã chứng minh vai trò lãnh đạo của Đảng,
chứng tỏ sức sống mạnh liệt của CNXH trong thời đại ngày nay. Do
vậy có thể khẳng định ĐLDT gắn liền với CNXH là sự lựa chọn duy
nhất đúng đắn, đồng thời sự lựa chọn này là sự lựa chọn hợp quy
luật, hợp lòng dân.


II. S PHT TRIN NHN THC V C IM, C TRNG C BN CA X
HI, X HI CH NGHA M NHN DN TA XY DNG.
Vi hin thc khỏch quan XH, XHCN l mt ch hon ton cha tng cú trong lch s
nhõn loi, nhng vi tớnh tt yu quy lut phỏt trin i lờn ca loi ngi, nhng nguyờn lý c
bn ca ch ngha Mỏc Lờnin ó ch rừ. Quỏ trỡnh vn dng v lónh o cỏch mng Vit Nam,
ng ta ó khụng ngng vn dng sỏng to nhng nguyờn lý y cng vi kt hp quỏ trỡnh tng
kt lch s v nhn nh c im th gii ng i, xu hng phỏt trin tt yu v c im
lch s t nc.
Trờn c s ú c im ca thi k quỏ lờn CNXH nc ta v c trng v XH,

XHCN chỳng ta cn xõy dng ngy cng rừ hn.
1. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta.
Thi k quỏ lờn ch ngha xó hi l tt yu khỏch quan i vi mi quc gia xõy dng
ch ngha xó hi, dự im xut phỏt trỡnh phỏt trin cao hay thp.
nc ta, thi k quỏ lờn ch ngha xó hi c bt u t nm 1954 min bc v t
nm 1975 trờn phm vi c nc.
Trong Cơng lĩnh Xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên
CNXH năm 1991 v c b sung phỏt trin ti H XI (Cng lnh nm 2011) ó
xác định thi k quỏ lờn CNXH nc ta cú nhng c im sau:
* Về khó khăn:


- Quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. (B qua ch t bn
ch ngha thc cht l phỏt trin theo con ng rỳt ngn. Nhng rỳt ngn khụng phi l
t chỏy giai on, duy ý chớ, coi thng quy lut, nh mun xúa b nhanh s hu t nhõn v
cỏc thnh phn kinh t phi ch ngha xó hi hoc coi nh sn xut hng húa,... Trỏi li, phi
tụn trng quy lut khỏch quan v bit vn dng sỏng to vo iu kin c th ca t nc, tn
dng thi c v kh nng thun li tỡm ra con ng, hỡnh thỳc, bc i thớch hp. Túm li
l b qua vic xỏc lp quan h sn xut, c s kinh t v kin trỳc thng tng TBCN )
- Từ 1 XH vốn là thuộc địa nữa phong kiến, đi lên CNXH, lực lỡng sản
xuất rất thấp.
- Đất nớc trãi qua chiến tranh kéo dài, để lại hiều hậu quả cho xã hội.
- Các thế lực thù địch trong và ngoài nớc thờng xuyên tìm cách chống
phá.
* Về thuận lợi:
- Đất nớc hòa bình và thng nhất.
- Dân tộc có truyền thống anh hùng bất khuất, cú ý chớ vn lờn mónh lit;
nhân dân ta có lòng yêu nớc nồng nàn, cú truyn thng on kt nhõn ỏi, cần cù
lao động v sỏng to, luụn luụn ng h v tin tng vo s lónh o ca ng.
- Chúng ta đã tng bớc xây dựng đợc cơ sở vật chất k thut quan trng cho

CNXH.
- Sự phát triển bùng nổ mạnh mẽ của KH-CN tạo ra những thời cơ mới.
Tóm lại: Những thuận lợi và khó khăn về thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta
nó chính là những đặc điểm chính của thời kỳ quá độ. Do CNXH là 1
chế độ mới cha từng có trong lịch sử cng với những đặc điểm tình hình
trên. Về thời kỳ quá độ lên CNXH đòi hỏi phải có thời gian dài để giải
quyết hàng loạt những vấn đề mới và phức tạp.
2. Nhng c trng c bn ca XH, XHCN m nhõn dõn ta xõy dng trong Cng
lnh XDNTTKQ lờn CNXH.


Dựa trên nền tảng CN M-LN, t2 HCM mục tiêu của Đảng và nhân dân ta
là xây dựng thành công CNXH và cuối cùng là CNCS. Tuy nhiên là một chế
độ mới cha từng có trong lịch sử xã hội loại ngời, do vậy con đờng nhận thức
về CNXH cũng đòi hỏi cần phải có thời gian khảo nghiệm. Trên cơ sở đó tại
ĐH ĐBTQ lần thứ VII của Đảng năm 1991 đã đề ra Cơng lĩnh xây dựng đất
nớc thời kỳ quá độ lên CNXH đã khái quát 6 đặc trng về XH, XHCN mà
nhân dân ta xây dựng, đến ĐH ĐBTQ lần thứ X của Đảng năm 2006 đã bổ
sung thêm 2 đặc trng mới đồng thời sửa đổi một số nội dung trong các
đặc trng đợc nêu ra tại ĐH VII.
ĐH ĐBTQ lần thứ XI diễn ra từ ngày 12 đến ngày 19/01/2011 tại Hà Nội
đã thông qua các văn kiện quan trọng có ý nghĩa không chỉ trớc mắt mà
còn có ý nghĩa chiến lợc lâu dài. Trong các Văn kiện đó ĐH XI đã tập trung
vào việc xây dựng và phát triển bổ sung Cơng lĩnh năm 1991 và đã
thông qua tên gọi của Cơng lĩnh là: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời
kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung và phát triển năm 2011).
Nội dung của Cơng lĩnh (bổ sung và phát triển năm 2011) trên cơ sở
nội dung của cơng lĩnh 1991 và sửa đổi bổ sung của ĐH X cũng đã tiến
hành sửa đổi và bổ sung thêm nội dung cho phù hợp với quá trình nhận
thức và thực tiễn của cách mạng nuớc ta, tiến trình phát triển của cách

mạng thế giới.
1. Đặc trng thứ nhất: Về xã hội:
Đây là đặc trng mà tại ĐH ĐBTQ lần thứ VII của Đảng đã không nêu ra
trong Cơng lĩnh 1991, mà chỉ đến ĐH lần thứ X của Đảng trên cơ sở nhận
thức các vấn đề lý luận và thực tiễn mới nêu ra đặc trng này.
- ĐH X khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
- ĐH XI khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đặc trng này thể hiện XH chúng ta là một xa hội phát triển cao hài hòa,
bền vững đáp ứng đợc khát vọng cháy bỏng ngàn đời của con ngời.


So với ĐH X, ĐH XI đã chuyển cụm từ "dân chủ" lên trớc "công bằng". Điều
này nó hoàn toàn phù hợp, bởi vì cả về lý luận cũng nh thực tiễn đều chỉ
rõ "Dân chủ" là điều kiện và tiền đề của " Công bằng, văn minh". Đồng
thời để nhấn mạnh bản chất của xã hội ta là xã hội dân chủ theo đúng t tởng HCM.
2. Đặc trng thứ hai: Về chính trị.
- ĐH VII khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội Do nhân dân lao động làm chủ.
Đây là điểm khác biệt hoàn toàn so với bản chất XH TBCN và các chế
độ bóc lột trớc đó. Nó thể hiện lý tởng cao đẹp của nhân loại, khát vọng
cháy bỏng ngàn đời của con ngời.
- ĐH X, XI khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một
xã hội Do nhân dân làm chủ. (Bỏ cụm từ lao động )
Mục đích: + Quy tụ sức mạnh toàn dân tộc thực hiện mục tiêu chung.
+ Đúng với t tởng Hồ Chí Minh: CN dân tộc là 1 động lực lớn
của đất nớc
+ Thể hiện tính nhân văn của chế độ XHCN. Vì trong XH
còn 1 số ngời không có điều kiện lao động và không lao động đợc.

3. Đặc trng thứ ba: Về Kinh tế.
- ĐH VII khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội có nền KT pt2 cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về các
TLSX chủ yếu.
+ Việc công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu là cơ sở để xoá
bỏ tận gốc việc sinh ra giai cấp đối kháng và xoá bỏ tận gốc ngời bóc lột
ngời.
+ Song chế độ công hữu chỉ có thể đợc xây dựng và hoàn thiện
từng bớc trên cơ sở llsx ngày càng hiện đại


- ĐH X khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội có nền KT pt2 cao dựa trên LLSX hiện đại và (...) quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
+ So với CL 1991, ĐH X bỏ cụm từ : dựa trên chế độ công hữu
về các TLSX chủ yếu. Thay nú bng quan h sn xut phự hp vi trỡnh phỏt
trin ca LLSX.
Nó xuất phát từ thực tế nớc ta tồn tại 3 chế độ sở hữu cơ bản (Toàn
dân, tập thể và t nhân) và nhiều hình thức sở hữu và loại hình sản xuất,
kinh doanh nên quan hệ sở hữu trong xã hội có sự đan xen phức tạp và
đang phát triển.. Hơn nữa Công hữu hay không là do trình độ phát
triển LLSX quy định chứ nó không phải do ý muốn chủ quan áp đặt.
+ Ví dụ: Sau 1975 chúng ta duy trì cơ chế TTQLBC làm kìm hãm
phát triển KT...
- ĐH XI khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội có nền KT pt2 cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp.
+ So với ĐH X thì ĐH XI bổ sung cụm từ "Tiến bộ" thay thế cho
cụm "phù hợp " và bỏ cụm từ " với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
".
+ Chúng ta thấy rằng: về đặc trng này ĐH X, XI kế thừa phát

triển CL 1991 chứ không mâu thuẫn về bản chất của nó. Bởi vì khi chúng
ta xây dựng thành công CNXH với một nền KT phát triển cao, QHSX phù hợp
với trình độ của LLSX lúc đó phải là QHSX tiến bộ dựa trên chế độ công
hữu về các TLSX chủ yếu.
4. Đặc trng thứ t: Về văn hóa.
- ĐH VII khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ VH là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy xã hội phát triển.
+ VD: hiện nay chúng ta hội nhập KT quốc tế)


- ĐH X, XI thống nhất khẳng định giữ nguyên đặc trng đợc nêu
ra trong CL 1991 đó là: Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.
5. Đặc trng thứ năm: Về con ngời.
- ĐH VII khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng
lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện cá nhân.
- ĐH X khẳng định: Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bất công,
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện.
+ So với CL 1991 chúng ta bỏ cụm từ: bóc lột xuất phát từ thực
tế bản chất chế độ chúng ta không phải chế độ bóc lột, nhng hiện tợng
bóc lột thì vẫn còn trong thời kỳ quá độ (do trình độ sản xuất quy
định) và bóc lột nó còn có ý nghĩa thúc đẩy KT phát triển.
- ĐH XI khẳng định: Con ngời đợc có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
+ ĐH XI tiếp tục bỏ cụm từ "giải phóng khỏi áp bức, bất công" thể
hiện chế độ chúng ta là chế độ không có tình trạng đó. Do vậy mọi ngời

dân và các cơ quan và mọi tổ chức trong đất nớc trong thời kỳ quá độ
phải thực hiện đảm bảo mục tiêu này.
6. Đặc trng thứ sáu Về dân tộc.
- ĐH VII khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã
hội Các dân tộc trong nớc bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ. (Nhằm phát huy sức mạnh các dân tộc (54 dân tộc) anh em trên cùng
lãnh thổ)
- ĐH X khẳng định: Các dân tộc trong (...) cộng đồng VN bình
đẳng, đoàn kết, tơng trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
So với CL 1991, ĐH X xác định thêm 2 vấn đề:


- Thay các dân tộc trong nớc thành các dân tộc trong cộng
đồng VN (Ngời VN trong nớc và ngoài nớc) nhằm huy động sức mạnh hơn
3 triệu Kiều bào ở ngoài nớc hớng về quê hơng.
- Vấn đề dân tộc là một vấn đề rất lớn và nhạy cảm nên đã bổ sung
thêm cụm từ tơng trợ cho phù hợp với thực tế phát huy lợi thế phát triển
từng vùng, từng miền, từng dân tộc.
- ĐH XI khẳng định: Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng,
đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phỏt trin.
+ ĐH XI thay cụm từ "tơng trợ" bằng" tôn trọng". Điều này nó xuất
phát từ việc trong quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của đất nớc để
đảm bảo đúng định hớng và bản chất của chế độ sự "giúp đỡ, tơng trợ"
nhau của các dân tộc ngoài việc là trách nhiệm thì nó còn là ý thức tiến
bộ của nhân dân cả nớc. Đó là "Tôn trọng"
7. Đặc trng thứ bảy Về Nhà nớc.
Đây là đặc trng mà tại ĐH ĐBTQ lần thứ VII của Đảng đã không nêu ra
trong Cơng lĩnh 1991, mà chỉ đến Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII tháng
1/1994 nêu lên và khẳng định XH XHCN cần phải có Nhà nớc đứng ra quản
lý và lãnh đạo xã hội. (CNXH là giai đoạn đầu của hình thái KT-XH Cộng sản

chủ nghĩa)
- ĐH X, XI khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một
xã hội Có Nhà nớc pháp quyền XHCN của dân, do nhân dân, vì nhân dân
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Đặc trng của Nhà nớc Pháp quyền XHCN:
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nớc.
- NN pháp quyền XHCN là NN của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ VN.
- NN tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong
mqh NN với nhân dân.
- Tính chất dân chủ rộng rãi của NN CHXHCN Việt Nam.
8. Đặc trng thứ tám Về quan hệ quốc tế.


- ĐH VII, ĐH X khẳng định: XH, XHCN mà nhân dân ta xây dựng là
một xã hội Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên
thế giới.
- ĐH X, XI khẳng định: Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nớc trên
thế giới.
+ Đặc trng này thể hiện bản chất quốc tế và sứ mệnh của giai
cấp công nhân, đồng thời đã khẳng định rõ bản chất của chế độ nhà nớc
ta là "khép lại quá khứ, hớng tới tơng lai" vì một thế giới hòa bình, phát
triển bền vững.
Kết luận: Tám đặc trng này là chỉnh thể thống nhất, là tiền đề
đồng thời là kết quả của nhau. Nó thể hiện tính u việt của XH XHCN mạng
lại cho con ngời vì mục tiêu phát triển xã hội.
Tuy nhiên CNXH là một chế độ hoàn toàn mới mới cha từng có trong lịch
sử xã hội loại ngời, do vậy con đờng nhận thức về CNXH cũng đòi hỏi cần
phải có thời gian khảo nghiệm, tìm tòi. 6 đặc trng đợc nêu ra trong cơng
lĩnh năm 1991 đợc ĐH X khái quát sửa đổi, bổ sung cho phù hợp và một lần
nữa đã đợc ĐH ĐBTQ lần thứ XI bổ sung, phát triển nâng thành 8 đặc trng. Các đặc trng đợc ĐH X, XI về bản chất là không có gì mâu thuẫn so

với các đặc trng trong Cơng Lĩnh 1991 mà là những bổ sung, phát triển
thêm, thay đổi các từ ngữ cho phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của sự
nghiệp cách mạng cả nớc cũng nh sự thay đổi của quá trình phát triển của
lịch sử thế giới.


III. S PHT TRIN V PHNG HNG đi lên CNXH ở nớc ta.

Ngay từ bớc đầu lãnh đạo cách mạng giành chính quyền Đảng ta đã
khẳng định con đờng đi lên CNXH không qua CNTB. đó là đặc điểm cơ
bản nhất, bỏ qua chế độ TBCN ( tức là bỏ qua việc xác lập địa vị thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng TBCN ).
1. Phơng hớng đi lên CNXH trong văn kiện ĐH VII năm 1991.
Trờn c s vn dng sỏng to nhng nguyờn lý ca ch ngha Mỏc-Lờnin, tng kt kinh nghim
thnh cụng v c kinh nghim cha thnh cụng trong thc tin xõy dng ch ngha xó hi nc ta
v cỏc nc khỏc, c bit l nhng kinh nghim ca nhng nm i mi, ng ta ó nờu ra 7
phng hng c bn xõy dng ch ngha xó hi nc ta, gm:
Mt l, "xõy dng Nh nc xó hi ch ngha, Nh nc ca nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn
dõn, ly liờn minh giai cp cụng nhõn vi giai cp nụng dõn v tng lp trớ thc lm nn tng do
ng Cng sn lónh o. Thc hin y quyn dõn ch ca nhõn dõn, gi nguyờn k cng xó
hi, chuyờn chớnh vi mi hnh ng xõm phm li ớch T quc v ca nhõn dõn".
Hai l, "phỏt trin lc lng sn xut, cụng nghip húa t nc theo hng hin i gn lin
vi phỏt trin mt nn nụng nghip ton din l nhim v trung tõm nhm tng bc xõy dng c
s vt cht - k thut ca ch ngha xó hi, khụng ngng nõng cao nng sut lao ng xó hi v
ci thin i sng nhõn dõn".
Ba l, "phự hp vi s phỏt trin ca lc lng sn xut, thit lp tng bc quan h sn xut
xó hi ch ngha t thp n cao vi s a dng v hỡnh thc s hu. Phỏt trin nn kinh t hng
húa nhiu thnh phn theo nh hng xó hi ch ngha, vn hnh theo c ch th trng cú s
qun lý ca Nh nc. Kinh t quc doanh v kinh t tp th ngy cng tr thnh nn tng ca nn
kinh t quc dõn. Thc hin nhiu hỡnh thc phõn phi, ly phõn phi theo kt qu lao ng v

hiu qu kinh t l ch yu".
Bn l, "tin hnh cỏch mng xó hi ch ngha trờn lnh vc t tng v vn húa lm cho th
gii quan Mỏc - Lờnin v t tng, o c H Chớ Minh gi v trớ ch o trong i sng tinh


thn xó hi. K tha v phỏt huy nhng truyn thng vn húa tt p ca tt c cỏc dõn tc trong
nc, tip thu nhng tinh hoa vn húa nhõn loi, xõy dng mt xó hi dõn ch, vn minh, vỡ li ớch
chõn chớnh v phm giỏ con ngi, vi trỡnh tri thc, o c, th lc v thm m ngy cng
cao. Chng t tng, vn húa phn tin b, trỏi vi nhng truyn thng tt p ca dõn tc v
nhng giỏ tr cao quý ca loi ngi, trỏi vi phng hng i lờn ch ngha xó hi".
Nm l, "thc hin chớnh sỏch i on kt dõn tc, cng c v m rng Mt trn dõn tc
thng nht, tp hp mi lc lng phn u vỡ s nghip dõn giu, nc mnh. Thc hin chớnh
sỏch i ngoi ho bỡnh, hp tỏc v hu ngh vi tt c cỏc nc; trung thnh vi ch ngha quc
t ca giai cp cụng nhõn, on kt vi cỏc nc xó hi ch ngha, vi tt c cỏc lc lng u
tranh vỡ hũa bỡnh, c lp dõn tc, dõn ch v tin b xó hi trờn th gii".
Sỏu l, "xõy dng ch ngha xó hi v bo v T quc l hai nhim v chin lc ca cỏch
mng Vit Nam. Trong khi t lờn hng u nhim v xõy dng t nc, nhõn dõn ta luụn luụn
nõng cao cnh giỏc, cng c quc phũng, bo v an ninh chớnh tr, trt t an ton xó hi, bo v
T quc v cỏc thnh qu cỏch mng".
By l, "xõy dng ng trong sch, vng mnh v chớnh tr, t tng v t chc ngang tm
nhim v, bo m cho ng lm trũn trỏch nhim lónh o s nghip cỏch mng xó hi ch
ngha nc ta".
Kết luận: Cách xác định nh Cơng lĩnh năm 1991 đề cập đến cả định
hớng phát triển cho nên có nhiều nội dung trùng lặp với những định hớng lớn về
phát triển KT, VH, XH, AN-QP, đối ngoại và Hệ thống chính trị nớc ta. ĐH X qua
tổng kết 20 năm đổi mới đã viết gọn lại.

2. Sự bổ sung, phát triển của Đại hội X
- Phát triển nền KTTT định hớng XHCN.
- Đẩy mạnh CNH, HĐH.

- Xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng
tinh thần của xã hội.
- Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc.
- Xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.


- Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Phơng hớng cơ bản đi lên CNXH trong Cơng lĩnh (Bổ sung,
phát triển năm 2011).

Trên cơ sở kế thừa cách viết ĐH X, Cơng lĩnh (bổ sung phát triển 2011)
đã xác định: Để thực hiện thành công các mục tiêu ( mục tiêu tổng quát và
mục tiêu trớc mắt) Toàn đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách
mạng tiến công, ý chí tự lực, tự cờng, phát huy mọi tiềm năng, trí tuệ, tận
dụng thời cơ, vợt qua thách thức. quán triệt và thực hiện tốt các phơng hớng
sau:
+ Mục tiêu tổng quát: Khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nớc ta là xây
dựng đợc cơ bản về nền tảng KT của CNXH với kiến trúc thợng tầng về
chính trị, t tởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nớc ta trở thành một nớc
XHCN ngày càng phồn vinh
+ Mục tiêu trớc mắt: Đến giữa thế kỷ XXI (2045-2050) toàn Đảng,
toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nớc ta thành một nớc công
nghiệp hiện đại theo định hớng XHCN.
1: Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc gắn với phát triển KT tri thức, bảo
vệ tài nguyên, môi trờng. (ĐH X là phơng hớng thứ 2)
So với ĐH X thêm cụm từ : "gắn với phát triển KT tri thức, bảo vệ tài
nguyên, môi trờng"

- CNH là quá trình phát triển tất yếu, khách quan của các nớc từ nền
sản xuất nhỏ, kinh tế kém phát triển.
- Nớc ta quá độ lên CNXH từ một nền KT nông nghiệp lạc hậu, do vậy
muốn xây dựng thành công CNXH tất yếu phải tiến hành CNH để xây
dựng cơ sở vật chất. Và trong giai đoạn hiện nay tất yếu CNH phải kết hợp
với HĐH gắn với kinh tế tri thức.
2: Phát triển nền KTTT định hớng XHCN. (ĐH X là phơng hớng
thứ 1)


- Là định hớng tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Khẳng định nền KTTT là sản phẩm của nền văn minh nhân loại
Việc phát triển nền KTTT ở nớc ta trong thời kỳ quá độ là tất yếu nhằm
xây dựng nền KT-XH vững mạnh, đồng thời phải có sự định hớng XHCN
nhằm phát huy những mặt tích cực của nền KTTT, hạn chế những mặt
tiêu cực, đảm bảo việc phát triển KT phải đảm bảo đúng bản chất của chế
độ XHCN.
Đặc trng:
+ Mục tiêu phát triển KT là dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh
+ Nền KT với nhiều hình thức sỡ hữu, nhiều thành phần KT, trong đó
KTNN cùng với KT Tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền
KT quốc dân.
+ Thực hiện tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng bớc và chính sách
phát triển. (hiện nay thế giới có 3 kiểu phát triển: phát triển kinh tế trớc,
thực hiện công bằng xã hội sau; thực hiện công bằng xã hội trớc, phát triển
kinh tế sau; thực hiện phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết công bằng xã
hội)
+ Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý,
điều tiết nền KT của Nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng.

3: Xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây
dựng con ngời, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội. (ĐH X là phơng hớng thứ 3)
So với ĐH X thêm cụm từ : "xây dựng con ngời, nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội"
4: Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội. (ĐH X là phơng hớng thứ 7)
So với ĐH X thêm cụm từ : "trật tự, an toàn xã hội"
Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc là 2 nhiệm vụ chiến lợc có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau.


×