Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án thi giáo viên giỏi cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.17 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 2/3/2020
Ngày dạy đầu tiên: 9/3/2020
Tiết 41:
Bài 38: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt các mục tiêu sau:
1. Về kiến thức:
- Nêu được quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật trước tiên là do nhân tô
di truyền quyết định.
- Kể tên được các hoomôn, nơi sản xuất và vai trò của các hooc môn đó đôi với sinh
trưởng và phát triển của động vật có xương sông và động vật không xương sông.
- Nêu được nguyên nhân gây ra một sô bệnh do rôi loạn chuyển hóa phổ biến
2. Kĩ năng:
- Biết cách nhận biết một sô bệnh do hoocmôn tiết quá ít, hoặc quá nhiều
- Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích sơ đồ, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng đọc
hiểu sgk...
3. Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của chương trình “ toàn dân dùng muôi Iôt” do Bộ
y tế phát động.
4. Hình thành các năng lực sau:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề dựa trên hiểu biết về các yếu tô ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
- Năng lực quản lý thời gian và năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực thu nhận và xử lý thông tin qua kênh chữ, kênh hình sgk và bài tập
- Năng lực tư duy thông qua việc giải thích các trường hợp bệnh lý do hooc môn tiết
quá ít hoặc quá nhiều, từ đó đề xuất các bện pháp khắc phục.
- Năng lực hệ thông hóa kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Sơ đồ tư duy về ảnh hưởng của hoocmôn đến sinh trưởng, phát triển của động vật.


- Thiết kế trò chơi, quà tặng, mảnh ghép.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: sgk, vở ghi, bút lông, nam châm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Dạy học giải quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm
+ Sử dụng trò chơi


+ Vấn đáp tìm tòi
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
A. Hoạt động khởi động( 5 phút)
Mục tiêu
Cách thức tổ chức hoạt động
GV-HS
- Giới thiệu * Đặt câu hỏi: “Theo em có những yếu
nội dung, giới tô nào ảnh hưởng đến quá trình sinh
hạn phạm vi trưởng phát triển của 1 con gà?”
nghiên cứu của * Hs sẽ có 1 phút để ghi câu trả lời của
bài học.
mình vào vở
- Thu hút sự * Gv tập hợp các ý kiến, loại bỏ các ý
chú ý của học trùng lặp viết lên bảng.
sinh vào nội * Từ câu trả lời của học sinh, Gv sẽ
dung bài học
giới thiệu nội dung bài học.

Nội dung cần đạt
- Các yếu tô ảnh hưởng
đến sinh trưởng, phát

triển của động vật bao
gồm:
+ Nhân tô bên ngoài:
thức ăn, khí hậu...Nghiên
cứu bài 39
+ Nhân tô bên trong:
* Di truyền: quyết định
tôc độ, giới hạn sinh
trưởng, phát triển.
* Giới tính: có sự khác
biệt về sinh trưởng, phát
triển ở giới đực, cái.
* Hoocmôn

B. Hình thành kiến thức mới
1. Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có
xương sống
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tên gọi, nơi sản xuất, và tác dụng sinh lý của các
hoocmôn.(15’)
Mục tiêu

Cách thức tổ chức hoạt động
GV-HS
- Gv: Chuẩn bị sẵn 1 sơ đồ tư duy về
các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển của động vật.
( phần khung)

- Kể được tên,
hoomôn, nơi sản

xuất, nêu được
vai trò của các
hooc môn đó
- Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để
đôi với sinh
hoàn thành sơ đồ.
trưởng và phát
triển của động

Nội dung cần đạt
Hooc
môn
sinh
trưởng(GH): Do tuyến yên
tiết ra. Kích thích phân
chia tế bào và tăng kích
thước tế bào. Kích thích
xương phát triển
- Tiroxin: Do tuyến giáp
tiết ra. Kích thích quá trình


vật có xương
sông
- Rèn luyện kĩ
năng làm việc
nhóm
- Hình thành
năng lực quản lý
thời gian và

năng lực hợp tác
nhóm

- Yêu cầu: Chia lớp thành 4 nhóm, sinh trưởng và phát triển
mỗi nhóm tự bầu nhóm trưởng (nhận bình thường của cơ thể
đồ dùng, nộp sản phẩm nhóm)
- Ơstrogen, do buồng trứng
tiết ra. Kích thích sinh
Bước 1: Học sinh hoàn thành phiếu
trưởng và phát triển ở giai
cá nhân(1’30’’)
đoạn dậy thì ở động vật cái
Bước 2: Trao đổi phiếu cá nhân, thảo
nhờ: tăng phát triển xương,
luận nhóm hoàn thành phiếu
kích thích phân hóa tế bào
nhóm(5’):
để hình thành các đặc tính
 Nhóm 1: Hooc môn sinh
sinh dục phụ thứ cấp.
trưởng+ Ơstrogen
- Testosteron do tinh hoàn
 Nhóm 2: Tiroxin + Testosteron
tiết ra, có tác dụng giông
 Nhóm 3: Ơstrogen + Tiroxin
Ơstrogen, ngoài ra còn
 Nhóm 4: Hooc môn sinh tăng tổng hợp Pr, phát
trưởng + Testosteron
triển cơ bắp.
Bước 3: Nộp sản phẩm hoàn thành sơ

đồ tư duy
Bước 4: Nhận xét.

* Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng liên
quan đến tác dụng của các hoocmon(10’).
Mục tiêu
- Chỉ ra được hậu quả
của việc hooc môn được
tiết quá ít hoặc quá nhiều
- Giải thích được nguyên
nhân các trường hợp bệnh
lý do hậu quả của việc cơ
thể tiết quá nhiều hoặc quá
ít hooc môn
- Nêu được các giải pháp
để ngăn ngừa, chữa trị các
bệnh trên.
- Nhận thức được tầm
quan trọng của chương

Cách thức tổ chức hoạt
động GV-HS
Gv yêu cầu Hs vận dụng
các kiến thức vừa học để
giải đáp lệnh sgk T153:
- Hãy chỉ ra trường hợp
nào do tuyến yên sản xuất
quá ít hoặc quá nhiều GH
vào giai đoạn trẻ em?
- Tại sao tuyến yên sản

xuất quá ít, hoặc quá nhiều
lại gây hậu quả như vậy?
- Tại sao trong thức ăn,
nước uông thiếu iôt thì trẻ
em sẽ chậm lớn( hoặc

Nội dung cần đạt
* Ở giai đoạn trẻ em, tuyến
yên:
- Tiết quá ít GH=> Bệnh
lùn tuyến yên( người tí
hon)
- Tiết quá nhiều=> Bệnh
người khổng lồ
* Thiếu Iôt=>Thiếu tirôxin
=>giảm chuyển hóa tế
bào-> giảm sinh nhiệt->
chịu lạnh kém
=> giảm quá trình phân
chia, lớn lên bình thường


trình “ toàn dân dùng muôi ngừng lớn), chịu lạnh kém, của các tế bào, trong đó có
Iôt” do Bộ y tế phát động. não ít nếp nhăn, trí tuệ tế bào thần kinh-> bệnh
thấp?
đần độn, chậm lớn ở trẻ
em
=> cần thực hiện tôt
chương trình “ toàn dân
dùng muôi Iôt” do Bộ y tế

- Tại sao gà trông con sau phát động
khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì * Gà trông con nếu bị cắt
phát triển không bình bỏ tinh hoàn=> không tiết
thường: mào nhỏ, không testosteron=> đặc tính sinh
có cựa, không biết gáy và dục phụ thứ cấp không
mất bản năng sinh dục...? hình thành
2. Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có
xương sống
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về tên hoocmôn, nơi sản sinh, cơ chế tác dụng: (5’)
Mục tiêu
Cách thức tổ chức hoạt
Nội dung cần đạt
động GV-HS
- Kể được tên hoomôn, Gv tổ chức cho HS chơi + Ecđixơn: do tuyến trước
nơi sản xuất, nêu được vai trò chơi: AI NHANH TAY ngực sản xuất, có tác dụng
trò của các hooc môn đó HƠN!
gây lột xác ở sâu bướm,
đôi với quá trình biến thái -Luật chơi:
kích thích sâu biến thành
của động vật không xương Gói câu hỏi gồm 4 câu, nhộng và bướm.
sông.
HS chọn ngẫu nhiên 1 câu + Juvenin do thể allata tiết
- Rèn luyện kĩ năng quan , nếu trả lời đúng, các em ra, có tác dụng: phôi hợp
sát, đọc hiểu sgk
nhận được 1mảnh ghép đê với ecdixon gây lột xác ở
- Tạo không khí lớp học hoàn thành sơ đồ tư duy sâu bướm; ức chế quá trình
sôi nổi, huy động sự tích và 1 phần quà, nếu sai thi sâu biến đổi thành nhộng
cực hoạt động của học nhường quyền trả lời cho và bướm.
sinh.
bạn khác.

- Tài liệu tham khảo: Mục
2, sgk trang 153-154
- Gv cho hs thời gian 1
phút chuẩn bị đê đọc lướt
nội dung sgk rồi mới bắt


đầu trò chơi.
Các câu trả lời đúng của
Hs sẽ hoàn thiện nội dung
của sơ đồ tư duy trên bảng.
* Hoạt động 4: Giải thích cơ chế phối hợp tác động của Ecđixơn – Juvenin(5’)
Mục tiêu
- Giải thích được
nguyên nhân lột xác
của sâu bướm và
nguyên nhân sâu
bướm biến thành
nhộng và bướm
- Rèn luyện kĩ năng
quan sát, phân tích
sơ đồ

Cách thức tổ chức hoạt động
GV-HS
Gv cho HS có thể hoạt động cá
nhân ; hoặc trao đổi theo nhóm
đôi để trả lời câu hỏi:
* Nghiên cứu H. 38.3, sgk về cơ
chế tác động phôi hợp của

Ecđixơn – Juvenin đến quá trình
biến thái của sâu bướm:
- Tại sao dưới tác dụng của
Ecđixơn, sâu bướm không biến
thành nhộng và bướm ngay ở
lần lột xác đầu tiên? Khi nào sâu
biến thành nhộng và bướm?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu nồng độ
Juvenin trong máu không giảm
qua các lần lột xác?
- Có thể ứng dụng gì từ tác dụng
của 2 loại hoocmôn này trong
việc phòng trừ sâu hại?

Nội dung cần đạt
- Do nồng độ Juvenin
trong máu cao( vạch màu
đỏ đậm) đã ức chế quá
trình biến sâu thành nhộng,
thành bướm.
- Khi sâu lớn đến 1 giới
hạn nhất định, Juvenin
ngừng tiết, thì Ecđixơn
kích thích sâu biến thành
nhộng và bướm.

3. Củng cố: (5’)
- Gv mời Hs củng cô kiến thức của bài dựa vào sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Bài tập về nhà:
- Xây dựng sơ đồ tư duy về ảnh hưởng của hoocmôn đến sinh trưởng và phát triển

của động vật.
- Chuẩn bị bài 39: Ảnh hưởng của các nhân tô bên ngoài đến sự sinh trưởng và phát
triển ở động vật.

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN


Yêu cầu:
- Hoạt động cá nhân trong thời gian 1 phút 30 giây.
- Dựa vào Hình 38.1(sgk trang 152), ghép nôi nội dung các cột sau sao cho phù
hợp:
Nơi
Tên
Tác dụng
sản
Hoocmôn
xuất
Tuyến
giáp

Hoocmôn
sinh trưởng

1. Kích thích chuyển hóa ở tế bào và quá trình sinh
trưởng phát triển bình thường của cơ thể

Buồn
g
trứng


Ơstrogen

2.Kích thích sinh trưởng mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ
tăng phát triển xương và hình thành các đặc tính sinh
dục phụ thứ cấp

Tuyến
yên

Tirôxin

3. Kích thích phân chia tế bào, tăng kích thước tế bào
thông qua tăng tổng hợp Protein; phát triển xương

Tinh
hoàn

Testosteron

4. Tăng mạnh tổng hợp Protein, phát triển mạnh cơ bắp

Ngày soạn: 8/1/2018
Tiết 22:

5. Gây biến thái ở lưỡng cư

Ngày dạy đầu tiên: 15/1/2018


BÀI 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt các mục tiêu sau:
1. Về kiến thức:
- Nêu được các khái niệm công nghệ gen, sinh vật biến đổi gen, kĩ thuật chuyển gen,
thể truyền, ADN tái tổ hợp, plasmit.
- Nêu được các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen.
- Nêu được các thành tựu trong tạo giông động vật, thực vật , vi sinh vật biến đổi gen
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải quyết tình huông có vấn đề; kĩ năng đọc hiểu SGK
và hợp tác nhóm.
3. Thái độ:
- HS hiểu được cơ sở khoa học để có nhận thức đúng về công nghệ gen và thực
phẩm biến đổi gen, tạo cho Hs có niềm tin vào khoa học.
4. Hình thành các năng lực sau:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các ví dụ tình huông thực tế
- Năng lực quản lý thời gian và năng lực hợp tác nhóm thông qua hoạt động nhóm
- Năng lực thu nhận và xử lý thông tin qua kênh chữ, kênh hình sgk, sơ đồ và bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập
- Tài liệu tham khảo:SGK, SGV sinh 12 cơ bản và nâng cao, giáo trình công nghệ
sinh học, Mạng Internet...
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: sgk, vở ghi, bút lông, nam châm, băng dính.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Dạy học giải quyết vấn đề
+ Hoạt động nhóm kết hợp hướng dẫn học sinh tự học
+ Vấn đáp tìm tòi
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
A. Hoạt động khởi động( 5 phút)

Mục tiêu cụ thể
Cách thức tổ chức hoạt động
Nội dung cần đạt
GV-HS
- Giới thiệu * Gv nêu tình huông có vấn đề bằng mục “ - Gv sẽ giới thiệu
nội dung bài Em có biết?”:
nội dung bài học.
học
“Tơ nhện có bản chất là Protein, nó bền gấp
- Thu hút sự 5 lần thép có cùng trọng lượng, vô cùng


chú ý của học
sinh vào nội
dung bài học
- Rèn luyện cho
HS kĩ năng giải
quyết
tình
huông có vấn
đề.

mảnh và dai. Chính vi thế mà tơ nhện được
coi là vật liệu lý tưởng đê sản xuất áo chống
đạn, chỉ khâu phẫu thuật, dây cáp treo... Làm
thế nào đê có thê thu được một lượng tơ nhện
đủ lớn đê sản xuất các sản phẩm trên?”
* GV cho Hs nêu giải pháp; và giải thích:
Nhện là loài ăn thịt lẫn nhau nên không thể
nuôi nhôt để lấy tơ. Trên thực tế , người ta đã

tạo ra được những con dê có khả năng tổng
hợp protein tơ nhện trong sữa=> Đó chính là
thành quả của Công nghệ gen.
* Từ câu trả lời của học sinh, Gv sẽ giới thiệu
nội dung bài học.

B. Hình thành kiến thức mới
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái niệm: công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen,
thể truyền(5’)
Mục tiêu cụ thể
Cách thức tổ chức hoạt động
Nội dung cần đạt
GV-HS
- Nêu được khái * GV đưa hệ thông câu hỏi vấn
I. Khái niệm về công nghệ
niệm công nghệ đáp, tìm tòi; giúp HS hiểu được
gen:
gen, kĩ thuật
khái quát về công nghệ gen và kĩ
- Công nghệ gen là quy trình
chuyển gen, thể thuật chuyển gen:
kĩ thuật tạo ra những tế bào,
truyền, ADN tái
SV có gen bị biến đổi, hoặc
- Công nghệ gen là gì?
tổ hợp, plasmit.
có thêm gen mới=> SV có
- Biết được cơ
đặc điểm mới
sở để tiến hành

- Trong đó kĩ thuật chuyển
kĩ thuật chuyển
gen đóng vai trò trung tâm
gen
II. Kĩ thuật chuyể n gen
- Việc chuyển gen từ nhện sang
- Giải thích
dê, làm cho dê sản sinh Pr tơ nhện * Cơ sở để thực hiện:
được tại sao lại trong sữa thực hiện được là dựa
+ ADN của tất cả các loài Sv
cần dùng thể
đều cấu tạo từ 4 loại A,T, G,
trên cơ sở nào?
truyền
X
- Có những cách nào để chuyển?
+ Mã di truyền có tính phổ
biến.


- Thể truyền là gì? Có những loại
nào?
* HS trả lời dựa trên sự hiểu biết
của bản thân và tài liệu sgk.

* Có 2 cách: chuyển trực tiếp
và dùng thể truyền
- Thể truyền là những phân tử
ADN có kích thước nhỏ, có
khả năng nhân đôi độc lập

với hệ gen của tế bào, có thể
gắn vào hệ gen của tế
bào( plasmit, virut, NST nhân
tạo...)

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển
gen(10’)
Mục tiêu cụ thể
- Nêu được các
bước cần tiến
hành trong kĩ
thuật chuyển
gen.
- Nêu được
nguyên liệu ,
cách thức tạo
ADN tái tổ hợp
- Rèn luyện cho
HS kĩ năng đọc
hiểu SGK và
thảo luận nhóm
nhỏ.

Cách thức tổ chức hoạt động
Nội dung cần đạt
GV-HS
* GV chiếu sơ đồ kĩ thuật chuyển gen từ * Các bước cần tiến
người vào VK dùng plasmit làm thể
hành trong kĩ thuật
truyền:

chuyển gen:
1. Tạo ADN tái tổ hợp:
- Kĩ thuật chuyển gen gồm mấy bước?
- Nguyên liệu: Thể
Đó là những bước nào? Theo em bước
truyền, gen cần
nào là trọng tâm?
chuyển, Enzim cắt,
Enzim nôi.
* Gv yêu cầu HS hoàn thành phiếu học
- Cách tạo ADN tái tổ
tập bằng cách làm việc theo nhóm đôi,
hợp:
trong thời gian 3 phút.
+ Tách chiết thể truyền
- Sau đó Gv gọi đại diện 2-3 nhóm báo
và gen cần chuyển ra
cáo, các nhóm khác nhận xét
khỏi tế bào
+ Dùng Enzim cắt giới
- Gv chôt kiến thức bằng đáp án PHT
hạn để tạo ra cùng 1
* GV lưu ý cho HS tại sao cần cắt thể
loại đầu dính
truyền và gen cần chuyển bằng cùng 1
+ Dùng Enzim nôi gắn
loại Enzim bằng 1 sơ đồ trên máy chiếu. thể truyền + gen cần


- Làm thế nào để ADN tái tổ hợp dễ dàng chuyển=>ADN tái tổ

chui qua màng?
hợp
2. Đưa ADN tái tổ hợp
- Có phải tất cả các tế bào đều nhận được
vào tế bào nhận
ADN tái tổ hợp?
3. Phân lập dòng tế bào
chứa ADN tái tổ hợp
- Làm thế nào để phân lập dòng tế bào
chứa ADN tái tổ hợp?

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của công nghệ gen trong tạo giống biến
đổi gen( 20’)
Mục tiêu cụ thể
Cách thức tổ chức hoạt động
Nội dung cần đạt
GV-HS
- Nêu được các * Công nghệ gen có ứng dụng gì trong
III. Ứng dụng công
tạo giông?
cách làm biến
nghệ gen trong tạo
đổi 1 hệ gen.
giông biến đổi gen.
* Có những cách nào làm biến đổi 1 hệ
- Nêu được các gen?GV lưu ý HS trường hợp nào là sv
1. Khái niệm về sinh
chuyển
gen.
thành tựu trong

vật biến đổi gen:
tạo giông động * Tìm hiểu về các thành tựu trong tạo
- Cách làm biến đổi 1
vật, thực vật , vi giông biến đổi gen:
hệ gen
sinh vật biến đổi GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn kết
gen
2. Thành tựu trong tạo
hợp tài liệu tự học có hướng dẫn:
- Chỉ ra được ưu
giông biến đổi gen:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm,
việt của tạo
- Tạo động vật chuyển
Yêu
cầu:
Chia
lớp
thành
4
nhóm,
mỗi
giông nhờ công
gen: Cừu sản sinh Pr
nhóm tự bầu nhóm trưởng( điều hành
nghệ gen so với nhóm, nhận phiếu học tập, báo cáo kết
của người trong sữa;
các phương
chuột nhắt chuyển gen
quả)

pháp nhân giông
chứa hoocmôn sinh
Bước 1: Làm việc cá nhân hoàn thành
khác.
trưởng của chuột công;
phiếu học tập (2 phút)
- Rèn luyện cho
dê biến đổi gen
Bước
2:
Trao
đổi
phiếu
cá
nhân,
thảo
HS kĩ năng hợp
- Thực vật biến đổi
luận nhóm hoàn thành phiếu nhóm(5
tác nhóm và kĩ
gen: lúa gạo vàng,
phút):
năng nghiên cứu
bông kháng sâu, cà
Nhóm
1:
Câu
1+
câu
2

độc lập sgk.
chua chín chậm
- Hs hiểu được
- VSV biến đổi gen
Nhóm 2: Câu 3+ câu 4
cơ sở khoa học
tổng hợp insulin của


để có nhận thức
đúng về công
nghệ gen và
thực phẩm biến
đổi gen.

Nhóm 3 :Câu 1+ câu 2
Nhóm 4: Câu 3+ câu 4
Bước 3: Nộp sản phẩm, báo cáo kết
quả( phiếu cá nhân được gắn vào phiếu
nhóm, treo bảng)
Bước 4: Nhận xét:
Gv nhận xét về tinh thần làm việc của
các nhóm sau đó yêu cầu các nhóm tự
nhận xét .
Thông qua phiếu học tập, GV lưu ý cho
Hs hiện nay có 2 cách chủ yếu để tạo
động vật chuyển gen.

người; vi khuẩn phân
hủy rác thải và dầu

loang.
=> Ưu việt của tạo
giông nhờ công nghệ
gen: Tạo ra được
những sinh vật mang
đặc điểm của những
loài khác xa nhau trong
thang phân loại, rút
ngắn thời gian, độ
chính xác cao.

Gv cho Hs xem video 1’ về thành tựu
công nghệ gen qua đó yêu cầu HS :
- Chỉ ra được ưu việt của công nghệ này
so với các phương pháp khác.
- Cần nhận thức thế nào về thực phẩm
biến đổi gen

4. Củng cố kiến thức:(4’)
- Mục đích của công nghệ gen là gì?
- Có những cách nào để chuyển gen từ loài này sang loài khác?
- Kĩ thuật chuyển gen bằng thể truyền được thực hiện qua những bước cơ bản nào?
- Tạo giông nhờ công nghệ gen đã đạt được những thành tựu gì?
5. Hướng dẫn tự học ở nhà:(1’)
- Sưu tầm tranh, ảnh, video về các thành tựu trong tạo giống biến đổi gen và
nộp sản phẩm theo nhóm
- Tài liệu tham khảo:SGK, tạp chí khoa học, Mạng Internet.





×