Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Phát Triển Ngành Dược TP. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TRẦN TIẾN THÀNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2001


-1-

LỜI MỞ ĐẦU
---]^--Con người là nguồn tài nguyên quý báu nhất quyết đònh sự phát triển của
đất nước, trong đó sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã
hội, cũng là một trong những niềm hạnh phúc lớn nhất của mỗi người, mỗi gia
đình. Vì vậy đầu tư cho sức khoẻ để mọi người đều được chăm sóc sức khoẻ
chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nâng cao chất
lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và mỗi gia đình.
Con người sinh ra ai cũng muốn được sống và phát triển. Thế nhưng, từ khi
lọt lòng mẹ con người đã phải chòu sự tác động của rất nhiều các yếu tố của môi
trường xung quanh. Một trong những yếu tố giúp con người có thể tồn tại trên
trái đất này đó là “Dược phẩm ” còn gọi là “Thuốc”. Thuốc và sức khoẻ là hai
vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sức khoẻ là “Vàng” thì thuốc trở
thành vấn đề quan trọng hàng đầu để gặt hái được sức khoẻ.
Sức khoẻ của người dân Việt nam và của người dân Thành phố Hồ Chí
Minh ngày nay đang bò đe dọa dữ dội. Do ảnh hưởng của hiện tượng Elnino, ảnh
hưởng của xu thế toàn cầu hoá… du nhập từ thế giới vào đất nước những căn
bònh cực kỳ quái ác, gây nhiều hiểm họa cho người dân, những căn bệnh của thế
kỷ mà người dân Việt nam chưa từng thấy, chưa từng bò từ xưa đến nay như sida,


viêm gan siêu vi, ung thư, pakison… Những căn bệnh do ô nhiễm môi trường,
thiếu vệ sinh do chất thải sinh hoạt, công nghiệp, ô nhiễm nguồn nước… cho đến
những dòch bệnh do sự nghèo đói lạc hậu, lây nhiễm , chất độc màu da cam đã
để lại từ sau chiến tranh và vô số những chứng bònh khác.
Từø bức xúc về những căn bệnh trên và cũng từ yêu cầu sinh tồn của con
người, tôi đã nhận thức được rằng chỉ có ngành dược mới có khả năng đáp ứng
được các vấn đề này và ngành dược cũng sẽ mang lại cho nền kinh tế nước ta
một tương lai hội nhập vào khu vực và thế giới . Đó là lý do và động cơ thúc đẩy
tôi chọn đề tài:
“Một số giải pháùp chủ yếu nhằm phát triển ngành dược thành phố Hồ
Chí Minh”
Đề tài này được trình bày ở mức độ chung nhất cho các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh trong ngành dược trên đòa bàn Thành phố HCM.


-2-

Nội dung đề tài được chia thành 3 chương:
Chương I : Vai trò ngành dược trong đời sống kinh tế – xã hội
Chương II : Thực trạng ngành dược Thành phố Hồ Chí Minh trong thời
gian qua.
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành dược Thành
phố Hồ Chí Minh.
Với thời lượng nghiên cứu có hạn và trình độ nghiên cứu còn hạn chế, chắc
chắn nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Mong quý Thầy, Cô, các
đồng nghiệp và bạn bè tận tình chỉ dẫn, vạch ra những khiếm khuyết để tôi sửa
chữa cho hoàn chỉnh và có dòp học hỏi thêm , ngỏ hầu có thể đóng góp một
phần nào đó nội dung của đề tài vào thực tiễn.
Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy và đặc biệt là Thầy
hướng dẫn trực tiếp luận văn này, cũng như bạn bè , đồng nghiệp, cơ quan, ban

ngành và gia đình đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành luận văn thạc
sỹ kinh tế này!

TÁC GIẢ
TRẦN TIẾN THÀNH




-3-

CHƯƠNG I:

VAI TRÒ NGÀNH DƯC TRONG ĐỜI SỐNG
KINH TẾ - XÃ HỘI

1.1 - TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƯC Ở NƯỚC TA:
1.1.1- Tiềm năng ngành dược:
Bước sang thế kỷ XXI là thế kỷ tăng trưởng mạnh và đầy triển vọng. Nền
kinh tế toàn cầu đang chuyển biến mạnh mẽ , xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra
với những hệ quả tích cực và những thách thức đối với việc chăm lo sức khoẻ
cho mọi người. Bên cạnh những kết quả khả quan do ngành dược phẩm mang lại
thì ngành dược còn rất nhiều cơ hội chưa khai thác và chưa tận dụng triệt để. Kết
quả cho thấy doanh số bán dược phẩm toàn cầu ở mức rất cao, mà cụ thể năm
1999 doanh số bán đatï mức khoảng 320 tỷ đô la Mỹ, đạt tốc độ 8%/năm, trong
đó chỉ riêng dược phẩm tại Mỹ chiếm 33%, tiếp theo là Nhật chiếm 12,8%, Đức
6%, Pháp 4,7%. Sau đó là Ý, Anh, Braxin, Tây Ban Nha, Canada và Achentina.
Tốc độ ngành dược ươcù tính sẽ tiếp tục tăng trong 5 năm tới.
Những dược phẩm đặc chế của các công ty đã hết hạn, làm nhiều loại
thuốc mới được tung ra thò trường cùng một lúc. Điều này tạo thêm cơ hội cho

ngành dược phát triển. Các biện pháp tăng năng suất, sự quảng cáo ồ ạt sẽ làm
mức buôn bán dược phẩm tăng cao và các công ty dược phẩm sẽ lãi cả tỷ đô la
Mỹ, đưa đến ngành dược dư thừa năng lực và dẫn tới việc đầu tư mạnh vào
ngành.
Ở Việt nam, nguy cơ đe dọa đến ngành dược là rất ít so với nhiều cơ hội
tăng nhanh của doanh số. Trong 5 năm 1996 – 2000 đã có những tiến bộ rõ rệt,
đặc biệt trong những năm cuối của thập kỷ 90. Thò trường dược Việt nam liên tục
đạt tốc độ phát triển 20%/năm. Nếu so sánh số tiền sử dụng thuốc bình quân
một đầu người ở Việt nam với các nước trong khu vực: Việt nam đạt 5,4
USD/người, Singapore la 45 USD, Thailand là 18 USD thì cho thấy Việt nam quả
là một thò trường đầy tiềm năng. Ước tính dân số Việt nam khoảng 80 triệu
người với mức tiêu thụ tiền thuốc là 10USD/người/năm thì tổng giá trò tiêu dùng
thuốc là 800 triệu USD và sẽ còn tăng mạnh vào những năm tiếp theo. Thế
mạnh của ngành dược trong giai đoạn hiện nay đang được phát huy rõ rệt . Chỉ
tính năm 2000 so với 1999 tổng trò giá sản lượng của công nghiệp dược nội đòa
tăng 30% , doanh thu sản xuất tăng 25%, xuất khẩu 20,45 triệu USD tăng 79%,
thuốc tân dược chiếm 20% giá trò xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu đạt gần 400
triệu USD tăng 10% đạt xấp xỉ trò giá nhập khẩu trước khi nổ ra cuộc khủng
hoảng Châu Á năm 1998.


-4-

Môi trường sinh thái vào những năm đầu của thế kỷ XXI đã mang lại nhiều
thứ bệnh cho người dân thành phố. Do đó, các loại thuốc đều bán chạy và ngành
dược phẩm luôn trong trạng thái nóng bỏng. Yếu tố môi trường này đã tạo ra
tiềm năng cho sự phát triển chung của toàn ngành. Tính đa dạng của ngành dược
rất cao qua các nhóm thuốc giảm đau, tim mạch, tiêu hoá... Sự khác biệt các loại
thuốc thể hiện bằng việc các nhà chuyên môn tập trung nghiên cứu các loại
thuốc thuộc nhóm thần kinh với 1265 sản phẩm, nhóm thuốc chống ung thư với

1195 sản phẩm , nhóm thuốc kháng khuẩn với 1184 sản phẩm , thuốc cho những
căn bệnh thế kỷ và nhiều loại thuốc mới khác hẳn với các loại thuốc kinh điển
hiện nay. Điều này tạo cho ngành lớp ngăn cách chốngï cạnh tranh. Ngoài ra,
ngành dược còn có sự phát triển vượt bậc của các loại thuốc có nguồn gốc thiên
nhiên và như vậy, nền y học cổ truyền châu á sẽ được dòp lên ngôi.
Các công ty lớn, tập đoàn nước ngoài xác đònh Việt nam hiện nay là một thò
trường dược có tiềm năng to lớn cho việc đầu tư . Bên cạnh đó, các công ty , xí
nghiệp ngành dược trong nước cũng thấy được thế mạnh của mình nên vội vã
hoà vào cuộc chạy đua để tìm lợi nhuận.
1.1.2- Hiệu quả mang lại từ ngành dược:
Ngành dược mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho các doanh nghiệp và lợi
ích cho đất nước.
Bảng 1.1: Tốc độ tăng trưởng ngành dược năm 2000
Chỉ tiêu
Năm 2000 so 1996
Doanh thu chung
tăng 2,30 lần
- sản xuất
tăng 1,65 lần
- kinh doanh
tăng 2,52 lần
Nộp ngân sách
tăng 4,24 lần
Lãi thực hiện
tăng 2,54 lần
Xuất khẩu
đạt 20 triệu USD
Nguồn: Tổng Công ty dược
Hiệu quả ngành dược mang lại từ việc góp phần vào tốc độ tăng chung đất
nước trong các lónh vực sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu và đóng góp lớn vào

ngân sách (bảng 1.1).
Theo dự kiến hiệu quả mang lại từ ngành dược sẽ tiếp tục tăng trong các
năm tiếp theo thể hiện qua đường lối kinh tế và phát triển trong Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX : “ Thực hiện chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ
nhân dân:…Thực hiện có châùt lượng sự kết hợp giữa y học hiện đại và y học cổ
truyền từ khâu đào tạo đến khâu khám bệnh và điều trò . Từng bước hiện đại


-5-

hoá các cơ sở sản xuất tân dược và đông dược, cải tiến hệ thống quản lý chất
lượng dược phẩm, ngăn chặn nạn thuốc giả trên thò trường”. Chính sách chăm
sóc và bảo vệ gắn liền với đường lối kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế xã
hội.
Ngành dược Việt nam từ trước năm 1989 , chủ yếu nguồn thuốc cung cấp là
viện trợ qua Nghò đònh thư của các nước xã hội chủ nghóa (cũ). Vào những năm
đó Việt nam thiếu thuốc nghiêm trọng, đặc biệt là các loại thuốc chuyên khoa
đặc trò, các kháng sinh mạnh. Đến nay, ngoài viện trợ Việt nam có nguồn sản
xuất từ trong nước, nguồn nhập khẩu và một số theo đường phi mậu dòch còn lại.
Nên ngành dược đã cung cấp đáng kể thuốc cho nhân dân, khoảng 80% thuốc
thiết yếu đã có mặt ở tuyến cơ sở,vùng sâu,vùng xa. Điều này chứng tỏ được
hiệu quả của ngành dược đối với đời sống xã hội. Trong giai đoạn II của 20012005 triển khai chính sách quốc gia về thuốc , đặc biệt là mở rộng thuốc y học
cổ truyền nhằm cung cấp thêm nguồn thuốc cho nhân dân.
1.1.3- Cơ cấu, bộ máy ngành dược:
Ngành dược Việt nam đã có từ lâu đời trước những năm 50, đã trải qua
nhiều giai đoạn phát triển và được tổ chức sắp xếp lại . Tuy nhiên việc đổi mới
về tổ chức sang cơ chế kinh tế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa còn
diễn ra rất chậm . Công tác quản lý nhà nước chưa theo kòp tình hình , chưa đủ
khả năng quản lý có hiệu quả thò trường thuốc ngày càng đa dạng và phức tạp ,
chưa kiểm soát được nguồn nhập khẩu thuốc , đặc biệt là nhập lậu qua đường

quà biếu . Chất lượng thuốc chưa được đảm bảo; thò trường còn nhiều thuốc kém
chất lượng , thuốc giả, thuốc không được lưu hành trong khi bộ máy ngành dược
không đủ cán bộ quản lý để theo dõi , quản lý và chấn chỉnh kòp thời; quản lý
còn nhiều thiếu sót…
Việc chấn chỉnh sắp xếp lại bộ máy quản lý và các công ty đã được tiến
hành một cách khoa học để phù hợp với công cuộc đổi mới đất nước, nhằm mục
tiêu công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước kể từ khi nghò đònh 388/HĐBT được
ban hành. Bộ máy đã được sắp xếp lại từ trên xuống dưới , từ hệ thống quản lý
Trung ương đến các xí nghiệp, công ty dược, và hệ thống tổ chức y tế đòa
phương. Tính đến năm 1994, sau khi nghò đònh trên được thực hiện thì ngành
dược còn lại được 157 doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả (riêng Thành phố Hồ
Chí Minh là 26 doanh nghiệp) . Giai đoạn từ 1991 – 1995 đến nay, cơ cấu và bộ
máy vận hành trong ngành dược được xem là ổn đònh và có hiệu quả, đánh dấu
một bước tiến bộ của ngành dược Việt nam.
Nhà nước ban hành chính sách chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân cho
ngành dược Việt nam. Vì thế, trong bộ máy quản lý đã hình thành nên việc vừa
khám chữa bệnh và vừa phải có nguồn cung cấp dược phẩm để chữa bệnh và


-6-

bảo vệ con người. Việc phân cấp quản lý (theo sơ đồ 1) của ngành dược theo
chức năng cụ thể và rõ ràng. Bên cạnh việc quản lý các đơn vò kinh doanh
cấp chức
Sơ đồ1 : Sơ đồ cơ cấu, bộ máy quản lý ngành dược Việt nam

BỘ Y TẾ

TỔNG CTY DƯC


CỤC QUẢN LÝ DƯC

SỞ Y TẾ

PHÒNG QUẢN LÝ DƯC

XN DƯC TRUNG
ƯƠNG

CTY DƯC
BỆNH VIỆN
ĐỊA PHƯƠNG

CỬA HÀNG, ĐẠI LÝ, NHÀ THUỐC

KHOA DƯC

TRUNG TÂM DƯC

CỬA HÀNG, QUẦY

năng như: Tổng công ty, công ty, xí nghiệp thì Bộ y tế luôn có cơ quan nhằm
quản lý nghiệp vụ dược là Cục quản lý dược. Cơ quan này nhằm kiểm tra , giám
sát , hướng dẫn cơ quan các cấp chấp hành theo đúng qui chế dược. Bộ máy
quản lý như trên đã góp phần ổn đònh ngành dược trong thời gian qua nhằm đảm
bảo nguồn cung cũng như chất lượng thuốc đến người tiêu dùng.
1.2- ĐẶC ĐIỂM, ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH DƯC:
1.2.1- Ngành đòi hỏi kinh doanh sản xuất có điều kiện (theo luật DN):
nh hưởng của dược phẩm đến sức khoẻ là rất lớn, nên trong Nghò Quyết
37/CP ngày 20/6/1996 của Chính phủ và Thông tư 01/1998/TT-BYT ngày

21/1/1998 của Bộ y tế có qui đònh nghiêm ngặt về thuốc và sản xuất kinh doanh
thuốc. Ngành dược đòi hỏi phải làm tốt từ các khâu sản xuất, mua bán, xuất


-7-

nhập, phân phối tồn trữ, bảo đảm chất lượng thuốc, sử dụng thuốc hợp lý và an
toàn. nhân lực trong ngành dược, kiểm tra thanh tra dược, thử nghiệm, kiểm
nghiệm, nghiêm cấm dược không đạt chất lượng, đình chỉ lưu hành các loại
thuốc hết hạn dùng…. Bên cạnh đó ngành dược cũng được Chính phủ ban hành
chính sách quốc gia về thuốc theo sự khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới.
Đồng thời các ban ngành đang dự thảo Luật dược để đưa vào áp dụng cho toàn
ngành trong thời gian tới. Việc ban hành danh mục thuốc quốc gia dựa trên các
tiêu chí phù hợp với mô hình bệnh, việc đăng ký thuốc cũng được Cục Quản lý
dược thông báo cho các doanh nghiệp dược để các doanh nghiệp có thể chủ
động sản xuất kinh doanh thông qua việc cấp giấy phép nhập thuốc, sản xuất
thuốc theo đúng sự quản lý chung về dược trên toàn quốc .
Ngành dược được xem là một trong những ngành mang tính đặc thù, nên
Luật doanh nghiệp được thông qua ngày 12-6-1999 qui đònh cho các doanh nhân
thành lập công ty dược phải có giấy phép hành nghề, chứng chỉ hành nghề do
Bộ y tế và Sở y tế cấp.
1.2.2- Về sản xuất :
Trong lòch sử của thuốc xưa kia, con người phải chạy đi tìm, đi hái thuốc
trong rừng, mài cây, xắt rễ để trộn lẫn thành những thứ thuốc chữa bệnh. Trải
qua nhiều thời kỳ đến nay, công nghệ dược được coi là sự tiến bộ lớn lao về bào
chế, tổng hợp ra thuốc. Hiện nay, việc sản xuất ra thuốc là nhằm đáp ứng mục
tiêu chữa bệnh và đạt lợi nhuận cao. Các cơ sở sản xuất phải đạt được tiêu
chuẩn “Thực hành sản xuất tốt” (theo QĐ 1516/BYT-TT ngày 12/9/96) : về tổ
chức bộ máy, nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, trang bò máy móc, có dược sỹ
quản lý, nhà xưởng cấp ba trở lên, diện tích tối thiểu 50m2; vệ sinh dụng cụ,sân

phơi phải tuyệt đối sạch tránh ô nhiễm; kho thuốc phải tối thiểu 50 m2, khô ráo,
có kho lạnh để tồn trữ tùy loại thuốc và độ lạnh theo tiêu chuẩn. Theo tiêu
chuẩn thì bắt buộc cơ sở phải có hệ thống đảm bảo chất lượng; cán bộ lành
nghề; trang thiết bò kiểm tra; đảm bảo độ an toàn thuốc sau khi sử dụng không
có tác dụng phụ; có sổ pha chế, lưu mẩu, tuổi thọ của thuốc. Môi trường sản xuất
của cơ sở phải được vô trùng; công nhân sản xuất được quy đònh mặc áo choàng
trắng.
Các cơ sở sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy chế về nhãn thuốc
hiện hành của Bộ y tế, quy chế đăng ký thuốc theo hồ sơ thống nhất của Bộ ,
quy đònh về độ ổn đònh và hạn dùng. Việc sản xuất dược phẩm phải theo 9 giai
đoạn của quá trình sản xuất: Một là:Tìm hoạt chất mới; Hai là: Nghiên cứu khoa
học; Ba là: Sàng lọc; Bốn là: Điều chỉnh sản xuất; Năm là: Thử nghiệm lâm
sàng; Sáu là: Nghiên cứu dạng của thuốc mới; Bảy là: Sản xuất; Tám là: Giấy
phép đưa ra thò trường; Chín là: Thuốc được đưa ra bán ở dược phòng.


-8-

Vì vậy, ngành sản xuất dược là ngành có nhiều quy chế bắt buộc phải tuân
theo nhất so với các ngành kinh tế khác. Và đây cũng là những đặc trưng riêng
của ngành. Do tính chất hai mặt của thuốc, do đạo đức nghề nghiệp nên việc sản
xuất dược không cho phép bất kỳ một sai xót nhỏ nào trong quy trình sản xuất
trứơc khi thuốc đến tay bệnh nhân, nhằm đảm bảo sức khoẻ tối ưu cho người
dân.
1.2.3- Về kinh doanh:
Thuốc nội sản xuất trong nước chỉ đáp ứng khoảng 33% nhu cầu thò trường.
Trong khi đó bệnh thì đủ loại: một bệnh lại có thể hiện trên nhiều trạng thái
khác nhau, tùy vào cơ đòa và bối cảnh. Cơ đòa ở đây là người bệnh thuộc các lứa
tuổi, đã khác nhau về giới tính (nam,nữ), lại khác nhau về thể trạng. Còn bối
cảnh cũng thiên hình vạn trạng, từ khí hậu từng vùng đến các mùa ở các tháng ở

mỗi vùng , từ điều kiện sinh hoạt đến nghề nghiệp, từ cách ăn uống đến giải trí,
từ sự kiện công tác đến mối giao tiếp xã hội , mỗi bối cảnh ảnh hưởng khác
nhau đến sức khoẻ và bệnh tật. Do đó, các công ty nắm được tình hình thiếu
thuốc nên đã nghiên cứu và xâm nhập vào ngành dưới loại hình kinh doanh mua
bán , nhập khẩu, phân phối các loại thuốc mới. Với công ty kinh doanh, ngoài
điều kiện như công ty sản xuất, phải tuân thủ thêm việc đăng ký nghiêm ngặt
theo danh mục thuốc tại Cục quản lý dược. Thuốc nào được phép lưu hành,
thuốc chữa bệnh xã hội ai được phép buôn bán. Ngoài ra hàm lượng thuốc, thời
hạn sử dụng…được cấp giấy phép nhập và lưu hành.
Trong kinh doanh người đứng bán thuốc phải là dược sỹ hoặc dược tá và
phải mặc áo choàng trắng để dễ phân biệt với người khác. Nhân viên phân phối
tiếp thò cũng phải là dược sỹ (còn gọi là Trình dược viên), dược tá. Chỉ đựợc tiếp
thò đến các hệ thống bệnh viện, nhà thuốc, bác sỹ không được tiếp thò trực tiếp
đến người tiêu dùng. Do phần lớn người bệnh không có chuyên sâu về thuốc,
không tự xác đònh được bònh của mình , từ đó tiến hành việc kê toa và mua
thuốc uống theo suy nghó cá nhân. Mặt khác do sự tác hại của thuốc có thể xảy
ra , nên người bònh cần phải đến bác sỹ , bệnh viện khám và uống thuốc theo toa
thuốc của nhà chuyên môn, lúc đó thuốc mới phát huy được hiệu quả của mình.
Đây là yếu tố đặc thù mà ngành dược luôn luôn phải chấp hành và đưa vào trong
phương án hoạt động kinh doanh của công ty.
1.3- VAI TRÒ NGÀNH DƯC TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI:
1.3.1- Đối với nền kinh tế quốc dân:
Bước sang thế kỷ XXI, người ta nói rất nhiều đến nền kinh tế toàn cầu và
xu thế toàn cầu hóa với những thách thức và thành tựu . Riêng nền kinh tế Việt
nam qua những kết qủa đạt được như trên cũng đang chuẩn bò cho tiến trình hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Với tiềm năng đang được khai thác ở


-9-


tất cả các ngành các lónh vực, với việc tận dụng triệt để tài nguyên thiên nhiên
và nội lực , Việt nam sẽ khởi sắc trong những năm tiếp theo. Đóng góp vào tiến
trình phát triển kinh tế thì có một phần không nhỏ của ngành dược Việt nam.
Ngành dược nước ta không chỉ là một ngành khoa học và công nghệ đơn thuần
mà còn là một ngành kinh tế. So với năm 1999 công nghệ dược chiếm tỉ trọng
1,69% trong giá trò sản xuất công nghiệp , góp phần quan trọng trong tốc độ
tăng trưởng của nền kinh tế . Doanh thu bình quân mỗi năm tăng 0,4 – 0,9 lần
và mức nộp ngân sách đã góp phần không nhỏ cho tỷ lệ tăng 18,6% của toàn
ngành kinh tế so với năm 1999. Tuy nhiên tỷ lệ thu ngân sách của ngành dược
chưa cao do nhiều nguyên nhân: nguyên nhân về thay đổi cơ chế chính sách;
nguyên nhân do các doanh nghiệp trốn thuế, lậu thuế, gian lận thương mại;
nguyên nhân doanh nghiệp trì hoãn nộp thuế xuất nhập khẩu , thuế thu nhập
doanh nghiệp, thu ngoài quốc doanh và chiếm dụng khoản khấu trừ thuế đầu
vào và đầu ra.
So với năm 1999, trong năm 2000 chỉ tiêu ngành dược có tăng (xem bảng
1.2)
Bảng 1.2: Tốc độ tăng năm 2000 so năm 1999
Chỉ tiêu
Tỷ lệ tăng(%)
Giá trò tổng sản lượng(nội đòa)
30
Doanh thu sản xuất
25
Kim ngạch xuất khẩu
79
Kim ngạch nhập khẩu (400 tr USD)
10
Nguồn Sở Y tế TPHCM
Đến nay trong cả nước đã có 18 dây chuyền và xí nghiệp dược phẩm đạt
tiêu chuẩn GMP. Chất lượng thuốc nâng lên rõ rệt, tỷ lệ thuốc giả và thuốc kém

chất lượng giảm đáng kể. Ngành dược cũng tiếp tục thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư
nước ngoài.
Ngành dược còn góp phần đáng kể vào lónh vực hoạt động ngoại thương
của đất nước. Nhập khẩu dược phẩm và nguyên liệu dược có tác động một cách
trực tiếp đến sản xuất và toàn nền kinh tế . Nhập khẩu dược phẩm theo chính
sách quốc gia về thuốc đã bổ sung phần lớn các mặt hàng dược phẩm mà trong
nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu hoặc để thay
thế các loại thuốc trong nước không có lợi bằng nhập khẩu. Kim ngạch nhập
khẩu trong ngành dược so với nền kinh tế vẫn còn cao, điều này đã thể hiện một
nhược điểm yếu kém của ngành dược để dòng tiền chạy ra nước ngoài qua việc
nhập siêu. Nhưng bên trong đó việc nhập khẩu trong ngành dược cũng mang một
ý nghóa to lớn về khắc phục sự lạc hậu của ngành trong thời gian qua theo đúng


- 10 -

chính sách nhập khẩu quốc gia nhằm: nhập khẩu toàn bộ thiết bò, dây chuyển
sản xuất sản phẩm dược tiên tiến, hiện đại; nhập khẩu công nghệ kỹ thuật mới
để sản xuất thuốc theo thế hệ mới; nhập khẩu kỹ nghệ máy chuyên ngành dược
phẩm.
Nhập khẩu các loại nguyên liệu dược trong nước không có để phục vụ nhu
cầu trong nước và xuất khẩu. Kết quả của việc nhập khẩu trong ngành dược đã
đưa đến một sự ổn đònh và tăng trưởng trong ngành dược thời gian qua. Vai trò
của nhập khẩu dược phẩm là rất quan trọng trong nền kinh tế đất nước, nhưng
cần giảm bớt để cho sản xuất và xuất khẩu phát triển.
Xuất khẩu dược phẩm trong thời gian qua tuy chưa đóng góp nhiều cho nền
kinh tế, cũng như chưa chiếm được vò trí quan trong trong ngành dược vì nhiều lý
do: Một là: sản xuất trong nước còn yếu kém chưa đủ điều kiện để xuất khẩu;
Hai là : dược phẩm còn ở dạng sơ chế, manh mún, hàng chủ lực còn quá ít; Ba
là: chính sách về xuất khẩu chưa thông thoáng , kim ngạch xuất khẩu nhỏ nhưng

nhiều doanh nghiệp tham gia dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh
hưởng đến nền kinh tế. Tuy nhiên việc xuất khẩu dược phẩm trong thời gian tới
sẽ được phát huy mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong ngành dược và góp
phần không nhỏ vào nền kinh tế đất nước. Qua việc thực hiện các chính sách về
xuất khẩu mà sẽ được nêu trong phần giải pháp chương III, ngành dược sẽ thu
hút được dòng tiền từ nước ngoài chảy vào trong nước; điều này giúp cho ngành
dược sẽ có nhiều ngoại tệ để tái nhập những máy móc hiện đại nhằm phục vụ
chu trình sản xuất kinh doanh trong ngành và nâng cao kim ngạch xuất khẩu.
Ngành dược trong nền kinh tế quốc dân đã thu hút được rất nhiều lao động.
Tính đến năm 1997 ngành dược giải quyết được lao động việc làm cho trên
5.736 dược sỹ cao cấp, trên 6.480 dược sỹ trung cấp, trên 9.200 dược tá và lao
động phổ thông. Việc thu hút lao động nhiều như vậy đã góp phần lớn trong
chính sách lao động của nhà nước. Đồng thời cũng do sự lạc hậu về máy móc,
dây chuyền sản xuất sản xuất nên ngành dược đã sử dụng nhiều lao động thủ
công. Trong tương lai ngành dược tiến tới tự động hóa các dây chuyền công
nghệ, thì lượng lao động thủ công sẽ giảm xuống nhưng tính chuyên môn hóa
của lao động được nâng cao, hàm lượng kỹ thuật sẽ chiếm vò trí lớn trong ngành .
Từ đó, ngành dược trở thành ngành then chốt trong công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Ngành dược trong tương lai một nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa nó
không những đối mặt với những vấn đề về tốc độ tiến bộ không ngừng của công
nghệ dược phẩm của thời đại mà còn phải đương đầu với một quy luật có tính tất
yếu, đó là sự chuyển đổi từ một nền kinh tế hàng hoá hậu công nghiệp sang nền
kinh tế tri thức hay một nền kinh tế dựa trên tri thức. Mặt khác nước ta có nền


- 11 -

khoa học và công nghệ còn tụt hậu so với các nước khác trên thế giới; nền kinh
tế chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp đang dần chuyển đổi thành công nghiệp

hoá và hiện đại hoá, nên ngành dược cũng gặp nhiều thử thách. Ngành dược
chưa có mức đóng góp thật hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân.
1.3.2- Đối với đời sống xã hội.
Đời sống cộng đồng muốn tồn tại và phát triển đều có sự can thiệp của
thuốc(dược phẩm). Ngoài nhu cầu ăn , mặc, đi lại, vui chơi, giải trí… con người
cần có sự hỗ trợ của thuốc. Thuốc giúp cho con người phòng bệnh, chữa bệnh,
làm đẹp, và đáp ứng nhiều nhu cầu khác nữa. Ngành dược ở bất kỳ quốc gia nào
cũng giữ một vò trí quan trọng trong đời sống nhân dân. Bảo vệ sức khoẻ , chăm
sóc sức khỏe con người luôn là hướng đến của ngành dược.
Nhìn lại hơn nửa thế kỷ qua , nước ta đang trong giai đoạn chiến tranh,
ngành dược với tinh thần tự lực cánh sinh và sự giúp đỡ một phần của các nước
anh em đã giải quyết rất căn bản thuốc men cần thiết cho yêu cầu của quốc tế
dân sinh: từ trong ba lô của các ngừơi lính đến những gia đình hậu phương đều
được trang bò thuốc men, cho dù ở đó còn thiếu thuốc tây nhưng cũng được thay
thế vào là thuốc nam, đông y. Đến thời chống Mỹ cũng có đầy đủ loại thuốc tây,
nam, đông y trong túi cứu thương và kho dược quân đội.
Sau chiến tranh, đất nước ta chưa hoàn toàn khôi phục, còn nhiều di tích ,
hậu quả của những căn bệnh nguy hiểm do chiến tranh để lại. Nhiều căn bệnh
do sự nghèo đói, lạc hậu, lây nhiễm còn vướng mắc trong người dân mà trong
giai đoạn đó không có thuốc hoặc có thuốc nhưng không hiệu nghiệm chữa trò.
Ngành dược đã có cố gắng rất nhiều trong chiến tranh, góp phần giúp dân và
quân đạt đến thắng lợi vẻ vang. Đến nay trọng trách ngành dược được nâng cao
hơn trong việc cung ứng thuốc nhằm xoá đi những căn bệnh di chứng đó, nhằm
ổn đònh sức khoẻ, ổn đònh đời sống nhân dân.
Ngày nay, nền kinh tế nước ta được cải thiện rõ rệt, và đang chuẩn bò cho
việc hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa. Sức khoẻ người dân trong xã hội cũng
được nâng cao rõ nét do thuốc ngày càng nhiều, và có ở khắp nơi. Song song
với tình hình này thì những mối đe doạ khác lại xuất hiện làm tổn hại cho sức
khỏe; những nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ chính là do khủng hoảng kinh tế,
những căn bệnh thế kỷ, căn bệnh do ô nhiễm môi trường , tai nạn giao thông,

chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, tiếng ồn, dùng hoá chất trừ sâu, phân
hoá học, thiếu vệ sinh, thiếu nước sạch.…cả đến những căn bệnh do lối sống
buông thả, tệ nạn xã hội như nghiện hút, ma túy, mại dâm đem đến. Điều này đã
làm đau đầu những nhà chức trách trong nước nói chung và ngành dược nói
riêng. Như vậy, ngành dược lại tiếp tục vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu,
sản xuất và cung ứng thuốc trò liệu mới nhất cho những căn bệnh mới nhất, nhằm


- 12 -

ngăn chặn hậu quả lan tràn của bệnh tật và giảm bớt nguy cơ hủy hoại con
người.
Vai trò của ngành dược đối với đời sống xã hội còn thể hiện qua việc
ngành dược đã tích cực cung ứng hầu hết các loại thuốc chống các bệnh nhiễm
trùng, ký sinh trùng, bệnh tim mạch, ung thư, đái tháo đường. Đặc biệt đã cung
ứng đủ vacxin cho hơn 90% trẻ em dưới 1 tuổi, đẩy lùi rõ rệt việc mắc các chứng
bệnh uốn ván, bại liệt, dòch hạch, dòch tả. Tỷ lệ mắc bệnh số rét giảm dưới 50%
so với năm 1995, tỷ lệ mặc bệnh bướu cổ của trẻ em từ 8-12 tuổi giảm tư 23%
xuống 14% . Các loại vắcxin phòng chống viêm gan siêu vi B, viêm não Nhật
bản và Tả đã được sản xuất với chất lượng tốt. Vacxin thương hàn đã dược
nghiên cứu sản xuất thành công, vacxin Sởi và Rota virút, vacxin Dại tế bào
đang được nghiên cứu tiếp nhận công nghệ sản xuất. Hầu hết các loại bệnh,
ngành dược đã có thuốc chữa trò; một phần được sản xuất trong nước , phần khác
nhập từ nước ngoài.
Bên cạnh việc cung ứng thuốc đa dạng, ngành dược còn có các hoạt động
làm thanh khiết môi trường , vệ sinh an toàn thực phẩm, cung ứng thuốc trong
mọi tình huống kể cả thiên tai, bão lụt.
Ngoài ra, ngành dược còn nghiên cứu các loại thuốc cho những căn bệnh
về thần kinh, xương khớp, lao ; căn bệnh mới như HIV, bệnh bò điên, bệnh lở
mồm long móng và những bệnh khác. Ngành dược đã kết hợp với ngành y

mang lại nhiều thành công trong điều trò bệnh , bảo đảm đời sống người dân.
Như thuốc dùng cho bệnh nhân chụp X quang, Citi, nội soi, siêu âm… cả những
loại thuốc sát trùng, sát khuẩn trong phẩu thuật.
Thách thức cơ bản trong lónh vực chăm sóc sức khoẻ người dân là một vấn
đề khó khăn hàng đầu của đất nước. Để gỉai quyết những khó khăn này đòi hỏi
phải có nhiều loại dược phẩm chữa được nhiều bệnh. Như vậy, chỉ có ngành
dược phát triển mới tháo gỡ được thách thức này, chỉ ngành dược mới đem lại sự
khỏe mạnh, thanh thản, ổn đònh cho đời sống xã hội. Ngành dược trong đời sống
xã hội đóng một vai trò quan trọng, giữ vi trí then chốt trong công cuộc đổi mới
đất nước. Một ngành vừa góp phần cho nền dược học vừa góp phần cho nền kinh
tế đất nước.
Qua những vấn đề đã nêu một cách khái quát ở chương này đã cho chúng
ta cái nhìn tổng quan về ngành dược, tính chất đặc thù của ngành dược cũng như
hiệu quả do ngành dược mang lại. Đặc biệt là vai trò quan trọng của ngành dược
như thế nào đối với đời sống kinh tế – xã hội. Từ đó, chúng ta cần phải có mối
quan tâm đến ngành dược, điều này làm nảy sinh những vấn đề cần nghiên cứu
và có hướng đi thiết thực nhắm vào việc phát triển ngành dược nước ta mà đặc
biệt là ngành dược tại Thành phố Hồ Chí Minh.


- 13 -

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH TRONG THỜI GIAN QUA
2.1- Phân tích tốc độ phát triển của ngành Dược Thành phố Hồ Chí Minh
qua các chỉ tiêu kinh tế tài chính
So với một số các ngành khác (xem phụ lục 1), tân dược TPHCM chưa phát
huy được hiệu quả , lợi tức còn thấp chiếm 5,7% và mức đóng góp vào ngân
sách chiếm con số khá khiêm tốn là 2,1 % . Nhưng so với đầu kỳ thì ngành dược
cũng có phát triển với tốc độ chậm.

C thể thặng dư tân dược từ 9,8% tăng lên 10,0% và lợi tức thuần tăng từ
5,6% lên 5,7% . Tính về vốn đầu tư thì lợi tức thu được từ tân dược có khả quan
hơn. Mức bảo hộ danh nghóa cho ngành dược là 2,2%. Tỉ trọng công nghiệp dược
trong giá trò sản xuất công nghiệp TPHCM là 1,69% , cũng góp phần cho tốc độ
tăng trưởng chung của công nghiệp 10,1% trong GDP, đáp ứng 15,1% tổng nhu
cầu trong nước. Mặt khác, so với các năm trước (Bảng 2.1) thì ngành dược
TPHCM cũng cho thấy sự phát triển, nhưng thể hiện ở mức chậm và chưa khai
thác được tiềm năng và thế mạnh của mình.
Doanh thu trong từng năm tăng không đều, bình quân có tốc độ tăng
khoảng 7-8%/năm, điều này cho thấy trong ngành cũng nỗ lực hoạt động nhằm
đẩy mạnh doanh thu. Nhưng tốc độ tăng này chỉ thể hiện ở sự cố gắng cải thiện
hoạt động kinh doanh, chưa bền vững và chưa theo chiến lược phát triển chung
của đất nước. Sản xuất trên đòa bàn chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với doanh thu
chung khoảng 12 –15 % do trong ngành cũng chưa có hướng phát triển, tập
trung vào sản xuất. Do đó thuốc nhập khẩu vẫn giữ vò trí cao trong kết quả của
toàn ngành
Bảng 2.1: Kết quả ngành dược TP.HCM từ 1996 - 2000
Đvt: Tỷ đồng
Stt
Chỉ tiêu
1
Doanh thu
Trong đó sản xuất
2
Giá trò tổng sản lượng
3
Lãi
4
Nộp ngân sách
5

Lao động bình quân
(người/năm)

1996
1466,59
257,14
210,83
40,18
39,10
3.051

(Nguồn : Sở Y Tế TPHCM)

1997
1570,75
281,79
215,84
45,44
54,66
2.717

1998
1743,53
323,90
262,09
53,20
92,45
2.744

1999

1949,03
360,75
268,67
60,07
142,66
2.759

2000
2073,23
416,17
299,20
69,20
146,35
2.795


- 14 -

Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng của các chỉ tiêu năm nay so năm trước(%)
Stt
Chỉ tiêu
1
Doanh thu
Trong đó sản xuất
2
Giá trò tổng sản lượg
3
Lãi
4
Nộp ngân sách

5
Lao động bình quân
(người/năm)

1996
100
100
100
100
100
100

1997
107.10
109.58
102.38
113.09
139.79
89.05

1998
111.00
114.94
121.43
117.08
169.14
100.99

1999
111.79

111.38
102.51
112.91
154.31
100.55

2000
106.37
115.36
111.36
115.20
102.59
101.30

Đối với dược phẩm nhập khẩu, thu nhập thường chiếm khoảng 3 – 4% trên
doanh số. Còn với dược phẩm sản xuất trong nước thì tỷ lệ lãi nhỏ hơn, thường
vào khoảng 0,5 – 1% trên doanh số. Điều này cho thấy nhiều hạn chế trong khâu
sản xuất, chưa có thể cạnh tranh với hàng nhập về công hiệu cũng như về gía cả
và tỷ lệ lãi... So với các năm trước, thu nhập trong ngành có tăng đã chứng minh
được hiệu quả của ngành này trong nền kinh tế. Khả năng đóng góp vào ngân
sách ngày càng nhiều, chỉ tính riêng năm 1999 đóng góp 142,66 tỷ đồng đạt
39,36% mức đóng góp của ngành trên toàn quốc và chiếm khoảng 0,6% tổng
thu ngân sách nhà nước. Mức đóng góp này còn cho thấy việc chấp hành tốt
chính sách thu nộp ngân sách và hiệu quả của ngành này. Ngoài ra, một số
doanh nghiệp tổ chức có hành vi trốn thuế, lậu thuế, gian lận thuế làm thất thu
cho ngân sách của đòa bàn, gây ảnh hưởng không tốt đến kết quả chung của
ngành.
Bên cạnh đó ngành cũng thu hút được nguồn lao động tăng đều mỗi năm.
Riêng năm 1996 có sự sắp xếp trong ngành nên kết quả có sự khác biệt. Lao
động ngành dược năm 2000 đã góp phần giải quyết việc làm 2.795 người tại

TPHCM . Số lao động trong ngành này thật sự chưa cao so với một số ngành
khác, do hướng đi của ngành còn tập trung vào nhập khẩu. Khi cơ cấu chuyển
dòch đầu tư nhiều vào sản xuất , chắc chắn sẽ thu hút thêm nhiều lao động nữa.
Qua phân tích trên, cho thấy sự phát triển của ngành dược trong thời gian
qua là một dấu hiệu đáng mừng, nhưng bên cạnh đó, sự vươn lên không đồng
đều, không toàn diện của ngành là vấn đề cần quan tâm chú ý. Vì thế, để tiếp
tục gia tăng tốc độ phát triển và bền vững cần có một chính sách chiến lược
thích hợp , các biện pháp năng động, cởi mở nhằm kích thích vào các lợi điểm
để nâng cao các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong thời gian tới. Cần phải xếp
ngành dược vào nhóm ngành có khả năng cạnh tranh, có tiềm năng về thò
trường, cần ưu tiên khuyến khích.


- 15 -

Tỷ đồng
2500
2000

1466.59 1570.75

1743.53

1949.03

2073.23

1500
1000
500

0

39.1
40.18

1996

54.66
45.44

1997

92.45
53.2

1998

142.66
60.07

1999

Doanh thu

146.35
69.2

Nộp ngân sách
Lãi


2000

Biều 2.1: Biểu đồ kết quả kinh doanh ngành dược
2.2-

Phân tích một vài yếu tố tác động đến sản xuất kinh doanh Dược
2.2.1- Môi trường bên ngoài
2.2.1.1- Điều kiện tự nhiên
Trong những năm gần đây, người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã chứng
kiến sự xuống cấp nghiêm trọng của các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là: Sự ô
nhiễm môi trường ngày càng tăng; Sự mất cân bằng môi trường sinh thái; Chất
thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, tiếng ồn, hoá chất trừ sâu, phân hoá học,
thiếu vệ sinh, thiếu nước sạch ngày càng gia tăng. Hậu quả của điều kiện xuống
cấp này là những mối đe doạ làm tổn hại cho sức khỏe, làm nảy sinh nhiều
chứng bệnh: bệnh thế kỷ, căn bệnh do ô nhiễm môi trừơng , tai nạn giao thông,
cả đến những căn bệnh do lối sống buông thả, tệ nạn xã hội như nghiện hút, ma
túy, mại dâm. Điều kiện tự nhiên này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của ngành dược.
Thành phố Hồ Chí Minh có khí hậu thuận hòa và môi trường đòa lý thuận
lợi cho việc gieo trồng các loại thảo dược. Đây là nguyên liệu vô cùng quý giá,
dùng chiết xuất tinh dược cho việc sản xuất các loại thuốc cũng như để xuất
khẩu, tạo tiền đề cho sự phát triển ngành dược.
Một nhân tố nữa có ảnh hưởng đến ngành dược , đó là nhân tố tài nguyên
thiên nhiên. Rừng thiên nhiên đã cung cấp cho con người rất nhiều loại cây cỏ
có khả năng chữa được nhiều bệnh. Qua nghiên cứu, con người đã tranh thủ sự
xuất hiện của các loại cây, mà chúng có khả năng chữa bệnh này, để tạo tiền đề
sản xuất nhiều loại thuốc cho người và cũng từ đó đẩy mạnh cho công cuộc phát
triển ngành dược trong tương lai.


- 16 -


2.2.1.2- Điều kiện xã hội:
Điều kiện gia tăng dân số tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có tác
động mạnh mẽ đến sự phát triển ngành dược đòa phương. Dân số thành phố
khoảng 5,16 triệu người , mật độ 2.463 người/km2 , tốc độ tăng dân số 1,34%, đã
đặt ra cho ngành dược một bài toán hết sức khó khăn về cung cấp thuốc men
chữa bệnh. Song song với việc di chuyển dân số từ các tỉnh vào nội thành ngày
càng tăng , thì tỷ lệ về giới tính, tuổi tác trong cộng đồng dân cư cũng ảnh hưởng
trực tiếp đến ngành dược thành phố.
Đời sống người dân phần lớn đã được cải thiện và nâng cao, số còn lại vẫn
gặp khó khăn, giữa nội thành và vùng ven vẫn còn khác nhau, giữa người giàu
và người nghèo vẫn còn cách biệt. Số hộ gia đình khó còn khó khăn chiếm
8,6%, số hộ gia đình có mức sống tạm ổn là 64,9% và hộ gia đình có mức sống
khá là 26,5%. Thu nhập người dân thành phố cao hơn gấp 2-4 lần các tỉnh khác
và mức chi tiêu cũng cao hơn như chi cho ăn uống chiếm 45,7%/người/tháng, chi
cho học tập vui chơi giải trí là 11,1%/người/tháng…. Vì vậy, điểm này cũng tạo
tiền đề thông thoáng cho tương lai phát triển ngành dược thành phố (xem phụ lục
9).
2.2.1.3- Điều kiện luật pháp:
Trước tình hình lộn xộn của ngành dược, Nhà nước gấp rút sửa đổi quy chế
dược chính, quy chế về đăng ký thuốc, quy chế về nhãn thuốc; bổ sung và hệ
thống hoá toàn bộ quy chế cho phù hợp với hiện tại. Đồng thời Nhà nước cũng
biên soạn luật dược, để tạo khung pháp lý chung cho ngành dược. Nhà nước
cũng thành lập Cục quản lý dược Việt nam, phòng quản lý dược Sở y tế, bệnh
viện để kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện quy chế và luật dược.
Bộ y tế tăng cường công tác thanh tra – kiểm tra thường xuyên nhắm vào
ngành dược thành phố, nhằm truy quét nạn thuốc nhập lậu, thuốc giả , thuốc
kém chất lượng. Bộ y tế cũng tổ chức các lớp tập huấn về quy chế, về tiêu chuẩn
GMP cho các doanh nghiệp dược, để các doanh nghiệp dược nắm vững và làm
theo.

Nhà nước chủ trương cho dược sỹ tư nhân được mở nhà thuốc, nhằm tạo
mạng lưới bán lẻ tích cực đến người tiêu dùng, nhằm mang lại sự an toàn cho
người bệnh qua đội ngũ dược só được đào tạo. Chủ trương này được giới dược só
nhiệt liệt hoan nghênh và trở thành chiùnh sách có ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển ngành dược. Đồng thời , Chính phủ cũng cho phép tư nhân được mở các
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn về dược nhằm tạo môi trường
cạnh tranh lành mạnh trong cơ chế kinh tế ngày nay. Nhà nước sắp xếp và tái
lập các đơn vò quốc doanh dược, làm tiền đề cho sự phát triển ngành lâu dài .
Xét về góc độ luật pháp tác động đến ngành dược thì Nhà nước đã đưa ra những


- 17 -

đường lối đúng đắn và đa dạng , nhằm xây dựng một ngành dược độc lập, tự
chủ, nhòp nhàng, thống nhất phương hướng kinh doanh.
2.2.1.4- Môi trường đầu tư dược thành phố HCM và quốc tế:
Lónh vực dược phẩm tính đến cuối năm 2000, cả nước có 24 dự án đầu tư
nước ngoài được cấp giấy phép đầu tư còn hiệu lực, tổng số vốn đầu tư khoảng
190 triệu USD . Trong 13 dự án triển khai hoạt động có 10 doanh nghiệp có vốn
nước ngoài thu hút được 1.244 lao động và đạt doanh thu 41.239.560 USD. Ba dự
án với tổng vốn đầu tư khoảng 33 triệu USD đã triển khai sẽ đi vào hoạt động
sản xuất trong năm 2001. Nhưng hiện nay, trên cơ sở của pháp luật, Bộ Y tế
chưa cho phép thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài vào lónh vực phân
phối, xuất nhập thuốc chữa bệnh cho người tại Việt nam. Điển hình là công ty
trách nhiệm hữu hạn Zuellig Pharma đã hoạt động trái phép lónh vực này và
đang được xử lý theo luật đònh.Số liệu bảng 2.3 cho chúng ta phân tích được tình
hình đầu tư nước vào ngành dược thành phố Hồ Chí Minh và phân tích so sánh
trong cả nước.
Bảng 2.3: Đầu tư nước ngoài vào Ngành Dược
Hình thức


T/phố
Dự án

- Liên doanh
5
-Vốn nước ngoài
1
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

HCM
Cả Nứơc
Vốn đầu tư Dự án Vốn đầu tư
(Tr.USD)
(Tr.USD)
32,48
10
46,15
12,50
14
143,85

Thành phố Hồ Chí Minh chỉ có 6 dự án với tổng vốn 44,98 triệu USD
chiếm 23,67% vốn đầu tư vào ngành dược trong cả nước. Như vậy, ngành dược
chưa thật sự thu hút vốn đầu tư nước ngoài một cách mạnh mẽ, mặc dù tiềm
năng ngành này đang chờ đón. Các dự án tại TPHCM như liên doanh giữa
Sapharco và Công ty Hoechst Marion Roussel vốn đầu tư 2.15 triệu USD, liên
doanh giữa Công ty Xuất Nhập khẩu Y tế TPHCM với Group Rhone Poulenc
S.A (Pháp) với vốn đầu tư 2,8 triệu USD, 100% vốn như United Laboratories Inc
(Hong kong) với vốn đầu tư 12,5 triệu USD đến nay hoạt động có hiệu quả.

Ngoài ra, các dự án khác có trụ sở tại thành phố nhưng nhà máy tập trung ở các
khu công nghiệp Biên Hoà, Việt nam –Singapore, Đồng nai. Các dự án này tập
trung vào sản xuất tân dược, đông dược, cao dán (Hisamitsu) theo đúng giấp
phép được cấp.
Các công ty nước ngoài, sau khi nghiên cứu thò trường Việt nam đã xâm
nhập vào ngành dược, nâng mật độ công ty trong ngành lên (xem bảng 2.4). Sự
xâm nhập này đã tạo ra áp lực cạnh tranh ngành, gây ảnh hưởng đến mức độ đầu


- 18 -

tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận ngành dược. Các công ty tạo nguy cơ
đe dọa cho ngành nhất là công ty n độ với 29 công ty chiếm tỷ lệ gần 14%
trong tổng số. Kế đến là Pháp, chiếm gần 12%. Đây là các công ty có nhiều lợi
thế về sản phẩm lâu đời, uy tín, quen thuộc với người dân thành phố. Các công
ty này có
Bảng 2.4: Các Công ty nước ngoài đăng ký hoạt động lónh vực dược
Tên nước
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

India

France
Germany
Korea
Japan
China
Hong kong
Singapore
USA
Các nước khác

Số công ty
29
25
19
18
14
12
11
10
10
64
212

Tổng số
Nguồn: Bộ Kế hoạch –Đầu tư
một công cụ R&D và chiến lược marketing vững chắc nên dễ dàng tiếp cận thò
trường Việt nam. Điển hình, một công ty lớn nhất của n độ là Ranbaxy
Laboratories Ltd, đã mạnh dạn xâm nhập ngành với dự án nhà máy sản xuất tân
dược (loại thuốc cephalosporins chích) với số vốn đầu tư là 10 triệu USD. Ngoài
ra, các công ty không đe doạ ngành nhiều như Đức, Nam Triều Tiên, Nhật…

cũng xâm nhập vào với sản phẩm mới trong thò trường hoàn toàn mới, nhưng lợi
thế của các công ty này là sản phẩm mới có giá cả rất rẻ, phù hợp với mức tiêu
dùng người dân. Bên cạnh số đăng ký 212 công ty của 27 nước trên thế giới, còn
có 90 Văn phòng đại diện của các công ty nước ngoài đang nghiên cứu (R&D)
Việt nam như : Bayer, Oganon, OCA, Ebewe… Đầu tư nước ngoài vào thành phố
sẽ du nhập thêm công nghệ tiến tiến và thu hút dòng vốn . Từ đó tạo ra sản
phẩm có tính khác biệt, có chất lượng, có gía cả hợp lý hơn (xem phụ lục 7).
Tuy vậy, đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài vào ngành dược chưa
tương xứng với nhu cầu thuốc và chưa tương xứng với tiềm lực của các công ty,
đặc biệt là các công ty đa quốc gia . Mặt khác, trong năm qua vẫn còn một số vi
phạm về chất lượng, về sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp và nhãn hiệu hàng
hoá cần chấn chỉnh (xem phụ lục 5 và 6).


- 19 -

2.2.1.5- Sản xuất dược phẩm tại Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành dược Thành phố Hồ Chí Minh qua những thông số trong bảng 2.5
cho một phân tích như sau: Tình hình sản xuất các năm có tăng bình quân
khoảng 12%/năm, trừ năm 1997 so với năm 1996 tăng 30%. Sản phẩm công
nghệ dược đòa bàn tăng nhưng chưa thật sự có hiệu quả tính trong kỳ 1996 –
2000 thuốc ống chỉ chiếm gần 8% tổng số cả nước và thuốc viên chiếm 6% tổng
số cả nước. Kết qủa này nói lên ngành dược Thành phố chưa chú trọng vào sản
xuất . Trong khi hàng hoá cung cho thò trường vẫn tăng và như vậy, việc nhập
khẩu thuốc vẫn giữ vò trí quan trọng mới đáp ứng được cầu trong nước.
Bảng 2.5: Kết quả từ sản xuất dược trên đòa bàn TPHCM
Đvt :tỷ đồng
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
Giá trò SP công nghiệp

223
290
331
361
412
Thuốc ống (triệu)
24
31
36
40
46
Thuốc viên (triệu)
739
961 1097 1.196 1.365
Thuốc nước (ngàn lít)
627
816
932 1.017 1.161
Thuốc cốm bột(ngàn kg
71
93
106
116
132
Thuốc mỡ (ngàn kg)
51
67
77
84
96

(Nguồn: Sở Y tế TPHCM)
Qua bảng 2.5 cho thấy tình hình sản xuất dược phẩm có tăng qua một số
năm nhưng không ổn đònh, sản lượng có lên xuống như thuốc ống năm 1997,
1998,1999 có giảm so với năm 1996 , thuốc viên có tỷ lệ tăng không đồng đều
năm 2000 tăng 2,76% so với năm 1999 và năm 1998 lại tăng 8,6% so với năm
1997 trong khi thò trường vẫn ổn đònh và có thể có chiều hướng gia tăng.
Sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất trong nước qua bảng 2.6
Bảng 2.6: Chi tiết các đơn vò sản xuất công nghiệp (năm 2000)
Đơn vò

Thuốc
ống (tr.
ống)
23
21
0
1
0

Thuốc
Thuốc
Thuốc
Thuốc
cốm
viên(triệu
nước
mỡ (kg)
viên)
(ngàn lít) (ngàn kg)
XNDP 2/9

284
21
83
1,4
XNDP 3/2
154
57
25
0.15
XNDP sinh học
160
3
8
0
DP Dược liệu
384
940
14
10
Cty Rh.Poulenc
179
131
0
20
Nguồn: Sở Y tếâ TPHCM
Xí nghiệp Dược phẩm Dược liệu (Pharmedic) là doanh nghiệp cổ phần sản
xuất hoạt động có hiệu quả tại TPHCM. Với nhiều cải tiến và đổi mới trong


- 20 -


quản lý, Pharmedic đã sản xuất ra 384 triệu thuốc viên và 940 ngàn lít thuốc
nước. Giữ vò trí cao trong các doanh nghiệp sản xuất dược Thành phố. Các loại
thuốc như Aspartam, Cevifar 1000EF, Gynofar, Sucrafar,Aldazol… cũng được
nhiều người ưa chuộng và có uy tín. Doanh thu trong năm 2000 do Pharmedic
mang lại 67,9 tỷ đồng, lãi 12,5 tỷ đồng và nộp vào ngân sách là 6,45 tỷ đồng.
Tuy nhiên, chỉ một vài doanh nghiệp hiệu quả như thêù thì không làm cho nền
sản xuất dược Thành phố phát triển được mà cần nhân rộng ra. Các doanh
nghiệp cần có chiến lược, chuyển giao kinh nghiệm, phân tích điểm mạnh điểm
yếu, nhận ra cơ hội và nguy cơ để nâng cao năng lực sản xuất thuốc nội đòa thời
gian tới ( phụ lục 10).
Những điểm yếu và nguy cơ mà các doanh nghiệp sản xuất tại Thành phố
Hồ Chí Minh đã gặp phải theo phân tích cho thấy là: Thuốc nội tiêu thụ chậm,
hầu hết các loại thuốc sản xuất trong nước chỉ là thuốc thông thường , trong đó
đa phần là thuốc chế từ dược thảo và các tinh dầu . Ngoài ra, thuốc nội tiêu thụ
chậm còn do tâm lý sính ngoại vẫn còn tồn tại trong số đông người tiêu dùng.
Mặt khác, do giá thuốc nội rẻ hơn thuốc ngoại , nên lợi nhuận thu về từ thuốc
nội chưa cao, chưa kích thích đầu tư. Có những loại thuốc tỷ lệ lãi đạt 100% cũng
không bằng 20% lãi thu được từ thuốc ngoại. Một nguyên nhân khác là do các
nhà sản xuất chưa có chính sách, chiến lược đúng đắn ở khâu giới thiệu và
khuyếch trương sản phẩm, chưa xây dựng được mạng lưới phân phối thuốc hợp
lý. Phần lớn các bác sỹ điều trò chưa có đủ thông tin về các loại thuốc sản xuất
trong nước. Bên cạnh đó, chất lượng thuốc sản xuất chưa được đảm bảo , chưa
đa dạng, chưa được bảo hộ đúng mức. Một nguyên nhân khác nữa là nguyên
liệu sản xuất kháng sinh của một đơn vò liên doanh có giá thành cao hơn nguyên
liệu nhập. Nhiều nhà sản xuất sẵn sàng mua loại nguyên liệu của Trung quốc
giá rẻ dù chất lượng không cao để sản xuất có lời nhiều cho đơn vò mình hơn là
mua nguyên liệu của Việt nam sản xuất giá cao hơn. Do đó, có doanh nghiệp
cho rằng nên chấp nhận giá cao để ủng hộ ý thức tự lực tự cường ,không bò lệ
thuộc vào nước ngoài , một số người khác ý kiến nên đóng cửa nhà máy sản

xuất nguyên liệu nếu không tiêu thụ được. Vì thế, sản xuất dược nội đòa vẫn
phải quan tâm nhiều.
2.2.1.6- Lónh vực xuất nhập khẩu dược phẩm tại TPHCM
* Về xuất khẩu:
Kim ngạch xuất khẩu dược (xem bảng 2.7) trên đòa bàn TPHCM tăng
nhanh trong giai đoạn từ sau khi đổi mới đến năm 1998, năm 1999 xuất khẩu
dược có giảm sút 1,9% do áp lực cạnh tranh nước ngoài và chưa có đònh hướng
về xuất khẩu.


- 21 -

Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu dược tại TPHCM
Xuấtkhẩu
(tr.USD)
Tốc độ tăng (%)

1996
7,2

1997
8,2

1998
9,1

1999
8,9

2000

10,7

10,7

13,8
10,9
-1,9
20,2
Nguồn: Niên giám y tế, Sở y tế
Xét về cơ cấu xuất khẩu , phân theo loại hàng (xem bảng 2.8), cho thấy
xuất khẩu trên đòa bàn TPHCM chủ yếu là hàng Đông nam dược , còn lại là
phần nhỏ Tân dược. Hàng đông nam dược chỉ được một số ít các doanh nghiệp
sản xuất dưới các dạng: Cao đơn hoàn tán, dầu nước, tinh dầu, rượu bổ…với tổng
giá trò xuất khẩu không đáng kể. Tỷ lệ chiếm từ 62 – 65% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu dược tại thành phố. Tổng giá trò xuất từ 4,7 triệu USD của năm 1996
đến 6,7 triệu USD trong năm 2000. Tốc độ tăng trưởng bình quân vào khoảng 10
– 12%/năm là dấu hiệu đáng mừng. Trong khi đó tân dược chỉ chiếm tỷ trọng
nhỏ trong cơ cấu hàng xuất, chứng tỏ mặt hàng này còn nhiều hạn chế, việc sản
xuất chưa đạt hiệu quả.
Bảng 2.8: Cơ cấu mặt hàng dược xuất khẩu
Đvt: triệu USD
1996
1997
1998
1999
2000
Tân dược
2,5
2,9
3,3

3,3
4,0
Đông nam dược
4,7
5,3
5,8
5,6
6,7
Cộng
7,2
8,2
9,1
8,9
10,7
Nguồn Sở Y tế TP
Biểu 2.2: Biểu đồ cơ cấu xuất khẩu dược (xem phụ lục 2)
Đường biểu diễn của Đông nam dược luôn có xu hướng đi lên , mặc dù có
sự giảm sút nhưng vẫn thể hiện được hướng phát triển của mình. Điều này chứng
tỏ ngành dược thành phố có khả năng xuất khẩu mạnh dược phẩm vào thời gian
tới, nếu biết tranh thủ thế mạnh về đông dược, nam dược và nền y học cổ truyền
phong phú. Đường biểu diễn của hàng Tân dược không có xu hướng tăng mạnh.
Thật ra, Tân dược chưa đủ sức cung cho thò trường nội đòa nên việc xuất khẩu
còn ở mức khiêm tốn. Trong tương lai cũng cần hoạch đònh lại tân dược , đảm
bảo về chất lượng, đa dạng, và công hiệu…. để đẩy mạnh việc xuất khẩu theo
hướng chuyển dòch cơ cấu chung của nền kinh tế đất nước.
Thò trường xuất khẩu dược tương đối hẹp, trước đây thì xuất khẩu vào
những nước thuộc khối Đông âu , Liên xô cũ, Cu ba và SNG. Hiện nay chủ yếu
xuất vào các nước Đông á (Đông bắc á và Đông nam á) .Xuất khẩu qua
Cambodia, Lào chiếm tỷ trọng trên 60%. Số còn lại là các nước Nhật,



- 22 -

Singapore, Đài loan, Hàn quốc, Cuba…Còn những nước phát triển mạnh thì
ngành dược chưa có thò phần do các doanh nghiệp bò hạn chế vốn đầu tư, năng
lực và chuyên môn.
* Về nhập khẩu:
Mức nhập khẩu dược qua các năm có sự tăng giảm không đồng đều(bảng
2.9), nhìn chung kim ngạch nhập vẫn ở mức cao, Năm 1996 tốc độ tăng vọt 23%.
Năm 1999 có giảm sút là dấu hiệu đáng mừng. Nhưng trong 2000 lại tăng 10%
đạt 95 triệu USD chiếm 23,9% so với cả nước. Điều này thấy rất rõ, vào năm
1999 Nhà nước có chủ trương cho công ty tư nhân được phép nhập khẩu dược.
Chính vì vậy, các công ty đã ồ ạt đăng ký, xin quota nhập khẩu đẩy mức nhập
chung toàn ngành lên cao . Số liệu trên chỉ cho thấy nhập khẩu theo đường
chính ngạch, chưa tính thêm các hình thức nhập khác như nhập chuyến, phi mậu
dòch, quà biếu…
Bảng 2.9: Kim ngạch nhập khẩu dược phẩm
Đvt : Triệu USD
Năm
TP HCM
Cả Nước
Giá trò NK Tốc độ (%)
Giá trò NK
Tốc độ (%)
1996
87
23
349
24
1997

99
13
387
11
1998
107
8
415
7
1999
86
-20
361
-13
2000
95
10
397
10
Cộng
474
1.909
Nguồn: Sở y tế
Xét về cơ cấu hàng nhập (bảng 2.10) ,thì trên tổng gía trò thuốc nước ngoài
nhập khẩu vào thành phố trong năm 2000 là 95 triệu USD.Trong đó: Nguyên
liệu dược là 6 triệu USD và Thành phẩm là 73 triệu USD. Giá trò nhập khẩu năm
2000 tăng nhẹ so với năm 1999, tỷ lệ nhập khẩu nguyên liệu vẫn duy trì ở mức
6,3% trên tổng trò giá thuốc nhập khẩu. Thuốc nhập khẩu chủ yếu là thuốc đã có
số đăng ký. Thuốc chưa có số đăng ký là các thuốc hiếm, thuốc dùng trong các
chuyên khoa sâu mà nhu cầu thực sự cần (xem phụ lục 8).



- 23 -

Bảng 2.10: Cơ cấu hàng nhập khẩu/ tổng giá trò nhập khẩu
Đvt: triệu USD
Năm
Nguyên Liệu
Thành phẩm Tổng giá trò NK
1996
4,8
5,5%
66
75,8%
87
1997
5,5
5,5%
76
76,7%
99
1998
6,2
5,7%
83
77,6%
107
1999
9,0
10,4%

69
80,2%
86
2000
6,0
6,3%
73
76,8%
95
Nguồn : Sở thương mại
Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu nhập khẩu tại TPHCM (xem phụ lục 3)
Thò trường nhập khẩu chủ yếu là Pháp chiếm 60% tổng kim ngạch nhập
khẩu dược (xem bảng 2.11) do thuốc của Pháp có uy tín lâu đời , rất công hiệu
và nhiều người biết đến như các hãng dược phẩm OCA, Sanofi, Rhone Poulenc,
Roussel…Sau đến là n độ, Đức, Canada, Mỹ, Korea, Nhật, Trung quốc,
Singapore…Đến nay, cũng nhiều nước Châu âu cũng chào hàng vào Việt nam
nhưng các thuốc mới này thường đang trong giai đoạn thăm dò, tiếp thò, quảng
cáo, chưa được nhập nhiều vào Việt nam.
Bảng 2.11: Thò phần nhập khẩu dược năm 2000
Thò trường
Pháp
n độ
Đức
Canada
Mỹ
Korea
Trung quốc
Các nước khác

Thò phần (%)

60,0
10.3
6.5
5.4
5.1
4.5
3.1
5.1
Nguồn : Sở thương mại


- 24 -

Biểu 2.4: Biểu đồ cơ cấu thò phần nhập khẩu dược
Korea
8%

Canada
13%

China
13%

Pháp
25%

Đức
14%

n độ

16%

Tình hình nhập khẩu dược tại Thành phố HCM còn gặp nhiều phức tạp:
Một là: Nhập chuyến tràn lan, nhập hàng bổ sung ngoài quota đã xin trước.
Các doanh nghiệp đã dùng phương thức này để nhập hỗ trợ chính ngạch, để đẩy
mạnh kinh doanh, làm tăng lượng hàng cung cho thò trường.
Hai là: Thay vì nhập nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất ra thành
phẩm, các đơn vò lại nhập nguyên liệu để kinh doanh cho mục đích khác. Một ví
dụ như Vitamin C dạng nguyên liệu để sản xuất ra thuốc, thì các đơn vò đã
dùng nguyên liệu này cho mục đích chế biến thực phẩm, dùng làm hoạt chất
trong pha chế hoá học…Loại nguyên liệu này được nhập về thông qua mã hàng
tân dược, có thuế suất thấp hơn so với nhập theo mã hàng hoá chất.
Ba là: y thác nhập khẩu cũng là vấn đề quan tâm. Các đơn vò nhập khẩu
trực tiếp thường nhận ủy thác của đơn vò khác nhằm thu được huê hồng. Thường
các đơn vò này nhập khẩu theo sự chỉ đạo của Bộâ Y tế, nhập cho Bệnh viện, Xí
nghiệp, theo các quota, theo chỉ tiêu cho trước và nhập để kinh doanh. Nhưng do
cơ chế thò trường, nhiều đơn vò đi ủy thác kể cả đơn vò nhà nước và tư nhân thấy
được lợi nhuận tối ưu nên tiến hành đi ủy thác theo đơn hàng riêng có. Điều này
mang đến hàng hóa càng đa dạng, nhiều chủng loại hơn.
Bốn là: nhập khẩu theo hình thức phi mậu dòch, hàng quà biếu cũng gây
khó khăn cho công tác quản lý nghiệp vụ cũng như chuyên môn.
Năm là: Các đơn vò nhập khẩu trực tiếp là cầu nối nhập khẩu hàng cho các
công ty nước ngoài và tiếp tục làm theo sự điều phối của các công ty nước
ngoài. Thay cho quy chế các công ty nước ngoài chưa được phép lập công ty
phân phối dược phẩm tại Việt nam, họ đã mượn công ty Việt nam làm thay cho
tất cả và sẵn sàng chòu lỗ hoặc trả các phí cộng lãi trung gian cho đến khi hàng
đến người tiêu dùng. Hình thức này xem như một dạng nhập dòch vụ tại Việt
nam.



×