Bài 10
cấu trúc lặp
www.nguyenbinhschool.oni.cc
THCS&THPT Nguyễn Bình
Nội dung
Edit by Van Tuyen , 2010
Tìm hiểu Lặp
Lặp với số lần biết trước: For - do
Bài tập ví dụ và luyện tập
Lặp với số lần chưa biết trước: while-do
I. Tìm hiểu Lặp
Edit by Van Tuyen, 2010
Bài tập 1: Viết chương trình in ra màn hình dịng chữ hello
THPT Nguyễn Văn Trỗi
I. Tìm hiểu Lặp
Edit by Van Tuyen, 2010
Bài tập 2: Viết chương trình in ra màn hình 5 dịng chữ hello
THPT Nguyễn Văn Trỗi
I. Tìm hiểu Lặp
Edit by Van Tuyen, 2010
Bài tập 3: Viết chương trình in ra màn hình 20 dịng chữ hello
Chương trình
THPT Nguyễn Văn Trỗi
I. Tìm hiểu Lặp
Edit by Van Tuyen, 2010
Nhận xét:
- Để viết ra màn hình 20 dịng chữ Hello chúng ta phải viết
bao nhiêu câu lệnh trong thân chương trình Begin End?
- Các câu lệnh đó có giống nhau khơng?
- Số lần thực hiện của cơng việc in ra màn hình là bao nhiêu?
Số lần này có xác định được khơng?
THPT Nguyễn Văn Trỗi
I. Tìm hiểu Lặp
Edit by Van Tuyen, 2010
Bài tập 4: Viết chương trình in ra màn hình dịng chữ Hello
Và thơng báo có muốn tiếp khơng? Nếu muốn tiếp tục in nhấn phím
‘c’ cịn nếu khơng thì nhấn phím k để kết thúc.
THPT Nguyễn Văn Trỗi
I. Tìm hiểu Lặp
Edit by Van Tuyen, 2010
Nhận xét:
- Cơng việc in ra màn hình đó có giống nhau khơng?
- Cơng việc in ra màn hình dịng chữ Hello và thơng
báo Ban muon tiep tuc khong? C/K? có xác định
được cụ thể số lần in ra màn hình khơng?
THPT Nguyễn Văn Trỗi
I. Tìm hiểu Lặp
Edit by Van Tuyen, 2010
Từ các ví dụ, bạn hãy cho biết khái niệm Lặp?
Lặp: Các công việc (thao tác) giống nhau được thực
hiện nhiều lần trong chương trình.
THPT Nguyễn Văn Trỗi
I. Tìm hiểu Lặp
Edit by Van Tuyen, 2010
Lặp với số lần biết trước
Phân loại:
Lặp với số lần chưa biết trước
THPT Nguyễn Văn Trỗi
II. Lặp với số lần lặp biết trước và câu lệnh For-do
Edit by Van Tuyen, 2010
Trong Pascal, có 2 loại câu lệnh lặp với số lần biết trước:
Lặp dạng tiến:
Lặp số lần
biết trước
for <biến đếm>:=<g.trị đầu> to <g.trị cuối>
do <câu lệnh lặp>;
Lặp dạng lùi:
for <biến đếm>:=<g.trị cuối> downto <g.trị đầu>
do <câu lệnh lặp>;
Trong đó:
Edit by Van Tuyen, 2010
for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Biến đếm thường là biến kiểu số nguyên
Giá trị đầu, giá trị cuối là các biểu thức cùng kiểu
với biến đếm; giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá
trị cuối.
Hoạt động của for-do
Edit by Van Tuyen, 2010
Biến đếm
Gt đầu
Gt đầu + 1
Gt đầu + 2
…
Gt cuối
Câu lệnh sau Do
Thực hiện
Thực hiện
lầncuối
321
lần
Dạng lặp Tiến:
for .. to .. do
Hoạt động của for-do
Edit by Van Tuyen, 2010
Dạng lặp Lùi:
for .. downto .. do
Câu lệnh sau Do được thực hiện tuần tự, với biến
đếm lần lượt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ giá trị
cuối đến giá trị đầu
Ví dụ áp dụng
Edit by Van Tuyen, 2010
Ví dụ 1:
Sử dụng cấu trúc lặp xác định để viết
chương trình thực hiện in ra màn hình 20 dịng
chữ Hello.
Xác định:
- Câu lệnh lặp cần thực hiện?
- Lặp bao nhiêu lần?
- Giá trị đầu, giá trị cuối?
Ví dụ áp dụng
Edit by Van Tuyen, 2010
Chương trình
Ví dụ áp dụng
Edit by Van Tuyen, 2010
Ví dụ 2:
Sử dụng cấu trúc lặp xác định để viết chương trình thực
hiện in ra màn hình từ số 20, 19, 18…,1 mỗi số trên 1 dòng.
Ví dụ áp dụng
Edit by Van Tuyen, 2010
Chương trình
Edit by Tien Thanh, 2008
HÃy nhớ!
Câu lệnh lặp
+ í nghĩa: Lặp với số lần biết
trước.
FOR ... TO ... DO ...…
FOR ... Downto ... DO ...
Công việc sau Do sẽ được thực
hiện tuần tự từ giá trị đầu đến giá
trị cuối
+ Có 2 dạng:
- Lặp tiến: giá trị biến đếm
tăng thêm 1.
- Lặp lùi: giá trị biến đếm
giảm đi 1
THPT Nguyễn Văn Trỗi
Cùng đốn ơ chữ