Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống đối với dân cư tỉnh Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------

B

C

C

PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
CUỘC SỐNG ĐỐI VỚI DÂN CƯ TỈNH CÀ MAU

N

NT Ạ

TP. HÔ

N N

KINH TẾ
2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------

B



C

C

PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
CUỘC SỐNG ĐỐI VỚI DÂN CƯ TỈNH CÀ MAU
Chuyên

: Thống kê

ố: 8310107

L

N V N THẠC
NGƯỜ
T

TP. HỒ

NG

N N

KINH TẾ
Ư NG
N


2018

N
N TR

Ọ :


L IC

Tôi cam đoa đây l cô

trì

ĐO N

iê cứu của riêng tôi. Các số liệu được thu

thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng và kết quả êu tro
c ưa từ

đề tài là trung thực và

được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
TP.Hồ Chí Minh, tháng 3 ăm 2018
Tác giả

i

ư



MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
L IC

ĐO N

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG Q

N ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU........................................... 1

1.1. Sự cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ......................................................................................... 3
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ………

… ………………………………3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
1.4 Tính mới của đề tài ........................................................................................... 4
1.5 Kết cấu luậ vă ............................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: TỔNG Q

N CƠ Ở LÝ THUYẾT. .............................................. 5


2.1 Tổng quan các lý thuyết về chất lượng cuộc sống ............................................ 5
2.1.1 Khái niệm chất lượng cuộc sống ................................................................. 5
2.1.2 Một số nhân tố chính tác động đối với chất lượng cuộc sống .................... 7
2.1.3 Một số mặt của cuộc sống và chất lượng cuộc sống xuống cấp nhiều nhất.
............................................................................................................................. 8
2.1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................ 10
2.1.5 Mô hình nghiên cứu lý thuyết .................................................................... 11
2.2 Mô hình nghiên cứu dự kiến và các giả thuyết ............................................... 14
2.2.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài.....................................................14
2.2.2 Mô hình nghiên cứu ................................................................................... 14
2.2.3 Các giả thuyết ............................................................................................ 14
2.2.4 Thiết kế thang đo về sự hài lòng................................................................ 15
2.3 Giới thiệu tổng quan về tỉnh Cà Mau và thực trạng mức số

dâ cư .......... 15


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 22
3.1 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 22
3.2 T a

đo các k ái iệm trong mô hình nghiên cứu ....................................... 23

3.3 Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 25
3.4 P ươ

p áp c ọn mẫu .................................................................................. 26

3.5 Xử lý dữ liệu ................................................................................................... 27

3.5.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ...............................................................27
3.5.2 Đánh giá độ tin cây của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbh’s Alpha.....27
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA..............................................................28
3.5.4 Phân tích hồi quy.......................................................................................29
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LU N ...... 30
4.1 Mô tả mẫu khảo sát ......................................................................................... 30
4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu .......................................................................... 33
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ............ 33
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ........................................................... 40
4.2.3 Mô hình hồi qui và kiểm định các tham số mô hình hồi quy ..................... 41
4.2.4 Kiểm định về sự khác biệt.......................................................................... 45
CHƯƠNG 5: KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 53
5.1 Kết luận chung ................................................................................................ 53
5.2 Kiến nghị......................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 59
PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 61
PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................... 65
PHỤ LỤC 3 .......................................................................................................... 68
PHỤ LỤC 4 .......................................................................................................... 70
PHỤ LỤC 5 .......................................................................................................... 72
PHỤ LỤC 6 .......................................................................................................... 74


ỤC LỤC CÁC ẢNG
Trang
Bảng 2.1 Mô hình nghiên cứu lý thiết………...……………………………… 12
Bảng 3.2 T a

đo các k ái iệm trong mô hình nghiên cứu .............................. 23


Bảng 4.1 Phân loại mẫu theo giới tính.................................................................. 30
Bả

4 2 ơ cấu theo thu nhập ............................................................................. 32

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định t a

đo cơ ở hạ tầ

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định t a

đo môi trư ng sống ...................................... 34

Bảng 4.5 Kết quả kiểm đị

t a

đo y tế - sức khỏe .......................................... 35

Bảng 4.6 Kết quả kiểm đị

t a

đo iáo dục – đ o tạo .................................... 36

Bảng 4.7 Kết quả kiểm đị

t a

đo t u


Bảng 4.8 Kết quả kiểm đị

t a

đo quản lý công............................................. 38

Bả

49T a

đo

i lò

v môi trư ng ................... 33

ập ................................................... 37

c ất lượng cuộc sống ............................................ 39

Bảng 4.10 KMO and Bartlett's Test ...................................................................... 40
Bảng 4.11 Tóm tắt mô hình hồi quy ..................................................................... 42
Bảng 4.12 Bảng Anova ......................................................................................... 43
Bảng 4.13 Hệ số hồi qui (Coefficients) ............................................................... 43
Bảng 4.14 Kiểm định một mẫu độc lập (Independent Sample T Test) ............... 45
Bảng 4.15 Kiểm định một mẫu độc lập (Independent Sample T Test) ............... 47
Bảng 4.16 Kiểm định một mẫu độc lập (Independent Sample T Test) ............... 49
Bảng 4.17 Kiểm định một mẫu độc lập (Independent Sample T Test) ............... 50



D NH

ỤC CÁC H NH VẼ ĐỒ THỊ
Trang

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu ............................................................................... 14
Hình 2.3 Bả đồ tỉnh Cà Mau ............................................................................... 17
Hình 2.4 Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Cà Mau so với cả ước và khu vực Đ
qua
các ăm ( ữ liệu khảo sát mức số dâ cư tỉnh Cà Mau 2014)……………… ... 19
Hình 3.3 Quy trình nghiên cứu ............................................................................. 22
ì

4 1 ơ cấu mẫu theo giới tính ...................................................................... 30

Hình 4.2 Phân loại nghề nghiệp ........................................................................... 31
Hình 4.3 Phân loại theo khu vực........................................................................... 32
Hình 4.4 Phân loại theo thu nhập.......................................................................... 33
Hình 4.5 Biểu đồ phầ dư c uẩn hóa Q-Q ........................................................... 44
Hình 4.6 Tần số P-P lot ......................................................................................... 45


1

CHƯƠNG 1
TỔNG Q

N ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨ


1.1. Sự cần thiết của đề tài.
T eo ác k oa to

t ư mở Wikipedia: Chất lượng cuộc số

l t ước đo về

phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần. Trong th i đại ngày nay, việc không ngừng
nâng cao chất lượng cuộc số
phủ), xã hội và cộ

c o co

ư i là một nỗ lực của

ước (chính

đồng quốc tế. Thuật ngữ chất lượng cuộc số

được sử dụng

trong một loạt các ngữ cảnh bao gồm các lĩ

vực phát triển quốc tế, y tế, sức

khỏe,…
Từ ăm 2000 đế

ăm 2016, Tổng Cục Thống kê tiến hành khảo sát mức sống


hộ ia đình Việt Nam 2 ăm một lần nhằm đá
của các tầng lớp dâ cư
lược toàn diện về tă

iá một cách có hệ thống mức sống

iệt Nam Đồng th i thực hiệ

trưở

v xóa đói, iảm

phủ phê duyệt. Ngoài ra, cuộc khảo át

y cũ

iám át, đá

iá c iến

èo đ được Thủ tướng Chính
ẽ góp phầ đá

hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của N

iá kết quả thực

ước đề ra. Khảo sát mức sống

dâ cư ăm 2016 kế thừa và phát huy những mặt ưu việt của những cuộc khảo sát

trước đây, cu
số

cấp hệ thống số liệu tươ

dâ cư, tì

trạ

đói

ăm qua v

trong nhữ

đối toàn diện, phản ánh thực trạng mức

èo…Từ đó, t ấy được sự phát triển của

ư i dân

ững hạn chế trong quá trình phát triể đi lê của đất

ước hiện nay.
Qua kết quả khảo sát mức số
hộ ia đì

dâ cư ộ gia đì

iện nay vẫn chiếm giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế


của đất ước. Nghiên cứu kinh tế hộ ia đì
trọng nhằm đá
đì

ăm 2016 c o t ấy kinh tế

yc

l một vấ đề có ý

ĩa ết sức quan

iá, p át iện các giải p áp để nâng cao kinh tế, mức sống hộ gia
iệu quả ơ

Từ kết quả khảo sát mức sống hộ ia đì

ăm 2014, ăm 2016 c o t ấy một bức tranh đầy đủ, phản ánh thực trạ
của các tầng lớp dâ cư iệ
rõ rệt, tro
tỉ

ay Đ i số

lê rõ rệt từ 1 778,8

đ i sống

ư i dân có nhiều cải thiện v tă


5 ăm qua (từ ăm 2012-2016) mức thu nhập bì
au tă

ăm 2012,

đồ

ư i/t á

quâ đầu



ư i của

ăm 2012, 2 068,3


2

đồ

ư i/t á

ăm 2014 đế

ăm 2016 tă




2 361,3

đồng

ư i/tháng.
ăm trước, mức độ đầu tư c o

So với nhữ

ở, sản xuất, mua sắm sửa

chữa tài sản cố định, các tiện nghi sinh hoạt đều tă
Ngày nay các hộ ia đì

t ư ng sinh ít con, khỏe mạnh, tiến tới ổ định qui

mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nâng cao chất lượng
dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượ

cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,

hiệ đại hóa, góp phần vào sự phát triển nhanh, bền vững của đất ước. Chất lượng
khám chữa bệnh của các bệnh việ cũ
p ò

được nâng lên, hoạt động của trạm y tế xã,

k ám đa k oa k u vực được đẩy mạnh, góp phần làm giảm tình trạng quá tải


của các bệnh viện.
t ay đổi theo chiều ướng tích cực trên, một lần nữa khẳ

Nhữ
đú

đắn, kịp th i của Đả

sách lớ :

ươ

trì

đói iảm

èo, c ươ

v N

ước trong việc đề ra các chủ trương chính

iải quyết việc l m c o
trì

định tính

134, c ươ

trì


ư i lao độ
135 đ

, c ươ

trì

xóa

iảm thiểu hộ nghèo, hộ

k ó k ă ,…
đó iện còn một bộ phậ dâ cư đa

Tuy nhiên, bên cạ



dưới mức

nghèo khổ. Các hộ này phần lớn tập trung ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa,
v

có đô

k ô

đồ


b o

ư i dân tộc, đa ố các hộ

y l đô

có tư liệu sản xuất, c ưa có việc làm ổn đị , trì

đội vă

Nâng cao chất lượng cuộc sống của dâ cư có ý

co , t iếu hoặc
óa t ấp.

ĩa qua trọng cho quá

trình xây dựng và phát triển của tỉnh Cà Mau, là một trong nhữ

cơ ở đá



hiệu quả của quá trình quả lý v điều hành phát triển kinh tế - xã hội của chính
quyền tỉnh Cà Mau.
Có nhiều nhân tố tác độ
ư trì

đến chất lượng cuộc sống. Những nhân tố chung


độ phát triển xã hội, hạ tầng giao thông và kinh tế- xã hội của tỉnh trong

từng th i điểm nhất định, thể chế kinh tế xã hội, trì
của các cấp chính quyề , trì
cư, từ

ia đì



ư

độ v

ă

độ ă

lực quản trị, quản lý

lực tạo lập cuộc sống của tầng lớp dân

â tố trực tiếp l

ư i dân.


3

Tuy chất lượng cuộc sống của

â

cao

ư

ư i dân tỉnh Cà Mau nhữ

t ực sự chất lượng sống tốt ay k ô

tích, nghiên cứu trê cơ ở đị
lượng cuộc số

ăm ầ đây có

đòi ỏi phải có những phân

lượng, từ đó xác định các nhân tố tác độ

Qua đó xác đị

chính quyền quả lý địa p ươ

đến chất

đú

ững yếu tố nào cần cải thiện giúp cho

yc


iệu quả ơ

- Với mong muốn nghiên cứu để xác định các nhân tố tác độ

đến chất lượng

cuộc sống đối với dâ cư tỉnh Cà Mau, tác giả chọ đề tài “ P â t c một số yếu
tố ả



đến chất l ợng cuộc số

đối vớ dâ c tỉnh Cà

au” để nghiên

cứu trong khuôn khổ luậ vă tốt nghiệp này.
1.2 Mục t êu

ê cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát:
Đề tài nghiên cứu là nhằm tìm ra những yếu tố ả
số

ưở

đến chất lượng cuộc


đối với dâ cư tỉnh Cà Mau. Thông qua kết quả đo lư ng sự tác động của các

nhân tố tác độ

đến chất lượng cuộc sống của dâ cư, đề tài muốn giới thiệu một

số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao cuộc sống của dâ cư tỉnh Cà
Mau.
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
- Xác định những yếu tố ả

ưở

đến chất lượng cuộc số

đối với dâ cư

tỉnh Cà Mau.
- Mức độ ả
số

ưởng cụ thể của từng yếu tố ả

ưở

đến chất lượng cuộc

đối với dâ cư tỉnh Cà Mau.
- Việc nhận biết các yếu tố ả


ưở

đến chất lượng cuộc số

đối với dân

cư tỉnh Cà Mau.
- Hàm ý các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc số

đối với dâ cư

tỉnh Cà Mau.
1.3 Đố t ợ

và p ạm v

ê cứu

+ Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ả
với dâ cư tỉnh Cà Mau.

ưở

đến chất lượng cuộc số

đối


4


+ Phạm vi nghiên cứu là các
Cà Mau về cơ ở hạ tầ

ư i dân từ 18 tuổi trở lên số

trê địa bàn tỉnh

, môi trư ng sống, y tế- sức khỏe, giáo dục và dào tạo, thu

nhập và quảng lý công.
1.4 T

mớ của đề tà

ă cứ vào tình hình nghiên cứu tro
ay cũ

trên, hiệ

có k á

v

o i ước đ được trình bày phần

iều đề tài nghiên cứu ở nhiều địa p ươ

khác nhau. Tuy nhiên, đối với tỉnh Cà Mau việc xây dự
nghiên cứu các nhân tố ả

dâ cư tỉnh
mô ì

đị

ưở

au c ưa có cô

đến chất lượng cuộc số
trì

iê cứu

lượng và phân tích các nhân tố tác độ

dâ cư tỉnh

o

mô ì

v t
đị

p ố
lượ

để


đặc biệt cuộc sống của
o đó, với việc xây dựng

đến chất lượng cuộc sống của

au đ tạo nên một tính mới của đề tài.

Đề t i cũ

ẽ cho thấy mức độ hài lòng của dân cư đối với chất lượng cuộc

sống. Từ đó các cấp chính quyền sẽ có những chính sách và giải pháp xử lý thích
hợp nhằm mục tiêu vì cuộc sống tốt nhất của
1.5 Kết cấu luậ vă
Luậ vă gồm 5 c

ơ

:

ươ

1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.

ươ

2: Tổ

ươ


3: P ươ

ươ

4: P â t c kết quả nghiên cứu

ươ

5: Kết luận và kiến nghị.

qua cơ ở lý thuyết
p áp

iê cứu

ư i dân.


5

CHƯƠNG 2
TỔNG Q
Tro
cuộc ố

c ươ

y trì

N CƠ Ở LÝ TH YẾT


b y các lý t iết ề tả

đối với dâ cư tỉ

au N o i ra, tác iả cũ

iệm có liê qua đế c uyê đề
hình và thiết lập các iả t iết
t ực trạ

mức ố

2.1 Tổ

có liê qua đế c ất lượ

iê cứu, đồ

t

i đị

iê cứu, iới t iệu tổ

dâ cư tỉ

trình bày các khái
ướ


xây dự

qua về tỉ


au v

au

qua các lý t uyết về c ất l ợ

cuộc số

2.1.1 Khái niệm chất lượng cuộc sống
Hoạt động của co

ư i có hai mặt: hoạt độ

trê lĩ

động sản xuất, hoạt động chính trị, xã hội, giáo dục, vă
phục vụ cuộc số



â

thể hiện quyền tự do cá

ư: ă ,

â ,… ĩ

vực xã hội

ư lao

óa và hoạt động cá nhân

ủ, đi lại, quan hệ ia đì

, bạ bè, vui c ơi,

vực thứ hai này là thuộc về phạm trù cuộc

sống.
T eo ác k oa to

t ư mở Wikipedia: Chất lượng cuộc số

l t ước đo về

phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần. Trong th i đại ngày nay, việc không ngừng
nâng cao chất lượng cuộc sống cho con n ư i là một nỗ lực của
phủ), xã hội và cả cộ

đồng quốc tế. Thuật ngữ chất lượng cuộc số

dụng trong một loạt các ngữ cảnh bao gồm các lĩ

ước (chính

được sử

vực phát triển quốc tế, y tế, sức

khỏe và thậm chí là cả về mặt chính trị.
Chất lượng cuộc số

k ô

ê

ằm lẫn với khái niệm về mức sống mà tiêu

chí là chủ yếu dựa vào thu nhập T ay v o đó, c ỉ số tiêu chuẩn về chất lượng của
cuộc sống bao gồm không chỉ về thu nhập, sự giàu có và việc làm, còn là môi
trư ng xã hội, môi trư ng sống, sức khỏe (về thể chất) và tinh thần, giáo dục, giải
trí và cuộc số

riê



Chất lượng cuộc sống và chất lượng số

, cũ



iều qua điểm cho là


khác nhau. Trong nghiên cứu này, tác giả thống nhất với qua điểm của TS. Hồ Bá
Trâm, chất lượng sống hay chất lượng cuộc sống là một, đó l
khái niệm dùng chỉ cho cả cá

â v cũ

l c o cả cộ

đồng.

ai các

ói, cả hai


6

ác k oa to

t ư mở Wikipedia cũ

một thuật ngữ được sử dụ
số

để đá

t ừa nhận: Chất lượng cuộc sống là

iá c u


ất về các mức độ tốt đẹp của cuộc

đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội cũ

ư đá

iá về mức độ

sự sảng khoái, hài lòng (well-being) hoàn toàn về thể chất, tâm hồn và xã hội.
Về tiêu chí: Chất lượng cuộc sống và hạnh phúc hiện tại của co

ư i tùy

thuộc vào mức thu nhập, v o các điều kiện kinh tế và tài chính. Những vấ đề là
điều kiện sống có thoải mái hay không còn tùy thuộc vào sức khỏe, v o môi trư ng
ư i, vào các hoạt độ

xã hội, vào kiến thức của từ



óa, v o t

giải trí, nói chung là vào rất nhiều yếu tố không thể câ , đo

, đo đếm bằng tiền

bạc. Một số tiêu chí khác có thể phản ánh chất lượng cuộc số
triể co


ư i, G P bì

giáo dục (tỷ lệ
ăm đế trư

quâ đầu

ư i biết chữ, trì

ư i và hộ ia đì
độ vă

óa v tay

i ia để

ư:

ỉ ố phát

, c ỉ số

èo đói, c ỉ số

ề, số

ư i mù chữ, số

, cơ ở hạ tầng cho giáo dục), chỉ số tuổi thọ (gồm tuổi thọ, sức


khỏe, y tế và các dịch vụ y tế, c ăm óc ức khỏe, cơ ở hạ tầng cho y tế) và một số
tiêu c
dụ

k ác

ư calo bì

quâ đầu

ư i, điều kiện sử dụ

ước sinh hoạt, điều kiện về nhà ở, chổ ở của co

công trình công cộng, xã hội k ác
hội,… v các cô
tinh thần của co

trì

ư cô

viê ,

điện sinh hoạt, sử

ư i, ngoài ra còn có các
vệ sinh công cộng, nhà ở xã

p úc lợi công cộng khác phục vụ cho cuộc sống vật chất và


ư i.

Theo Liên Hiệp Quốc: Có lẽ biện pháp quốc tế được sử dụng phổ biến nhất để
đo lư ng chất lượng cuộc sống là các chỉ số phát triể co
du

cơ bản về tuổi thọ, giáo dục và mức sống

ư i (HDI). Với các nội

ư l một nỗ lực để nâng cao cuộc

sống cho các cá nhân trong một xã hội nhất định.
Tro

k i đó, W

đ đưa ra tiêu c

c ất lượng cuộc sống (quality of life-

100), mức độ hạnh phúc gồm 100 câu hỏi trắc nghiệm để đo một số tiêu chí với 3
nhóm là:
1/ Mức độ sảng khoái về thể chất gồm: Sức khỏe, tinh thầ , ă uống, ngủ,
nghỉ, đi lại (giao thông, vận tải), thuốc men (y tế, c ăm óc ức khỏe);


7


2/ Mức độ sảng khoái về tâm hồn: yếu tố tâm lý, yếu tố tâm li

(t

ưỡng,

tôn giáo);
3/ Mức độ sảng khoái về xã hội gồm: Các mối quan hệ xã hội kể cả quan hệ
tình dục, môi trư ng sống (bao gồm môi trư ng xã hội: an toàn, an ninh, kinh tế,


óa, c

trị,…v môi trư ng thiên nhiên).

2.1.2 Một số nhân tố chính tác động đối với chất lượng cuộc sống
Có nhiều nhân tố tác độ
c u

ư trì

đến chất lượng cuộc sống. Ngoài những nhân tố

độ phát triển kinh tế xã hội, hạ tầng giao thông và kinh tế xã hội

của đất ước trong từng th i điểm nhất định, thể chế kinh tế xã hội, trì
lực quản trị, quản lý quốc gia của chính phủ và các cấp chính quyề , trì
ă

độ ă

độ và

lực tạo lập cuộc sống của các tầng lớp dâ cư
Những nhân tố c u

tác độ

đến chất lượng cuộc sống thể hiện bằng một hệ

thống các nhân tố cụ thể, có thể qua
1/ Việc l m, ă
2/ P ươ
p ươ

át được Đó l :

uất lao động, thu nhập;

tiệ đi lại, hạ tầ

iao t ô

, t ái độ ý thức của

ư i vận hành

tiện giao thông;
3/ Sức khỏe, dịch vụ chữa bệ

, ơi ằm chữa bệnh, thuốc me , t ái độ c ăm


sóc bệnh nhân của nhân viên y tế, khả ă
4/ Dịch vụ học tập, p ươ

tự c ăm óc của bệnh

tiện học

, t ái độ v vă

â v

óa ọc đư

ia đì

;

, ă

lực quả lý ọc đư ng;
5/ Nơi ă ở
ă đảm bảo ă

ư

cửa, p ươ

tiện phục vụ nghỉ


ơi, ă

ũ, vệ sinh, bữa

lượng, mức độ an toàn thực phẩm;

6/ Quan hệ tình cảm tro
cảm, sự quan tâm lẫn nhau, tôn trọ

ia đì

, qua

ệ vợ chồng, con cái, mức độ tình

, yêu t ươ

au;

7/ Quan hệ bạ bè, đồng nghiệp;
8/
trư ng số

ô

ia vui c ơi, iải tr vă
ưk ô

ệ, sinh thái, du lịch, môi


khí, ánh sáng;

9/ Thể chế, môi trư ng xã hội v
quyề bì

óa, vă

đẳng, quyền dân chủ;

ă

lực thực hiện tự do cá nhân, thực hiện


8

10/ Đảm bảo an toàn thân thể và an ninh trong cuộc sống;
11/

ă

óa ống của bả t â ( ă

chủ, ý chí vươ lê , kỹ ă



lực, lẽ số

, lý tưởng, nhu cầu, tính tự


,…)

2.1.3 Một số mặt của cuộc sống và chất lượng cuộc sống xuống cấp nhiều
nhất.
Thông qua một số phả á

trê báo, đ i,…ta có t ể nhậ định một số mặt của

cuộc sống hiện nay bị xuống cấp

ư au:

1/ Về việc làm và thu nhập: Từ ăm 2008 đến nay do ả
hoảng kinh tế thế giới và khủng hoảng toàn cầu cũ

ư

ưởng của khủng


k ó k ă tro

ước, ở ước ta nói chung xuất hiện vấ đề thiếu việc l m, đặc biệt là việc làm
mang tính ổ định và thu nhập cũ
đo

iảm sút từ đó N uyê c ủ tịch tổng Liên

lao động Việt nam Đặng Ngọc Tùng từng nhậ định, tình hình cuối ăm 2008

t á

và nhữ

đầu ăm 2009, do tác động trực tiếp của suy thoái kinh tế thế giới

và những yếu kém nội tại, hàng

doanh nghiệp gặp k ó k ă , p ải thu hẹp sản
lao động bị mất việc làm.

xuất, thậm chí là ngừng sản xuất, làm cho hàng chục

ao động Việt Nam ở ước ngoài phải về ước trước hạn trên 7.000
k i lao độ
50 000

ư i ước ngoài tại Việt Nam có chiều ướ

ư i. Xu ướng mất việc làm của cô

â lao độ



ư i; trong

với số lượng trên
ăm 2009 cò diễn


biến phức tạp. Việc làm, thu nhập, đ i sống của công nhân viên chức động vẫn là những vấ đề bức xúc. Hàng vạ
ưở

70% lươ

tiề lươ

y

đó

X ,

k ó k ă ki

ư t uê
Tc o

T eo ô

ư i lao động phải nghỉ việc ch

cơ bản, thậm chí có doanh nghiệp cho tạm ứng không quá 20%

mỗi tháng, thu nhập k ô

thiểu

ư i lao


, xă

đủ khả ă

c i trả cho những sinh hoạt tối

xe đi lại, …Tì

trạng nợ đọng, chây ỳ trốn

ư i lao động của các công ty có chiều ướ

ia tă

i ĩ ợi, phó chủ nhiệm UB về các vấ đề xã hội của Quốc Hội,
tế nhữ

ăm 2012 – 2013 đa

k iế

ư i lao động chịu nhiều sức

ép về việc làm, thu nhập, đ i sống. Một số lao động mất việc làm trốn về nông thôn
và phầ

o cũ

ổ đị


được cuộc sống. Vấ đề đặt ra l tác động của N

ước


9

c o đ o tạo nghề khu vực nông nghiệp, ô

t ô c ưa đáp ứ

được yêu cầu đặt

ra.
Một vấ đề k ác đa
ư i l m cô

nhữ
k ók ă



ưởng lớ đế tâm lý

ă lươ

ư i lao động, nhất là

, đó l Chính phủ nói rằ


â

ác

ăm 2013 ặp

ê c ưa câ đối được nguồ để thực hiện cải cách tiề lươ
ây k ó k ă t êm c o đ i số

2013. Việc này không nhữ

còn tạo nên sức dồn ép lên các năm au tro

c o ăm

ư i lao động mà

lộ trình cải cách tiề lươ

2/ Về bữa ăn của công nhân lao động và an toàn thực phẩm: Bữa ă từng gia
đì

ư i lao động và nhất l

ư i

èo, cô

không an toàn. Qua khảo sát mới đây của Việ
phầ ă


â lao độ
i

dưỡng quốc gia cho thấy, khẩu

ay bữa ă của công nhân không chỉ thiếu chất, k ô

c o cơ t ể

ư i lao động phục hồi ă

đ xuống thấp và
đảm bảo di

dưỡng

lượng làm việc, mà còn tồ dư k ô

t

loại hóa chất độc hại và nguy hiểm.
3/ Về đi lại, y tế, giáo dục: Đây l lĩnh vực m đại đa ố
có nhiều k ó k ă
dục cũ

ất. Thực tế cũ

ư i lao độ




t ừa nhận những thiếu sót về chất lượng giáo

ư c uyện quá tải tại các bệnh việ bao ăm qua k ô

cải thiệ được.

Chất lượng cuộc sống là gì khi cả nhà khổ sở vật lộn với vấn nạn kẹt xe, tắc
đư ng. Trẻ co ,

ư i lớ

áo

áo vì t ay đổi gi học, gi làm. Chất lượng sống

ở đâu k i môi trư ng ô nhiễm nghiêm trọng, thực phẩm mất an toàn vệ sinh và tai
ư i dân trên từ

nạn giao thông rình rập

mét đư ng.

Về chữa bệnh, tại hội thảo về vấ đề quá tải tại bệnh viện diễn ra tại thành phố
Hồ
p áp

i


y 14 t á

ộ trưởng bô Y tế đặt vấ đề rằng, giải

o để các bệnh viện thoát cảnh 2-3 bệnh nhân nằm c u
Với iá tă

lê v

ư i có vị thế bì
lươ

2 ăm 2012,

iáo viê đ tă

không muố

vụt thì nhữ

ư i làm cô

iư ng.

ă lươ

,

ất là những


t ư ng thì cuộc sống rất sa sút. Chẳng hạ , c
cơ ọc gấp 4 lầ

ói c i tiêu cò k ó k ă

4/ Về quan hệ ia đì

ư

t u

ăm qua,

ập thực tế lại k ô



, ếu

ơ trước.

: do tác động của mặt trái của kinh tế thị trư ng, mặt

trái kinh tế truyền thống, mặt trái thể chế kinh tế xã hội hiệ

v

ă

lực làm



10

chủ bản thân, làm chủ ia đì

, ê một bộ p â

ưởng xấu và suy thoái, n ư ạn bạo lực ia đì


ưởng xấu đến chất lượng cuộc số

cộ

đồng).

ia đì

, cá

â đ có

iều ảnh

, ạn ly hôn, nghiện ngập ia tă

ia đì

(vợ c ồ


, con cái, họ hàng và cả

2.1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế quốc gia, vấ đề nâng
ư i dâ

cao cuộc sống của

yc

được chú trọng và quan tâm. Nhiều đề tài

về chất lượng sống, chất lượng cuộc số
luận án thạc ĩ ay tiế
n ư có

ĩ ki

được lựa chọ để nghiên cứu trong các

tế v các đề tài nghiên cứu tro

v

o i ước cũ

iều hội thảo về cuộc sống tốt.

Đối với tình hình nghiên cứu tro


ước, Luậ vă t ạc ĩ với đề t i:” ác yếu

tố ả

ưở

đến chất lượng cuộc số

TP

”, tác iả Nguyễn Hữu Hảo thực hiệ
Luậ vă t ạc ĩ: “

giải p áp”

dâ cư tại các c u

cư cao tầng tại

ăm 2016

ất lượng cuộc sống của tỉnh Bình Thuận – Hiện trạng và

uậ vă được thực hiệ

số khái niệm và chỉ tiêu đá

ăm 2014, tro


đó tác iả đ

iới thiệu một

iá c ất lượng cuộc sống, nêu lên những nhân tố ảnh

ưởng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc số

dâ cư tỉnh Bình

Thuận.
Trên tạp chí Báo mới

y 06/11/2015 có b i:” N ận diện yếu tố cơ bản nâng

cao chất lượng cuộc số

”, tro

đị :”

GĐ, l một trong những vấn đề kinh tế xã hội

ô

tác

-

đó, p ó c ủ tịch quốc hội


ô

u ưu k ẳng
đầu

của ước ta, một yếu tố cơ bả để nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân,
mỗi ia đì

của toàn xã hội”

Trong một hội thảo khoa học: Chất lượng cuộc sống của

ư i dân TP.HCM

trong bối cảnh kinh tế hiện nay, tác giả Hồ Bá Trâm có b i: “ ột số nhân tố tác
độ

đến chất lượng cuộc số

ay” Tro

đó, tác iả đ b

đối với dâ cư t

p ố HCM trong bối cảnh hiện

t êm về khái niệm chất lượng cuộc sống, bản chất và


tiêu chí, giới thiệu một số nhân tố c

tác độ

đối với chất lượng sống, một số


11

mặt của cuộc sống và chất lượng cuộc sống xuống cấp nhiều nhất v cư dâ c ịu


ưởng nhất.
Và nhiều công trình nghiên cứu khác của Viện Nghiên cứu Phát triển Thành
i ,

phố Hồ

ư“

ất lượng sống tốt gồm nhữ

quả của quá trình nghiên cứu “ ác t

tiêu c

ì” phản ánh kết

p ố sống tốt” v có t ể ứng dụng tại thành
i


phố Hồ Chí Minh. Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ
vị được

N TP

nhân dâ đó

“đặt





l đơ

iê cứu xây dựng và lấy ý kiến các tầng lớp

óp để hoàn chỉnh bộ tiêu chí xây dựng thành phố có chất lượng

sống tốt của TPHCM.
2.1.5 Mô hình nghiên cứu lý thuyết
T eo iáo ư

ic ael

ou la ,

iê cứu về đô t ị,


khái niệm ‘livability” v ‘livable citie ” Ô
Việt Nam

ư “Quá trì

số thành phố ở Đô
chí của “livability”
uyê

đ có một số công trình nghiên cứu về

đô t ị hóa tại Việt Nam”, “ o á

Nam Á tro

đó có t

t

ưu việt của một

p ố Hồ Chí Minh theo hệ thống tiêu

ái iệm “livability” cũ

ĩa Nó k ô

ư i đ đưa ra

k ó dịch ra tiếng Việt c o đú


c ỉ là phát triển bền vững, một khái niệm lâu nay vẫn

t ư ng dùng phổ biến ở Việt Nam, vối dĩ đặt nặng vấ đề môi trư ng. Nội hàm của
khái niệm

y đề cập đến 3 thành tố quan trọ

trư ng số

đô t ị; sự phát triển bả t â co

ă

, đó l :

ư i trên bình diện cá nhân và khả

tiếp cận dịch vụ và hàng hóa.
ô

ty tư vấn Mercer (Human Resource consulting) có trụ sở tại New York

(Mỹ), l đơ vị tư vấn hoạt động trên nhiều lĩ
c

ôi trư ng tự nhiên tốt; môi

vực


ư

uồn nhân lực, tài

,…Đặc biệt, trong nghiên cứu chất lượng cuộc sống của các thành phố khác

nhau trên thế giới,

ercer l cô

ty đá

iá t uộc loại có uy tín nhất

ăm,

ercer đều công bố bảng xếp hạng của các thành phố lớn theo 39 tiêu chí của mình.
Hà Nội và Thành phố Hồ

i

đều xuất hiện trong bảng xếp hạng của Mercer

với vị trí không khả quan. Hà Nội được 60 điểm, xếp thứ 155/215, thành phố Hồ
i

được 62 điểm, xếp thứ 148/215.


12


Các tác giả Michael Douglass và Mercer với các tiêu chí thành phố sống tốt và
tiêu chí chất lượng số

, được tóm tắt

ư au:

Bảng 2.1 mô hình nghiên cứu lý thuyết
Tiêu chí thành phố sống tốt
Tiêu chí chất l ợng sống của
(Michael Douglass)
Mercer
Nhóm yếu tố cơ sở hạ tầ và mô tr
đô t ị
Giao t ô đi lại thuận lợi
Giao thông, vận chuyển công
cộng, sân bay


Được cung cấp ước sạc v điện
Nguồn cấp ước, cấp điện, dịch
đầy đủ
vụ điện thoại, Dịch vụ t ư t
Giảm ô nhiễm không khí, khói, bụi,
Ô nhiễm không khí, động vật và
tiếng ồn
côn trùng gây hại
Chống ngập ước đô t ị
Thu gom rác và xử lý ước thải tốt

Việc thu gom rác và xử lý ước
thải
An toàn vệ sinh thực phẩm
Nước uống
Nhóm yếu tố mô tr ng số đô t ị
Bảo tồn các di tích di sản lịch sử,
vă óa đặc thù của cộ đồ dâ cư
Tạo lập không gian công cộng,
k ô
ia vă óa
Tạo m
xa đô t ị
Tạo điều kiệ c o ư i dân có chổ
Nhà ở, đồ đạt, dụng cụ gia dụng,

bảo trì và sửa chửa nhà ở
Tệ nạn XH giảm
Tội phạm
Tội phạm
Các loại nhà hàng
Rạp chiếu bóng
Biểu diễn sân khấu và ca nhạc
Các hoạt động thể thao và giải trí
Nhóm yếu tố phát triển bả t â co
i
ô ă việc làm
ăm óc ức khỏe
Các dịch vụ bệnh viện, các
nguồn cung cấp y tế,…
Giáo dục v đ o tạo

ác trư ng học


13

Giảm nghèo
Hành vi ứng xử ư i dân
Nhóm các yếu tố về quản lý
Cải cách hành chính
Hoạt độ các đo t ể, hội đo
Cung cấp và thu thập thông tin từ
ư i dân
Chỉ số hài lòng của ư i dân qua
việc được phục vụ các dịch vụ công
-

Nhập cảnh và xuất cảnh dễ dàng
Quan hệ với các quốc gia khác
Tuân thủ pháp luật
Sự ổ đị tro
ước
Các dịch vụ ngân hàng
Nhữ quy đị trao đổi tiền tệ
Truyền thô đại chúng và kiểm
duyệt
Những giới hạn trong quyền tự
do cá nhân
Thực phẩm (trái cây và rau
xanh)
Thực phẩm (thịt và cá)

Đồ dùng hàng ngày
Thức uống có cồn
Xe ô tô
Khí hậu, th i tiết, thiên tai
-

Nguồn: các tác giả Michael Duoglass và Mercer với các tiêu chí thành phố sống tốt
và tiêu chí chất lượng sống.


14

2.2 Mô hình nghiên cứu dự kiến và các giả thuyết
2.2.1 Đề xuất mô hình nghiêm cứu cho đề tài.
Dựa vào tác giả Michael Douglass và Mercer với các tiêu chí thành phố sống
tốt và tiêu chí chất lượng sống và các công trình nghiên cứu có liên quan. Tác giả
đưa ra mô ì

iê cứu

ư au:

2.2.2 Mô hình nghiên cứu
Cơ sở hạ tầ

ô tr

và mô tr

ng


ng sống

Chất l ợng

Y tế c ăm sóc sức khỏe

cuộc sống
Giáo dục và đào tạo

của dâ c

Thu nhập

Quản lý công
Hình 2.2 mô hình nghiên cứu
(Nguồn: tác giả tự nghiên cứu)
2.2.3 Các giả thuyết
Để nghiên cứu các nhân tố ả

ưở

đến chất lượng cuộc số

đối với dân

cư tỉnh Cà Mau, tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu Michael Douglass, kết hợp với
tiêu chí chất lượng sống của

ercer v đặc điểm mức số


Cà Mau. Với các giả thuyết

ư au:

- Giả thiết H1 (+):
cuộc số

đối với dâ cư

ơ ở hạ tầ

v môi trư

dâ cư trê địa bàn tỉnh

có tác độ

đến chất lượng


15

ôi trư ng số

- Giả thiết H2 (+):

có tác độ

đến chất lượng cuộc số


đối

với dâ cư
- Giả thiết H3 (+): Y tế, c ăm óc ức khỏe có tác độ
số

đến chất lượng cuộc

đối với dâ cư
- Giả thiết H4 (+): Giáo dục v đ o tạo có tác độ

đến chất lượng cuộc sống

đối với dâ cư
- Gỉa thiết H5 (+): Thu nhập có tác độ

đến chất lượng cuộc số

đối với dân


- Giả thiết H6 (+): Quả lý cô

có tác độ

đến chất lượng cuộc số

đối với


dâ cư
- Mô hình nghiên cứu các biến thành phần ả
sống dân cư được thiết lập dưới dạ
CHẤT

p ươ

ƯỢNG = β0 + β1*

trì

ưở

đến chất lượng cuộc

ồi quy đa biế

T + β2* T

ư au:

+ β3* T

+ β4*GDDT +

β5*TN + β6*QLC
Tro

đó:
T: ơ ở hạ tầng


-

T :

ôi trư ng sống

- YTSK: Y tế, c ăm óc ức khỏe
- GDDT: Giáo dục v đ o tạo
- TN: Thu nhập.
- QLC: Quản lý công
2.2.4 Thiết kế thang đo về sự hài lòng
Tất cả các biến quan sát trong các thành phầ đều sử dụ
mức độ với (1)

o

to

k ô

biểu thể hiện các yếu tố ả

đồ

ý đế (5) o

to

t a


đo ikert 5

đồng ý với những phát

ưởng đến chất lượng cuộc sống của dâ cư trê địa

bàn tỉnh Cà Mau.
2.3 G ớ t ệu tổ

qua và t ực trạ

mức số

dâ c tỉ



au.

Cà Mau là tỉnh ven biển cực Nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long, có vị trí tự

iê đặc biệt với ba mặt tiếp giáp biển, diện tích


16

5.294,87 km2, bằng 13,15% diệ t c v


Đồng bằng sông Cửu Long và bằng

13,15% diện tích của cả ước. Cà Mau là một v
ơ 300 ăm Quốc hội k óa X

y 06 t á

đất trẻ, được k ai p á các đây
11 ăm 1996 đ ra quyết định về

việc phân ranh giới hành chính và lập một số tỉnh mới, t eo đó tỉnh Minh Hải được
tách thành 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu.
N y 01 t á

01 ăm 1997, tỉnh Cà Mau chính thức đi v o oạt động theo

địa giới hành chính mới với 01 thị xã và 6 huyệ , tro
v 56 x Đế

đó có 8 thị trấ , 8 p ư ng

ay địa giới tỉnh Cà Mau có 08 huyện và 01 thành phố.

Tỉnh Cà Mau nằm trong tọa độ từ 8030’ – 9010’ vĩ
ki

Đô

au l mả


p a Đô

iáp với biể Đô

ắc và 104080’ – 10505’

đất tận cùng của Tổ Quốc với 3 mặt tiếp giáp với biển,
, p a Tây v p a Nam iáp với vịnh Thái Lan, phía

Bắc giáp với 2 tỉnh Bạc Liêu và Kiên Giang.
au có địa hình bằng phẳng và thấp so với các tỉ

v

Đồng bằng sông

Cửu Long; có hệ thống sông ngòi, kênh rạc đa xe c ằng chịt và phần lớn chúng
tiếp giáp với biển nên rất thuận tiệ c o iao t ô

đư ng thủy.

Cà Mau với phần lớ đất đai l đồng ruộng lầy trũ
ngập

ước rộng lớ

ư rừng tràm U Minh hạ, rừ

v có


iều rừng tự nhiên

Đước Năm

ă , N ọc

Hiể ,…đ tạo ra cho Cà Mau có những lợi thế về phát triển sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp đa dạng kết hợp với nuôi trồng thủy sả v đặc biệt là khai thác thủy hải
sản ven b ,
v

o i k ơi với qui mô và tốc độ cao ơ

Đồng bằng sông Cửu Long.

o với các địa p ươ

k ác


17

Hình 2.3. Bả đồ tỉnh Cà Mau
(Nguồn: )
au ăm 2016 l 1 222 575

Dân số trung bình tỉ
234

ư i/km. Tổng số


(1/7/2016) l 691 725

ư i từ 15 tuổi trở lê đa
ư i

ư i, mật độ dân số

l m việc trê địa bàn tỉnh

ơ cấu lao động theo ngành chủ yếu là nông nghiệp,

lâm nghiệp và thủy sản với 430 155

ư i, chiếm 62,2%.

Tình hình kinh tế phát triển ổ định. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực
tế ăm 2016 đạt 44.850.176 triệu đồ
vực I (nông-lâm-

ư

, tă

4,07% o với ăm 2015 Tro

đó, k u

iệp) đạt 13.526.249 triệu đồng, chiếm 30,2% tổng sản


phẩm trê địa bàn tỉnh; khu vự II (công nghiệp-xây dự

) đạt 12.422.283 triệu


18

đồng, chiếm 27,7% GDP toàn tỉnh và khu vực III (dịch vụ) đạt 17.190.082, chiếm
38,3% GDP toàn tỉnh, còn lại là thuế NK, thuế SP trừ trợ cấp SP là 1.711.563 triệu
đồng, chiếm 3,8%.
ư i dâ , ăm 2016 t u

Kinh tế phát triển góp phần nâng cao thu nhập của
nhập bì

quâ đầu

ư i/tháng tính chung toàn tỉnh (theo giá hiệ

2 361,3

ì đồ

293

, tă

) đạt

đồng so với ăm 2014


Theo kết quả khảo sát mức sống hộ
quâ / ư i/tháng chung toàn tỉ
2010 bì

quâ / ư i/t á , tă

2012 bì

quâ / ư i/t á , tă

ia đì

ăm 2014, t u

ập bình

au đạt 2.068,3 nghì đồng. So với ăm
818,03
289,5

ì đồ
ì đồ

(tă
(tă

65,46%), o với ăm
16,28%), tă




quâ

iai đoạn 2010 – 2014 là 13,42%.
Theo kết quả khảo sát tổng chi tiêu bình quân/ ư i/t á
đồ

ăm 2010 lê 1 269

đồ

đồ , tă

800,8

đồ

34,03%) o với ăm 2012, tốc độ tă

(tă

đồ

ăm 2012 v đế
(tă

, tă

ăm 2014 tă


từ 900 ngàn
lê 1 700,8

88,98%) o với ăm 2010 v tă


quâ

431,8

iai đoạn 2010 –

2014 là 17,25%. Tỷ lệ quỹ chi tiêu trong thu nhập ăm 2014 c iếm 78,96% so với
72% ăm 2010 v 71,34% ăm 2012; điều này cho thấy khi thu nhập bình quân


lê , c i tiêu cũ



t eo v tă

iều ơ

ăm 2014 cao ơ mức chi tiêu của v

Đ

mức chi tiêu chung của cả ước (1 887,8


ức chi tiêu của tỉnh Cà Mau
(1 601,5

đồng) và thấp ơ

đồng).

Xóa đói, iảm nghèo là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của
Đảng và Chính quyền tỉ

au Giai đoạn 2011 – 2014, tỉ

tuyên truyền vậ động; thực hiệc các c

đ l m tốt công tác

ác đ o tạo nghề và giải quyết việc

làm; thực hiện công tác giảm nghèo bền vững; thực hiện chính sách tín dụ
đ i,… Từ đó tỷ lệ giảm

èo đ có

, ưu

ững chuyển biến tích cực (xem hình 2.1).



×