Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

phương pháp on tập hóa hữu cơ theo chủ đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.34 KB, 7 trang )

PHƯƠNG PHÁP VÀ CÂU HỎI ƠN TẬP THEO CHỦ ĐỀ
--------------------
1/ Đồng đẳng :
a/ Nội dung cần học : khái niệm đồng đẳng và cơng thức chung của các dãy đồng đẳng .
• Khái niệm các dãy đồng đẳng : este , amin , aminoaxit .
• Công thức chung một số hợp chất hữu cơ :
- Este :
+ Este no, đơn chức , mạch hở : C
n
H
2n + 1
COO C
m
H
2m + 1
( n

0 ; m

1 ) .


CTPT : C
t
H
2t
O
2
( t

2 )


+ Este đơn chức , mạch hở : C
n
H
2n – 2k
O
2
( n

3 ; k là số liên kết
π
) hay C
x
H
y

O
2
- Amin :
+ Amin no, đơn chức , mạch hở : C
n
H
2n + 3
N ( n

1 ) .

+ Amin no, đơn chức , mạch hở , bậc 1 : C
n
H
2n + 1

NH
2
( n

1 ) .
- Aminoaxit :
+ Aminoaxit no, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl , mạch hở :
H
2
NC
n
H
2n
COOH ( n

1)

CTPT : C
n
H
2n + 1
O
2
N ( n

1 ) .

+ Aminoaxit có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl , mạch hở :
H
2

N–C
x
H
y
–COOH ( x

1 )

CTPT : C
x
H
y
O
2
N ( x

2 ) .

b/ Các dạng câu hỏi thường gặp :
• Tự luận :
- Nêu khái niệm các dãy đồng đẳng .
- Viết CTC của các dãy đồng đẳng .
• Trắc nghiệm :
- Xác định khái niệm đồng đẳng đúng .
- Xác định cơng thức chung khi biết dãy đồng đẳng .
- Xác định dãy đồng đẳng khi biết cơng thức chung .
c/ Một số câu hỏi tham khảo :
Câu 1 :
a/ Este là gì ? Viết cơng thức chung của este no , đơn chức , mạch hở .
b/ Amin là gì ? Viết cơng thức chung của amin no , đơn chức , mạch hở .

c/ Aminoaxit là gì ? Viết CTC của aminoaxit no có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl .
Câu 2 : Este no , đơn chức , mạch hở có cơng thức chung là
A. C
n
H
2n
O
2
B. C
n
H
2n + 2
O
2
C. C
n
H
2n - 2
O
2
D. C
n
H
2n
O
Câu 3 : Cơng thức tổng qt của amin no , đơn chức , mạch hở là :
A. C
Y
H
Y

N
Z
B. C
n
H
n+2
N C. C
n
H
2n+3
N D. C
n
H
2n+1
NH
2
Câu 4 : Hợp chất chỉ chứa một nhóm NH
2
được gọi là :
A. Amin B. Amin đơn chức .
C. Amin đơn chức bậc 1 D. Amin no , đơn chức , bậc 1
Câu 5 : Chọn phát biểu sai: Este là :
A. sản phẩm của phản ứng este hóa giữa axit và ancol
B. hợp chất hữu cơ chứa nhóm – COO –
C. sản phẩm thế nhóm O – H trong axit bằng O – R

(R

khác H).
D. Sản phẩm khử nước giữa axit và ancol

Câu 6 : Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức :
A. cacboxyl và hiđroxyl . B. hiđroxyl và amino .
C. cacboxyl và amino . D. cacbonyl và amino .
2/ Đồng phân :
a/ Nội dung cần học : Cách viết đồng phân este , amin , aminoaxit .
b/ Các dạng câu hỏi thường gặp :
• Tự luận : Viết công thức cấu tạo các chất khi biết CTPT .
• Trắc nghiệm : Xác định số đồng phân khi biết CTPT .
c/ Một số câu hỏi tham khảo :
Câu 1 :
a/ Viết CTCT các este có CTPT C
3
H
6
O
2
, C
4
H
8
O
2
, C
4
H
6
O
2
.
b/ Viết CTCT các amin có CTPT C

3
H
9
N , C
4
H
11
N , C
4
H
9
N .
c/ Viết CTCT các aminoaxit có CTPT C
3
H
7
O
2
N , C
4
H
9
O
2
N , C
4
H
7
O
2

N .
Câu 2 : Số đồng phân este có CTPT C
5
H
10
O
2
, mạch cacbon không quá 3C là :
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 3 : Ứng với công thức phân tử C
4
H
6
O
2
có bao nhiêu este mạch hở đồng phân của nhau ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4 : Có bao nhiêu hợp chất đơn chức là đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT C
3
H
6
O
2
?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5 :Cho biết số đphân các este mạch hở có CTPT C
4
H
6
O

2
được tạo ra từ ancol và axit thích hợp.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6 : Có bao nhiêu hợp chất là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
có khả
năng tham gia phản ứng tráng gương ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7 : Amin có vòng benzen ứng với công thức phân tử C
7
H
9
N có mấy đồng phân ?
A. 6 B.5 C.4 D.3
Câu 8 : Hợp chất có CTPT C
4
H
9
NO
2
có số đồng phân amino axit là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 9 : Amin ứng với CTPT C
4
H
11

N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ?
A. 4 B.5 C. 6 D.7
Câu 10 : Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C
4
H
11
N ?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
3/ Danh pháp :
a/ Nội dung cần học : Cách gọi tên các este , amin , aminoaxit .
b/ Các dạng câu hỏi thường gặp :
• Tự luận :
- Gọi tên các hợp chất khi biết CTCT . Viết CTCT khi biết tên gọi .
- Cho tên sai xác định tên đúng
( cách làm : Từ tên sai viết CTCT , từ CTCT viết tên đúng . Đọc tên sai là do chọn mạch chính sai
hoặc đánh số thứ tự trên mạch chính sai )
• Trắc nghiệm :
- Xác định tên đúng khi biết CTCT .
- Xác định CTCT đúng khi biết tên .
- Từ tên sai chọn tên đúng .
c/ Một số câu hỏi tham khảo :
Câu 1 : a/ Viết CTCT và gọi tên các este có CTPT C
3
H
6
O
2
, C
4
H

8
O
2
, C
4
H
6
O
2
.
b/ Viết CTCT và gọi tên ( tên gốc – chức và tên thay thế ) các amin có CTPT C
3
H
9
N ,
C
4
H
11
N , C
4
H
9
N .
c/ Viết CTCT và gọi tên ( tên bán hệ thống và tên thay thế ) các aminoaxit có CTPT
C
3
H
7
O

2
N , C
4
H
9
O
2
N , C
4
H
7
O
2
N .
Câu 2 : Viết CTCT các chất có tên sau đây : isopropyl axetat , metyl metacrylat , đimetylamin ,
N- metyletanamin , axit 2-amino-3-phenylpropanoic(phenylalanin) .
Câu 3 : Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có CTCT :
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
B. HCOOC
2
H
5
C. CH
3
COOC

2
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 4 : Tên gọi của este có cấu tạo sau:
CH
3
- CH - C - O - CH - CH
3
CH
3
O
CH
3
A. isopropylpentanonat B. propyl 2-metylpropanonat
C. isopropylisobutyrat D. 2-metylpropanonat propyl
Câu 5 : Công thức của axit 2-amino-3-metylbutanoic (valin) là:
A. CH
3
C(CH
3
)(NH
2
)COOH. B. CH
3

CH
2
CH(NH
2
)COOH.
C. CH
3
CH(CH
3
)CH(NH
2
)COOH. D. CH
3
CH(NH
2
)CH(CH
3
)COOH.
Câu 6 : Hợp chất CH
3
- CH(NH
2
) - COOH có tên là:
A. Axit α - amino propanoic. B. Alanin.
C. Axit β - amino propanoic. D. Axit 2 - amino propionic.
Câu 7 : Trong các tên gọi dưới đây , tên nào không phù hợp với hợp chất : CH
3
–CH(NH
2
)–COOH

A. axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic.
C. anilin D. alanin.
Câu 8 : Trong các tên dưới đây,tên nào phù hợp với chất :
CH
2
NH
2
A. phenylamin. B. benzylamin. C. anilin. D. phenylmetylamin.
Câu 9 : Một chất (A) có tên sai là 2,3 – đietylbutan . Chất (A) có tên đúng là
A. 4 – etyl – 3 – metylpentan . B. 3 – metyl – 4 –etylpentan .
C. 3,4 – đimetylhexan D. Cả A , B , C đều sai .
3/ Hoàn thành phương trình và chuỗi phản ứng :
a/ Nội dung cần học : Tính chất hóa học và phương pháp điều chế các este , amin , aminoaxit .
b/ Các dạng câu hỏi thường gặp :
• Tự luận :
- Hoàn thành các phương trình phản ứng và chuỗi phản ứng .
- Xác định loại phản ứng và loại chất .
• Trắc nghiệm :
- Xác định chất đúng trong chuỗi phản ứng và phương trình phản ứng .
- Xác định loại phản ứng và loại chất . Xác định chất đúng theo tính chất hóa học .
c/ Một số câu hỏi tham khảo :
Câu 1 : Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit loãng có đặc điểm :
A. Xảy ra hoàn toàn B. Không thuận nghịch
C. Xảy ra nhanh D. Thuận nghịch
Câu 2 : Đun nóng hỗn hợp có xúc tác H
2
SO
4
gồm etyl glycol, axit fomic, axit axetic, số lượng este
tối đa thu được là :

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 3 : Cho chuỗi phản ứng :
A
 →
+
xtOH ,
2
B
 →
xtO ,
2
C
 →
+
A
D
 →
+
NaOH
Natri axetat + anđêhit axetic . A là
A. CH
2
=CH
2
B. CH
3
–CH =CH
2
C. CH
3

–CH
3
D. CH

CH
Câu 4 : Dãy chất tham gia được phản ứng tráng bạc là:
A. Fructozơ, axit fomic, mantozơ. B. Andehit axetic, fructozơ, saccarozơ.
C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. D. Fomandehit, tinh bột, glucozơ.
Câu 5 : Tinh bột có khả năng tham gia các phản ứng nào sau đây?
1. Phản ứng với Cu(OH)
2
. 2. Phản ứng tráng bạc. 3. Phản ứng thủy phân.
4. Phản ứng este hóa. 5. Phản ứng màu với dung dịch iot .
A. 3,5. B. 1,3,4. C. 2,3,5. D. 3,4,5.
Câu 6 : Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào:
A. phản ứng thủy phân. B.phản ứng tráng bạc .
C. phản ứng với Cu(OH)
2
. D. phản ứng đổi màu dung dịch iot.
Câu 7 : Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ?
A. H
2
(xt Ni, t
0
) B. Dd AgNO
3
/ NH
3
C. Cu(OH)
2

D. Cả A , B , C đều đúng .
Câu 8 : Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Cu(OH)
2
/NaOH B. AgNO
3
/NH
3
C. H
2
O ( xúc tác enzim) D. A và C
Câu 9 : Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây ?
(1) Cu(OH)
2
; (2) AgNO
3
/NH
3
; (3) H
2
/Ni, t
0
; (4) H
2
SO
4
loãng , nóng
A. (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (3), (4)
Câu 10 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột


X

Y

Axit axetic . X và Y lần lượt là :
A. glucozơ và ancol etylic. B. mantozơ và glucozơ.
C. glucozơ và etyl axetat. D. ancol etylic và andehit axetic.
Câu 11 : Chất X là một hidrocacbon có phản ứng thủy phân sau :
X + H
2
O
 →
axit
2Y . X có CTPT là :
A. C
6
H
12
O
6
B.(C
6
H
10
O
5
)
n
C. C
12

H
22
O
11
D. Không xác định được .
Câu 12 : Cacbohiđrat X tác dụng với Cu(OH)
2
/NaOH cho dd màu xanh , đun nóng lại tạo ra kết tủa
đỏ gạch . X là chất nào sau đây ?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. A , C đều đúng .
Câu 13 : Trong công nghiệp điều chế ruột phích người ta thường dùng phản ứng nào sau đây :
A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3

.
Câu 14 : Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra 2 chất: Y
có công thức C
2
H
3
O
2
Na và chất Z có công thức C
2
H
6
O . X thuộc loại:
A. Axit. B. Este. C. Anđehit. D. Axit hoặc este.
Câu 15 : Trong các phản ứng este hóa giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo
chiều thuận khi ta :
A. cho ancol dư hay axit dư B. dùng chất hút nước để tách nước
C. chưng cất ngay để tách este ra D. Tất cả đều đúng
Câu 16 : Khi xà phòng hóa vinyl axetat thì thu được
A. CH
2
= CH – OH B. CH
2
= CH

2
C. CH

CH D. CH
3
– CHO
Câu 17 : Từ chuỗi phản ứng sau : C
2
H
6
O

X

axit axetic
2 5
C H OH+
→
Y .
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. CH
3
CHO , CH
3
COOC
2
H
5
B. CH
3

CHO , CH
3
CH
2
COOCH
3
C. CH
2
=CH
2
, CH
3
COOCH
3
D. CH
3
CHO , CH
3
CH
2
COOH
Câu 18 : Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử , nhưng khi đun nóng với dd H
2
SO
4
lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do :
A. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng .
B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ
D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ

Câu 19 : Chất nào tạo được kết tủa đỏ gạch khi nung nóng với Cu(OH)
2
?
A. HCHO B. HCOOH C. HCOOCH
3
D. Tất cả đều đúng
Câu 20 : Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit ?
A. tinh bột , xenlulozơ , glucozơ B. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C.tinh bột , xenlulozơ , fructozơ. D.tinh bột , saccarozơ , fructozơ.
Câu 21 : Một chất khi thủy phân trong môi trường axit , đun nóng không tạo glucozơ . Chất đó là :
A. Protein B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Câu 22 : Trong cơ thể, protein chuyển hóa thành :
A. Aminoaxit. B. Axit béo. C. Glucozơ . D. Axit hữu cơ.
Câu 23 : Anilin cho được phản ứng với :
A. dd NaOH và dd Br
2
B. dd NaOH và dd HCl
C. dd HCl và dd Br
2
D. Câu A và B
Câu 24 : Cho chuỗi phản ứng : C
6
H
6

 →
3
HNO
X
 →

HClFe /
Y
 →
NaOH
Z. X, Y, Z lần lượt là :
A. C
6
H
5
NO
2
, C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
NH
3
OH B. C
6
H
5
(NO
2
)

3
, C
6
H
5
(NH
2
)
3
, C
6
H
2
(NH
3
OH)
3
C. C
6
H
5
NO
2
, C
6
H
5
NH
3
Cl , C

6
H
5
NH
2
D. C
6
H
4
(NO
2
)
2
; C
6
H
4
(NH
2
)
2
, C
6
H
4
(NH
3
OH)
2
Câu 25 : Glixin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện xem như có đủ)

A. HCl , KOH , dd Br
2
B. C
2
H
5
OH , HCl , NaOH
C. HCHO, H
2
SO
4
, KOH D. C
6
H
5
OH , HCl , Cu(OH)
2
Câu 26 : Trong cơ thể, protit chuyển hóa thành :
A. Aminoaxit. B. Axit béo. C. Glucozơ . D. Axit hữu cơ.
Câu 27 : Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất ?
A. NH
3
. B. C
6
H
5
NH
2
. C. CH
3

CH
2
CH
2
NH
2
. D. CH
3
CH
2
NH
2
.
Câu 28 : Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ

X

Y

CH
3
COOH . Hai chất X, Y lần lượt là
A. C
2
H
5
OH và CH
2
=CH
2

. B. CH
3
CHO và C
2
H
5
OH .
C. C
2
H
5
OH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO.
Câu 29 : Tinh bột , xenlulozơ , saccarozơ , mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)
2
. B. thủy phân. C. trùng ngưng. D. tráng gương.
Câu 30 : Phản ứng : một mol X cộng một mol nước
 →
+
0
,tH
hai mol glucozơ. X là :
A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Mantozơ. D. Fructozơ.
Câu 31 : Axit amino axetic không phản ứng với :

A. HCl B. NaOH C. C
2
H
5
OH D. CH
3
CHO
Câu 32 : Có một số hợp chất sau: (1) etilen , (2) vinyl clorua , (3) axit ađipic , (4) phenol , (5)
acrilonitrin , (6) buta – 1,3 – đien . Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (3), (4), (5).
Câu 33 : Polime: ( CH
2
– CH(CH
3
) – CH
2
– C(CH
3
) = CH – CH
2
)
n
được điều chế từ monome nào?
A. CH
2
= CH – CH
3
.
B. CH

2
= C(CH
3
) – CH = CH
2
.
C. CH
2
= C(CH
3
) – CH
2
– C(CH
3
) = CH
2
.
D. CH
2
= CHCH
3
và CH
2
= C(CH
3
)CH = CH
2
.
4/ Xác định CTCT khi biết CTPT và một dữ kiện nào đó của đề bài :
a/ Nội dung cần học : Tính chất hóa học và phương pháp điều chế các este , amin , aminoaxit .

b/ Các dạng câu hỏi thường gặp :
• Tự luận : Cho CTPT và một dữ kiện nào đó của đề bài . Xác định CTCT
• Trắc nghiệm : Cho CTPT và một dữ kiện nào đó của đề bài . Chọn CTCT đúng .
c/ Một số câu hỏi tham khảo :
Câu 1 : Một este có CTPT C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng bạc với dd AgNO
3
trong dd NH
3
, CTCT của
este đó là
A. HCOOC
3
H
7
B. HCOOC
2
H
5
C. CH
3
COOCH
3
D. C
2

H
5
COOCH
3

Câu 2 : Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. Khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức C
2
H
3
O
2
Na . CTCT của X là
A. HCOOC
3
H
7
B. HCOOC
3
H
7
C. CH
3
COOC

2
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3

×