Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án Tiếng Việt 1_ Tuần 10_Kết nối tri thức với cuộc sống_Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.2 KB, 28 trang )

/>
TIẾNG VIỆT 1 - TUẦN 10 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (HƯƠNG)

TUẦN 10
BÀI 46: ac ăc âc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng vầm ac, ăc âc và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần đó.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần ac, ăc âc (cỡ chữ vừa) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ac, ăc âc có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời xin phép.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh vẽ về phong
cảnh.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ Quốc.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu thiên nhiên quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần ac, ăc âc
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những
từ ngữ này: ruộng bậc thang, Tây Bắc, Thác Bạc Cầu Mây, Tả Phìn, Sin Chải.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:


- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn và khởi động: (3 phút)
1


/>- Kiểm tra đọc nội dung trang 102, 103. - 2- 3 HS lên bảng đọc.
- Gọi HS kể lại câu chuyện Sự tích hoc - 1 HS kể toàn chuyện.
cúc trắng
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài : Vần ac, ăc âc
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ … cảnh đồi núi.
- GV tóm tắt nội dung, giải thích ruộng - HS lắng nghe.
bậc thang, Tây Bắc, vừa chỉ vừa đọc
câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh.
"Tây Bắc có ruộng bậc thang, có thác
nước."
- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Tây

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc Bắc /có ruộng bậc thang, /có thác
theo.
nước."
- GV giới thiệu 3 vần mới: ac, ăc, âc.
- HS quan sát.
Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc vần
*So sánh các vần
- HS quan sát, trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm + Giống: đều có âm c đứng cuối.
giống và khác nhau.
+ Khác: âm đứng trước âm c là a, ă, â
- GV nhận xét, KL điểm giống và khác
nhau giữa 3 vần.
* Đánh vần
- GV đánh vần mẫu các vần ac, ăc, âc
yêu cầu HS quan sát khẩu hình.
- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.
ac: a - cờ - ac
ăc: ă - cờ - ăc
âc: â- cờ - âc.
- Gọi HS đánh vần cả 3 vần
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).
* Đọc trơn:
- Yêu cầu HS đọc trơn các vần
- HS đọc trơn cả 3 vần ac, ăc, âc(CN,
nhóm, lớp)
* Ghép chữ tạo vần
- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ

- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.
chữ để ghép vần ac
- 1-2 em nhận xét.
- Gọi HS phân tích vần ac
+ Vần ac có 2 âm a đứng trước, âm c
đứng sau.
+ Đang có vần ac muốn có vần ăc thì
+ Thay âm a bằng âm ă, để nguyên âmc
phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS ghép vần ăc
- HS ghép vần trên bảng cài vần ăc.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS ghép vần âc, nêu cách
- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép: thay
2


/>ghép.
âm ă bằng âm â giữ nguyên âm c
- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm
giống và khác nhau của 3 vần.
* Đọc lại vần
- HS đọc trơn lại 3 vần (CN, lớp)
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
+ Có vần ac rồi, làm thế nào để có
+ ... thêm âm th trước vẫn ac
tiếng thác?
- GV đưa mô hình tiếng thác, yêu vầu
- HS đánh vần, đọc trơn: thờ - ac- thac HS đánh vần, đọc trơn.

sắc - thác. Thác (CN, nhóm, lớp).

th ac
thác
* Đọc tiếng trong SGK
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:
lạc, nhạc, mặc, nhắc, gấc, giấc
+ Tiếng nào chứa vần ac?
+ Tiếng nào chứa vần ăc?
+ Tiếng nào chứa vần âc?
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
tiếng.
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- GV gợi ý: Muốn có tiếng thác ta thêm
chữ ghi âm th trước vần ac và dấu sắc
trên âm a . Hãy vận dụng cách này để
tạo ra các tiếng có vần ac, ăc, âc.
- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc
cho bạn bên cạnh nghe.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài của bạn.

- Quan sát, trả lời câu hỏi;
+ … lạc, nhạc.
+ …. mặc, nhắc.
+ ….. gấc, giấc
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- HS đọc (CN, lớp)


- HS tự tạo các tiếng có vần ac, ăc, âc
trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.
- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp
quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần,
đọc trơn các tiếng bạn ghép được.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

+ Trong các tiếng các bạn ghép được
tiếng nào có vần ac (ăc, âc)?
- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép
- Lớp đọc đồng thanh.
được.
* Vận động giữa giờ
- HS vừa hát vừa vận động
c. Đọc từ ngữ
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho các từ ngữ dưới tranh bác sĩ, mắc
áo, quả gấc đặt câu hỏi cho HS nhận
biết các sự vật trong tranh và nói tên sự
vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh,
HS nhận biết tiếng chứa vần mới ac,
ăc, âc phân tích, đánh vần tiếng có vần
3


/>mới, đọc trơn từ.
VD: Đưa tranh 1, hỏi:
+ Tranh vẽ ai?
- GV đưa từ bác sĩ.

+ Từ bác sĩ có tiếng nào chứa vần mới
đang học, đó là vần nào?
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần
tiếng bac, đọc trơn từ bác sĩ.
- Thực hiện tương tự với các từ mắc
áo, quả gấc.
- Gọi HS đọc trơn các từ trên.
d. Đọc lại vần, tiếng, từ
- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ
(phần 2 trang 104).
HĐ3. Viết
a. Viết bảng (7 phút)
* Viết vần ac, ăc, âc
+ Các vần ac, ăc, âc có gì giống và
khác nhau?
- GV viết mẫu vần ac, vừa viết vừa mô
tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3
một chút, viết chữ a, từ điểm dừng bút
con chữ a lia bút lên dưới ĐK 3 viết
tiếp con chữ c sao cho con chữ c sát
với điểm dừng but của con chữ a . Ta
được vần ac.
+ Viết vần ăc như thế nào?
+ Viết vần âc như thế nào?
- GV viết mẫu vần âc, vừa viết vừa mô
tả: Đặt bút dưới ĐK3 một chút viết vần
ac. Có vần ac rồi ta thêm dấu mũ cho
con chữ a. Ta được vần âc.
- Yêu cầu HS viết bảng con vần ac,
ăc, âc

- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét
chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho
HS.
* Viết tiếng mắc, gấc
- GV đưa tiếng măc, yêu cầu HS phân
tích, đánh vần.
+ Khi viết tiếng mắc ta viết thế nào?
- GV viết mẫu tiếng mắc, vừa viết vừa
mô tả cách viêt: Đặt bút dưới ĐK 3 viết

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+....bác sĩ.
+ .... tiếng bác chứa vần ac.
+ … tiếng bác có âm b đứng trước, vần
ac đứng sau. Bờ - ac - bac - sắc - bác.
Bác sĩ. (CN , nhóm, lớp)
- HS đọc (CN, lớp)
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).

- HS quan sát, trả lời
+ … giống đều có âm c ở cuối, khác
nhau âm thứ nhất a, ă, â.
- Quan sát, lắng nghe.

+… viết vần ac trước rồi thêm nét cong
nhỏ trên đầu con chữ a.
+… viết vần ac trước rồi thêm dấu mũ
trên đầu con chữ a.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS viết bảng con vần ac, ăc, âc

- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

+ Tiếng mắc có âm m đứng trước, vần
ăc đứng sau. Mờ - ăc - mắc - sắc - mắc.
+ Viết âm m trước, vần ăc sau, dấu sắc
trên âm ă.
- Quan sát, lắng nghe.
4


/>âm m, từ điểm dừng bút của con chữ m
lia bút lên dưới ĐK 3 viết vần ăc, đánh
dấu sắc trên âm ă. Ta được chữ mắc.
- GV đưa tiếng gấc, yêu cầu HS phân
+ Tiếng gấc có âm g đứng trước, vần âc
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu sắc trên âm â. Gờ - âc gấc - sắc - gấc.
+ Khi viết tiếng gấc ta viết thế nào?
+ Viết âm g trước, vần âc sau, dấu sắc
trên âm â.
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng
- HS viết bảng con tiếng mắc, gấc
mắc, gấc
dưới vần ac, ăc, âc
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá,
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
sửa chữa chữ viết của bạn.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Viết (Tiếp)

b. Viết vở (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 31
nêu yêu cầu bài viết.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, để vở, cầm bút.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: con chữ c phải sát điểm
dừng bút của con chữ a, ă, â. 2 chữ
trong từ cách nhau một khoảng bằng 1
thân con chữ o.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút)
- GV đưa đoạn đọc
+ Đoạn đọc có mấy câu?
+ Tìm những tiếng có chứa vần mới
học ac (ăc, âc).
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần
những tiếng mới.
- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả
đoạn.

Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần ac, 1 dòng
vần ăc, 1 dòng âc, 1 dòng mắc áo, 1

dòng quả gấc.
- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
- HS quan sát, trả lời
+ … 3 câu.
+ … Bắc, thác, bạc, các.
- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm lớp) các tiếng: Bắc, thác, bạc, các.
- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp)
- 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp

- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước
5


/>lớp
* Tìm hiểu nội dung
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Sa Pa ở đâu?
- GV giải thích từ Tây Bắc
+ Vào mùa hè, Sa Pa có gì đặc biệt?
+ Sa Pa có những gì?
- GV giải nghĩa Thác Bạc, Cầu Mây,
bản Tả Van, Sin Chải đây là các điểm
du lịch nổi tiếng ở Sa Pa.
* Liên hệ, giáo dục
+ Em đã được đến Sa Pa chưa?

+ Em thấy Sa Pa như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung, giáo
dục HS biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên
quê hương đất nước.
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: Xin phép
- Cho HS quan sát tranh , hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
+ Bố, mẹ Hà đang làm gì?
+ Hà đang làm gì?
+ Theo em Hà sẽ làm gì thế nào?
+ Hà sẽ nói thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung tranh ,
chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai dựa
theo nội dung tranh.
- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
* Liên hệ, giáo dục
+ Trong khi bố mẹ (người khác) đang
làm việc, nếu muốn làm gì ảnh hưởng
đến sự tập trung chú ý của người khác,
em phải làm gì?
- GV nêu một số tình huống cho HS
nói lời xin phép.
- Nhận xét, giáo dục HS nói lời xin
phép phải lễ phép và khi ông bà, bố
mẹ đồng ý mới được làm.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có vần ac, ăc, âc

- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời
câu hỏi.
+ …. Tây Bắc
+ … ở đây như có 4 mùa.
+ .. Thác Bạc, Cầu Mây, bản Tả Van,
Sin Chải.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ … Hà và bố , mẹ
+ ... Bố đang đọc báo, mẹ đang thêu.
+ … Hà đang muốn xem ti vi.
+ … xin phép bố mẹ cho con mở ti vi.
- HS nối tiếp nhau nói lời xin phép.
- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ: Mỗi nhóm
3 HS đóng vai thể hiện tình huống .
- 2 nhóm thể hiện trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
+… nói lời xin phép.
- HS nối tiếp nhau nói lời xin phép.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe.
+ …. vần ac, ăc, âc.
- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
6



/>đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Lắng nghe.
- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.
-------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 47: oc ôc uc ưc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng vầm oc, ôc, uc, ưc và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần đó.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần oc, ôc, uc, ưc (cỡ chữ vừa) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần
đó.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, ưc có trong bài
học.
- Phát triển kĩ năng nói về niềm vui, sở thích.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và
tranh vẽ về hoạt động con người.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần aoc, ôc, uc, ưc

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học như: máy xúc, con mực.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn và khởi động: (3 phút)
- Kiểm tra đọc nội dung trang 104, 105. - 2- 3 HS lên bảng đọc.
- Kiểm tra viết vần ac, ăc, âc, mắc áo, - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
quả gấc
7


/>- GV nhận xét, đánh giá.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài : Vần oc, ôc, uc, ưc
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Em thấy ai trong tranh?
+ … bạn Hà.
+ Bạn ấy đang làm gì?

+… đang ngắm những bông hoa cúc.
+ Hoa cúc màu gì?
+ … vàng rực.
- GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc - HS lắng nghe.
câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh.
"Ở góc vườn, cạnh gốc rau, khóm cục
nở hoa vằng rực."
- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "Ở
- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc góc vườn, /cạnh gốc rau, /khóm cúc nở
theo.
hoa vàng rực."
- GV giới thiệu 4 vần mới: oc,ôc, uc,
- HS quan sát.
ưc. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc vần
*So sánh các vần
- HS quan sát, trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS quan sát 4 vần, nêu điểm + Giống: đều có âm c đứng cuối.
giống và khác nhau.
+ Khác: âm đứng trước âm c là o, ô, u,
- GV nhận xét, KL điểm giống và khác ư
nhau giữa 4 vần.
* Đánh vần
- GV đánh vần mẫu các vần oc, ôc, uc,
ưc yêu cầu HS quan sát khẩu hình.
- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.
- Gọi HS đánh vần cả 3 vần
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).
* Đọc trơn:

- Yêu cầu HS đọc trơn các vần
- HS đọc trơn cả 3 vần oc, ôc, uc, ưc
(CN, nhóm, lớp)
* Ghép chữ tạo vần
- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ
- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.
chữ để ghép vần oc
- 1-2 em nhận xét.
- Gọi HS phân tích vần oc
+ Vần oc có 2 âm o đứng trước, âm c
đứng sau.
+ Đang có vần oc muốn có vần ôc thì
+ Thay âm o bằng âm ô, để nguyên âmc
phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS ghép vần ôc
- HS ghép vần trên bảng cài vần ôc.
- GV quan sát, nhắc nhở.
+ Đang có vần ôc muốn có vần uc thì
+ Thay âm ô bằng âm u, để nguyên âmc
phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS ghép vần uc.
- HS ghép bảng cài.
- Yêu cầu HS ghép vần ưc, nêu cách
- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép: thay
ghép.
âm u bằng âm ư giữ nguyên âm c
8


/>- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm

giống và khác nhau của 4 vần.
* Đọc lại vần
- HS đọc trơn lại 4 vần (CN, lớp)
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
+ Có vần oc rồi, làm thế nào để có
+ ... thêm âm g trước vần oc, dấu sắc
tiếng góc?
trên âm o
- GV đưa mô hình tiếng góc, yêu vầu
- HS đánh vần, đọc trơn: gờ - oc- góc HS đánh vần, đọc trơn.
sắc - góc. góc (CN, nhóm, lớp).

g

oc
góc

* Đọc tiếng trong SGK
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:
học, sóc, cốc, lộc, chục, cúc, đức, mực
+ Tiếng nào chứa vần oc?
+ Tiếng nào chứa vần ôc?
+ Tiếng nào chứa vần uc?
+ Tiếng nào chứa vần ưc?
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
tiếng.
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- GV gợi ý: Muốn có tiếng góc ta thêm

chữ ghi âm g trước vần oc và dấu sắc
trên âm o . Hãy vận dụng cách này để
tạo ra các tiếng có vần ôc, uc, ưc.
- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc
cho bạn bên cạnh nghe.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài của bạn.
+ Trong các tiếng các bạn ghép được
tiếng nào có vần oc (ôc, uc, ưc)?
- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép
được.
* Vận động giữa giờ
c. Đọc từ ngữ
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho các từ ngữ dưới tranh con sóc, cái
cốc, máy xúc, con mực đặt câu hỏi cho
HS nhận biết các sự vật trong tranh và
nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ
dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa
vần mới oc, ôc, uc, ưc phân tích, đánh

- Quan sát, trả lời câu hỏi;
+ … học, sóc.
+ …. cốc, lộc.
+ …. chục, cúc.
+ …. đức, mực
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- HS đọc (CN, lớp)


- HS tự tạo các tiếng có vần ôc, uc, ưc
trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.
- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp
quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần,
đọc trơn các tiếng bạn ghép được.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS vừa hát vừa vận động

9


/>vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.
VD: Đưa tranh 1, hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ con ai?
+....con sóc.
- GV đưa từ con sóc.
+ Từ con sóc có tiếng nào chứa vần
+ .... tiếng sóc chứa vần oc.
mới đang học, đó là vần nào?
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần
+ … tiếng sóc có âm s đứng trước, vần
tiếng sóc, đọc trơn từ con sóc.
oc đứng sau. Sờ - oc - soc - sắc - sóc.
- Thực hiện tương tự với các từ cái
Con sóc. (CN , nhóm, lớp)
cốc, máy xúc, con mực
- Gọi HS đọc trơn các từ trên.
- HS đọc (CN, lớp)

d. Đọc lại vần, tiếng, từ
- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
(phần 2 trang 106).
HĐ3. Viết
a. Viết bảng (7 phút)
* Viết vần oc, ôc, uc, ưc
- HS quan sát, trả lời
+ Các vần oc, ôc, uc, ưc có gì giống
+ … giống đều có âm c ở cuối, khác
và khác nhau?
nhau âm thứ nhất o, ô, u, ư.
- GV viết mẫu vần oc, vừa viết vừa mô
tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3
- Quan sát, lắng nghe.
một chút, viết chữ o, đưa thêm nét xoắn
nhỏ rồi lia bút sang phải dưới ĐK 3
viết tiếp con chữ c sao cho con chữ c
sát với điểm dừng bút của nét xoắn con
chữ o . Ta được vần oc.
+ Viết vần ôc như thế nào?
+… viết vần oc trước rồi thêm dấu mũ
cho chữ o.
- GV viết mẫu vần uc, vừa viết vừa mô
tả: Đặt bút trên ĐK2 viết chữ u. Từ
điểm dừng bút của chữ u lia bút sang
phải dưới ĐK 3 viết tiếp con chữ c sao
cho con chữ c sát với điểm dừng bút
con chữ u . Ta được vần uc.
+ Viết vần ưc như thế nào?

+… viết vần uc trước rồi thêm nét râu
cho con chữ u.
- Yêu cầu HS viết bảng con vần oc,ôc, - HS viết bảng con vần oc, ôc, uc, ưc
uc, ưc
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho
HS.
* Viết tiếng cốc, xúc, mực
- GV đưa tiếng cốc, yêu cầu HS phân
+ Tiếng cốc có âm c đứng trước, vần ôc
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu sắc trên âm ô. Cờ - ốc cốc - sắc - cốc.
10


/>+ Khi viết tiếng cốc ta viết thế nào?
+ Viết âm c trước, vần ôc sau, dấu sắc
- GV viết mẫu tiếng mắc, vừa viết vừa trên âm ô.
mô tả cách viêt: Đặt bút dưới ĐK 3 viết - Quan sát, lắng nghe.
âm c, từ điểm dừng bút của con chữ c
lia bút lên dưới ĐK 3 viết vần ôc, đánh
dấu sắc trên âm ô. Ta được chữ cốc.
- GV đưa tiếng xúc, yêu cầu HS phân
+ Tiếng xúc có âm x đứng trước, vần uc
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu sắc trên âm u. Xờ - uc xúc - sắc - xúc.
+ Khi viết tiếng xúc ta viết thế nào?
+ Viết âm x trước, vần uc sau, dấu sắc
trên âm u.

- Hướng dẫn tương tự với chữ mực.
- HS viết bảng con tiếng cốc, xúc, mực
- Yêu cầu HS viết bảng con 3 tiếng
dưới vần oc, ôc, uc, ưc
cốc, xúc, mực
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá,
sửa chữa chữ viết của bạn.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Viết (Tiếp)
b. Viết vở (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 31,
32 nêu yêu cầu bài viết.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, để vở, cầm bút.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: con chữ c phải chạm vào
điểm dừng bút của con chữ u, ư.khoảng
cách giữa 2 chữ trong từ cách nhau một
khoảng bằng 1 thân con chữ o.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút)
- GV đưa đoạn đọc
+ Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới
học oc (ôc, uc, ưc).
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần
những tiếng mới.
- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả

Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần oc, 1 dòng
vần ôc, 1 dòng uc, 1 dòng ưc, 1 dòng
cốc, 1 dòng máy xúc, 1 dòng mực.
- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
- HS quan sát, trả lời
+ … 3 câu.
+ … cúc, cốc, học.
- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm lớp) các tiếng: cúc, cốc, học.
- Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp từng câu.
11


/>đoạn.
- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp)
- 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước
- Lớp nhận xét, đánh giá.
lớp

* Tìm hiểu nội dung
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời
câu hỏi.
+ Đi học về Hà thấy gì?
+ .. . thấy mấy khóm cúc đã nở hoa.
+ Hà đã làm gì?
+ … hái cắm vào cốc.
+ Mẹ khen Hà thế nào?
+ .. mẹ tấm tắc khen Hà khéo tay.
* Liên hệ, giáo dục
- Cho HS quan sát tranh, hỏi.
+ Lọ hoa bạn Hà cắm có đẹp không?
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Hoa tươi thường dùng để làm gì?
+ Em phải làm gì để chăm sóc các bồn
hoa trong sân trường?
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung, giáo
- Lắng nghe
dục HS biết bảo vệ và yêu cảnh đẹp
thiên nhiên.
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:
- GV giới thiệu chủ đề: Say mê
- Cho HS quan sát tranh , hỏi:
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
+ … Cô giáo, Hà và các bạn'
+ Mọi người đang làm gì?
+ .. Cô giáo đang dạy bạn Hà và các

bạn tập múa.
+ Em thấy các bạn đang học múa với
+ … say mê
tinh thần thế nào?
- GV tóm tắt nội dung, giải thích từ say - Lắng nghe.
mêỉ
* Liên hệ, giáo dục
+ Em có sở thích gì?
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Khi làm việc đó em làm với tinh thần
như thế nào?
- GDHS: cần chăm chỉ và say mê với
- Lắng nghe.
sở thích của mình thì mới đạt kết quả
như mong muốn.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ …. vần oc, ôc, uc, ưc.
- Yêu cầu HS tìm từ có vần oc, ôc, uc, - 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
ưc đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Lắng nghe.
- Nhắc HS chăm chỉ học bài ở nhà.
12


/>-------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 48: at ăt ât

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng vầm at, ăt ât và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần đó.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần at, ăt, ât (cỡ chữ vừa) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần at, ăt, ât có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời xin phép.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh vẽ về hoạt
động của con người.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được tình cảm, sự gần gũi giữa các học sinh trong lớp, giữa các
thành viên trong gia đình.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu lớp học và gia đình của mình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần at, ăt,
ât.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những
từ ngữ này: Cát Bà.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn và khởi động: (3 phút)
- Kiểm tra đọc nội dung trang 106, 107. - 2- 3 HS lên bảng đọc.
- Kiểm tra viết vần oc, ôc, uc, ưc, cốc, - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
máy xúc, mực
- GV nhận xét, đánh giá.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài : Vần at, ăt, ât
2. Bài mới:
13


/>HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
+ … cô giáo và các bạn .
+ Cô giáo và các bạn đang làm gì?
+ … 1 bạn đang hát trên bảng.
- GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc - HS lắng nghe.
câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh.
"Nam bắt nhịp cho tất cả các bạn hát."
- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.
theo.
"Nam bắt nhịp /cho tất cả các bạn hát."

- GV giới thiệu 3 vần mới: at, ăt, ât.
- HS quan sát.
Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc vần
*So sánh các vần
- HS quan sát, trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm + Giống: đều có âm t đứng cuối.
giống và khác nhau.
+ Khác: âm đứng trước âm t là a, ă, â
- GV nhận xét, KL điểm giống và khác
nhau giữa 3 vần.
* Đánh vần
- GV đánh vần mẫu các vần at, ăt, âc
yêu cầu HS quan sát khẩu hình.
- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.
at: a - tờ - at
ăt: ă - tờ - ăt
ât: â- tờ - ât.
- Gọi HS đánh vần cả 3 vần
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).
* Đọc trơn:
- Yêu cầu HS đọc trơn các vần
- HS đọc trơn cả 3 vần at, ăt, ât(CN,
nhóm, lớp)
* Ghép chữ tạo vần
- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ
- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.
chữ để ghép vần at
- 1-2 em nhận xét.

- Gọi HS phân tích vần at
+ Vần at có 2 âm a đứng trước, âm t
đứng sau.
+ Đang có vần at muốn có vần ăt thì
+ Thay âm a bằng âm ă, để nguyên âm t
phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS ghép vần ăt
- HS ghép vần trên bảng cài vần ăt.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS ghép vần ât, nêu cách
- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép: thay
ghép.
âm ă bằng âm â giữ nguyên âm t
- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm
giống và khác nhau của 3 vần.
* Đọc lại vần
- HS đọc trơn lại 3 vần (CN, lớp)
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
+ Có vần at rồi, làm thế nào để có
+ ... thêm âm h trước vẫn at, dấu sắc
14


/>tiếng hát?
trên âm a
- GV đưa mô hình tiếng hát, yêu vầu
HS đánh vần, đọc trơn.
- HS đánh vần, đọc trơn: hờ - at- hat sắc - hát. hát (CN, nhóm, lớp).
h at


hát
* Đọc tiếng trong SGK
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:
bát, lạt, sắt, gặt, đất, gật
+ Tiếng nào chứa vần at?
+ Tiếng nào chứa vần ăt?
+ Tiếng nào chứa vần ât?
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
tiếng.
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- GV gợi ý: Muốn có tiếng hát ta thêm
chữ ghi âm h trước vần at và dấu sắc
trên âm a . Hãy vận dụng cách này để
tạo ra các tiếng có vần at, ăt, ât.
- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc
cho bạn bên cạnh nghe.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài của bạn.
+ Trong các tiếng các bạn ghép được
tiếng nào có vần at (ăt, ât)?
- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép
được.
* Vận động giữa giờ
c. Đọc từ ngữ
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho các từ ngữ dưới tranh bãi cát, mặt
trời, bật lửa đặt câu hỏi cho HS nhận
biết các sự vật trong tranh và nói tên sự

vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh,
HS nhận biết tiếng chứa vần mới at, ăt,
ât phân tích, đánh vần tiếng có vần
mới, đọc trơn từ.
VD: Đưa tranh 2, hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- GV đưa từ mặt trời.
+ Từ mặt trời có tiếng nào chứa vần
mới đang học, đó là vần nào?
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần

- Quan sát, trả lời câu hỏi;
+ … bát, lạt.
+ …. sắt, gặt.
+ …. đất, gật
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- HS đọc (CN, lớp)

- HS tự tạo các tiếng có vần at, ăt, ât
trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.
- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp
quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần,
đọc trơn các tiếng bạn ghép được.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS vừa hát vừa vận động

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+....mặt trời.

+ .... tiếng mặt chứa vần ăt.
+ … tiếng mặt có âm m đứng trước, vần
15


/>tiếng mặt, đọc trơn từ mặt trời.
ăt đứng sau. Mờ - ăt - măt - nặng - mặt.
- Thực hiện tương tự với các từ bãi
Mặt trời. (CN , nhóm, lớp)
cát, bật lửa.
- Gọi HS đọc trơn các từ trên.
- HS đọc (CN, lớp)
d. Đọc lại vần, tiếng, từ
- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
(phần 2 trang 108).
HĐ3. Viết
a. Viết bảng (7 phút)
* Viết vần at, ăt, ât
- HS quan sát, trả lời
+ Các vần at, ăt, ât có gì giống và
+ … giống đều có âm t ở cuối, khác
khác nhau?
nhau âm thứ nhất a, ă, â.
- GV viết mẫu vần at, vừa viết vừa mô
tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3
- Quan sát, lắng nghe.
một chút, viết chữ a, từ điểm dừng bút
con chữ a đưa bút viết tiếp chữ t . Ta
được vần at.

+ Viết vần ăt như thế nào?
+… viết vần at trước rồi thêm nét cong
nhỏ trên đầu con chữ a.
+ Viết vần ât như thế nào?
+… viết vần at trước rồi thêm dấu mũ
trên đầu con chữ a.
- GV viết mẫu vần ât, vừa viết vừa mô
tả: Đặt bút dưới ĐK3 một chút viết vần
at. Có vần at rồi ta thêm dấu mũ cho
- Quan sát, lắng nghe.
con chữ a. Ta được vần ât.
- Yêu cầu HS viết bảng con vần at, ăt, - HS viết bảng con vần at, ăt, ât
ât
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho
HS.
* Viết tiếng mặt, bật
- GV đưa tiếng mặt, yêu cầu HS phân
+ Tiếng mặt có âm m đứng trước, vần ăt
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu nặng dưới âm ă. Mờ - ăt mắt - nặng - mặt.
+ Khi viết tiếng mặt ta viết thế nào?
+ Viết âm m trước, vần ăt sau, dấu nặng
- GV viết mẫu tiếng mặt, vừa viết vừa
dưới âm ă.
mô tả cách viêt: Đặt bút dưới ĐK 3 viết - Quan sát, lắng nghe.
âm m, từ điểm dừng bút của con chữ m
lia bút lên dưới ĐK 3 viết vần ăt, đánh
dấu nặng dưới âm ă. Ta được chữ mặt.

- GV đưa tiếng bật, yêu cầu HS phân
+ Tiếng bật có âm b đứng trước, vần ât
tích, đánh vần.
đứng sau, dấu nặng dưới âm â. Bờ - ât bât - nặng - bật.
+ Khi viết tiếng bật ta viết thế nào?
+ Viết âm b trước, vần ât sau, dấu nặng
dưới âm â.
16


/>- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng
- HS viết bảng con tiếng mặt, bật
mặt, bật
dưới vần at, ăt, ât
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá,
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.
sửa chữa chữ viết của bạn.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
HĐ3. Viết (Tiếp)
b. Viết vở (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 32
nêu yêu cầu bài viết.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, để vở, cầm bút.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung
viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: con chữ t phải nối liền con
chữ a, ă, â.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút)
- GV đưa đoạn đọc
+ Đoạn đọc có mấy câu?
+ Tìm những tiếng có chứa vần mới
học at (ăt, ât).
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần
những tiếng mới.
- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả
đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước
lớp
* Tìm hiểu nội dung
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Hè đến, gia đình Nam đi đâu?
+ Mẹ và Nam chuẩn bị những gì?
+ Vì sao Nam rất vui?
- GV giải nghĩa Cát Bà , giới thiệu Cát
Bà là các điểm du lịch nổi tiếng ở nước
ta.

Hoạt động của HS

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần at, 1 dòng
vần ăt, 1 dòng ât, 1 dòng mặt trời, 1
dòng bật lửa.
- HS viết bài


- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
- HS quan sát, trả lời
+ … 3 câu.
+ … mát, Cát.
- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm lớp) các tiếng: mát, Cát.
- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp)
- 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.
- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời
câu hỏi.
+ …. Cát Bà
+…. áo bơi, bàn chải, khăn mặt
+ … vì được đi chơi xa cùng cả nhà

17


/>* Liên hệ, giáo dục
+ Em đã được đi Cát Bà chưa?
+ Em thấy Cát Bà như thế nào?
- GV nhận xét, tóm tắt nội dung, giới
thiệu về cảnh đẹp ở Cát Bà, giáo dục
HS biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên quê
hương đất nước.
HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:

- GV giới thiệu chủ đề: Xin phép
- Cho HS quan sát tranh , hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
+ Mọi người đang làm gì?
+ Nam đang làm gì?
+ Theo em Nam sẽ nói gì với bác chủ
nhà?
+ Nam sẽ nói thế nào?

- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe

- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ … Bà cho Nam sang nhà bác hàng
xóm chơi.
+ … mọi người đang ngồi uống nước.
+ … Nam nhìn thấy đồ chơi (ô tô điện),
Nam muốn chơi.
+ ... xin phép bác cho chơi đồ chơi.
- HS nối tiếp nhau nói lời xin phép
(Thưa bác, bác có thể cho cháu chơi ô
tô một chút được không ạ?)…... 3-5 HS
nói trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét, đánh giá.
* Liên hệ, giáo dục
+ Khi muốn sử dụng đồ dùng của
người khác, em phải nói thế nào?
+… nói lời xin phép.

- GV nêu một số tình huống cho HS
nói lời xin phép.
- HS nối tiếp nhau nói lời xin phép, lớp
- Nhận xét, giáo dục HS nói lời xin
lắng nghe, nhận xét.
phép phải lễ phép và khi người khác
đồng ý mới được làm.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ …. vần at, ăt, ât.
- Yêu cầu HS tìm từ có vần at, ăt, ât
- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Lắng nghe.
- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.
-------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 49: ot ôt ơt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng vầm ot, ôt ơt và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu,
đoạn có các vần đó.
18


/>- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng vần ot, ôt, ơt (cỡ chữ vừa) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó.

2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ot, ôt, ơt có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói về chủ điểm thế giới trẻ thơ (các hoạt động vui chơi,
giải trí).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu thiên nhiên và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ot, ôt,ơt
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những
từ ngữ này: Hớn hở, nhảy nhót.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, hình ảnh trong bài học, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Ôn và khởi động: (3 phút)
- Kiểm tra đọc nội dung trang 106, 107.
- Kiểm tra viết vần ot, ăt, ât, mặt trời,
bật lửa.
- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài : Vần ot, ôt, ơt
2. Bài mới:
HĐ1. Nhận biết: (5 phút)
- Cho HS quan sát tranh, hỏi
+ Em nhìn thấy gì trong tranh?

Hoạt động của HS
- 2- 3 HS lên bảng đọc.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét, đánh giá.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ … tranh vẽ cảnh vườn rau, có rau
ngót, ớt và cà rốt .
- GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc - HS lắng nghe.
câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh.
"Vườn nhà bà có ớt, rau ngót và cà
rốt".
- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc - HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.
theo.
"Vườn nhà bà /có ớt,/ rau ngót /và cà
19


/>- GV giới thiệu 3 vần mới: ot, ôt, ơt.
rốt".
Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.
- HS quan sát.
HĐ2. Đọc:(20 phút)
a. Đọc vần

*So sánh các vần
- HS quan sát, trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm + Giống: đều có âm t đứng cuối.
giống và khác nhau.
+ Khác: âm đứng trước âm t là o, ô, ơ
- GV nhận xét, KL điểm giống và khác
nhau giữa 3 vần.
* Đánh vần
- GV đánh vần mẫu các vần ot, ôt, ơt
yêu cầu HS quan sát khẩu hình.
- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.
ot: o - tờ - ot
ôt: ô - tờ - ôt
ơt: ơ- tờ - ơt.
- Gọi HS đánh vần cả 3 vần
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).
* Đọc trơn:
- Yêu cầu HS đọc trơn các vần
- HS đọc trơn cả 3 vần ot, ôt, ơt(CN,
nhóm, lớp)
* Ghép chữ tạo vần
- Yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ
- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.
chữ để ghép vần ot
- 1-2 em nhận xét.
- Gọi HS phân tích vần ôt
+ Vần ot có 2 âm o đứng trước, âm t
đứng sau.
+ Đang có vần ot muốn có vần ôt thì
+ Thay âm o bằng âm ô, để nguyên âm t

phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS ghép vần ôt
- HS ghép vần trên bảng cài vần ôt.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS ghép vần ơt, nêu cách
- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép: thay
ghép.
âm ô bằng âm ơ giữ nguyên âm t
- GV nhận xét, đánh giá, củng cố điểm
giống và khác nhau của 3 vần.
* Đọc lại vần
- HS đọc trơn lại 3 vần (CN, lớp)
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
+ Có vần ot rồi, làm thế nào để có
+ ... thêm âm ng trước vẫn ot, dấu sắc
tiếng ngót?
trên âm o
- GV đưa mô hình tiếng ngót, yêu vầu
HS đánh vần, đọc trơn.
- HS đánh vần, đọc trơn: ngờ - ot- ngót sắc- ngót.ngót (CN, nhóm, lớp).
ng ot

ngót
* Đọc tiếng trong SGK
- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK:
ngọt, vót, cột, tốt, thớt, vợt

- Quan sát, trả lời câu hỏi;
20



/>+ Tiếng nào chứa vần ot?
+ … ngọt, vót.
+ Tiếng nào chứa vần ôt?
+…. cột, tốt.
+ Tiếng nào chứa vần ơt?
+ …. thớt, vợt
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng
- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt
tiếng.
từng tiếng (CN, nhóm, lớp).
- Đọc trơn tất cả các tiếng.
- HS đọc (CN, lớp)
* Ghép chữ cái tạo tiếng
- GV gợi ý: Muốn có tiếng ngót ta
thêm chữ ghi âm ng trước vần ot và
dấu sắc trên âm o . Hãy vận dụng cách
này để tạo ra các tiếng có vần ot, ôt, ơt.
- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc
- HS tự tạo các tiếng có vần ot, ôt, ơt
cho bạn bên cạnh nghe.
trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp
bài của bạn.
quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần,
đọc trơn các tiếng bạn ghép được.
+ Trong các tiếng các bạn ghép được
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

tiếng nào có vần ot (ôt, ơt)?
- Đọc đồng thanh các tiếng HS ghép
- Lớp đọc đồng thanh.
được.
* Vận động giữa giờ
- HS vừa hát vừa vận động
c. Đọc từ ngữ
- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa
cho các từ ngữ dưới tranh quả nhót, lá
lốt, quả ớt đặt câu hỏi cho HS nhận biết
các sự vật trong tranh và nói tên sự vật
trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS
nhận biết tiếng chứa vần mới ot, ôt, ơt
phân tích, đánh vần tiếng có vần mới,
đọc trơn từ.
VD: Đưa tranh 1, hỏi:
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ gì?
+....quả nhót.
+ Em đã được ăn nhót chưa?
- HS trả lời.
- GV đưa từ quả nhót.
+ Từ quả nhót có tiếng nào chứa vần
+ .... tiếng nhót chứa vần ot.
mới đang học, đó là vần nào?
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần
+ … tiếng nhót có âm nh đứng trước,
tiếng mặt, đọc trơn từ mặt trời.
vần ot đứng sau. nhờ - ot - nhot - sắc - Thực hiện tương tự với các từ lá lốt, nhót. Quả nhót. (CN , nhóm, lớp)
quả ớt.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.
- HS đọc (CN, lớp)
d. Đọc lại vần, tiếng, từ
- Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ
- HS đọc (CN, nhóm, lớp).
(phần 2 trang 110).
HĐ3. Viết
21


/>a. Viết bảng (7 phút)
* Viết vần ot, ôt, ơt
+ Các vần ot, ôt, ơt có gì giống và
khác nhau?
- GV viết mẫu vần ot, vừa viết vừa mô
tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3
một chút, viết chữ o, từ điểm dừng bút
con chữ o đưa bút viết 1 vòng xoắn nhỏ
nối tiếp chữ t . Ta được vần ot.
+ Viết vần ôt như thế nào?
+ Viết vần ơt như thế nào?
- GV viết mẫu vần ôt, vừa viết vừa mô
tả: Đặt bút dưới ĐK3 một chút viết vần
ot. Có vần ot rồi ta thêm dấu mũ cho
con chữ o. Ta được vần ôt.
- Yêu cầu HS viết bảng con vần ot,ôt,
ơt.
- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét
chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho
HS.

* Viết tiếng lốt, ớt
- GV đưa tiếng lốt, yêu cầu HS phân
tích, đánh vần.
+ Khi viết tiếng lốt ta viết thế nào?
- GV viết mẫu tiếng lốt, vừa viết vừa
mô tả cách viêt: Đặt bút trên ĐK 2 viết
âm l, từ điểm dừng bút của con chữ l
lia bút lên dưới ĐK 3 viết vần ôt, đánh
dấu sắc trên âm ô. Ta được chữ lốt.
- GV đưa tiếng ớt, yêu cầu HS phân
tích, đánh vần.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy
trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con 2 tiếng lốt,
ớt
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá,
sửa chữa chữ viết của bạn.

- HS quan sát, trả lời
+ … giống đều có âm t ở cuối, khác
nhau âm thứ nhất o, ô, ơ.
- Quan sát, lắng nghe.

+… viết vần ot trước rồi thêm dấu mữ
cho trên đầu con chữ a.
+… viết vần ot trước rồi thêm nét râu
cho con chữ a.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS viết bảng con vần ot, ôt, ơt
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.


+ Tiếng lốt có âm l đứng trước, vần ôt
đứng sau, dấu sắc trên âm âm ô. Lờ - ôt
- lôt - sắc - lốt.
+ Viết âm l trước, vần ôt sau, dấu sắc
trên âm ô.
- Quan sát, lắng nghe.

+ Tiếng ớt có âm ơ đứng trước, âm t
đứng sau, dấu sắc trên âm ơ. Ơ - tờ - ớt
- sắc - ớt.
- HS lăng nghe.
- HS viết bảng con tiếng lốt, ớt dưới vần
ot, ôt, ơt
- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

TIẾT 2
22


/>Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ3. Viết (Tiếp)
b. Viết vở (10 phút)
- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 32,
33 nêu yêu cầu bài viết.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở
và bút viết) , nhắc nhở HS tư thế ngồi
viết, để vở, cầm bút.
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung

viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: con chữ t phải nối liền con
chữ o, ô, ơ.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá
bài viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
Vận động giữa tiết
HĐ4. Đọc đoạn:(10 phút)
- GV đưa đoạn đọc
+ Đoạn đọc có mấy câu?
+ Tìm những tiếng có chứa vần mới
học ot (ôt, ơt).
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần
những tiếng mới.
- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả
đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước
lớp
* Tìm hiểu nội dung
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Đoạn đọc nhắc đến mấy nhân vât?
+ Buổi sáng thức dậy, Nam nhìn thấy
gì?
+ Chú chim sâu khi thấy Nam thì thể
hiện thái độ như thế nào?
+ Sau đó, chim sâu làm gì? ở đâu?
- GVKL, dẫn dắt chuyển ý: bạn Nam
rất yêu thiên nhiên nên chú chim sâu
coi bạn Nam rất gần gũi thân thiết với
mình, .....

HĐ5. Nói: (10 phút)
* Nói theo tranh:

- 1-2 HS nêu: viết 1 dòng vần ot, 1 dòng
vần ôt, 1 dòng ơt, 1 dòng lá lốt, 1 dòng
quả ớt.
- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết
của bạn.
- HS vận động.
- HS quan sát, trả lời
+ … 3 câu.
+ … chợt, một, nhót
- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm lớp) các tiếng: chợt, một, nhót.
- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp)
- 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.
- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời
câu hỏi.
+... 2 nhân vật: bạn Nam và chú chim
sâu.
+ ... thấy một chú chim sâu.
+ ... nó hớn hở.
+ ... nhảy nhót, bay qua bay lại, tìm bắt
sâu bọ cho cây.
- Lắng nghe

23



/>- Cho HS quan sát tranh, YCHS thảo
- HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi về
luận theo nhóm bàn về nội dung bức
nội dung tranh.
tranh.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận:
+ Bức tranh 1: bạn nhỏ đang xem ti vi
thế giới động vật.
+ Tranh2: các bạn nhỏ đang chơi trốn
tìm rất vui vẻ.
+ Bạn nào thích xem chương trình thế - HS nối tiếp nhau kể: phim hoạt hình,
giới động vật. Ngoài chương trình đó
ra, trên ti vi còn có chương trình nào
khác?
+ Xem những chương trình tivi đó
+ .. Thông minh hơn.
mang lại cho mình ích lợi gì?
+ Ngoài chương trình trên ti vi, em
- HS nối tiếp nhau kể: bịt mắt bắt dê,
tham gia những trò chơi ngoài trời
cảnh sát bắt kẻ trộm, đuổi bắt.
nào?
+ Những trò chơi vận động này mang
+ .... bớt căng thẳng.
lại lợi ích gì?
- GV đưa tên chủ đề, gọi HS đọc: Thế
- HS đọc: Thế giới của em

giới của em.
* Liên hệ, giáo dục
- GVKL: Ngoài việc học tập trẻ em
còn có thời gian vui chơi, thư giãn bổ
- Lắng nghe.
ích để cơ thể và trí óc được phát triển
nhưng không nên xem quá nhiều ảnh
hưởng đến mắt và trí óc căng thẳng.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay chúng ta học bài gì?
+ …. vần ot, ôt, ơt.
- Yêu cầu HS tìm từ có vần ot, ôt, ơt.
- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.
đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - 2-3 HS đọc bài.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động
viên HS
- Lắng nghe.
- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.
-------------------------------------------------------------------------------------------------BÀI 50. ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững cách đọc các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt,
ât, ot, ôt, ơt và cách đọc các tiếng , từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.
24


/>2. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết câu có những từ ngữ chứa một số vần
đã học.
- Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Bài
học đầu tiên của thỏ con, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh mình.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn
đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần ac, ăc, âc, oc, ôc,
uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt
- Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của
những từ ngữ này.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ, tranh ảnh trong bài học.
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
1. Khởi động: (3 phút)
- Tổ chức trò chơi "truyền điện" HS nối
tiếp nhau nhắc lại những vần đã học.
- GV nhận xét đánh giá, giới thiệu bài,
ghi bảng.

2. Bài mới:
HĐ1. Đọc: (20 phút)
* Đọc vần
- GV đưa bảng như SGK, yêu cầu HS
đánh vần, đọc trơn từng vần.
- Tổ chức cho HS đọc thi trước lớp

Hoạt động của HS
- HS tham gia trò chơi, nhắc lại các vần
đã học ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt,
ât, ot, ôt, ơt.
- Lắng nghe.

- HS đánh vần lần lượt từng vần (CN,
nhóm, lớp).
c
t
a
ac
ă
â
o
ô
ơ
25


×