Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án Toán lớp 1_Vì sự Bình đẳng và DC trong GD_Tiết 51 đến 60_Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.11 KB, 25 trang )

/>
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 – VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG VÀ DC TRONG GD
TIẾT 51 ĐẾN 60_(PHƯƠNG)
TIẾT 51. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận dạng được các hình đã học.
- Lắp ghép được hình theo yêu cầu.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng để nhận biết hình dạng của một số đồ vật trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; Bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS ôn lại đặc điểm các
hình. VD:
“Hình gì mà giống mặt trăng
Đêm rằm chiếu sáng chúng mình vui
chơi”.

- HS tham gia trả lời câu hỏi của GV
- Hình tròn.

1


/>“Trông xa giống như hình mắc áo
- Hình tam giác.
Chiếc mắc áo mẹ phơi hàng ngày
Này bạn mình ơi, hãy đoán xem tên tôi
hình gì? ….
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai
- HS tham gia chơi.
nhanh, ai đúng” để hoàn thành BT 1.
- Cách chơi: GV nêu từng câu trong bài - Các nhóm đôi thảo luận kể số lượng
tập 1, sau khi nghe hết câu hỏi, HS thảo các đồ vật theo yêu cầu và giơ tay
luận theo cặp tìm ra câu lời, nhóm nào
nhanh để trả lời.
tìm nhanh sẽ giơ tay trả lời.

- Sau mỗi nhóm trả lời, GV có thể hỏi
- Các nhóm theo dõi, bổ sung thêm
thêm nhóm nào tìm được các đồ vật
những đồ vật khác mà nhóm bạn chưa
khác.
có.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm
nào trả lời đúng nhiều câu và nhanh
nhất.
Bài 2. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Đếm số lượng mỗi hình trong bức
tranh.
- Quan sát, trả lời:
+ Có bao nhiêu hình tròn trong hình
+ Có 4 hình tròn trong hình vẽ.
vẽ?
+ Có bao nhiêu hình vuông trong hình
+ Có 2 hình vuông trong hình vẽ.
vẽ?
+ Có bao nhiêu hình tam giác trong
+ Có 1 hình tam giác trong hình vẽ.
hình vẽ?
+ Có bao nhiêu hình chữ nhật trong
+ Có 5 hình chữ nhật trong hình vẽ.
hình vẽ?
- Cho HS ghi kết quả vào Vở bài tập
- HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
Toán.
Bài 3.

- Quan sát, thảo luận nhóm đôi, nêu yêu - Tìm hình thích hợp thay vào dấu ?
cầu của bài.
- Hướng dẫn HS theo gợi ý:
+ Có mấy hình đã biết, mấy hình chưa
+ Có 5 hình đã biết, 1 hình chưa biết.
biết?
+ Hình thứ nhất là hình gì? Hình thứ
+ Hình thứ nhất là hình tròn. Hình thứ
2


/>hai, thứ ba là hình gì?
hai, thứ ba là hình vuông, hình tam
+ Em có nhận xét gì về dãy hình này?
giác
+ Dãy hình này được xếp theo thứ tự:
- Cho HS làm vào Vở bài tập Toán.
tròn, vuông, tam giác, …
- HS làm vào Vở bài tập Toán, một số
- Nhận xét, lưu ý đến màu sắc hình.
HS nêu đáp án: Hình tam giác màu xanh.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 4.
- YCHS thảo luận nhóm 4, lấy 2 hình
chữ nhật và 5 hình vuông trong bộ đồ
- HS thảo luận nhóm, lấy hình và thực
dùng, xếp thành 1 hình vuông như hình hành ghép hình.
vẽ.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo
luận.

- Đại diện các nhóm trình bày cách
ghép.
- KL: có nhiều cách ghép khác nhau.
Cách 1:
Cách 2:

Bài 5.
- YCHS thảo luận nhóm 4, lấy 4 khối
lập phương và 2 khối hộp chữ nhật
trong bộ đồ dùng, xếp thành 1 khối lập
phương hình vẽ.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo
luận.
- KL: Có nhiều cách ghép khác nhau.
VD: 4 khối lập phương ở dưới, 2 khối
hình chữ nhật ở trên, …

- HS thảo luận nhóm, lấy hình và thực
hành ghép hình.
- Đại diện các nhóm trình bày cách
ghép.
Cách 1:
Cách 2:

4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chinh
- HS tham gia chơi.
phục đỉnh Olympia”: 1 bài về đếm hình,
1 bài về ghép hình.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS

tích cực học tập.
- Lắng nghe.

TIẾT 52. ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10
3


/>I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc, viết thành thạo các số từ 0 đến 10.
- So sánh được các số trong phạm vi 10.
- Tách được các số từ 2 đến 10.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các số trong phạm vi 10 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); hai bộ bìa, mỗi
bộ có 10 miếng đánh số từ 1 đến 10.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi “Xếp hàng thứ
tự từ 10 đến 1”.
- Cách chơi: chia lớp làm 2 đội, mỗi đội
10 HS. Khi GV hô bắt đầu các thành
viên lên lấy 1 miếng bìa và căn cứ vào
số trên miếng bìa để đứng xếp thành
hàng dọc theo thứ từ 10 đến 1.
- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (27 phút)
Bài 1.
- Nêu yêu cầu của bài.

- HS tham gia trả lời câu hỏi của GV
- Cử mỗi đội 10 bạn đứng ở vạch xuất
phát, còn lại làm BGK và cổ động viên.
- Hai đội chơi theo hiệu lệnh của GV.

- Lắng nghe.

- Đọc số từ 1 đến 10, để tìm số thích
hợp thay vào dấu ?
- HS điền vào Vở bài tập Toán.

- Lần lượt HS đọc số.

- Cho HS điền vào Vở bài tập Toán.
- Gọi HS đọc bài tiếp nối, mỗi HS đọc
4


/>một số.
Bài 2. <, >, =?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vảo Vở
bài tập Toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài theo gợi ý:
+ 10 gồm 8 và mấy?
+ 9 gồm 1 và mấy?
+ 6 gồm 2 và mấy?
+ 7 gồm 3 và mấy?
- Cho HS ghi kết quả vào Vở bài tập
Toán.
Bài 4. Chọn số thích hợp thay cho dấu
?
- Quan sát, thảo luận để nêu yêu cầu bài
Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào Vở bài tập Toán.

- HS làm bài cá nhân vảo Vở bài tập
Toán, đổi vở kiểm tra chéo.


- Tách số.
+ 10 gồm 8 và 2.
+ 9 gồm 1 và 8.
+ 6 gồm 2 và mấy 4.
+ 7 gồm 3 và mấy 4.
- HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.

- Chọn số thích hợp thay cho dấu?
- HS vận dụng thứ tự các số để so sánh
số, sau đó nối với só thích hợp.
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán và
chữa bài.

- Chốt đáp án:

Bài 5.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài.

a/ Chọn số lớn nhất.
Chọn số bé nhất.
b/ Xếp theo thứ tự tăng dần.
Xếp theo thứ tự giảm dần.
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
a/ Số lớn nhất là 10.
Số bé nhất là 0.
b/ Xếp theo thứ tự tăng dần: 0, 5, 7, 9.
Xếp theo thứ tự giảm dần: 10, 8, 4, 1.

- Cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài
tập Toán.

- Chữa bài.

3. Củng cố (5 phút)
5


/>- Cho HS nêu số lượng các đồ vật quen - Lần lượt HS nêu theo yêu cầu.
thuộc, VD: Kể
+ Ba đồ vật có dạng hình chữ nhật.
+ Ba đồ vật có dạng hình chữ nhật:
quyển sách, cửa đi, bảng lớp.
+ Hai đồ vật có dạng hình vuông.
+ Hai đồ vật có dạng hình vuông: viên
gạch nền, ô cửa kính.
+ Năm đồ vật có dạng hình tròn.
+ Năm đồ vật có dạng hình tròn: đồng
hồ, bánh xe đạp, đồng xu, ….
+ Một đồ vật có dạng khổi lập phương. + Một đồ vật có dạng khổi lập phương:
hôp quà.
+ Xếp các số 3, 2, 5, 1 theo thứ tự tăng + Xếp các số 3, 2, 5, 1 theo thứ tự tăng
dần.
dần: 1, 2, 3, 5.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- Lắng nghe.
tích cực học tập.

TIẾT 53. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thuộc các bảng cộng và bảng trừ đã học.
- So sánh được các số trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được bảng cộng và bảng trừ đã học để tính toán và xử lí các tình
huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

6


/>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” để hoàn thành BT1.
- Cách chơi: GV nêu phép tính thứ nhất
3 + 7, chỉ định HS nêu kết quả.

- HS tham gia chơi.
- HS 1 nêu 3 + 7 = 10, sau đó nêu phép
tính thứ hai, chỉ định HS 2 nêu kết quả,
tiếp tục cho đến hết BT 1.

- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 2. Chọn số thích hợp thay cho dấu
?
- Quan sát, nêu yêu cầu của bài và thảo
luận theo gợi ý:
+ Muốn chọn được số thích hợp, ta
phải làm gì?

- Lắng nghe.

- Chọn số thích hợp thay cho dấu?
+ Muốn chọn được số thích hợp, ta
phải tính kết quả rồi so sánh lựa chọn
số.
- Các nhóm thảo luận, làm bài, cử đại
diện báo cáo kết quả

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và làm

vào bảng phụ

7–6>?

0

10 – 7 < ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3. Số?
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi theo gợi
ý:
+ Làm thế nào để tìm được số thay vào
dấu?
+ Ở dãy tính cuối ta cần lưu ý gì?

6+2
1

7

9

5+2>?

+ Có thể dùng cách ướm thử hoặc tách
số, VD: 10 gồm 6 và 4, …
+ Ở dãy tính cuối ta cần tính kết quả ở
bên phải rồi mới tìm số.
- Một số HS nêu kết quả.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận rồi làm
bài.
- Chữa bài.

6 + 4 = 10
8–5=3
9=2+7
6–2=4+0
- HS ghi Vở bài tập Toán.

- Cho HS ghi kết quả vào Vở bài tập
7


/>Toán.
Bài 4. Tính
- Quan sát, thảo luận để nêu yêu cách
làm.
- Yêu cầu mỗi dãy làm một cột vào
bảng phụ.

- Cho HS làm các ý còn lại vào Vở bài
tập Toán.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Quan sát tranh và nêu phép tính
thích hợp
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận
nhóm đôi theo gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?

+ Bình thứ nhất có mấy bông hoa? bình
thứ hai có mấy bông hoa?
- Nêu bài toán theo tranh vẽ và viết
phép tính tương ứng.

- Khuyến khích HS nêu bài toán với
phép tính khác.

4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung
chuông vàng”.
Nội dung: 1/ 5 + ? = 7
2/ 6 – 3 + 5 = ?
3/ 9 – 4 ? 3 + 5
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
tích cực học tập.

- Tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- HS làm theo yêu cầu.
- Đại diện báo cáo kết quả và chữa bài.
6–1+3=8
9–1–3=5
5+4+0=9
4–2+6=8
- Hoàn thiện bài.

- Các nhóm quan sát, thảo luận.
+ Tranh vẽ hai bình hoa.
+ Bình thứ nhất có 4 bông hoa, bình
thứ hai có 3 bông hoa.

- Các nhóm thảo luận nêu bài toán và
phép tính tương ứng: “Bình thứ nhất có
4 bông hoa, bình thứ hai có 3 bông hoa.
Hỏi cả hai bình có mấy bông hoa?”
Có phép tính: 4 + 3 = 7.
HS có thể nêu: “Bình màu xanh có 3
bông hoa, bình màu hồng có 4 bông
hoa. Hỏi cả hai bình có mấy bông
hoa?”
Có phép tính: 3 + 4 = 7.
- HS tham gia chơi theo yêu cầu cảu
GV.

- Lắng nghe.

TIẾT 54. CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 20
8


/>I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu đọc, viết, đếm được các số trong phạm vi 20.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được các số trong phạm vi 20 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực

sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có
nội dung BT 3.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; que tính.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” về đếm các số từ 1 đến 10 và từ 10
đến 1.
Lần 1: Cho HS đếm từ 1 đến 10. GV nêu
số 1, gọi HS bất kì nêu số tiếp theo lần
lượt đến 10, bạn nào không nêu được số
tiếp theo sẽ bị thua cuộc.
Lần 2: Cho đếm ngược lại từ 10 đến 1.
- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
a/ Giới thiệu 10 đơn vị = 1 chục
- Yêu cầu HS lấy 10 que tính, GV thao tác
bó lại thành 1 bó và nói: đây là một chục

que tính.
- 10 đơn vị =1 chục.
b/ Đọc, viết và nhận biết cấu tạo số
trong phạm vi 20.
9

- HS tham gia chơi.

- HS đếm lần lượt 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,
9, 10.

- 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
- Lắng nghe.

- Lấy 10 que tính.
- Giơ 10 que tính và nói: một chục que
tính.
- Nhắc lại 10 đơn vị =1 chục.


/>- Tay trái cầm bó 1 chục que tính, tay phải
cầm 1 que tính, cho HS nhận xét:
+ Tay trái cô có mấy que tính?
+ Tay trái cô có mười que tính.
+ Tay phải cô có mấy que tính?
+ Tay phải cô có một que tính.
+ Cả hai tay cô có bao nhiêu que tính?
+ Cả hai tay cô có mười một que tính.
- Viết là 11, đọc là mười một số này có 1
- Đọc : mười một (CN).

chục và 1 đơn vị (cho xuất hiện dòng thứ
nhất trong bảng).
- Cho HS thao tác: tay trái cầm bó 1 chục - Thao tác trên que tính và nêu nhận xét:
que tính, tay phải cầm 2 que tính và nhận viết là 12, đọc là mười hai, số này có 1
xét để chốt lại cách đọc, viết, cấu tạo số
chục và 2 đơn vị.
12.
- Cho HS thực hiện tương tự với các số
- Thực hiện theo yêu cầu để có: 11, 12,
còn lại trong bảng.
13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
- Gọi HS nêu cách đọc, viết, cấu tạo của
- Một số HS nêu.
các số vừa lập.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi rồi làm vào - HS thảo luận, làm bài.
Vở bài tập Toán.
- Chữa bài, nhận xét, hỏi thêm HS:
+ Số mười bốn gồm mấy chục, mấy đơn
+ Số mười bốn gồm 1 chục, 4 đơn vị.
vị?
+ Số gồm 1 chục và 2 đơn vị là số nào?
+ Số gồm 1 chục và 2 đơn vị là số 12.
Bài 2. Tìm số hoặc chữ thích hợp thay
cho ?
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Tìm số hoặc chữ thích hợp thay cho ?
- Cho HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập - HS làm bài cá nhân vào Vở bài tập
Toán.

Toán, đổi vở kiểm tra chéo.
- Chữa bài.
a. Số mười lăm viết là 15, số đó gồm 1
chục và 5 đơn vị.
b. Số 11 đọc là mười một số đó gồm 1
chục và 1 đơn vị.
c. Số gồm 2 chục và 0 đơn vị viết là 20
và đọc là hai mươi.
Bài 3. Số?
- Tổ chức cho HS chơi trò “Tiếp sức”
- Treo bảng phụ, chọn 2 đội chơi, mỗi đội - Mỗi đội cử 7 bạn chơi, mỗi bạn điền
làm một câu.
một số vào ô ?
- Các HS khác cổ vũ, nhận xét các bạn.
10


/>- GV nhận xét, cho HS ghi vào Vở bài tập - HS làm bài vào Vở bài tập Toán,
Toán.
phỏng vấn các bạn: số 13 gồm mấy
chục, mấy đơn vị. Số gồm 1 chục và 7
đơn vị là số nào?
- Yêu cầu HS đọc các số từ 10 đến 20 và - Đọc (CN).
ngược lại.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4.
- Cho HS quan sát tranh, trả lời:
- Quan sát, đếm rồi trả lời
+ Có bao nhiêu quả trứng trong hình?
+ Có 14 quả trứng trong hình.

5. Củng cố (2 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “truyền
- HS tham gia chơi.
điện”: đếm từ 10 đến 20.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe, thực hiện.
cực học tập.

TIẾT 55. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc, viết và đếm được các số đến 20.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được các số đã học trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có
nội dung BT 2, 5.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

11


/>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp
sức” về đếm các số từ 10 đến 20 và từ 20
đến 10.
Lần 1: Cho HS đếm từ 10 đến 20.
GV nêu số 10, gọi HS bất kì nêu số tiếp
theo lần lượt đến 20, bạn nào không nêu
được số tiếp theo sẽ bị thua cuộc.
Lần 2: Cho đếm ngược lạ từ 10 đến 1.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (27 phút)
Bài 1. Tìm số hoặc chữ thay cho dấu?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài
+ Dòng 2 cho biết gì? Hỏi gì?
+ Dòng 3 cho biết gì?....
- Cho HS làm vào Vở bài tập Toán.
- Gọi HS đọc kết quả.
Bài 2. Số?
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
+ Đọc các số từ 1 đến 10.
+ Đọc các số từ 10 đến 20.
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ.
Bài 3. Số?

- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ Nhận xét về dãy số ở các dòng?
- Tổ chức cho HS làm bài qua trò chơi
“Truyền điện”:
Lần 1: GV nêu 0, 2, 4, ? gọi 1 HS nêu số
thay ?
Lần 2: GV nêu 1, 3 ? gọi 1 HS nêu số
thay ?
- Tổng kết trò chơi, phỏng vấn một số HS
12

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS tham gia chơi.

- HS đếm lần lượt 10, 11, 12, 13, 14, 15,
16, 17, 18, 19, 20.

- 20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11,
10.
- Lắng nghe.

+ Dòng 2 cho biết số, phải tìm số đó
gồm mấy chục, mấy đơn vị và đọc số đó
+ Dòng 3 cho biết cách đọc số, ta phải
viết số đó và phân tích cấu tạo số đó.
- HS làm vào Vở bài tập Toán.
- Chữa bài.
- Điền số thay cho dấu ?
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

+ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
- Cả lớp làm vào Vở bài tập Toán.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Điền số thay cho dấu ?
+ Dãy số ở các dòng này lấy số trước
cộng thêm 2 được số sau.

- HS 1 nêu 6, sau đó chỉ định HS 2 nêu
số thay ? thứ hai, tiếp tục đến hết dòng
1 BT 2.
- HS 1 nêu 5, sau đó chỉ định HS 2 nêu
số thay ? thứ hai, tiếp tục đến hết dòng
2 BT 2.
- Một số HS giải thích cách làm.


/>VD: Tại sao sau số 4 em điền số 6? Làm
thế nào em biết số trước số 19 là số 18?
- Cho HS ghi vào Vở bài tập Toán.
- HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
Bài 4. Tìm trong hình dưới đây có bao
nhiêu ngôi sao ?
- Cho HS quan sát hình bài 4.
+ Muốn biết trong hình có bao nhiêu
+ Muốn biết trong hình có bao nhiêu
ngôi sao, em làm gì?
ngôi sao, em phải đếm.
- Gọi HS đếm và nêu kết quả.
- Có 13 ngôi sao.
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào Vở bài tập

- HS ghi kết quả vào Vở bài tập Toán.
Toán.
Bài 5. Số?
- Quan sát mẫu và cho biết:
- Quan sát, trả lời:
+ Tại sao lại điền số 3 vào ô trống ở hình + Vì hình thứ nhất có 3 hình tam giác
thứ nhất ?
đã tô màu.
+ Ta làm bài này thế nào ?
+ Để làm bài này, ta phải đếm số hình
đã tô màu.
- Cho HS làm bài vào Vở bài tập Toán.
- HS làm vào Vở bài tập Toán, đổi vở
kiểm tra chéo.
3. Củng cố (5 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “truyền
- HS tham gia chơi.
điện”: đếm từ 10 đến 20; đếm tiếp 2, 4, 6,
…. 20.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe, thực hiện.
cực học tập.

TIẾT 56. PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 20
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được phép cộng không nhớ trong phạm vi 20.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng được phép cộng không nhớ trong phạm vi 20 để tính
toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.

3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

13


/>- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có
nội dung BT 1, 4; bảng cài.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng”.
- Chia lớp thành 2 đội chơi, 5 bạn đội một
lần lượt mỗi bạn đọc một số từ 0 đến 20,

5 bạn đội hai ghi lại; sau đó 5 bạn đội hai
đọc 5 số không trùng với số các bạn đội
một đã đọc và 5 bạn đội một ghi.
- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Thao trên que tính.
- Tay trái cầm bó 1 chục que tính, tay phải
cầm 3 que tính, cho HS nhận xét:
+ Tay trái cô có mấy que tính?
+ Tay phải cô có mấy que tính?
+ Cả hai tay cô có bao nhiêu que tính?
- Cài 1 bó chục và 3 que tính lên bảng cài.
- Tay phải cầm 4 que tính, cho HS nhận
xét:
+ Tay phải cô cầm mấy que tính?
- Cài 4 que tính lên bảng.
- Viết phép tính
13
+
4
- Cho HS nhận xét.
14

- HS tham gia chơi.
- Mỗi đội cử 5 bạn chơi theo yêu cầu, cả
lớp quan sát, nhận xét đội nào nhanh
hơn và đúng hơn.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

+ Tay trái cô có 10 que tính.
+ Tay phải cô có 3 que tính.
+ Cả hai tay cô có 13 que tính.

+ Tay phải cô cầm 4 que tính.
- Quan sát, nhận xét.

- 3 que tính thêm 4 que tính bằng 7 que


/>tính. Vậy 3 cộng 4 bằng 7.
- Viết 7 dưới 3 và 4; và 1 chục hạ 1 chục,
vậy hạ 1 viết 1.
- Ta có 13 + 4 = 17
- HS nhắc lại.
Lưu ý cách đặt tính, viết số sao cho thẳng - Lắng nghe, ghi nhớ.
cột.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- Tính.
- Treo bảng phụ ghi 4 ý bài tập 1, gọi 4
- 4 HS lên làm, lớp làm VBT.
HS lên làm, cả lớp làm VBT.
- Nhận xét bài trên bảng, đổi vở kiểm
tra chéo.
- Nhận xét và nhấn mạnh cách viết số.
- Lắng nghe.

Bài 2. Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Đặt tính rồi tính.
- Cho mỗi dãy làm 1 phép tính vào VBT. - Đại diện mỗi dãy báo cáo kết quả.
- Chữa bài, phỏng vấn HS:
- HS hoàn thiện bài 2 vào VBT.
+ Khi đặt tính các em cần chú ý điều gì? + Khi đặt tính ta cần chú ý viết số cho
thẳng cột.
Bài 3. Tính:
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1
- HS thảo luận nhóm đôi làm dãy tính
dãy, hướng dẫn thảo luận nhóm đội theo
của nhóm mình.
gợi ý:
+ Cần lưu ý gì khi thực hiện dãy tính
+ Khi thực hiện dãy tính này ta cần tính
này?
theo thứ tự từ trái sang phải.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
16 + 1 + 2 = 19
13 + 0 + 6 = 19
10 + 4 + 4 = 18
- Chữa bài.
- HS nhận xét, hoàn thiện vào VBT.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép cộng
thích hợp
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm - Quan sát, trả lời:
4, trả lời:
+ Tranh vẽ gì?

+ Tranh vẽ vườn hoa.
+ Có bao nhiêu bông hoa màu đỏ?
+ Có 10 bông hoa màu đỏ.
+ Có bao nhiêu bông hoa màu vàng?
+ Có 5 bông hoa màu vàng.
- Nêu bài toán và viết phép tính thích hợp - Đại diện nhóm nêu bài toán và phép
tính: “Có 10 bông hoa màu đỏ và 5
bông hoa màu vàng. Hỏi có tất cả bao
15


/>nhiêu bông hoa?”.
Có phép tính: 10 + 5 = 15
- Khuyến khích HS nêu bài toán và phép Hoặc 5 + 10 = 15
tính khác phù hợp.
5. Củng cố (2 phút)
- Chúng ta vừa học bài gì? Khi đặt tính
- Phép cộng không nhớ trong phạm vi
cần chú ý điều gì?
20; khi đặt tính cần chú ý viết số thẳng
cột.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe, thực hiện.
cực học tập.

TIẾT 57. PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 20
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.
2. Kĩ năng:

- Bước đầu vận dụng được phép trừ không nhớ trong phạm vi 20 để tính toán
và xử lí các tình huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ ghi
quy tắc trừ trong SGK.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; Bộ ĐDTH.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “truyền
điện” làm BT về cộng không nhớ trong

- HS tham gia chơi.
16



/>phạm vi 20.
- Ghi sẵn nội dung: Đặt tính rồi tính
12 + 3 11 + 7 2 + 16 10 + 9
- Gọi HS 1 lên làm phép tính thứ nhất.
- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Thao trên que tính.
- Tay trái cầm bó 1 chục que tính, tay phải
cầm 6 que tính, cho HS nhận xét:
+ Tay trái cô có mấy que tính?
+ Tay phải cô có mấy que tính?
+ Cả hai tay cô có bao nhiêu que tính?
- Cài 1 bó chục và 6 que tính lên bảng cài.
- Tay trái cầm bó 1 chục que tính, tay phải
cầm 2 que tính, cho HS nhận xét:
+ Tay trái cô có mấy que tính?
+ Tay phải cô cầm mấy que tính?
+ Cả hai tay cô có bao nhiêu que tính?
- Cài 1 bó chục và 2 que tính lên bảng cài.
- Viết phép tính
16
12
- Cho HS nhận xét.
- Viết 4 dưới 6 và 2.
- Viết 0 dưới 1.
- Ta có 16 – 12 = 4.
* Làm tương tự với 18 – 3 = 15.
Lưu ý cách đặt tính, viết số sao cho thẳng

cột.
* Treo bảng phụ ghi quy tắc SGK
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Cách đặt tính nào đúng?
- Cho HS nêu yêu cầu bài, sau đó cho HS
làm miệng.
- GV hỏi thêm để củng cố cách đặt tính:
+ Tại sao phép tính 1, 3 em cho là đặt
đúng?
17

- HS 1 lên làm xong chỉ định bạn tiếp
theo lên làm, tiếp tục như vậy đến hết
bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát.

+ Tay trái cô có 10 que tính.
+ Tay phải cô có 6 que tính.
+ Cả hai tay cô có 16 que tính.

+ Tay trái cô có 10 que tính.
+ Tay phải cô cầm 2 que tính.
+ Cả hai tay cô có 12 que tính.
- Quan sát, nhận xét.

- 6 que tính bớt 2 que tính còn 4 que
tính. Vậy 6 trừ 2 bằng 4.
- 1 chục bớt 1 chục bằng 0 chục. Vậy 1
trừ 1 bằng 0, viết 0


- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nhắc lại (CN).

- HS nêu miệng: phép tính 1, 3 đặt đúng

+ Vì các số hàng đơn vị thẳng nhau,
hàng chục thẳng nhau.


/>+ Tại sao phép tính 2, 4 em cho là đặt
+ Vì các số hàng đơn vị không thẳng
sai?
nhau, hàng chục không thẳng nhau.
Bài 2. Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- Cho mỗi dãy làm 1 phép tính vào VBT.
- Chữa bài, phỏng vấn HS:
+ Khi đặt tính các em cần chú ý điều gì?
Bài 3. Tính:
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1
dãy, hướng dẫn thảo luận nhóm đội theo
gợi ý:
+ Cần lưu ý gì khi thực hiện dãy tính
này?

- Chữa bài.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép trừ
thích hợp

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
4, trả lời:
+ Có bao nhiêu chai sữa trong hình vẽ?
+ Hàng thứ nhất, hàng thứ hai, hàng thứ
ba, mỗi hàng có bao nhiêu chai sữa?
- Nêu bài toán và viết phép tính thích hợp

- Đặt tính rồi tính.
- Đại diện mỗi dãy báo cáo kết quả.
- HS hoàn thiện bài 2 vào VBT.
+ Khi đặt tính ta cần chú ý viết số cho
thẳng cột.
- HS thảo luận nhóm đôi làm dãy tính
của nhóm mình.
+ Khi thực hiện dãy tính này ta cần tính
theo thứ tự từ trái sang phải.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
12 + 7 – 14 = 5
18 – 7 + 5 = 16
15 – 5 + 8 = 18
- HS nhận xét, hoàn thiện vào VBT.

- Quan sát, trả lời:
+ Có 15 chai sữa trong hình vẽ.
+ Hàng thứ nhất, hàng thứ hai, hàng
thứ ba, mỗi hàng có 5 chai sữa.
- Đại diện nhóm nêu bài toán và phép
tính: “Có 15 chai sữa, hàng thứ nhất có
5 chai. Hỏi hai hàng còn lại bao nhiêu
chai?”.

Có phép tính: 15 - 5 = 10
Hoặc 15 – 10 = 5

- Khuyến khích HS nêu bài toán và phép
tính khác phù hợp.
5. Củng cố (2 phút)
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Nêu lại quy tắc về phép trừ trong phạm - HS nêu (CN).
vi 20.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe, thực hiện.
cực học tập.
18


/>
TIẾT 58. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Lắp ghép được hình theo yêu cầu.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có
nội dung BT 1
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bộ ĐDTH.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 (tr 15)
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính:
- Treo bảng phụ có nội dung BT 1.
- Nêu lại quy tắc trừ các số trong phạm vi
20.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Chữa bài, chốt đáp án
Bài 2. Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài

- 3 HS lên làm.
- HS nhận xét, chữa bài.

- Lắng nghe.

- HS quan sát.
- 3 HS nêu quy tắc.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm VBT.
- HS nhận xét
- HS đổi vở kiểm tra.
- Đặt tính rồi tính.

19


/>- Cho HS thảo luận nhóm đôi rồi làm vào - HS làm bài, cử đại diện báo cáo kết
VBT.
quả.
- Chữa bài, phỏng vấn HS:
+ Khi đặt tính các em cần chú ý điều gì? + Khi đặt tính ta cần chú ý viết số cho
thẳng cột.
Bài 3. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách
- Tính theo thứ tự từ trái sang phải.
làm.
- Gọi HS lên làm, mỗi HS 1 câu, lớp làm - 3 HS làm trên bảng, lớp làm VBT.
VBT.
- Chữa bài.
10 + 7 – 4 = 13 19 – 5 + 3 = 17
17
14
15 – 4 + 7 = 18
Bài 4.

11
- Yêu cầu HS lấy trong bộ ĐDHT 4 hình - Lấy đồ dùng theo yêu cầu.
tam giác to, 2 hình tam giác bé để ghép
- Các nhóm thảo luận, tìm cách ghép
thành hình theo SGK.
- Đại diện nhóm chia sẻ cách ghép.
- Khuyến khích HS tìm nhiều cách ghép
khác.

3. Vận dụng (9 phút)
Bài 4. Quan sát tranh và nêu phép tính
thích hợp
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
4, trả lời:
+ Có tất cả bao nhiêu quả cam trong
hình vẽ?
+ Ở đĩa có bao nhiêu quả?
+ Ở rổ có bao nhiêu quả?
- Nêu bài toán và viết phép tính thích hợp

20

- Quan sát, trả lời:
+ Có tất cả 15 quả cam trong hình vẽ.
+ Ở đĩa có 10 quả.
+ Ở rổ có 5 quả.
- Đại diện nhóm nêu bài toán và phép
tính: “Có 15 quả cam, ở đĩa có 10 quả.
Hỏi ở rổ có mấy quả”.
Có phép tính: 15 - 10 = 5

Hoặc “Trên đĩa có 10 quả cam, trong
rổ có 5 quả cam. Hỏi có tất cả bao
nhiêu quả cam”.
Có phép tính: 10 + 5 = 15


/>- Khuyến khích HS nêu thêm nhiều bài
toán và phép tính khác phù hợp.
4. Củng cố (3 phút)
- Nêu lại quy tắc về phép trừ trong phạm - HS nêu (CN).
vi 20.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe, thực hiện.
cực học tập.

TIẾT 59. HĐTN: EM KHÁM PHÁ CÁC NHÓM VẬT
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Khám phá, phát hiện các nhóm vật thường thấy theo nhóm đôi.
- Khám phá, phát hiện các nhóm vật thường thấy theo nhóm ba.
- Khám phá, phát hiện các nhóm vật thường thấy theo nhóm bốn.
- Khám phá, phát hiện các nhóm vật thường thấy theo nhóm năm.
2. Kĩ năng:
- Chia sẻ cùng gia đình và người thân những điều em khám phá được.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giấy khổ to phát cho các nhóm.
- HS: Bút vẽ, màu vẽ.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Lớp chúng mình
đoàn kết”.
- Giới thiệu vào bài.
2. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm
Bước 1. Giao nhiệm vụ
21

- HS hát và vỗ tay theo nhịp.
- Lắng nghe.


/>- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Lắng nghe.
- Giao nhiệm vụ:
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
+ Nhóm 1 và 2 làm chủ đề 1: Các nhóm

- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của
vật thường thấy theo nhóm đôi, nhóm
chủ đề
ba.
+ Nhóm 3 và 4 làm chủ đề 2: Các nhóm
vật thường thấy theo nhóm bốn, nhóm
năm.
* Cho HS quan sát hình tr18, 19 SGK,
+ Nêu tên các đồ vật có trong hình.
+ Các đồ vật có trong hình là: đôi dép,
đôi đũa, xe đạp, ô tô, con trâu, ngôi
sao, …
+ Em có nhận xét gì về các nhóm đồ vật
+ Các nhóm đồ vật đó thường đi theo
đó ?
nhóm đôi (đôi dép, …), nhóm ba (xe ba
bánh, …), nhóm bốn (con trâu có 4
chân, …), nhóm năm (năm ngón tay, …)
GV hướng dẫn đối với chủ đề 1:
- Nhóm 1 và 2 lắng nghe, thực hiện.
+ Kể tên các nhóm vật thường thấy theo
+ Các thành viên trong nhóm liên hệ
nhóm đôi.
thực tế với những vật dụng trong gia
+ Kể tên các nhóm vật thường thấy theo
đình hoặc những vật dụng đã nhìn thấy
nhóm ba.
theo nhóm đôi, ba.
- GV hướng dẫn đối với chủ đề 2:
- Nhóm 3 và 4 lắng nghe, thực hiện.

+ Kể tên các nhóm vật thường thấy theo
+ Các thành viên trong nhóm liên hệ
nhóm bốn.
thực tế với những vật dụng trong gia
+ Kể tên các nhóm vật thường thấy theo
đình hoặc những vật dụng đã nhìn thấy
nhóm năm.
theo nhóm bốn, năm.
Bước 2. Báo cáo kết quả trải nghiệm
- Gọi đại diện lên báo cáo kết quả của
- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo
nhóm mình.
+ Nhóm 1, 2 có thể kể: đôi cánh, đôi
- Khuyến khích các nhóm có thể vẽ hình
giày, đôi tai, đôi dép, con gà có hai
ảnh nhóm vật và trang trí bản báo cáo của chân… kiềng ba chân, xe ba bánh, …
nhóm mình hoặc có thể nêu câu đố tương + Nhóm 3, 4 có thể kể: bốn bánh ô tô,
tự bài học.
con bò có bốn chân, bốn chân giường,
cái ghế có bốn chân, … bàn tay có năm
ngón, ngôi sao năm cánh, …
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung cho
nhóm bạn.
Bước 3. Giao lưu – chia sẻ
- Cho các nhóm trưng bày kết quả trải
- Quan sát, rút kinh nghiệm cho nhóm
nghiệm
mình.
22



/>3. Củng cố (2 phút)
- Nhắc HS kể lại cho gia đình và người
thân về những điều lí thú lớp em vừa
khám phá.
- Sưu tầm những câu đố về các nhóm vật
lớp em vừa trải nghiệm.

- Lắng nghe, thực hiện.

TIẾT 60. ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- So sánh được độ dài hai vật.
- Đo được độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đo độ dài vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Vài đoạn tre để đo độ dài lớp học, đoạn tre nhỏ để đo độ dài mặt bàn.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; thước kẻ, bút chì.

2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Gọi 2 HS lên đứng cạnh nhau, yêu cầu
cả lớp so sánh xem bạn nào cao hơn, thấp
hơn; cho HS mang 2 cái bút lên so sánh
xem cái nào dài, ngắn; mang 1 bút, 1
thước lên, …
- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
23

- 2 HS lên đứng cạnh nhau, cả lớp nhận
xét về sự cao thấp của các bạn, …

- Lắng nghe.


/>a. Dài hơn, ngắn hơn, dài bằng nhau
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi:
- Các nhóm thực hành so sánh, nêu và
giải thích kết quả:
+ So sánh độ dài thước kẻ và bút chì, hai + Thước kẻ dài hơn bút chì, bút chì
bút chì với nhau.

ngắn hơn thước kẻ. Hai bút chì dài
bằng nhau, …
- Cho HS quan sát băng giấy màu vàng và - HS nêu: Băng giấy màu vàng ngắn
băng giấy màu xanh rồi so sánh.
hơn băng giấy màu xanh. Băng giấy
màu xanh dài hơn băng giấy màu vàng.
- Cho HS quan sát băng giấy màu tím và - HS nêu: Băng giấy màu tím dài bằng
băng giấy màu xanh rồi so sánh.
băng giấy màu xanh hay hai băng giấy
dài bằng nhau.
b. Cách đo độ dài
- Hướng dẫn HS đo độ dài mặt bàn bằng
- HS quan sát, lắng nghe và thực hiện
gang tay: Đặt ngón tay cái trùng với đầu
đo, hai bạn cùng bàn kiểm tra nhau.
mép bàn, xòe hết bàn tay đến điểm ngón
giữa là được 1 gang tay; cứ thế cho đến
hết mặt bàn.
- Gọi 1 HS lên bảng, hướng dẫn HS đo độ - Lắng nghe, thực hiện đo hết chiều dài
dài bảng lớp bằng sải tay: Đặt đầu mép
bảng lớp.
bảng trùng với điểm đầu ngón tay giữa
- 2 HS khác lên đo và nêu kết quả.
bên trái, dang tay hết cỡ đến điểm đầu
ngón tay giữa bên phải là được một sải
tay.
- Hướng dẫn các nhóm đo độ dài lớp học - Các nhóm thực hành đo và báo cáo kết
bằng bước chân và đoạn tre.
quả đo.
- Cả lớp nhận xét.

3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. So sánh độ dài
- Cho HS quan sát tranh trong VBT và
- HS so sánh độ dài các đồ vật và điền
làm bài
Đ/S vào ô trống:
+ Bút chì ngắn hơn đoạn gỗ, đoạn gỗ
dài hơn bút chì.
+ Bút mực dài hơn bút xóa, bút xóa
ngắn hơn bút mực.
+ Lược dài bằng bàn chải răng, lược và
bàn chải răng dài bằng nhau.
Bài 2. Số?
- Cho HS quan sát mẫu, và giải thích tại
- HS làm việc nhóm đôi và tìm số thích
sao ghi số 1, số 2.
hợp thay cho dấu ?
24


/>- HS đọc kết quả của nhóm mình:
Đoạn thẳng màu vàng dài ô, đoạn thẳng
màu xanh dài 4 ô, đoạn thẳng màu tím
4. Vận dụng (5 phút)
dài 5 ô.
Bài 3. Thực hành đo độ dài
a/ Đo chiều dài mặt bàn bằng gang tay.
- Các nhóm thực hành đo và báo cáo kết
b/ Đo chiều dài bảng lớp học bằng sải tay. quả đo.
- Lưu ý: gang tay, sải tay, bước chân, …

là các đơn vị đo độ dài, kết quả khác nhau
phụ thuộc vào người đo, đây là đơn vị đo
tự quy ước.
5. Củng cố (3 phút)
- Củng cố lại về cách so sánh độ dài hai
- Lắng nghe, thực hiện.
vật; cách đo độ dài bằng gang tay, sải tay,
bước chân (với các bạn khác nhau có thể
cho kết quả khác nhau).
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

25


×