Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án Toán lớp 1_Vì sự Bình đẳng và DC trong GD_Tiết 71 đến 80_Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.53 KB, 25 trang )

/>
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 – VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG VÀ DC TRONG GD
TIẾT 71 ĐẾN 80_(PHƯƠNG)
TIẾT 71. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc, viết thành thạo các số có hai chữ số.
- Nhận dạng được các hình đã học.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được số có hai chữ số trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có nội dung BT 2,
5.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện”
- Lần 1: Đếm từ 51 đến 60.

- HS tham gia chơi.
- HS 1 đếm năm mươi mốt, chỉ định HS
2 đếm tiếp, cứ như vậy đến 60.
- HS 1 đếm tám mươi tám, chỉ định HS 2

- Lần 2: Đếm từ 88 đến 100.
1


/>đếm tiếp, cứ như vậy đến 100.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tìm số hoặc chữ thích hợp thay
cho dấu?
- Cho HS quan sát nội dung bài, hướng - Quan sát.
dẫn HS làm.
- Gọi HS nêu miệng.
- Lần lượt từng HS nêu:
+ Số 31 gồm 3 chục và 1 đơn vị; đọc là
ba mươi mốt.
+ Số mười một viết là 11, gồm 1 chục và
1 đơn vị.
+ Số gồm 4 chục 5 đơn vị là 45; đọc là

bốn mươi lăm.
+ Số 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị; đọc là
sáu mươi tư.
- Yêu cầu HS ghi vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
Bài 2. Tìm số thích hợp thay cho dấu ?
rồi đọc các số đó
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Điền số còn thiếu vào dãy số.
- Hướng dẫn: đây là dãy số liên tiếp từ
- HS đếm tiếp rồi điền số thay ?
36 đến 65, yêu cầu HS đếm tiếp và điền
số còn thiếu vào ?
- Gọi lần lượt 3 HS lên làm bài trên
- 3 HS lên làm, lớp làm VBT, đổi vở
bảng phụ.
kiểm tra chéo.
- Chữa bài.
- 3 HS đọc 3 dòng của bài.
Bài 3. Viết các số:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Viết số a/ Từ 11 đến 20.
b/ Từ 84 đến 95.
- Gọi HS đếm miệng.
- Một số HS nêu:
a/ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
b/ 84, 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93,
94, 95.
- Nhận xét, sửa cách đọc cho HS.
- Cho HS ghi kết quả vào VBT.

HS ghi kết quả vào VBT.
Bài 4.
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- 2 HS đọc.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán cho biết tổ 1 có 8 bạn, trong
đó có 5 bạn nữ.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Hỏi có mấy bạn nam?
2


/>+ Với câu hỏi này ta phải làm gì?
+ Tính xem tổ 1 còn mấy bạn nam.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm VBT.
- Chữa bài
8 – 5 = 3 (bạn)
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Số?
- Cho HS quan sát hình vẽ, hỏi:
+ Bức tranh có gì đặc biệt?
+ Bức tranh có hình vuông, hình tam
giác, hình tròn, hình chữ nhật ghép lại.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4, đếm và - Các nhóm thảo luận, đếm số hình mỗi
ghi số lượng các hình có trong tranh.
loại rồi ghi kết quả.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm báo cáo kết quả:


3
4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chinh
phục đỉnh Olympia”:
1/ Đọc các số có tận cùng là 1.
2/ Đọc các số có tận cùng là 4.
3/ Đọc các số có tận cùng là 5.
- Tổng kết trò chơi.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
tích cực học tập.

3

3

4

- HS tham gia chơi.
- Khi GV nêu câu hỏi, HS giơ nhanh tay
để trả lời, bạn nào trả lời sai quyền trả
lời sẽ thuộc về bạn khác.
- Lắng nghe, thực hiện.

TIẾT 72. SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- So sánh được các số có hai chữ số.
- Xác định được số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.

2. Kĩ năng:
- Vận dụng so sánh các số có hai chữ số trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
3


/>- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ; các bó que tính và
các que tính rời.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; các bó que tính và các que tính rời.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền - HS tham gia chơi.
điện” đọc số theo thứ tự tiếp theo.
- HS 1 đọc bất kì 1 số nào, chỉ định 1

bạn đọc số tiếp theo, cứ như vậy cho
đến khi hết thời gian chơi.
- Tổng kết trò chơi.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức (15 phút)
a. So sánh 85 và 48
- Hướng dẫn HS quan sát, làm theo yêu - Quan sát.
cầu:
+ Lấy 8 bó chục que tính và 5 que tính
+ Lấy 8 bó chục que tính và 5 que tính
rời ta được bao nhiêu que tính?
rời ta được 85 que tính.
+ Lấy 4 bó chục que tính và 8 que tính
+ Lấy 4 bó chục que tính và 8 que tính
rời ta được bao nhiêu que tính?
rời ta được 48 que tính.
- Cho HS nhận xét: 8 chục so với 4 chục - 8 chục lớn hơn 4 chục (80 > 40)
85 so với 48.
85 > 48
- Cho HS nhận biết: nếu 85 > 48 thì 48 - Ghi nhớ.
< 85.
a. So sánh 73 và 76
- Hướng dẫn HS:
+ Lấy 7 bó chục que tính và 3 que tính
+ Lấy 7 bó chục que tính và 3 que tính
rời ta được bao nhiêu que tính?
rời ta được 73 que tính.
+ Lấy 7 bó chục que tính và 6 que tính
+ Lấy 7 bó chục que tính và 6 que tính

rời ta được bao nhiêu que tính?
rời ta được 76 que tính.
- Cho HS nhận xét: 73 và 76
- 73 và 76 có số chục bằng nhau.
4


/>3 so với 6?
- Mà 3 < 6 nên 73 < 76.
- Cho HS nhận biết: nếu 73 < 76 thì 76
> 73.
* Lưu ý HS cách diễn đạt:
- Lắng nghe, ghi nhớ.
56 và 59 đều có 5 chục, mà 6 < 9 nên 56
< 59., nên 64 < 92.
64 và 92 có số hàng chục khác nhau, 6
chục bé hơn 9 chục
3. Thực hành – luyện tập (12 phút)
Bài 1. <, >, = ?
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.
- HS làm bài cá nhân vào VBT, từng
cặp kiểm tra bài lẫn nhau.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Lần lượt HS nêu miệng kết quả so
sánh.
- Hỏi để củng cố cách so sánh. VD: 44
nhỏ hơn 47 vì sao? Giải thích tại sao
em chọn 66 > 63?
Bài 2. Chọn số thích hợp thay cho dấu
?

- Cho HS thảo luận, trao đổi theo cặp để - HS trao đổi, làm VBT.
hoàn thành bài.
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Chữa bài.
67 <
35 >
- Lưu ý: không chỉ có một số thích hợp
thay cho ? chẳng hạn 67 bé hơn cả 76
và 92.
19
63
92
76
64 >
Bài 3.
- Gọi HS nêu yêu cầu và làm việc cá
nhân vào VBT.
- Chữa bài:
a. Số lớn nhất trong các số: 83, 79, 90
là?
b. Số bé nhất trong các số: 43, 57, 28
là?
- Phỏng vấn HS: Tại sao 90 lớn nhất

63 =

- Làm vào VBT.

a. Số lớn nhất trong các số: 83, 79, 90

là 90.
b. Số bé nhất trong các số: 43, 57, 28 là
28.
+ 90 lớn hơn 83, 83 lớn hơn 79, vậy 90
5


/>trong các số 83,79, 90?...
là số lớn nhất.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4.
- Cho HS đọc bài toán và hướng dẫn HS - Chọn từ “nhiều hơn” hoặc “ít hơn”
tìm hiểu yêu cầu của bài theo gợi ý:
thay vào ? phù hợp.
+ Lớp 1A có bao nhiêu HS?
+ Lớp 1A có 35 HS.
+ Lớp 1B có bao nhiêu HS?
+ Lớp 1B có 29 HS.
+ Lớp 1C có bao nhiêu HS?
+ Lớp 1C có 32 HS.
+ So sánh 35, 29, 32.
+ 35 lớn hơn 32, 32 lớn hơn 29.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS trả lời miệng và giải thích
cách chọn.
+ Số HS lớp 1A ? Số HS lớp 1B.
+ Số HS lớp 1A nhiều hơn số HS lớp
1B.
+ Số HS lớp 1A ? Số HS lớp 1C.

+ Số HS lớp 1A nhiều hơn số HS lớp
1C.
+ Số HS lớp 1B ? Số HS lớp 1C.
+ Số HS lớp 1B ít hơn số HS lớp 1C.
5. Củng cố (5 phút)
- Yêu cầu HS về tìm hiểu trong gia đình - Lắng nghe, thực hiện.
ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít
tuổi nhất.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
tích cực học tập.

TIẾT 73. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc, viết, so sánh thành thạo các số trong phạm vi 100.
- Sắp xếp được các số theo thứ tự trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
6


/>II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Gọi HS so sánh giữa các đồ vật, đối
tượng quen thuộc: So sánh số bạn nam
với số bạn nữ trong lớp. So sánh số bàn
(ghế) với số HS của lớp…
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tìm số hoặc chữ thích hợp thay
cho dấu?
- Cho HS quan sát nội dung bài, hướng
dẫn HS làm.
- Gọi HS nêu miệng.

- HS so sánh.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- Lần lượt từng HS nêu:
+ Số tám mươi sáu viết là 86, gồm 8
chục và 6 đơn vị.
+ Số 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị; đọc là
bảy mươi tư.
+ Số gồm 2 chục 0 đơn vị là 20; đọc là
hai mươi.
+ Số năm mươi lăm viết là 55, gồm 5
chục và 5 đơn vị.
+ Số 98 gồm 9 chục và 8 đơn vị; đọc là
chín mươi tám.
+ Số gồm 4 chục 3 đơn vị là 43; đọc là
bốn mươi ba.
- HS làm bài vào VBT.

- Yêu cầu HS ghi vào VBT.
Bài 2. <, >, = ?
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.

- HS làm bài cá nhân vào VBT, từng
cặp kiểm tra bài lẫn nhau.
- Lần lượt HS nêu miệng kết quả so
sánh.

- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Hỏi để củng cố cách so sánh. VD: 28
7


/>nhỏ hơn 72 vì sao? Giải thích tại sao

em chọn 6 < 61?
Bài 3.
- Gọi HS nêu yêu cầu và làm việc cá
- Làm vào VBT.
nhân vào VBT.
- Chữa bài:
a. Số lớn nhất trong các số: 49, 71, 67
a. Số lớn nhất trong các số: 49, 71, 67
là?
là 71.
b. Số bé nhất trong các số: 30, 52, 29
b. Số bé nhất trong các số: 30, 52, 29 là
là?
29.
- Phỏng vấn HS: Tại sao 71 lớn nhất
+ 90 lớn hơn 83, 83 lớn hơn 79, vậy 90
trong các số 49, 71, 67?...
là số lớn nhất.
Bài 4. Sắp xếp các số 62, 48, 65 theo
thứ tự:
a/ Từ bé đến lớn.
b/ Từ lớn đến bé.
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Làm vào VBT.
- Chữa bài.
a/ 48, 62, 65.
b/ 65, 62, 48.
- GV và HS nhận xét.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
3. Vận dụng (9 phút)

Bài 5.
- Cho HS đọc bài toán và hướng dẫn HS
tìm hiểu yêu cầu của bài theo gợi ý:
+ Trong vườn có những loại quả nào?
+ Trong vườn có những loại quả bưởi,
+ Có bao nhiêu quả bưởi, bao quả cam, cam, mít.
bao quả mít?
+ Có 19 quả bưởi, 21 quả cam, 16 quả
mít.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm VBT.
- Gọi HS trả lời miệng và giải thích.
a/ Quả cam có số lựng nhiều nhất.
b/ Quả mít có số lượng ít nhất.
4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS thi đố vui, chẳng hạn: - HS tham gi thi đố.
Tìm số bé nhất có hai chữ số; tìm số lớn
nhất có hai chữ số; …
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- Lắng nghe, thực hiện.
tích cực học tập.

TIẾT 74. HĐTN: EM ĐO ĐỘ DÀI
8


/>I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đo độ dài đã học để đo độ dài các đồ vật

xung quanh, đo độ dài các đồ vật, đối tượng trong lớp học và khoảng cách
giữa các vật ở ngoài sân trường.
2. Kĩ năng:
- Chia sẻ cùng gia đình và người thân những điều em khám phá được.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giấy khổ to phát cho các nhóm.
- HS: Bút vẽ, màu vẽ.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đo theo
đơn vị nào”.
- Cách chơi: 1 HS nêu tên đồ vật hoặc
khoảng cách giữa hai vật, chỉ định người
trả lời, bạn trả lời sẽ cho biết đo bằng
gang tay, bước chân hay xăng-ti-met, …

- Giới thiệu vào bài.
2. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm
(30 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ, tổ chức thực
hiện
- GV chia lớp làm 6 nhóm.
- Giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 và 2 tìm hiểu chủ đề 1: Thực
hành đo độ dài các đồ vật thường dùng
xung quanh em
9

- HS tham gia chơi.
- HS 1 nêu: cái bảng, HS 2 trả lời: đo
bằng sải tay, HS 2 lại nêu đồ vật khác,
chỉ định ban trả lời, …
Lắng nghe.

- Lắng nghe.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
+ Nhóm 1, 2:
* Lựa chọn đồ vật cần đo: hộp bút, bút
chì, tẩy, quyển sách, bàn học, cặp sách,
* Lựa chọn đơn vị đo phù hợp: xăng-ti-


/>mét, gang tay, …
* Tiến hành đo: Ước lượng độ dài của
vật đã chọn. Đo và ghi kết quả đo.
+ Nhóm 3 và 4 tìm hiểu chủ đề 2: Thực

+ Nhóm 3, 4:
hành đo độ dài các đồ vật trong lớp học * Lựa chọn đồ vật cần đo: đo chiều dài
cái bảng, chiều dài tủ sách, …
* Lựa chọn đơn vị đo phù hợp: xăng-timét, gang tay, sải tay, …
* Tiến hành đo: Ước lượng độ dài của
vật đã chọn. Đo và ghi kết quả đo.
+ Nhóm 5 và 6 tìm hiểu chủ đề 3: Thực
+ Nhóm 5, 6:
hành đo độ dài, khoảng cách giữa các
* Lựa chọn độ dài, khoảng cách cần đo:
vật ở ngoài sân trường.
đo chiều vườn hoa, khoảng cách từ
cổng trường đến cột cờ, …
* Lựa chọn đơn vị đo phù hợp: bước
chân, sải tay, …
* Tiến hành đo: Ước lượng độ dài của
vật đã chọn. Đo và ghi kết quả đo.
Bước 2. Báo cáo kết quả trải nghiệm
- Gọi đại diện lên báo cáo kết quả của
- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo.
nhóm mình.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung cho
- Khuyến khích các nhóm trang trí phiếu nhóm bạn.
thực hành của nhóm mình.
Bước 3. Giao lưu – chia sẻ
- Các nhóm trưng bày kết quả trải nghiệm - Quan sát, rút kinh nghiệm cho nhóm.
3. Củng cố (2 phút)
- Về kể lại cho gia đình và người thân về - Lắng nghe, thực hiện.
những điều lí thú lớp em vừa khám phá.


MẪU PHIẾU THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
Tên nhóm:…………………………….
Các bạn trong nhóm:……………………………………………………………
Tên đồ vật (độ dài, khoảng cách) cần đoƯớc lượngKết quả đo

10


/>
TIẾT 75. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc, viết và nhận biết được cấu tạo số có hai chữ số.
- So sánh và xác định được số lớn nhất, số bé nhất.
- Viết được phép tính phù hợp với câu hỏi của bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đọc, viết, cấu tạo các số có hai chữ số trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh trong SGK; máy chiếu (nếu có).
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; các thẻ chục que tính và các que tính

rời.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi Đoán số.
- Cách chơi: HS 1 đưa ra số thẻ chục
que tính và số que tính rời nhất định,
gọi bạn nêu số tương ứng.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Chọn số phù hợp với mỗi bức
tranh.
- Cho HS quan gợi ý cách làm:
+ Muốn chọn được số thích hợp ta phải

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS tham gia chơi.
- HS giơ 3 thẻ chục và 3 que tính rời,
chỉ định HS nêu số tương ứng (33); HS
2 lại đưa các thẻ chục và que tính tùy
thích, gọi HS 3 trả lời; …
- Lắng nghe.

- Quan sát.
+ Muốn chọn được số thích hợp ta phải

11


/>làm gì?
đếm rồi tính số đồ vật có trong mỗi bức
tranh.
- Yêu cầu HS làm VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Chữa bài.

- Yêu cầu giải thích cách làm.
Bài 2. Số?
- Hướng dẫn cả lớp làm bài câu a. trên
bảng.
Số
Chục
Đơn vị
45
4
5
- Cho HS làm các câu còn lại vào VBT
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
Bài 3. <, >, =?
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Hỏi để củng cố cách so sánh. VD: 28
nhỏ hơn 37 vì sao? Giải thích tại sao
em chọn 87 > 82?
Bài 4.
- Gọi HS nêu yêu cầu và làm việc cá

nhân vào VBT.
- Chữa bài:
a. Số lớn nhất trong các số: 42, 39, 9,
80 là?
b. Số bé nhất trong các số: 65, 27, 86,
100 là?
- Phỏng vấn HS: Tại sao 80 lớn nhất

- Tranh thứ nhất có 4 bó chục và 1 que
tính rời là 41 que tính, ta nối với số 41.
- Quan sát, lắng nghe.

- Làm vào VBT.
b. Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.
c. Số 60 gồm 6 chục và 6 đơn vị.
- HS làm bài cá nhân vào VBT, từng
cặp kiểm tra bài lẫn nhau.
- Lần lượt HS nêu miệng kết quả so
sánh.

- Làm vào VBT.

a. Số lớn nhất trong các số: 42, 39, 9,
80 là 80.
b. Số bé nhất trong các số: 65, 27, 86,
100 là 27.
+ 80 lớn hơn 42, 42 lớn hơn 39,39 lớn
12



/>trong các số 42, 39, 9, 80?...
hơn 9 vậy 80 là số lớn nhất.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5.
- Cho HS đọc bài toán và hướng dẫn HS
tìm hiểu yêu cầu của bài theo gợi ý:
- Lắng nghe, thực hiện.
+ An có mấy cái tem?
+ An cho Bình mấy cái tem?
+ An có 9 cái tem.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ An cho Bình 3 cái tem.
- Yêu cầu HS nêu phép tính, trình bày
+ An còn lại bao nhiêu cái tem?
bài giải vào VBT.
- HS nêu phép tính, trình bày bài giải
- Nhận xét, chữa bài.
vào VBT.
4. Củng cố (3 phút)
- Hỏi HS để củng cố về so sánh số:
+ Nêu các số tiếp theo của dãy số: 46,
47, 48, …; …; …
+ Các số tiếp theo của dãy số: 46, 47,
+ Số có hai chữ số bé nhất là số nào?
48, 49, 50, 51.
+ Số có hai chữ số lớn nhất là số nào? + Số có hai chữ số bé nhất là số 10.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
+ Số có hai chữ số lớn nhất là số 99.
tích cực học tập.
- Lắng nghe, thực hiện.


TIẾT 76. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- So sánh và xếp thứ tự được các số trong phạm vi 100.
- Lắp ghép được hình theo yêu cầu.
- Viết được phép tính phù hợp với câu hỏi của bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng so sánh, xếp thứ tự số trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh trong SGK; máy chiếu (nếu có); các tấm bìa có ghi số ở BT 3.
13


/>- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bộ ĐDHT
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi “Truyền điện”
về đếm tiếp số trong phạm vi 100.

- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, gợi ý
cách làm:
+ Số 34 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+ Số 56 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
+ Số gồm 3 chục 2 đơn vị là số nào?
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Chữa bài.
Bài 2. <, >, =?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, hướng
dẫn HS làm:
+ Muốn điền được dấu ta phải làm gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS tham gia chơi.
- HS 1 nêu một số bất kì, gọi HS 2 đếm
số tiếp theo, cứ tiếp tục như vậy đến khi
hết thời gian chơi.
- Lắng nghe.

- Tìm số thay cho ?
+ Số 34 gồm 3 chục, 4 đơn vị.

+ Số 56 gồm 5 chục, 6 đơn vị.
+ Số gồm 3 chục 2 đơn vị là số 32.
- HS làm bài vào VBT, đổi vở kiểm tra.
b. Số gồm 8 chục 5 đơn vị là số 85.
c. Số gồm 4 chục 0 đơn vị là số 40.
- Điền dấu thay cho ?

+ Muốn điền được dấu ta phải tính kết
quả rồi so sánh.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Chữa bài.
75 > 59
34 < 46
14 + 3 = 17
12 > 16 – 6
- HS đổi vở soát bài.
- Lưu ý: Với bài toán này ta cần tính kết - Lắng nghe, ghi nhớ.
quả phép tính rồi mới so sánh.
Bài 3.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Xếp
- HS tham gia chơi.
hàng thứ tự” để hoàn thành BT.
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 4 bạn.
- Mỗi đội cử 4 bạn tham gia chơi, mỗi
Đội 1: Sắp xếp các số 25, 74, 9, 86 theo bạn cầm 1 tấm bìa có ghi số và đứng
thứ tự từ bé đến lớn.
xếp theo yêu cầu.
Đội 2: Sắp xếp các số 82, 29, 100, 47
- Các HS còn lại theo dõi, nhận xét.

14


/>theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Tổng kết trò chơi.
Bài 4.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Ghép hình.
- Yêu cầu HS lấy 4 hình tam giác trong - HS lấy 4 hình tam giác, thảo luận đưa
bộ ĐDHT, thảo luận nhóm 2 để tìm
ra cách ghép hình.
cách ghép.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả.
- Các nhóm nêu cách ghép

- Khuyến khích các nhóm tìm nhiều
cách ghép khác nhau.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Cho HS đọc bài toán và hướng dẫn HS
tìm hiểu yêu cầu của bài theo gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Có mấy con gà trống?
+ Có mấy con gà mái?
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
- Yêu cầu HS nêu phép tính, trình bày
bài giải vào VBT.
- Nhận xét, lưu ý HS viết tên đơn vị đặt
trong ngoặc liền phép tính.
4. Củng cố (3 phút)

- Hỏi HS để củng cố về so sánh các số
có hai chữ số.
- Gọi HS so sánh 34 và 43, 56 và 71, 80
và 59, 100 và 99.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
tích cực học tập.

- 2 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm theo.
+ Tranh vẽ trong vườn có đàn gà.
+ Có 4 con gà trống.
+ Có 6 con gà mái.
+ Trong vườn có tất cả bao nhiêu con
gà?
- HS làm VBT, chữa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Đầu tiên ta so sánh chữ số hàng chục,
nếu bằng nhau ta so sánh đến chữ số
hàng đơn vị.
- Lần lượt HS nêu kết quả so sánh.
- Lắng nghe.

TIẾT 77. ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU:

15


/>1. Kiến thức:
- Bước đầu đọc được giờ đúng trên đồng hồ.

2. Kĩ năng:
- Vận dụng liên hệ được giờ với các việc diễn ra trong ngày.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh trong SGK; máy chiếu (nếu có); mô hình đồng hồ to.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; mô hình đồng hồ.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Chiếc đồng hồ”

- Cả lớp nghe và vỗ tay theo nhịp bài
hát.
- Lắng nghe.

- Giới thiệu vào bài.

2. Hình thành kiến thức (15 phút)
a. Giới thiệu đồng hồ
- Cho HS quan sát mô hình đồng hồ.
- Giới thiệu: mặt đồng hồ, kim ngắn
(kim giờ), kim dài (kim phút).

- Quan sát.
- HS theo dõi.
- HS chỉ trên mô hình đồng hồ của mình
các kim.

b. Giới thiệu đồng hồ
- Cho kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số
2, hướng dẫn HS khi kim dài chỉ vạch
số 12, kim ngắn chỉ vạch số 2, ta nói
đồng hồ chỉ 2 giờ.
- Cho kim ngắn lần lượt chỉ vào các số
7, 6, 3, giữ nguyên kim dài chỉ số 12,
gọi HS cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Cho HS quan sát tranh vẽ, thảo luận
nhóm:

- Quan sát, ghi nhớ.

- Một số HS nêu số giờ: 7 giờ, 6 giờ, 3
giờ.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận:

16



/>+ Mô tả trong từng tranh vẽ, đồng hồ
+ Tranh vẽ thứ nhất đồng hồ chỉ 6 giờ,
chỉ mấy giờ và bạn HS đang làm gì?
bạn nhỏ đang chạy bộ.
+ Tranh vẽ thứ hai đồng hồ chỉ 7 giờ,
bạn nhỏ bắt đầu ăn sáng.
+ Tranh vẽ thứ ba đồng hồ chỉ 8 giờ,
bạn HS đang chăm chú nghe cô giáo
giảng.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Đ – S ?
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Kiểm tra xem kết quả đồng hồ nào
đúng, sai.
- Cho HS làm việc nhóm đôi vào VBT
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

2 giờ Đ
- Chú ý: Đồng hồ thứ hai, kim ngắn chỉ
số 6, kim dài chỉ số 12 nên kết quả
không phải là 12 giờ mà là 6 giờ.
Bài 2. Số?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc giờ dưới mỗi đồng hồ.
Bài 3. Đọc giờ trên mỗi đồng hồ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” để hoàn thành BT.
- Đưa nội dung BT 3, Gọi HS 1 đọc giờ
trên đồng hồ thứ nhất.

- Tổng kết trò chơi.
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào VBT.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Ngày hôm qua, em làm gì vào:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

12 giờ S

4 giờ Đ

- Lắng nghe.

- HS nhìn đồng hồ và viết kết quả xem
đồng hồ tương ứng .
- 4 giờ, 8 giờ, 2 giờ, 9 giờ, 11 giờ, 1 giờ

- HS tham gia chơi.
- HS 1 đọc 1 giờ sau đó chỉ định HS 2
đọc tiếp (2 giờ), tiếp tục như vậy cho
đến hết BT 3.
- HS ghi kết quả vào VBT.

- Kể việc em đã làm ngày hôm qua theo
giờ nhất định.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi, một
- Các nhóm hỏi đáp, ghi câu trả lời.
bạn hỏi một bạn viết câu trả lời vào
- Một số HS chia sẻ:
VBT và ngược lại.
a. Buổi sáng, lúc 9 giờ em ở trường

17


/>học.
b. Buổi chiều, lúc 4 giờ em tham gia
hoạt động ngoại khóa ở trường.
c. Buổi tối, lúc 8 giờ em ôn bài ở nhà.
- Một số HS tham gia chia sẻ dự định
- Hỏi thêm HS: Hôm nay em định sẽ
của mình.
làm gì vào lúc 8 giờ tối? …
5. Củng cố (2 phút)
- Một số HS thực hành.
- Cho HS thực hành quay kim đồng hồ
theo giờ yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
tích cực học tập.

TIẾT 78. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ được giờ với các việc diễn ra trong ngày.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán

học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh trong SGK; máy chiếu (nếu có); mô hình đồng hồ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; mô hình đồng hồ; bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS liên hệ thời gian với một số
- Một số HS liên hệ, chia sẻ.
công việc diễn ra trong ngày: Em làm gì
18


/>vào lúc 6 giờ? 7 giờ? 8 giờ?...
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Số?
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Đọc giờ trên đồng hồ và ghi số giờ

đúng vào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc giờ dưới mỗi đồng hồ.
- Một số HS nêu số giờ: 7 giờ, 5 giờ, 3
giờ, 7 giờ.
- Hỏi để củng cố cách xem giờ:
+ Tại sao đồng hồ thứ ba em cho là 3
+ Vì kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số
giờ?
3.
+ Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy?
+ Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số 7.
Bài 2. Đ – S ?
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Kiểm tra xem kết quả đồng hồ nào
đúng, sai.
- Cho HS làm việc nhóm đôi vào VBT
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

8 giờ S
Bài 3.
- Cho HS thực hành quay kim đồng hồ
để đồng hồ chỉ:
a. 3 giờ.
b. 10 giờ.
c. 12 giờ.
- Hỏi để củng cố cách xem giờ:
+ Đồng hồ chỉ 5 giờ thì kim ngắn chỉ số
mấy? kim dài chỉ số mấy?

+ Khi kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số
12 là mấy giờ?
Bài 4.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS lấy 4 hình tam giác trong
bộ ĐDHT, thảo luận nhóm 2 để tìm
cách ghép.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả.

1 giờ Đ 5 giờ Đ 10 giờ S

- HS lấy mô hình đồng hồ, thực hành
quay kim để được giờ đúng, HS cố định
kim dài chỉ số 12.

- Một số HS trả lời:
+ Đồng hồ chỉ 5 giờ thì kim ngắn chỉ số
5, kim dài chỉ số 12.
+ Khi kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số
12 là 8 giờ.
- Ghép hình.
- HS lấy 4 hình tam giác, thảo luận đưa
ra cách ghép hình.
- Các nhóm nêu cách ghép
19


/>
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 4. Ngày hôm qua, em làm gì vào:

- Cho HS quan sát tranh, thảo luận
nhóm mô tả hoạt động ở từng tranh:
+ Tranh 1 vẽ cảnh gia đình bạn Lâm
đang làm gì?
+ Tranh 2 vẽ gia đình bạn Lâm đi đâu?
+ Tranh 3 vẽ cảnh gì?
+ Tranh 4 vẽ gì?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu sự
tương ứng giữa mỗi tranh với đồng hồ
thích hợp.

- Quan sát theo nhóm và mô tả từng
tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gia đình bạn Lâm
đang ăn sáng.
+ Tranh 2 vẽ gia đình bạn Lâm đi tới
cổng vườn bách thú.
+ Tranh 3 vẽ cảnh cả nhà tới xem
chuồng khỉ.
+ Tranh 4 vẽ cả nhà đi chơi về đến
cổng nhà.
- Các nhóm thảo luận, thống nhấy ý
kiến và cử đại diện báo cáo:
+ Cả nhà ăn sáng vào lúc 7 giờ sáng.
+ Cả nhà tới cổng vườn bách thú vào
lúc 9 giờ.
+ Cả nhà xem chuồng khỉ vào lúc 10
giờ.
+ Mọi người về đến nhà lúc 12 giờ.


- Nhận xét, chốt ý kiến.
4. Củng cố (3 phút)
- Cho HS thực hành đố nhau theo nhóm - Từng cặp HS thực hành quay kim
đôi: một bạn nêu giờ, một bạn quay kim đồng hồ theo giờ yêu cầu.
đồng hồ thích hợp.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- Lắng nghe.
tích cực học tập.

TIẾT 79. CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết được một tuần lễ có 7 ngày và tên gọi, thứ tự các ngày trong tuần
lễ.
20


/>- Xác định được ngày trong tuần khi xem lịch tờ.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ được ngày trong tuần với một số sự việc trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh trong SGK; máy chiếu (nếu có); lịch tờ to để làm việc chung
cả lớp; các tờ lịch rời trong 1 tuần lễ, thời khóa biểu của lớp phóng to.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Cả tuần đều
ngoan”
- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức (15 phút)
- Yêu cầu HS kể tên các ngày Bé (trong
bài hát) hứa, cố gắng chăm ngoan, ngày
Bé được phiếu bé ngoan, ngày cả nhà
vui.
- Yêu cầu nhẩm đếm xem cả tuần đó có
bao nhiêu ngày, là những ngày nào.
- Giáo viên giới thiệu các tờ lịch trong
tuần lễ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cả lớp nghe hát và vỗ tay theo nhịp
bài hát.
- Lắng nghe.
- Đó là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm,

thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.

- Cả tuần đó có 7 ngày.
- Học sinh đọc thứ tự các ngày trong
tuần lễ và cho biết một tuần lễ có 7
ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm,
thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.

- Hỏi một số HS: Hôm này là thứ mấy?
21


/>3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1.
- Cho HS quan sát tờ lịch ngày hôm nay, - Quan sát, đọc tờ lịch ngày hôm nay rồi
yêu cầu đọc và cho biết:
cho biết:
a. Hôm nay là thứ mấy?
a. Hôm nay là thứ …
b. Hôm qua là thứ mấy?
b. Hôm qua là thứ …
c. Ngày mai là thứ mấy?
c. Ngày mai là thứ …
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- HS làm vào VBT.
Bài 2.
- Treo thời khóa biểu, yêu cầu HS đọc
- Quan sát, làm vào VBT.
và làm vào VBT.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.

- Một số HS trả lời.
- Hỏi thêm HS: thứ sáu có những môn
nào? Môn Âm nhạc học vào thứ mấy?
Bài 3.
a. Gọi một số HS nêu các ngày trong
- Đó là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm,
tuần em đi học.
thứ sáu.
b. Cho HS thảo luận nhóm, gọi đại diện - HS thảo luận nêu ý kiến: Các cô chú
trả lời.
công nhân thường đi làm 5 ngày trong
tuần từ thứ hai đến thứ sáu và được nghỉ
thứ bảy, chủ nhật.
- Giải thích thêm, có một số trường hợp
các cô chú công nhân đi làm thứ bảy
hoặc chủ nhật.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu thảo luận trong tổ xem tuần
- HS thảo luận trong tổ xem tuần này có
này có sinh nhật của bạn nào hoặc
sinh nhật của bạn nào hoặc người thân
người thân của bạn nào trong tổ, nếu có của bạn nào trong tổ, nếu có thì vào thứ
thì vào thứ mấy trong tuần.
mấy trong tuần.
- Một số HS chia sẻ trước lớp.
5. Củng cố (2 phút)
- Cho học sinh nêu tên các ngày trong
- Các ngày trong tuần là: thứ hai, thứ

tuần.
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy,
chủ nhật.
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm về
- HS chia sẻ.
ngày làm việc và ngày nghỉ của người
thân.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- Lắng nghe.
22


/>tích cực học tập.

TIẾT 80. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết được thứ tự các ngày trong tuần lễ.
- Xác định được các ngày trong tuần khi xem lịch tờ.
2. Kĩ năng:
- Liên hệ được ngày trong tuần với một số sự việc trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh trong SGK; máy chiếu (nếu có); lịch tờ to để làm việc chung
cả lớp.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS đọc tên các ngày liên tiếp bắt
đầu từ một ngày bất kì trong tuần, chẳng
hạn: thứ năm, thứ sáu, ...
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Chọn cụm từ thích hợp thay cho
?
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu các ngày trong tuần.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Đọc kết quả bài làm.

- Lần lượt HS được gọi đọc ngày tiếp.

- Lắng nghe.


- Điền cụm từ thích hợp thay cho ?
- 2 HS đọc tên các ngày trong tuần.
- HS làm bài vào VBT.
- Thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ

23


/>nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS đọc kết quả.
Bài 3.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
bài, gợi ý HS làm:
+ Hôm nay là chủ nhật, ngày mai là thứ
mấy?
+ Hôm nay là chủ nhật, hôm qua là thứ
mấy?
- Có thể hỏi HS để củng cố:
+ Hôm nay là thứ bảy, ngày mai là thứ
mấy? Hôm qua là thứ mấy?
+ Hôm nay là thứ hai, ngày mai là thứ
mấy? Hôm qua là thứ mấy?
+ Hôm nay là thứ sáu, ngày mai là thứ
mấy? Hôm qua là thứ mấy?
Bài 4. Nhìn tranh vẽ, hãy cho biết:
- Quan sát tranh, làm việc theo nhóm và
cho biết:

+ Bạn Hoa đang đọc sách vào lúc nào?
Và thứ mấy?
- Gọi HS liên hệ: Vào thứ bảy và chủ
nhật có lúc nào em tự học ở nhà không?
Thường vào lúc mấy giờ?
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5.
- Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn HS
phân tích:
+ Sinh nhật Lan vào thứ bảy, sinh nhật
Liên sau đó một ngày là thứ mấy?
+ Sinh nhật Hoa sau sinh nhật liên một
ngày là thứ mấy?
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào VBT.
4. Củng cố (3 phút)
- Cho HS đố nhau về thứ tự các ngày
trong tuần, chẳng hạn: hôm qua là thứ

- HS làm bài vào VBT.
- Một tuần lẽ có 7 ngày, em được nghỉ
học thứ bảy và chủ nhật.

+ Hôm nay là chủ nhật, ngày mai là
thứ hai.
+ Hôm nay là chủ nhật, hôm qua là thứ
bảy.
+ Hôm nay là thứ bảy, ngày mai là chủ
nhật. Hôm qua là thứ sáu.
+ Hôm nay là thứ hai, ngày mai là thứ
ba. Hôm qua là chủ nhật.

+ Hôm nay là thứ sáu, ngày mai là thứ
bảy. Hôm qua là thứ năm.
- Các nhóm quan sát, xác định:
+ Bạn Hoa đang đọc sách vào lúc 9 giờ
Và thứ bảy.
- HS liên hệ, một số HS chia sẻ trước
lớp.

- 2 HS đọc đề bài.
+ Sinh nhật Lan vào thứ bảy, sinh nhật
Liên sau đó một ngày là chủ nhật.
+ Sinh nhật Hoa sau sinh nhật liên một
ngày là thứ hai.
- HS ghi kết quả vào VBT.
- HS đố nhau theo cặp.
24


/>tư thì hôm nay là thứ ..., ngày mai là
thứ..., ngafykia là thứ...
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- Lắng nghe.
tích cực học tập.

25


×