Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án Toán lớp 1_Vì sự Bình đẳng và DC trong GD_Tiết 81 đến 90_Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.99 KB, 24 trang )

/>
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 – VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG VÀ DC TRONG GD
TIẾT 81 ĐẾN 90_(PHƯƠNG)
TIẾT 81. PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được phép cộng không nhớ trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng được phép cộng không nhớ trong phạm vi 100 để tính
toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có);bảng cài; bảng
phụ ghi quy tắc cộng.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng”: GV chia lớp làm 2
đội, 5 bạn đội 1 đọc các số có hai chữ
số, 5 bạn đội 2 lần lượt ghi các số đó lên
bảng. Sau đó đổi lại.

- HS tham gia chơi: Mỗi đội cử 5 bạn
lên chơi.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương đội
nhanh và đúng.
1


/>- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Phép tính 32 + 25
- Quan sát, nêu nhận xét.
- GV tay trái cầm 3 thẻ chục, tay phải
cầm 2 que tính, cho HS nhận xét:
+ Tay trái cô có bao nhiêu que tính?
+ Tay trái cô có 30 que tính.
+ Tay phải cô có bao nhiêu que tính?
+ Tay phải cô có 2 que tính.
+ Cả hai tay cô có bao nhiêu que tính? + Cả hai tay cô có 32 que tính.
Sau đó cài 3 bó chục và 2 que tính lên
bảng cài.
- GV tay trái cầm 2 thẻ chục, tay phải

cầm 5 que tính, cho HS nhận xét:
+ Tay trái cô có bao nhiêu que tính?
+ Tay trái cô có 20 que tính.
+ Tay phải cô có bao nhiêu que tính?
+ Tay phải cô có 5 que tính.
+ Cả hai tay cô có bao nhiêu que tính? + Cả hai tay cô có 25 que tính.
Sau đó cài 2 bó chục và 5 que tính lên
bảng cài.
- Viết phép tính: 32 + 25 theo cột dọc
- Quan sát, nhận xét:
cho HS nhận xét.
+ 2 que tính với 5 que tính bằng 7 que
- Viết 7 dưới số 2 và 5.
tính. Vậy 2 cộng 5 bằng 7.
+ 3 chục với 2 chục bằng 5 chục. Vậy 3
- Viết 5 dưới số 3 và 2.
cộng 2 bằng 5.
Có 32 + 25 = 57.
- HS nhắc lại cách cộng: 2 cộng 5 bằng
7, viết 7. 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
- Nhấn mạnh: khi cộng ta cộng từ phải
sang trái, cộng đơn vị với đơn vị; cộng
chục với chục.
* Phép tính 32 + 7
Hướng dẫn tương tự để HS rút ra cách
- HS nhắc lại (CN).
cộng.
* Treo bảng phụ ghi quy tắc (SGK)
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lưu ý thêm khi viết số nhớ viết đơn vị

thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính:
- Treo bảng phụ ghi 3 ý BT 1, gọi 3 HS - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
lên làm, dưới lớp làm VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
và chữa bài.
- Gọi 3 HS nhắc lại cách cộng.
HS 1: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9; 4 cộng 2
2


/>bằng 6, viết 6.
HS 2: 2 cộng 6 bằng 8, viết 8; hạ 7, viết
7.
HS 3: 9 cộng 0 bằng 9, viết 9; 5 cộng 4
bằng 9, viết 9.
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- Chia mỗi dãy làm một phép tính.
- HS làm phép tính của dãy mình vào
VBT.
- Gọi đại diện trình bày cách làm và kết - Đại diện mỗi dãy nêu cách làm một
quả.
phép tính.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS hoàn thiện bài 2 vào VBT.
- Phỏng vấn một số HS:
+ Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
+ Khi đặt tính ta cần chú ý viết đơn vị
thẳng đơn vị, chục thẳng chục.

+ Tính theo thứ tự nào?
+ Tính từ phải sang trái.
Bài 3. Tính:
- Cho HS nêu yêu cầu và hỏi:
- Tính
+ Với dạng toán này ta làm thế nào?
+ Với dạng toán này ta tính theo thứ tự
từ trái sang phải.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT. - Cả lớp nhận xét bài của bạn, chữa bài:
cách làm.
20 + 40 + 7 = 60 + 7 = 67
60 + 5 + 3 = 65 + 3 = 68
18 – 5 + 40 = 13 + 40 = 53
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo gợi
- HS thảo luận theo nhóm đôi rồi làm
ý:
vào VBT.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán cho biết có 35 con gà mái
và 24 con gà trống.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Đàn gà có tất cả bao nhiêu con?
+ Muốn biết đàn gà có tất cả bao nhiêu + Muốn biết đàn gà có tất cả bao nhiêu
con ta làm phép tính gì?
con ta làm phép tính cộng.

- Yêu cầu HS làm VBT.
- Chữa bài: 32 + 24 = 56 (con)
- HS làm VBT.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
5. Củng cố (2 phút)
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Phép cộng không nhớ trong phạm vi
- Khi cộng các số trong phạm vi 100 ta 100.
3


/>làm thế nào?
- Khi cộng ta cộng từ phải sang trái;
cộng đơn vị với đơn vị, chục với chục.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- Lắng nghe.
tích cực học tập.

TIẾT 82. LUYỆN TẬP
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép cộng không nhớ trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được phép cộng không nhớ trong phạm vi 100 để tính toán và xử
lí các tình huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.

- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có
nội dung BT 2, 3.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng”: GV treo 3 bảng phụ
có nội dung 46
72
59
+
+
+
23
6
40

- Lớp chọn 3 bạn tham gia chơi, mỗi
bạn làm 1 phép tính.

- Cả lớp nhận xét bạn nào làm đúng và
nhanh, tuyên dương bạn làm nhanh và
đúng.

- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Cách đặt tính nào đúng?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Lắng nghe.

- Nhận xét cách đặt tình nào đúng.
4


/>- Cho HS quan sát, nhận xét theo gợi ý:
+ Khi đặt tính cộng ta cần chú ý gì?
+ Khi đặt tính cộng ta cần viết số đơn
vị thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
+ Em có nhận xét gì về cách đặt tính
+ Phép tính thứ nhất, thứ ba đặt tính
trong BT 1?
đúng.
+ Tại sao em cho phép tính thứ hai là
+ Phép tính thứ hai là đặt sai vì hàng
đặt sai?
đơn vị không đặt thẳng đơn vị.
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào VBT.
- HS ghi kết quả vào VBT.
Bài 2. Tính (theo mẫu):

- Gọi HS nêu mẫu.
- 48 cm + 31 cm = 79 cm
+ Ta cần chú ý gì khi làm bài toán này? + Ta cần viết đơn vị cm sau kết quả
tính.
- Cho HS làm VBT rồi kiểm tra.
- HS làm VBT, đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 3. <, >, =?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính rồi điền dấu thích hợp.
- Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu:
+ Muốn điền được dấu ta phải làm gì? + Muốn điền được dấu ta phải tính kết
quả rồi so sánh và điền dấu thích hợp.
- Cho HS làm việc theo nóm, mỗi nhóm - Đại diện nhóm lên làm bảng phụ.
cử đại diện lên làm một cột.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài:
24 + 45 > 65
56 + 23 = 79
69
79
82 < 73 + 15
66 + 21 < 44 + 50
88
87
94
- Yêu cầu HS hoàn thiện bài vào VBT.
- HS hoàn thiện bài vào VBT.
Bài 4.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Viết số theo mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.

- HS: 32 = 30 + 2
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- 3 HS làm, cả lớp làm VBT.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
66 = 60 + 6 97 = 90 + 7 58 = 50 + 8
- HS đối chiếu kết quả, đổi vở kiểm tra.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Quan sát tranh và nêu phép tính
cộng thích hợp:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Viết phép cộng theo tranh.
- Gợi ý HS:
+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ đàn cò.
+ Có bao nhiêu con cò đang đậu?
+ Có 12 con cò đang đậu.
+ Có bao nhiêu con cò đang bay?
+ Có 6 con cò đang bay.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
5


/>VBT.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa
bài: 12 + 6 = 18 hoặc 6 + 12 = 18
- Gọi HS nêu bài toán.
- “Một đàn cò có 12 con đang đậu và 6
con đang bay. Hỏi đàm cò có tất cả bao
nhiêu con?”

- Khuyến khích HS nêu bài toán khác.
4. Củng cố (3 phút)
- Nhắc lại quy tắc cộng.
- HS nhắc lại quy tắc công (CN).
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
- Lắng nghe.
tích cực học tập.

TIẾT 83. PHÉP TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Bước đầu thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng được phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 để tính toán
và xử lí các tình huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng cài; bảng
phụ ghi quy tắc trừ và nội dung BT 1.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” về bảng trừ trong phạm vi 9: GV

- HS tham gia chơi: HS 1 trả lời 9 – 1 =
8, sau đó nêu 9 – 2 và gọi HS 2 trả lời,
6


/>nêu 9 – 1, gọi HS 1 trả lời.
cứ tiếp tục cho đến hết bảng trừ 9.
- Giới thiệu vào bài.
- Lắng nghe.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
* Phép tính 57 - 32
- GV tay trái cầm 5 thẻ chục, tay phải
- Quan sát, nêu nhận xét.
cầm 7 que tính, cho HS nhận xét:
+ Tay trái cô có bao nhiêu que tính?
+ Tay trái cô có 50 que tính.
+ Tay phải cô có bao nhiêu que tính?
+ Tay phải cô có 7 que tính.
+ Cả hai tay cô có bao nhiêu que tính?

+ Cả hai tay cô có 57 que tính.
Sau đó cài 5 bó chục và 7 que tính lên
bảng cài.
- GV tay trái cầm 3 thẻ chục, tay phải
cầm 2 que tính, cho HS nhận xét:
+ Tay trái cô có bao nhiêu que tính?
+ Tay trái cô có 30 que tính.
+ Tay phải cô có bao nhiêu que tính?
+ Tay phải cô có 2 que tính.
+ Cả hai tay cô có bao nhiêu que tính?
+ Cả hai tay cô có 32 que tính.
Sau đó cài 3 bó chục và 2 que tính lên
bảng cài.
- Viết phép tính: 57 - 32 theo cột dọc cho - Quan sát, nhận xét:
HS nhận xét.
+ 7 que tính trừ 2 que tính bằng 5 que
- Viết 5 dưới số 7 và 2.
tính. Vậy 7 trừ 2 bằng 5.
+ 5 chục trừ 3 chục bằng 2 chục. Vậy 5
trừ 3 bằng 2.
- Viết 2 dưới số 5 và 3.
Ta có 57 – 32 = 25.
- HS nhắc lại cách trừ: 7 trừ 2 bằng
5,viết 5. 5 trừ 3 bằng 2, viết 2
- Nhấn mạnh: khi trừ ta trừ từ phải sang - Lắng nghe.
trái, trừ đơn vị cho đơn vị; trừ chục cho
chục.
* Làm tương từ với phép tính 39 – 7 và
48 - 43
Hướng dẫn tương tự để HS rút ra cách

trừ.
* Treo bảng phụ ghi quy tắc (SGK)
- HS nhắc lại quy tắc (CN).
- Lưu ý thêm khi viết số nhớ viết đơn vị - Lắng nghe, ghi nhớ.
thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1.
- Treo bảng phụ ghi 3 ý BT 1, gọi 3 HS
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
7


/>lên làm, dưới lớp làm VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng và chữa bài.
- Gọi 3 HS nhắc lại cách trừ.
HS 1: 6 trừ 2 bằng 4, viết 4; 5 trừ 3
bằng 2, viết 2.
HS 2: 7 trừ 4 bằng 3,viết 3; hạ 6, viết
6.
HS 3: 6 trừ 2 bằng 4, viết 4; 8 trừ 8
bằng 0, viết 0.
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- Chia mỗi dãy làm một phép tính.
- HS làm phép tính của dãy mình vào
VBT.
- Gọi đại diện trình bày cách làm và kết - Đại diện mỗi dãy nêu cách làm một
quả.
phép tính.
- Cả lớp và GV nhận xét.

- HS hoàn thiện bài 2 vào VBT.
- Phỏng vấn một số HS:
+ Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
+ Khi đặt tính ta cần chú ý viết đơn vị
thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
+ Tính theo thứ tự nào?
+ Tính từ phải sang trái.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 3. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc bài toán.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý: - HS thảo luận theo nhóm đôi rồi làm
+ Bài toán cho biết gì?
vào VBT.
+ Bài toán cho biết có 35 máy vi tính,
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
đã bán 12 máy.
+ Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu + Còn lại bao nhiêu máy vi tính?
máy tính ta làm phép tính gì?
+ Muốn biết cửa hàng còn lại bao
- Yêu cầu HS làm VBT.
nhiêu máy tính ta làm phép tính trừ.
- Chữa bài: 35 – 12 = 23 (máy)
- HS làm VBT.
Bài 4. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý: - 2 HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
- HS thảo luận theo nhóm đôi rồi làm

vào VBT.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Bài toán cho biết có 87 cây cam và
+ Muốn biết trong vườn có bao nhiêu
chanh, trong đó có 26 cây chanh.
cây cam ta làm phép tính gì?
+ Trong vườn có bao nhiêu cây cam?
- Yêu cầu HS làm VBT.
+ Muốn biết trong vườn có bao nhiêu
- Chữa bài: 87 – 26 = 62 (cây)
cây cam ta làm phép tính trừ.
- HS làm VBT.
8


/>- Đổi vở kiểm tra chéo.
5. Củng cố (2 phút)
- Chúng ta vừa học bài gì?

- Phép trừ không nhớ trong phạm vi
100.
- Khi trừ các số trong phạm vi 100 ta
- Khi trừ ta trừ từ phải sang trái; trừ
làm thế nào?
đơn vị cho đơn vị, chục cho chục.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.

TIẾT 84. LUYỆN TẬP
1. Kiến thức:

- Thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng được các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật và khối lập phương.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 để tính toán và xử lí
các tình huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ có
nội dung BT 2.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng”: GV treo 3 bảng phụ
có nội dung 56

67
86
-

- Lớp chọn 3 bạn tham gia chơi, mỗi
bạn làm 1 phép tính.
- Cả lớp nhận xét bạn nào làm đúng và
nhanh, tuyên dương bạn làm nhanh và
9


32

/>4
82
đúng.

- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Cách đặt tính nào đúng?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát, nhận xét theo gợi ý:
+ Khi đặt tính trừ ta cần chú ý gì?
+ Em có nhận xét gì về cách đặt tính
trong BT 1?
+ Tại sao em cho phép tính hai, ba đặt
là đặt sai?
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào VBT.
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm
một ý vào bảng phụ.
- Cho HS hoàn thiện bài vào VBT.
Bài 3. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Ta cần chú ý gì khi làm bài toán này?

- Lắng nghe.

- Nhận xét cách đặt tình nào đúng.
+ Khi đặt tính trừg ta cần viết số đơn vị
thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
+ Phép tính thứ nhất đặt tính đúng;
phép tính thứ hai, ba đặt sai.
+ Phép tính thứ ha, thứ bai đặt sai vì
hàng đơn vị không đặt thẳng đơn vị.
- HS ghi kết quả vào VBT.
- Đặt tính rồi tính.
- Các nhóm làm theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm chữa bài.
HS hoàn thiện bài vào VBT.

+ Ta cần viết đơn vị cm sau kết quả
tính.
- HS làm VBT, đổi vở kiểm tra chéo.

- Cho HS làm VBT rồi kiểm tra.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 4. Em hãy nêu tên một số đồ vật có
dạng:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền - HS tham gia chơi.
điện” để hoàn thành bài tập.
+ Lần 1: Tìm các đồ vật có dạng khối
+ HS 1 nêu 1 đồ vật (VD: viên gạch xây
hộp chữ nhật.
tường) chỉ định HS 2 nêu tiếp, …
+ Lần 2: Tìm các đồ vật có dạng khối
+ HS 1 nêu 1 đồ vật (VD: hộp quà), chỉ
lập phương.
định HS 2 nêu tiếp, …
Bài 5. Quan sát tranh và nêu phép tính
cộng thích hợp:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gợi ý HS: Ước lượng chiều dài bước
- Lắng nghe.
chân rồi dùng thước kiểm tra lại.
- Gọi một số HS ước lượng và thực
- Một số HS tự ước lượng chiều dài
hành đo.
bước chân của mình rồi thực hành đo
10


/>kiểm tra.
- So sánh kết quả ước lượng và kết quả - HS so sánh và nêu kết quả.
đo được.
4. Củng cố (3 phút)
- Nhắc lại quy tắc trừ.
- HS nhắc lại quy tắc công (CN).
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS

- Lắng nghe.
tích cực học tập.

TIẾT 85. LUYỆN TẬP CHUNG
1. Kiến thức:
- Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Lắp ghép được các hình theo yêu cầu.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 để tính
toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng”: GV treo 3 bảng phụ
có nội dung 46
76
27
15
5
12

- Lớp chọn 3 bạn tham gia chơi, mỗi
bạn làm 1 phép tính.
- Cả lớp nhận xét bạn nào làm đúng và
nhanh, tuyên dương bạn làm nhanh và
đúng.
11


/>- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1
phép tính, dưới lớp làm VBT.
- Gọi 3 HS nhắc lại cách cộng, trừ.

Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- Chia mỗi dãy làm một phép tính.
- Gọi đại diện trình bày cách làm và kết
quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.

- Phỏng vấn một số HS:
+ Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
+ Tính theo thứ tự nào?
Bài 3. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Ta cần chú ý gì khi làm bài toán này?
- Cho HS làm VBT rồi kiểm tra.
Bài 4.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS lấy 4 hình tam giác và 1
hình vuông trong bộ ĐDHT, thảo luận
nhóm 2 để tìm cách ghép.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả.

- Lắng nghe.

- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
và chữa bài.
HS 1: 2 cộng 6 bằng 8, viết 8; 3 cộng 1
bằng 4, viết 4.
HS 2: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7; hạ 7, viết
7.
HS 3: 8 trừ 1 bằng 7, viết 7; 6 trừ 6
bằng 0, viết 0.
- HS làm phép tính của dãy mình vào
VBT.
- Đại diện mỗi dãy nêu cách làm một
phép tính.
- HS hoàn thiện bài 2 vào VBT.

+ Khi đặt tính ta cần chú ý viết đơn vị
thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
+ Tính từ phải sang trái.

+ Ta cần viết đơn vị cm sau kết quả
tính.
- HS làm VBT, đổi vở kiểm tra chéo.
- Ghép hình.
- HS lấy 4 hình tam giác và 1 hình
vuông, thảo luận đưa ra cách ghép hình.
- Các nhóm nêu cách ghép
Cách 1:
Cách 2:

- Khuyến khích HS tìm nhiều cách ghép
12


/>khác nhau.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo gợi
ý:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Muốn biết trong vườn thú có tất cả
bao nhiêu con khỉ và hươu ta làm phép
tính gì?
- Yêu cầu HS làm VBT.

- Chữa bài: 45 + 23 = 68 (con)
4. Củng cố (3 phút)
- Nhắc lại quy tắc cộng, trừkhông nhớ
trong phạm vi 100.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
tích cực học tập.

- 2 HS đọc bài toán.
- HS thảo luận theo nhóm đôi rồi làm
vào VBT.
+ Bài toán cho biết có 45 con khỉ và 23
con hươu.
+ Trong vườn thú đó có tất cả bao
nhiêu con khỉ và hươu?
+ Muốn biết trong vườn thú có tất cả
bao nhiêu con khỉ và hươu ta làm phép
tính cộng.
- HS làm VBT.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nêu quy tắc (CN).
- Lắng nghe, ghi nhớ.

TIẾT 86. CỘNG, TRỪ NHẨM CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được cộng, trừ nhẩm các số tròn chục vào cuộc sống.
3. Thái độ:

- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
13


/>2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho cả lớp thực hiện phép tính
20
60
+
40
40
- Ta có thể cộng, trừ nhẩm các số tròn

chục.
- Giới thiệu vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới (15 phút)
a. Cộng nhẩm các số tròn chục
- Viết 20 + 40 =? Và hỏi HS :
+ 20 là mấy chục?
+ 40 là mấy chục?
- Viết: 20 = 2 chục; 40 = 4 chục.
+ Hai chục cộng bốn chục bằng mấy
chục?
+ Sáu chục là bao nhiêu đơn vị?
- Viết: 6 chục = 60, vậy 20 + 40 =60
b. Trừ nhẩm các số tròn chục
Hướng dẫn tương tự cộng nhẩm.
3. Thực hành – luyện tập (10 phút)
Bài 1. Tính nhẩm
- Cho HS nhẩm kết quả và ghi vào VBT.
- Gọi HS trả lời miệng.
- Phỏng vấn HS cách nhẩm một số phép
tính, chẳng hạn: 90 – 40.

- HS tính 2 phép tính vào bảng con.

- Nhận xét: cộng, trừ với các số tròn
chục.
- Lắng nghe.

+ 20 là 2 chục.
+ 40 là 4 chục.
+ Hai chục cộng bốn chục bằng sáu

chục.
+ Sáu chục là sáu mươi đơn vị.
- HS nhắc lại cách cộng nhẩm.

- HS làm VBT.
- Lần lượt HS nêu miệng kết quả từng
phép tính.
- Ta có 90 = 9 chục; 40 = 4 chục
9 chục – 4 chục = 5 chục; 5 chục = 50
Vậy 90 – 40 = 50.

Bài 2. Chọn số thích hợp với kết quả của
mỗi phép tính:
- Cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 2. - Các nhóm thảo luận, làm bài vào
VBT.
- Gọi đại diện chữa bài.
- Cử đại diện nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét, phỏng vấn: bạn có thể nêu
cách nhẩm phép tính 80 – 30, 40 + 30,
14


/>Bài 3. Tính:
- Nêu yêu cầu và cách làm bài.
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Chữa bài.

- Lưu ý: Với các phép tính có số đo độ
dài (cm) ta thực hiện như phép tính thông
thường với các số rồi ghi thêm đơn vị đo

độ dài vào kết quả.
4. Vận dụng (5 phút)
Bài 4. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Muốn biết cả hai bạn hái được bao
nhiêu bông hoa ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm VBT.
- Chữa bài: 30 + 20 = 50 (bông hoa)
5. Củng cố (2 phút)
- Cho HS đếm nhẩm: 10, 20, …. 90, 100.
1 chục, 2 chục, ….9 chục, 10 chục.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.

- Nhẩm kết quả rồi ghi đơn vị cm.
- HS làm bài vào VBT.
- 10 cm + 80 cm = 90 cm
60 cm – 20 cm = 40 cm
50 cm + 20 cm = 70 cm.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

- 2 HS đọc bài toán.
- HS thảo luận theo nhóm đôi rồi làm
vào VBT.
+ Bài toán cho biết Liên hái được 30
bông hoa, Thu hái được 20 bông hoa.
+ Cả hai bạn hái được tất cả bao

nhiêu bông hoa?
+ Muốn biết cả hai bạn hái được bao
nhiêu bông hoa ta làm phép tính
cộng.
- HS làm VBT.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Lần lượt HS lên đếm theo hình thức
truyền điện.
- Lắng nghe.

TIẾT 87. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thực hiện thành thạo cộng, trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được cộng, trừ nhẩm các số tròn chục vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
15


/>4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
điện” bài 1 tr 84. GV nêu phép tính 30 +
40 = ?, gọi HS nêu kết quả.
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính nhẩm
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp
sức” để hoàn thành BT.
- Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội làm một cột
tính.

- Nhận xét, tuyên dương đội làm đúng,
nhanh nhất
Bài 2. Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu miệng.

- HS tham gia chơi.
HS 1 nêu kết quả 70, sau đó nêu phép

tính tiếp theo và chỉ định HS 2 nêu kết
quả, tiếp tục cho đến hết BT.
- Lắng nghe.

- HS tham gia chơi.
- Lần lượt từng bạn của mỗi đội lên
ghi kết quả vào phép tính của đội
mình.
- Cả lớp quan sát, nhận xét.

- Tính rồi điền số thay dấu ?
- Lần lượt từng HS nêu: 2 chục cộng 4
chục bằng 6 chục, vậy điền 60.
6 chục trừ 3 chục bằng 3 chục, điền
30.
3 chục cộng 5 chục bằng 8 chục, điền
80.

- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3. <, >, =?
- Nêu yêu cầu và cách làm bài.

- Điền dấu thay ?
16


/>+ Muốn điền được dấu ta phải làm gì?
+ Muốn điền được dấu ta phải tính
kết quả các phép tính rồi so sánh.
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.

- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Chữa bài.
90 – 70 < 40
20 + 70 > 50
20
90
60 + 10 – 20 = 50
70
Bài 4. Chọn dấu (+) hoặc (–) thích hợp
thay cho dấu ?
- Hướng dẫn HS: để điền được dấu thích - Lắng nghe.
hợp ta phải vận dụng cách cộng, trừ
nhẩm; cách so sánh số để làm bài.
- Cho HS làm bài vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Chữa bài.
50 + 20 = 70
80 - 70 = 10
30 + 50 = 90 – 10
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc bài toán.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý: - HS thảo luận theo nhóm đôi rồi làm
vào VBT.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán cho biết có 70 quả cam,
bán 20 quả cam.
+ Nêu câu hỏi của bài toán?

+ Bác hải còn lại bao nhiêu quả
+ Muốn biết bác Hải còn lại bao nhiêu
cam?
quả cam ta làm phép tính gì?
+ Muốn biết bác Hải còn lại bao
- Yêu cầu HS làm VBT.
nhiêu quả cam ta làm phép tính trừ.
- Chữa bài: 70 - 20 = 50 (quả)
- HS làm VBT.
4. Củng cố (3 phút)
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Tổ chức thi đố vui, chẳng hạn: Tìm số
lớn nhất có hai chữ số mà hai chữ số đó
- HS tham gia thi đố và giải đố.
khác nhau. Tìm số bé nhất có hai chữ số
mà hai chữ số đó giống nhau. Tìm số lớn
nhất có hai chữ số, bé hơn 80.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích
cực học tập.
- Lắng nghe.

17


/>TIẾT 88. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100.
- Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng:
- Vận dụng được cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ ghi
nội dung BT 1
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bộ ĐDHT.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp
sức” bài 1 tr 86. GV chia 3 đội, mỗi đội 2
bạn lên làm:
Đội 1
Đội 2
Đội 3

60 + 30
50 + 20
20 + 20
40 – 30
60 – 40
50 – 20
- Tổng kết, tuyên dương đội làm đúng,
nhanh nhất
- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Tính:
- Cho HS làm bài vào VBT.
- Gọi 4 HS lên chữa bài.
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
18

- HS tham gia chơi.
- Các đội cử 2 bạn tham gia chơi.
- Cả lớp nhận xét kết quả.

- Lắng nghe.

- HS làm bài vào VBT.
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.


/>- Gọi 3 HS lên bảng làm 3 phép tính, cả
- 3 HS lên bảng, lớp làm VBT.
lớp làm VBT.

- HS nhận xét kết quả của bạn trên
bảng.
- Chốt đáp án đúng.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Hỏi để củng cố cách đặt tính:
+ Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
+ Khi đặt tính ta cần chú ý viết đơn vị
thẳng đơn vị, chục thẳng chục.
+ Tính theo thứ tự nào?
+ Tính từ phải sang trái.
Bài 3. Tính:
- Nêu yêu cầu và cách làm bài.
- Nhẩm kết quả rồi ghi đơn vị cm.
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.
- HS làm bài vào VBT.
- Chữa bài.
36 cm – 12 cm = 24 cm
30 cm + 40 cm = 70 cm
60 cm – 10 cm + 8 cm = 58 cm
- Lưu ý: Với các phép tính có số đo độ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
dài (cm) ta thực hiện như phép tính thông
thường với các số rồi ghi thêm đơn vị đo
độ dài vào kết quả.
Bài 4.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Ghép hình.
- Yêu cầu HS lấy 2 khối hộp chữ nhật và - HS lấy 2 khối hộp chữ nhật và 2
2 khối lập phương trong bộ ĐDHT, thảo
khối lập phương, thảo luận đưa ra

luận nhóm 2 để tìm cách ghép.
cách ghép hình.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả.
- Các nhóm nêu cách ghép

- Khuyến khích HS tìm nhiều cách ghép
khác nhau.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán:
Tổ 1: 40 vỏ chai
Tổ 2: 42 vỏ chai
Cả hai tổ: ? vỏ chai.

- 2 HS đọc bài toán.
- HS ghi tóm tắt theo hướng dẫn của
GV.

19


/>- Gọi HS nêu phép tính và câu trả lời
- Một số HS nêu :
Phép tính
40 + 42 = 82 (vỏ chai)
Cả hai tổ có 82 vỏ chai.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố (3 phút)
- Cho HS thi đố nhau giữa 2 bạn, một bạn - HS tham gia thi đố theo cặp.

nêu phép cộng hoặc trừ các số tròn chục,
một bạn nêu kết quả và ngược lại.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.

TIẾT 89. HĐTN: KHÁM PHÁ NGÔI TRƯỜNG EM HỌC
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Khám phá để biết tên, địa chỉ trường em học: các thầy, cô trong Ban giám
hiệu, thầy, cô chủ nhiệm lớp em. Trường em có bao nhiêu thầy cô giáo (trong đó có
bao nhiêu thầy giáo, bao nhiêu cô giáo). Trường em có bao nhiêu cô, chú làm việc ở
thư viện, phòng y tế, phòng bảo vệ.
- Em khám phá để biết trường em có tất cả bao nhiêu phòng học. Sân trường,
khu vui chơi, sân vận động, phòng tập đa năng ở vị trí nào trong trường. Mỗi khối 1,
2, 3, 4, 5 có mấy lớp và trường em có tất cả bao nhiêu lớp.
- Em khán phá để biết trong trường em có những đồ vật nào có dạng hình
vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác, khối hộp chữ nhật và khối lập
phương.
- Em khám phá để dứng ở cổng trường mô tả được bên phải nhìn thấy gì? Bên
trái nhìn thấy gì?
2. Kĩ năng:
- Chia sẻ cùng gia đình và người thân những điều em khám phá được.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giấy khổ to phát cho các nhóm.
20


/>- HS: Bút vẽ, màu vẽ.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Cho HS nghe hát bài “Mái trường mến
yêu”.
- Giới thiệu vào bài.
2. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm
(30 phút)
Bước 1. Giao nhiệm vụ, tổ chức thực
hiện
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ:
* Nhóm 1 tìm hiểu chủ đề 1: Các thầy, cô
giáo và các cô chú nhân viên trong
trường em.

- HS nghe hát và vỗ tay theo nhịp bài

“Mái trường mến yêu”.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
* Nhóm 1. Tìm hiểu nội dung:
- Trường em tên là gì? ở đâu ?
- Tên thầy (cô) hiệu trưởng trường em.
- Trường em có tất cả bao nhiêu thầy
giáo? cô giáo?
- Người làm việc ở phòng y tế, thư viện
là cô hay chú?
* Nhóm 2 và 3. Tìm hiểu nội dung:
* Nhóm 2 và 3 tìm hiểu chủ đề 2: Lớp và - Trường em có bao nhiêu phòng học.
phòng học của trường em.
- Các phòng chức năng nằm ở tầng nào?
- Mỗi khối có mấy lớp?
- Trường em có bao nhiêu lớp?
* Nhóm 4 tìm hiểu chủ đề 3: Nhận biết vị * Nhóm 4. Tìm hiểu nội dung: Quan sát
trí và hình dạng các vật em nhìn thấy
trong trường, em hãy kể tên
trong trường.
- Các đồ vật có dạng hình vuông.
- Các đồ vật có dạng hình tròn.
- Các đồ vật có dạng hình tam giác.
- Các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật.
Bước 2. Báo cáo kết quả trải nghiệm
- Gọi đại diện lên báo cáo kết quả của
- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo.
nhóm mình.

- Các nhóm khác góp ý, bổ sung cho
- Khuyến khích các nhóm trang trí phiếu nhóm bạn.
thực hành của nhóm mình.
Bước 3. Giao lưu – chia sẻ
21


/>- Các nhóm trưng bày kết quả trải nghiệm - Quan sát, rút kinh nghiệm cho nhóm.
3. Củng cố (2 phút)
- Về kể lại cho gia đình và người thân về - Lắng nghe, thực hiện.
những điều lí thú lớp em vừa khám phá.

TIẾT 90. ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Tách được số.
- Đọc, viết, đếm và sắp xếp được các số có hai chữ số.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 100 vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động hợp tác với bạn trong quá trình học tập.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán
học; năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học; năng lực
sử dụng công cụ - phương tiện toán học.
- Chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm hoàn thành các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK; máy chiếu (nếu có); bảng phụ; một
quả bóng.
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm, Luyện tập – thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền
bóng” : Đếm tiếp bắt đầu từ một số bất kì

- Giới thiệu vào bài.
2. Thực hành – luyện tập (20 phút)
Bài 1. Số?
22

- HS tham gia chơi.
- HS 1 đọc một số bất kì (VD 35),
chuyền bóng cho bạn, khi bóng đến
tay bạn nào thì bạn đó phải đọc só tiếp
(36), trò chơi cứ tiếp tục, …
- Lắng nghe.


/>- Cho HS nêu yêu cầu và đọc mẫu.
- 8 gồm 5 và 3 ; 8 gồm 3 và 5.

- Hướng dẫn HS nêu cách làm và làm
- HS làm VBT
VBT.
- Gọi HS đọc bài.
- Một số HS đọc:
10 gồm 6 và 4; 10 gồm 4 và 6.
6 gồm 1 và 5; 6 gồm 5 và 1.
7 gồm 5 và 2; 7 gồm 2 và 5.
Bài 2. Tìm số hoặc chữ thích hợp thay
cho ?
- Cho HS thảo luận cặp đôi để làm bài.
- 2 HS trao đổi, một HS hỏi, một HS
trả lời và ngược lại.
- Gọi một số nhóm lên hỏi đáp trước lớp. - Cả lớp nhận xét.
- Chốt đáp án đúng, yêu cầu HS ghi kết
- HS làm VBT.
quả vào VBT.
- Hỏi thêm để củng cố về đọc, viết số: Số
67 đọc là? Số đó gồm mấy chục và mấy
đơn vị?...
Bài 3. Sắp xếp các số 48, 72, 9, 45 theo
thứ tự:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài và gợi ý:
- Xếp số theo thứ tự.
+ Muốn xếp được số theo thứ tự, ta cần
+ Muốn xếp được số theo thứ tự, ta
làm gì?
cần so sánh các số đó.
+ Nêu cách so sánh các số đó?
+ Trước tiên ta so sánh các chữ số

hàng chục, số nào lớn hơn ta kết luận
số đó lớn hơn, …
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm vào - HS thảo luận nhóm đôi và làm vào
VBT.
VBT.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
a. 9, 45, 48, 72.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
b. 72, 48, 45, 9.
Bài 4. Số?
- Cho HS nêu yêu cầu, hướng dẫn phân
- HS phân tích để nhận ra: mỗi số
tích bài toán.
đứng sau hơn số đứng trước là 10.
- Yêu cầu HS làm VBT.
- HS làm VBT.
- Chữa bài.
15, 25, 35, 45, 55, 65, 75, 85, 95.
3. Vận dụng (9 phút)
Bài 5. Tìm phép tính, nêu câu trả lời:
- Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
- HS phân tích theo gợi ý
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán cho biết mảnh vải dài 98
23


/>cm, sau khi cắt đi còn 45 cm.

+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Mẹ đã cắt đi mảnh vải dài bao
nhiêu cm?
+ Muốn biết mẹ đã cắt đi bao nhiêu cm ta + Muốn biết mẹ đã cắt đi bao nhiêu
làm phép tính gì?
cm ta làm phép tính trừ.
- Yêu cầu HS làm VBT.
- HS làm VBT.
- Chữa bài: 98 – 45 = 53 (cm)
- HS đối chiếu bài của mình.
4. Củng cố (3 phút)
- Tổ chức cho HS đố nhau theo cặp để
- HS đố nhau theo cặp, một HS đố,
củng cố đọc, viết các số trong phạm vi
một HS trả lời và ngược lại. VD: số
100.
86 đọc là gì? Số ba mươi chín viết là ?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích - Lắng nghe.
cực học tập.

24



×