Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Trắc nghiệm phát triển sản phẩm thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.96 KB, 13 trang )

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
1. Các mục đích chính của môn học PTSP là ?
 Nêu kiến thức tổng quát và các khái niệm về sản phẩm mới, hoạt động

PTSP
 Nêu ra các yếu tố then chốt cho sự thành công và thất bại của hoạt động
PTSP
 Hiểu các bước/hoạt động cơ bản và vai trò của chúng trong toàn bộ quy
trình PTSP
 Trình bày chi tiết các bước trong quy trình thiết kế sản phẩm và quy trình
sản xuất sp thuộc chức năng/ bộ phận R&D trong cty
 Quản lý rủi ro trong công tác thử nghiệm bà PTSP
2. Sản phẩm nào dưới đây có thể dễ dàng mô tả các chỉ tiêu chất lượng bằng
phương pháp định lượng?
 Dầu ăn
3. Công việc của nhân viên phòng R&D ở doanh nghiệp thực phẩm bao
gồm?





Thu thập nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng
Thử nghiệm các công thức sản phẩm mới
Đánh giá nhà cung cấp
Thiết lập tiêu chuẩn cho nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm

và các thông số ở từng công đoạn sx
 Tham gia giải quyết sự cố liên quan đến chất lượng sản phẩm
 Theo dõi chất lượng sản phẩm trên thị trường
 Cải tiến công thức sản phẩm để giảm chi phí sx và đáp ứng nhu cầu


mới của khách hàng
4. 03 yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công và thất bại trong hoạt động PTSP
là?
 Bản chất của sự sáng tạo trong hoạt động PTSP
 Bản chất của thị trường mà hoạt động PTSP hướng đến
 Bản chất của công nghệ mà hoạt động PTSP sử dụng
5. Trong dự án PTSP, cần sự kết hợp của R&D với Marketing ngay từ đầu

dự án. Điều này là để thu được kết quả sau:
 Hình thành concept tốt và có tính khả thi cao


6. Một doanh nghiệp thực phẩm đưa một sản phẩm mới ra thị trường nhưng

sản phẩm không được thành công như mong đợi. Điều này thường có
nguyên nhân chính là:
 Không thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu
7. Chức năng của bộ phận R&D trong doanh nghiệp bao gồm:
 Phát triển sản phẩm mới
 Cải tiến sản phẩm cũ
 Đóng góp doanh số, lợi nhuận cho doanh nghiệp
 Bảo đảm chất lượng của tất cả sản phẩm mà doanh nghiệp đang có
 Phát triển mới và cải tiến bao bì
 Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
8. “Tái định vị sản phẩm” có nghĩa là?
 Sản phẩm được xác định dùng cho một ứng dụng mới và thường là
cho một phân khúc mới
9. Một sp thực phẩm mới có cơ hội thành công cao thì phải có đặc điểm
quan trọng nhất là:
 Sự khác biệt hóa trong phân khúc thị trường đã xác định

 Phù hợp với đặc điểm của kênh phân phối
 Đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng mục tiêu
10. Hoạt động PTSP tại phần lớn các doanh nghiệp thường có các đặc điểm
là:
 PTSP từ việc kế thừa, ứng dụng các kết quả của hoạt động nghiên

cứu khoa học R&D
 Được xd và thực hiện theo chiến lược kinh doanh dài hạn/ ngắn hạn
của cty
 Tạo ra các sản phẩm tiêu dùng/ sử dụng cụ thể. Các sản phẩm này
bám sát và thay đổi linh động theo nhu cầu, thị hiếu khách hàng
 Có tính chiến lược hoặc chiến thuật, hiệu quả ngắn hạn hoặc dài
hạn
11. Người tiêu dùng đánh giá một sản phẩm được gọi là “ sản phẩm mới” là
do nó có thể có các tiêu chí sau:
 Thành phần dinh dưỡng cao hơn
 Bổ sung thêm các vi chất dinh dưỡng
 Có mức độ ATTP cao hơn
 Có sự khác biệt được cảm nhận bởi người tiêu dùng và phục vụ cho
nhu cầu của họ


12. PTSP mới là?
 Một tập hợp các hoạt động bắt đầu từ sự nhận thức một cơ hội thị

trường và kết thúc khi sản phẩm được sản xuất, bán hàng, giao
hàng
13. Các yếu tố quan trọng nhất để tạo nên sự thành công của một dự án PTSP
mới là?
 Dự án/ chương trình PTSP phải nhất quán với chiến lược kinh

doanh
 Mối liên hệ mạnh mẽ của sản phẩm với người tiêu dùng và thị
trường
 Sản phẩm có tính khác biệt, tạo ra lợi ích có một không hai
 Tính cam kết cao và sự đồng thuận của các bộ phận chức năng
tham gia dự án/ chương trình
 Có sự phân tích, đánh giá một cách chính quy
14. Trách nhiệm của phòng R&D đối với một dự án PTSP mới chỉ kết thúc
khi
 Sản phẩm ở thời điểm cuối của giai đoạn “ tiếp cận thị trường/ giới

thiệu” trong vòng đời sản phẩm
15. Trong giai đoạn “ Phát triển/ tăng trưởng” của vòng đời sản phẩm, hoạt
động PTSP nào nên được thực hiện?
 Mở rộng dòng sản phẩm
16. Trong giai đoạn “Tiếp cận thị trường/ giới thiệu” của vòng đời sản phẩm,
hoạt động PTSP hợp lý nhất nên được thực hiện là?
 Cải tiến Sp
17. Hoạt động giảm giá thành sản phẩm thường được thực hiện ở giai đoạn
nào sau đây của “ Vòng đời sản phẩm”
 Suy thoái
18. Trong giai đoạn “Tiếp cận thị trường/ giới thiệu” của vòng đời sản phẩm,
hoạt động PTSP nào nên làm?
 Theo dõi và cải tiến sản phẩm liên tục
19. Để kéo dài vòng đời sản phẩm, hoạt động PTSP nào nên làm?
 Cải tiến sản phẩm
 Nâng cấp sp
 Phát triển phiên bản mới của sản phẩm



20. Hoạt động cải tiến, khắc phục được nhược điểm của sản phẩm thường

được tập trung thực hiện ở giai đoạn nào sau đây của “Vòng đời sản
phẩm”
 Tiếp cận thị trường/ giới thiệu
21. Trong hầu hết các doanh nghiệp, nên thực hiện ở quy mô phòng thí
nghiệm trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu-thử nghiệm là vì *
 Giúp tìm và xác định cơ bản công thức và quy trình sx thực phẩm
 Không thể thử nghiệm trên dây chuyển sx ở giai đoạn này vì chưa
có công thức và quy trình sx cơ bản
 Tối ưu hóa công thức sản phẩm
22. Một nhà nghiên cứu thị trường (Hoban, 1998) đã dẫn ra một nghiên cứu
trên các đối tượng là các nhà sản xuất để hiểu rõ các yếu tố nào ảnh
hưởng tiêu cực đến sự thành công của một sản phẩm mới. Có 04 yếu tố
được cho là có ảnh hưởng tiêu cực lớn nhất là: *
 Thiếu sự tập trung về mặt chiến lược
 Hạn chế sự hiểu biết thị trường
 Không thiết lập được sự ưu tiên hoặc sự ưu tiên không dc truyền
thông rõ ràng
 Thiếu nguồn lực tài chính và chỉ tập trung vào khả năng tìm kiếm
lợi nhuận ngắn hạn
23. Nhiều trường hợp, trước khi tung một sản phẩm mới ra thị trường, doanh
nghiệp đã xác định sản phẩm không có lãi hoặc thậm chí bị lỗ trong
khoảng thời gian nhất định. Điều này là do:
 Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp đã được thiết lập
24. Doanh nghiệp yêu cầu nhân viên R&D phải có “năng lực sáng tạo”.
Năng lực sáng tạo này có nghĩa là:
 Khả năng sáng tạo có ý nghĩa innovation
25. Thực chất của giai đoạn “xây dựng chiến lược sản phẩm” trong quy trình
PTSP là các hoạt động:

 Chuyển những thông tin mơ hồ, chưa biết rõ thành các thông tin
cụ thể, khả thi
26. Công ty sản xuất xe Vespa khi tung ra một sản phẩm xe mới với thiết kế
khác biệt đã sử dụng cụm từ “Sản phẩm không dành cho mọi người” để


quảng bá cho sản phẩm. Với nội dung này, công ty muốn truyền thông
là:
 Sản phẩm chỉ dành cho khách hàng mục tiêu
27. Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm chấm trong câu sau: “PTSP thực

chất là một hoạt động ……vào sản phẩm để phục vụ cho những nhu cầu
(needs) và mong muốn (wants) của khách hàng”
 Đem cái mới, cái sáng tạo
28. Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm chấm trong câu sau: “Hai phần
quan trọng nhất (và như nhau) của PTSP là sự hiểu biết về nhu cầu/mong
muốn của người tiêu dùng và kiến thức về sự phát triển công nghệ cũng
như những…….”
 Khám phá khoa học hiện đại
29. Chọn câu trả lời phù hợp nhất. Có sự khác biệt giữa chất lượng thiết kế
và chất lượng thực tế của sản phẩm khi sản phẩm tới tay người tiêu
dùng. Lý do của vấn đề này là: Chọn câu trả lời sai.
 Không thể xác định trước sự ảnh hưởng của các tác động thực tế
và cũng không thể khắc phục được sự khác biệt này
30. Một doanh nghiệp chuẩn bị tung một sản phẩm sữa bột mới (dạng sữa
bột thông thường, không phải sữa công thức cho trẻ đến 36 tháng tuổi,
có sử dụng một số phụ gia thực phẩm) ra thị trường. Doanh nghiệp phải
thực hiện thủ tục pháp lý nào sau đây:
 Công bố hợp quy
31. Có các dữ liệu mà R&D có thể tham khảo, cùng với hoạt động thử

nghiệm, theo dõi, để xác định hạn sử dụng của sản phẩm. Các dữ liệu
này có nguồn từ
 Công trình khoa học công nghệ đã được công bố
 Kết quả của hoạt động nghiên cứu-thử nghiệm của doanh nghiệp
trước đó
 Các sản phẩm tương tự đã lưu hành trên thị trường
32. Sự khác biệt giữa quá trình thử nghiệm trên dây chuyền sản xuất và sản
xuất thử là:
 Quy mô thử không giống nhau
33. Chọn câu trả lời sai. Quá trình sản xuất thử là một hoạt động cần thiết
trước khi chính thức sản xuất. Hoạt động này là nhằm:


 Làm cơ sở để xác định và hiệu chỉnh hoàn thiện các thông số kỹ

thuật, giá thành sản xuất
 Là bước cuối cùng để hoàn tất quá trình nghiên cứu, thử
nghiệm…từ đó xây dựng được hệ thống tài liệu vận hành
 Xác định sự khác biệt giữa chất lượng thiết kế và chất lượng thực
tế
 Xác định lần cuối công nghệ của doanh nghiệp có thực sự phù
hợp để chính thức sản xuất hay không(SAI)
34. Khi sản phẩm được lưu hành trên thị trường, các yếu tố bên ngoài nào
sau đây sẽ ảnh hưởng đến hạn sử dụng của sản phẩm:
 Điều kiện khí hậu, thời tiết
 Thao tác trong lưu thông, phân phối
 Cách thức trưng bày, bảo quản sản phẩm
 Cách sử dụng của người tiêu dùng
35. Trong quá trình nghiên cứu-thử nghiệm, phải xác định chất lượng sản
phẩm trong hạn sử dụng sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra. Mức chất

lượng này phải:
 Nằm trong mức giới hạn mà doanh nghiệp công bố
36. Trong quá trình nghiên cứu-thử nghiệm, hạn sử dụng của sản phẩm được
xác định bằng cách:
 Sử dụng các dữ liệu liên quan đã có, kết hợp với đánh giá sản
phẩm bằng các biện pháp mô phỏng điều kiện lưu hành thực tế và
xác định hạn sử dụng khi chất lượng giảm đến một giá trị nhất
định
37. Trong quá trình nghiên cứu-thử nghiệm, việc đánh giá sản phẩm bằng
phương pháp cảm quan là rất cần thiết. Ở các doanh nghiệp nói chung,
đánh giá cảm quan được tổ chức bằng hình thức:
 Tùy vào điều kiện của doanh nghiệp và thời điểm trong kế hoạch
nghiên cứu-thử nghiệm
38. Để hạn chế sự khác biệt giữa điều kiện nghiên cứu-thử nghiệm ở quy mô
phòng thí nghiệm và trên dây chuyền sản xuất, việc cần làm hợp lý nhất
là:
 Nguyên vật liệu sử dụng trong nghiên cứu-sản xuất phải giống

nhau


 Phải nhận thức và xác định rõ sự khác biệt và có phương án bù trừ
 Thông số đo lường trong nghiên cứu-sản xuất phải giống nhau
39. Trong nhiều trường hợp kết quả nghiên cứu-thử nghiệm không giống với

các thông số mục tiêu ban đầu được đặt ra cho sản phẩm. Điều này là
không thể chấp nhận được khi:
 Sự thay đổi này rơi khỏi vùng chấp nhận của người tiêu dùng
40. Chọn câu trả lời sai. Trong nhiều trường hợp kết quả nghiên cứu-thử
nghiệm không giống với các thông số mục tiêu ban đầu được đặt ra cho

sản phẩm. Điều này có thể hợp lý và chấp nhận được khi:
 Giá thành quá cao nên không phù hợp với giá bán mục tiêu
 Sự mâu thuẫn giữa các đặc tính của sản phẩm
 Sự xuất hiện của sản phẩm cạnh tranh mới
 Nhân viên R&D phụ trách dự án không có khả năng nghiên cứuthử nghiệm để sản phẩm đạt các thông số mục tiêu ban đầu (SAI)
41. Trong hầu hết các doanh nghiệp, việc nên thực hiện ở quy mô phòng thí

nghiệm trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu-thử nghiệm là vì *
 Giúp tìm và xác định cơ bản công thức và quy trình sản xuất sản
phẩm
 Không thể thử nghiệm trên dây chuyền sản xuất ở giai đoạn này
vì chưa có công thức và quy trình sản xuất cơ bản
 Tối ưu hóa công thức sản phẩm
42. Thực chất của giai đoạn “xây dựng chiến lược sản phẩm” trong quy trình
PTSP là các hoạt động *
 Chuyển những thông tin mơ hồ, chưa biết rõ thành các thông tin
cụ thể, khả thi
43. Một doanh nghiệp chuẩn bị tung một sản phẩm sữa bột mới (dạng sữa
bột thông thường, không phải sữa công thức cho trẻ đến 36 tháng tuổi,
có sử dụng một số phụ gia thực phẩm) ra thị trường. Doanh nghiệp phải
thực hiện thủ tục pháp lý nào sau đây *
 Công bố hợp quy
44. Một doanh nghiệp tung một sản phẩm mới và xác định sản phẩm này
dùng thích hợp cho tất cả mọi đối tượng người tiêu dùng. Sự định vị này
có thể sẽ:


 Giúp sản phẩm được biết đến và sử dụng bởi đa dạng các phân

khúc người tiêu dùng khác nhau

45. Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm chấm trong câu sau :“Mỗi dự án
đều bắt đầu với việc tạo ra các ý tưởng mới và liệt kê được chiến lược
thiết kế sản phẩm; cuối cùng đưa ra được ……và thông số kỹ thuật cho
thiết kế sản phẩm”. Chọn câu trả lời đúng nhất *
 Concept sản phẩm
46. Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm chấm trong câu sau: “Giữa mỗi
giai đoạn, bước (của quy trình PTSP) cần phải có những quyết định then
chốt của những …..để thực hiện các giai đoạn tiếp theo:. *
 Người quản lý cấp cao
47. Nhiều trường hợp gặp thất bại khi thực hiện hoạt động scale-up từ kết
quả thử nghiệm quy mô phòng thí nghiệm. Vấn đề này có thể do các
nguyên nhân sau:
 Thiết bị không có tính đồng dạng với nhau
 Phương pháp sản xuất không giống nhau
 Môi trường thực hiện thử nghiệm không giống nhau
 Thiết bị đo lường không giống nhau
48. Nhiều trường hợp gặp thất bại khi thực hiện hoạt động scale-up từ kết
quả thử nghiệm quy mô phòng thí nghiệm. Vấn đề chung nhất của điều
này là:
 Các điều kiện 5M-1E không tương thích với nhau
49. Thuật ngữ “Giai đoạn thương mại hóa” sử dụng trong môn học này có
nghĩa là:
 Giai đọan thực hiện các hoạt động bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp để chuẩn bị tung sản phẩm ra thị trường
50. Chọn câu trả lời phù hợp nhất. “Dự án/chương trình PTSP phải nhất
quán với chiến lược kinh doanh”. Câu này có nghĩa là:
 Do chiến lược kinh doanh đã xác định mục tiêu và doanh nghiệp
dồn nguồn lực cho mục tiêu này nên dự án/chương trình PTSP
phải tuân theo
51. Trong dự án PTSP, nhà cung cấp có thể là một nhân tố quan trọng đối

với bộ phận R&D. Điều này là do:
 Họ có thể hỗ trợ các giải pháp công nghệ hiệu quả cho R&D


52. Thuật ngữ “scale-up” có nghĩa là:
 Chuyển từ quy mô thử nghiệm phòng thí nghiệm sang quy mô sản

xuất
53. Để hạn chế sự khác biệt giữa điều kiện nghiên cứu, thử nghiệm ở quy
mô phòng thí nghiệm và trên dây chuyền sản xuất, điều lý tưởng nhất là:
 Sử dụng trang thiết bị trong nghiên cứu-sản xuất phải đồng dạng
 Nguyên vật liệu sử dụng trong nghiên cứu-sản xuất phải giống
nhau
 Phải nhận thức và xác định rõ sự khác biệt và có phương án bù trừ
54. Hoạt động thiết kế nhà xưởng sản xuất diễn ra trong giai đoạn :
 Thương mại hóa sản phẩm
55. Khi xây dựng các yêu cầu, điều kiện cho vận chuyển, phân phối, tồn trữ
sản phẩm trước khi tung sản phẩm; doanh nghiệp phải dựa trên:
 Điều kiện cơ sở vật chất của hệ thống phân phối
 Loại hình thức và kênh phân phối
 Đặc tính của sản phẩm
 Đặc tính khí hậu, thời tiết vùng miền
56. Một công cụ rất phù hợp và thường được sử dụng phân tích điểm mạnh,

điểm yếu của doanh nghiệp trong hoạt động PTSP là *
 SWOT
57. Trước khi đi đến giai đoạn thiết kế sản phẩm, nhóm dự án PTSP phải xây
dựng được *
 Chiến lược sản phẩm
58. Một công cụ rất phù hợp và thường được sử dụng để tạo ý tưởng sản

phẩm mới là
 Brainstorming
59. Các yếu tố nào được xem là yếu tố ràng buộc, hạn chế trong quy trình
sản xuất khi hoạch định dự án PTSP (Được chọn nhiều đáp án)
 Nguyên vật liệu
 Thiết bị sản xuất
 Nhân lực sản xuất
 Nguồn năng lượng
60. Chọn đáp án sai. Các yếu tố quan trọng để thực hiện công cụ Brainstorming là:
 Người tham dự phải là chuyên gia trong lãnh vực đó (SAI)
 Có chủ đề và có sự điều hành của chủ tọa


 Sự sáng tạo của từng cá nhân trong một tập thể
 Sự sáng tạo không khiên cưỡng, gượng ép; không bị hạn chế, ràng

buộc
61. Brain-storming có thể được sử dụng khi chuẩn bị tìm ý tưởng cho
 Bất cứ hoạt động PTSP nào
62. Trong hoạt động PTSP, phân tích SWOT là nhằm: (Được chọn nhiều đáp
án)
Thấy được cơ hội thị trường
Khai thác điểm mạnh của doanh nghiệp
Cải thiện các điểm yếu
Biết kết hợp điểm mạnh của doanh nghiệp với cơ hội thị trường
63. Trong phương pháp brain-storming, các yếu tố quan trọng nhất mà người






chủ tọa cần thực hiện là: (Được chọn nhiều đáp án)
 Khơi gợi sự sáng tạo
 Không phê phán bất cứ ý tưởng nào
 Kiểm soát để đi đúng chủ đề
64. Trong phương pháp phân tích SWOT, các yếu tố bên trong cần được liệt
kê là:
Các điểm mạnh của doanh nghiệp
Nguồn tài chính của doanh nghiệp
Các điểm yếu của doanh nghiệp
Kênh phân phối bên ngoài của doanh nghiệp
65. Trong quy trình PTSP, giai đoạn “Xây dựng chiến lược sản phẩm” có nội





dung là
 Tạo ra các ý tưởng mới và liệt kê được chiến lược thiết kế sản
phẩm
 Đưa ra được concept của sản phẩm và thông số kỹ thuật cho thiết
kế sản phẩm
 Nghiên cứu, phân tích, khảo sát và hoạch định, xây dựng các yếu
tố cần thiết cho dự án PTSP
66. Nhìn chung, hoạt động nghiên cứu và phát triển cơ bản (R&D) khác với
hoạt động phát triển sản phẩm (PD) ở các tiêu chí nào ?
 Hoạt động nghiên cứu có tính chất căn bản
 Đem lại các lợi ích vượt trội, đột phá, chiến lược
 Đội ngũ nhân sự có năng lực nghiên cứu cao
67. Sản phẩm mới là sản phẩm có các đặc điểm nào sau đây ?

 Giá trị cảm quan khác biệt với sản phẩm cũ


 Có sự đánh giá của người tiêu dùng là mới
 Bao bì mới so với sản phẩm cũ
 Sự khẳng định của nhà sản xuất là hoàn toàn mới
68. Hoạt động cải tạo nhà xưởng, mua sắm thêm trang thiết bị cho một dự án

PTSP chủ yếu diễn ra ở giai đoạn nào trong quy trình PTSP ?
 Thương mại hóa sản phẩm (chuẩn bị cho giai đoạn tung)
69. Nội dung của câu phát biểu “người tiêu dùng sẽ là người tham gia chính
trong việc đánh giá các tiêu chuẩn xuyên suốt dự án PTSP” cần được
hiểu thực chất như sau:
 Do người tiêu dùng được tham gia vào tất cả các giai đoạn trong
quy trình PTSP
70. Trong thị trường hàng hóa, không có khái niệm người tiêu dùng chung
chung mà phải có sự phân khúc người tiêu dùng cụ thể. Mục đích cuối
cùng của điều này là:
 Thiết kế sản phẩm có các đặc tính chất lượng, dịch vụ tốt nhất cho
nhu cầu và mong muốn của họ
71. Người tiêu dùng là trung tâm của hoạt động PTSP. Điều này là do:
 Sự tương tác của họ trong tất cả các giai đoạn PTSP
72. “Sự có sẵn của sản phẩm thực phẩm” là một yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến hành vi người tiêu dùng. Điều này có nghĩa là:
 Thực phẩm có mặt ở nhiều nơi để dễ mua
73. Thực phẩm có mặt ở nhiều nơi để dễ mua
 Người hưởng được lợi ích nhiều nhất từ sản phẩm đó
74. Một sản phẩm mới muốn được phát triển tốt trên thị trường thì nó
thường được phục vụ cho:
 Khách hàng mục tiêu

75. Khi tạo ra một sản phẩm mới, điều lý tưởng nhất là:
 Sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu của mọi người tiêu dùng
76. Khách hàng mục tiêu của sản phẩm là những người....(được chọn nhiều
đáp án) *
 Được kỳ vọng là sẽ mua sản phẩm
 Có nhu cầu và mong muốn những lợi ích mà sản phẩm đem lại
 Có các đặc điểm về văn hóa, xã hội, kinh tế, sinh học…tương tự
nhau và có nhu cầu phù hợp với đặc tính sản phẩm
77. Chọn câu trả lời sai. Người tiêu dùng được xem là trung tâm của hoạt
động phát triển sản phẩm. Điều này là do:


 Người tiêu dùng sẽ là người tham gia chính trong việc đánh giá các

tiêu chuẩn xuyên suốt dự án
 Người tiêu dùng cùng thực hiện công tác thiết kế sản phẩm (SAI)
 Người tiêu dùng được ‘tham gia” trong tất cả các bước phát triển
sản phẩm
 Người tiêu dùng “cho quyết định cuối cùng” trong dự án phát
triển sản phẩm
78. Chọn câu trả lời đúng nhất. Nhân viên R&D cần phải có kiến thức cơ
bản về người tiêu dùng. Điều này là nhằm:
 Giúp R&D dễ hiểu nhu cầu người tiêu dùng hơn khi nhu cầu này
khó mô tả bằng các chỉ tiêu định lượng
79. Chọn câu trả lời sai. Việc phân khúc người tiêu dùng trong hoạt động
PTSP chủ yếu là nhằm:
 Để sản phẩm đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của nhiều
nhóm khách hàng mục tiêu khác nhau (SAI)
 Phục vụ đúng nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng
 Xác định được nhóm khách hàng mục tiêu

 Làm tiền đề để thiết kế sản phẩm phù hợp với phân khúc mà
doanh nghiệp đã chọn
80. Trong hoạt động PTSP, nhân tố hoặc người quyết định chính cho các tiêu
chuẩn của sản phẩm là:
 Người tiêu dùng




×