Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

D03 PT đường thẳng qua 1 điểm và có 1 VTCP muc do 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.04 KB, 3 trang )

Câu 25: [1H1-5.1-2] (THPT Tứ Kỳ - Hải Dương - Lần 2 - 2017 - 2018 - BTN) Cho hình chữ nhật có
O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc  , 0    2 biến hình chữ nhật
trên thành chính nó?
A. Không có.
B. Bốn.
C. Hai.
D. Ba.
Lời giải
Chọn C
Ta có Q O , 0 , Q O ,   biến hình chữ nhật có O là tâm đối xứng thành chính nó.
Vậy có hai phép quay tâm O góc  , 0    2 biến hình chữ nhật trên thành chính nó.
Câu 2474. [1H1-5.1-2] Cho phép quay QO ,   biến điểm A thành điểm A và biến điểm M thành điểm

M  . Mệnh đề nào sau đây là sai?
B.  OA, OA    OM , OM     .

A. AM  AM  .





C. AM , AM    với 0     .

D. AM  AM  .
Lời giải

Chọn A
Vì với góc quay khác k  k 




thì hai vectơ AM và AM  không cùng phương

 AM  AM .
Câu 80. [1H1-5.1-2] Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay

  k 2  k  Z  ?
A.Không có.

B.Một.

C.Hai.

D.Vô số.

Lời giải
Chọn B.
Có một điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay   k 2  k  Z  đó chính là
điểm O .
Câu 83. [1H1-5.1-2] Chọn câu sai.
A. Qua phép quay Q(O; ) điểm O biến thành chính nó.
B. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O , góc quay 180 .
C. Phép quay tâm O góc quay 90 và phép quay tâm O góc quay 90 là hai phép quay
giống nhau.
D. Phép đối xứng tâm O là phép quay tâm O , góc quay 180 .
Lời giải
Chọn C.

Q(O;90) (M )  A; Q(O;90) (M )  B .


Do đó Q(O;90)  Q(O;90) .
Câu 87. [1H1-5.1-2] Cho tam giác đều ABC . Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B
thành điểm C .
A.   30 .
B.   90 .
C.   120 .
D.   600 hoặc   600 .
Lời giải


Chọn D.
 AB  AC
Ta có: 
nên Q( A;60) ( B)  C .
( AB, AC )  60
Câu 93. [1H1-5.1-2] Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A.Có một phép tịnh tiến theo vectơ khác không biến mọi điểm thành chính nó.
B. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó.
C. Có một phép đối xứng tâm biến mọi điểm thành chính nó.
D. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó.
Lời giải
Chọn D.
Phép quay tâm bất kì với góc quay   k 2 (k  ) là phép đồng nhất.
Câu 25: [1H1-5.1-2] Khẳng định nào sau đây đúng về phép đối xứng tâm:
A. Nếu OM  OM  thì M  là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O .
B. Nếu OM  OM  thì M  là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O .
C. Phép quay là phép đối xứng tâm.
D. Phép đối xứng tâm không phải là một phép quay.
Lời giải
Chọn B

M  là ảnh của M qua phép đối xứng tâm O khi và chỉ khi OM  OM   0 .
Phép đối xứng tâm là một phép quay, nhưng phép quay chưa hẳn đã là phép đối xứng tâm.

Câu 32: [1H1-5.1-2] Phép quay Q(O ; ) với  


2

 k 2 , k 

biến điểm A thành M . Khi đó:

(I): O cách đều A và M .
(II): O thuộc đường tròn đường kính AM .
(III): O nằm trên cung chứa góc  dựng trên đoạn AM .
Trong các câu trên câu đúng là:
A. Cả ba câu.
B. chỉ (I) và (II).
C. chỉ (I).
Lời giải
Chon C
(I) đúng theo định nghĩa có OA  OM .
(II) chỉ đúng khi  

D. chỉ (I) và (III).



 k 2 , k  .
2

(III) chỉ đúng khi 0    180 .
Câu 36: [1H1-5.1-2] Khẳng định nào sau đây đúng về phép quay?
A. Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và điểm M khác điểm O thành điểm M  sao
cho OM , OM    được gọi là phép quay tâm O với góc quay  .
B. Nếu Q O ;90 : M





M   M  O  thì OM   OM .

C. Phép quay không phải là một phép dời hình.
M   M  O  thì OM   OM .
D. Nếu Q O ;90 : M





Lời giải
Chọn B
Đáp án A thiếu OM   OM .
Đáp án C sai.


Đáp án D sai.




×