Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

D01 liên môn với vật lý muc do 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.9 KB, 10 trang )

Câu 37. [2D3-6.1-3] (SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA-2018) Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần
đều với vận tốc v1  t   2t  m/s  . Đi được 12 giây, người lái xe gặp chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô
tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a  12 m/s 2  . Tính quãng đường s  m  đi được của ôtô
từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn?
A. s  168  m  .
B. s  166  m  .

C. s  144  m  .

D. s  152  m  .

Lời giải
Chọn A
Giai đoạn 1: Xe bắt đầu chuyển động đến khi gặp chướng ngại vật.
Quãng đường xe đi được là:
12

12

S1   v1  t  dt   2tdt  t 2

12
0

 144 m  .

0

0

Giai đoạn 2: Xe gặp chướng ngại vật đến khi dừng hẳn.


Ôtô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v2  t    adt  12t  c .

Vận tốc của xe khi gặp chướng ngại vật là: v2  0  v1 12  2.12  24 m/s  .
 12.0  c  24  c  24  v2  t   12t  24 .
Thời gian khi xe gặp chướng ngại vật đến khi xe dừng hẳn là nghiệm phương trình:
12t  24  0  t  2 .
Khi đó, quãng đường xe đi được là:
2

2

0

0

S2   v2  t  dt    12t  24  dt   6t 2  24t   24 m  .
2

0

Vậy tổng quãng đường xe đi được là: S  S1  S2  168 m  .
Câu 33: [2D3-6.1-3] (Chuyên Thái Bình – Lần 5 – 2018) Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên
đường, các xe ô tô khi dừng đèn đỏ phải cách nhau tối thiểu 1m . Một ô tô A đang chạy với
vận tốc 16 m/s bỗng gặp ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A hãm phanh và chuyển động
chậm dần đều với vận tốc được biểu thị bởi công thức vA  t   16  4t (đơn vị tính bằng m/s ),
thời gian tính bằng giây. Hỏi rằng để 2 ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn khi dừng lại thì ô
tô A phải hãm phanh khi cách ô tô B một khoảng ít nhất là bao nhiêu?
A. 33 .
B. 12 .
C. 31 .

D. 32 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: vA  0   16 m/s .
Khi xe A dừng hẳn: vA  t   0  t  4s .
4

Quãng đường từ lúc xe A hãm phanh đến lúc dừng hẳn là s   16  4t  dt  32 m .
0

Do các xe phải cách nhau tối thiểu 1m để đảm bảo an toàn nên khi dừng lại ô tô A phải hãm
phanh khi cách ô tô B một khoảng ít nhất là 33m .
Câu 35: [2D3-6.1-3] (THPT Trần Nhân Tông - Quảng Ninh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Một chiếc
xe đua đang chạy 180 km/h . Tay đua nhấn ga để về đích kể từ đó xe chạy với gia tốc
a  t   2t  1 ( m/s 2 ). Hỏi rằng 5 s sau khi nhấn ga thì xe chạy với vận tốc bao nhiêu km/h .
A. 200 .
Chọn C

B. 243 .

C. 288 .
Lời giải

D. 300 .


Ta có v  t    a  t  dt    2t  1 dt  t 2  t  C .
Mặt khác vận tốc ban đầu là 180 km/h hay 50 m/s nên ta có v  0   50  C  50 .
Khi đó vận tốc của vật sau 5 giây là v  5  52  5  50  80 m/s hay 288 km/h .
Câu 32. [2D3-6.1-3] (THPT Phan Đình Phùng - Hà Tĩnh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Một vật

chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo thời gian là

a  t   t 2  3t . Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 6 giây kể từ khi vật bắt
đầu tăng tốc.
A. 136m .

B. 126m .

C. 276m .

D. 216m .

Lời giải
Chọn D
t

 t 3 3t 2 
1 3 3 2
Ta có v  0   10 m/s và v  t    a  t  dt    t  3t  dt   
  t  t .
2
 3 2 0 3
0
0
t

t

2


6

1 
3 
1
1
Quãng đường vật đi được là S   v  t  dt    t 3  t 2  dt   t 4  t 3   216 m .
3
2 
2 0
 12
0
0
6

6

Câu 19.
[2D3-6.1-3] (Chuyên Thái Bình-Thái Bình-L4-2018-BTN) Một chiếc máy bay chuyển
động trên đường băng với vận tốc v  t   t 2  10t  m/s  với t là thời gian được tính theo đơn vị giây kể từ
khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200  m/s  thì nó rời đường băng. Quãng
đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là
A. 500  m  .

B. 2000  m  .

C.

4000
 m .

3

D.

2500
 m .
3

Lời giải
Chọn D
- Thời điểm máy bay đạt vận tốc 200  m/s  là nghiệm của phương trình:

t  10
 t  10  s  .
t 2  10t  200  t 2  10t  200  0  
t  20
- Quãng đường máy bay di chuyển trên đường băng là:
10

 t3

2500
s    t  10t  dt    5t 2  
 m .
3
3


0
0

10

2

Câu 40: [2D3-6.1-3](THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI-SÓC TRĂNG-2018) Một ô tô bắt đầu
chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1  t   4t  m/s  . Đi được 6  s  , người lái xe phát
hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc 12

 m/s  . Tính quãng đường S  m  đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi
2

dừng hẳn.
A. S  456  m  .

B. S  240  m  .

C. S  72  m  .
Lời giải

Chọn A

D. 96  m  .


6

Quảng đường đi được mà ô tô chuyển nhanh dần đều trong 6  s  là S1   4tdt  72  m  .
0

Vận tốc chuyển động chậm dần đều khi phát hiện chướng ngại vật v2  12t  24 .

Thời gian đi cho đến khi xe dừng hẳn 12t  24  0  t  2
Quảng đường đi được khi phát hiện chướng ngại vật cho đến khi xe dừng hẳn là
2

S2    12t  24  dt  24 .
0

Vậy quảng đường ô tô đi được là : S1  S2  96  m  .
Câu 1321:
[2D3-6.1-3] [SỞ GD ĐT HƯNG YÊN] [2017] Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt
một khoảng cách là 200 km. Vận tốc của dòng nước là 8 km/h. nếu vận tốc bơi của cá khi
nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của cá trong 1 giờ được cho bởi công thức:
E  v   cv3t (trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun). Tìm vận tốc bơi của cá khi
nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất.
A. 9 km/h.
B. 15 km/h.
C. 12 km/h.
D. 6 km/h.
Lời giải
Chọn C
Phân tích: Ta có 200   v  8  .t  t 

200
200
. Khi đó E  v   cv3
. Do c là hằng số nên để
v8
v8

năng lượng tiêu hao ít nhất thì f  v  


200v 3
nhỏ nhất. Xét hàm số f  v  trên  8;   .
v8

f '  v   200.

3v 2  v  8   v 3

v  8

2

 200.

2v 3  24v 2

v  8

2

f '  v   0  v  12. .

Câu 1360:
[2D3-6.1-3] [THPT Quốc Gia 2017 - 2017] Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc
v  km / h  phụ thuộc thời gian t  h  có đồ thị của vận tốc. Trong khoảng thời gian 3 giờ kể từ
khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường Parabol có đỉnh I  2;9  với trục đối
xứng song song với trục tung, khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với
trục hoành. Tính quãng đuờng s mà vật chuyển động trong 4 giờ đó.
A. s  24(km) .

B. s  26,5(km) .
C. s  27(km) .
D. s  28,5(km) .
Lời giải
Chọn C
Gọi  P  : y  ax 2  bx  c .
Vì  P  qua O  0;0  và có đỉnh I  2;9  nên dễ tìm được phương trình  P  là y 
Ngoài ra tại x  3 ta có y 

9 2
x  9x .
4

27
.
4

27
 9

Vậy quãng đường cần tìm là S    x 2  9 x dx   x  27(km) .
4
4

0
3
3

4


Câu 45.
[2D3-6.1-3] (TT Tân Hồng Phong - 2018 - BTN) Một chiếc xe đua thể thức I bắt đầu
chuyển động tăng tốc với gia tốc không đổi, khi vận tốc 80 m/s thì xe chuyển động với vận tốc không đổi
trong thời gian 56s , sau đó nó giảm với gia tốc không đổi đến khi dừng lại. Biết rằng thời gian chuyển
động của xe là 74s . Tính quảng đường đi được của xe.
A. 5200 m .

B. 5500 m .

C. 5050 m .
Lời giải

D. 5350 m .


Chọn A
Lần tăng tốc đầu tiên xe chuyển động với vận tốc v  t   a.t ,  a  0  .

80
s .
a
Lần giảm tốc, xe chuyển động với vận tốc v3  80  bt ,  b  0  .
Đến khi xe đạt vận tốc 80m/s thì xe chuyển động hết t1 

80
s .
b
80
80
80 80

Theo yêu cầu bài toán ta có
 56 
 74  
 18 .
a
b
a b
Khi xe dừng lại thì xe chuyển động thêm được t3 

t1

Ta có S1   atdt 
0

S2  80.56  m  .

80
a

1 802
at
dt

.
 m .
0
2 a

t3


80
b

0

0

S3  b   80  bt  dt 

 80  bt  dt 

1 802
.
m .
2 b

1
 80 80 
Vậy quảng đường xe chạy được là S3  .80.     80.56  40.18  80.56  5200  m  .
2
 a b 
Câu 19: [2D3-6.1-3] (THPT Chuyên TĐN - TPHCM - HKII - 2017 - 2018 - BTN) Một vật chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v  t   30  5t

 m/s  . Tính quãng đường vật di chuyển từ thời

điểm t  2  s  đến khi dừng hẳn?
B. 30 m .

A. 50 m .


C. 90 m .
Lời giải

D. 40 m .

Chọn D
Khi vật dừng hẳn ta có: v  t   0  30  5t  0  t  6 .
Quãng đường vật di chuyển từ thời điểm t  2  s  đến khi dừng hẳn:
6

6

2

2

S   v  t  dt    30  5t  dt  40  m  .
Câu 44: [2D3-6.1-3] [Đề thi thử-Liên trường Nghệ An-L2] Một vật đang chuyển động với vận tốc
v  20  m/s  thì thay đổi vận tốc với gia tốc được tính theo thời gian t là
a  t   4  2t  m/s2  . Tính quãng đường vật đi được kể từ thời điểm thay đổi gia tốc đến lúc

vật đạt vận tốc bé nhất
104
A.
m.
3

B. 104 m .


C. 208m .

D.

Hướng dẫn giải
Chọn A
Vận tốc của vật khi thay đổi là v  t     4  2t  dt  t 2  4t  C .
Tại thời điểm t  0 (khi vật bắt đầu thay đổi vận tốc) có v0  20  C  20
Suy ra v  t   t 2  4t  20 .

104
m.
6


Có v  t    t  2   16  16 , suy ra vận tốc của vật đạt bé nhất khi t  2
2

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là
2

104
1

S   v  t  dt    t  4t  20  dt   t 3  2t 2  20t  
m .
3
3



0
0
0
2

2

2

Câu 5:

[2D3-6.1-3] (SGD Lạng Sơn - HKII - 2017 - 2018) Một người lái xe ô tô đang chạy với vận
tốc 20

 m/s 

thì người lái xe phát hiện có hàng rào ngăn đường ở phía trước cách 45

m

(

tính từ vị trí đầu xe đến hàng rào), vì vậy, người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó xe chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  20

 m/s  , trong đó

t là khoảng thời gian tính

bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, xe ô tô còn

cách hàng rào ngăn cách bao nhiêu mét ( tính từ vị trí đầu xe đến hàng rào)?
A. 5  m  .

C. 4  m  .

B. 6  m  .

D. 3  m  .

Lời giải
Chọn A
5t  20  20  t  0 ; 5t  20  0  t  4 .
Quãng đường xe ô tô đi được từ lúc bắt đầu đạp phanh đến khi dừng hẳn là
4

 5t 2

5.42
 20.4  40  m  .
 20t  
S    5t  20  dt  
2
 2
0
0
Vậy xe ô tô còn cách hàng rào ngăn cách một khoảng là 45  40  5  m  .
4

Câu 397: [2D3-6.1-3] [NGUYỄN KHUYẾN TPHCM – 2017] Người ta thay nước mới cho một bể bơi
dạng hình hộp chữ nhật có độ sâu h1  280 cm . Giả sử h(t ) cm là chiều cao của mực nước bơm

được tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng của chiều cao nước tại giây thứ t là
3
1 3
h(t ) 
t  3 . Hỏi sau bao lâu thì nước bơm được
độ sâu của hồ bơi?
4
500
A. 7545, 2 s .
B. 7234,8 s .
C. 7200,7 s .
D. 7560,5 s .
Lời giải
Chọn B
Sau m giây mức nước của bể là
m

m

0

0

h(m)   h(t )dt  
Yêu cầu bài toán, ta có

4
1 3
3  t  3
t  3dt 

500
2000

m

3


0

3 3
4
3 
  m  3  3 3 
2000

3 3
3
4
3 
  m  3  3 3   280
2000
4

 3  m  3  140000  3 3 3  m  4 140000  3 3 3   3  7234,8 .
4

3

Câu 50. [2D3-6.1-3] (THPT Chuyên Hạ Long - QNinh - Lần 1 - 2017 - 2018 - BTN) Một vật chuyển

động trong 4 giờ với vận tốc v (km/ h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một phần của
đường parabol có đỉnh I (1;1) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính
quãng đường s mà vật di chuyển được trong 4 giờ kể từ lúc xuất phát.


A. s  6 (km).

B. s  8 (km).

40
(km).
3
Hướng dẫn giải

C. s 

D. s 

46
(km).
3

Chọn C
Hàm biểu diễn vận tốc có dạng v  t   at 2  bt  c . Dựa vào đồ thị ta có:
c  2
a  1
 b


 b  2  v  t   t 2  2t  2 .

 1
2
a

c  2

a

b

c

1



Với t  4  v  4   10 (thỏa mãn).
4

Từ đó s    t 2  2t  2  dt 
0

40
 km  .
3

----------HẾT---------Câu 429. [2D3-6.1-3] [BIÊN HÒA – HÀ NAM - 2017] Một chất điểm đang cuyển động với vận tốc

v0  15m / s thì tăng vận tốc với gia tốc a  t   t 2  4t  m / s 2  . Tính quãng đường chất điểm đó


đi được trong khoảng thời gian 3 giây kể từ lúc bắt đầu tăng vận tốC.
A. 68, 25m .
B. 70, 25m .
C. 69,75m .

D. 67, 25m .

Lời giải
Chọn C
1
1
v  t     t 2  4t  dt  t 3  2t 2  C . Mà v  0   15  C  15 nên v  t   t 3  2t 2  15
3
3

2
279
1

1

S  t     t 3  2t 2  15  dt   t 4  t 3  15t  30 
 69, 75  m  .
3
3
4

 12

0

3

Câu 34:

[2D3-6.1-3] (THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - LẦN 1 - 2017 - 2018) Một vật chuyển
động trong 3 giờ với vận tốc v  km / h  phụ thuộc vào thời gian t  h  có đồ thị vận tốc như
hình bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu chuyển động, đồ thị đó là một phần
của đường parabol có đỉnh I  2;5 và trục đối xứng song song với trục tung, khoảng thời gian


còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song song với trục hoành. Tính quãng đường mà vật di chuyển
được trong 3 giờ đó.

A. 15  km  .

B.

32
3

 km  .

C. 12  km  .

D.

35
 km  .
3


Lời giải
Chọn B
Parabol có đỉnh I  2;5 và đi qua điểm  0;1 có phương trình y   x 2  4 x  1.
Quãng đường vật đi được trong 1 giờ đầu là:
1
 x3
 x 1 8
2
S1     x  4 x  1 dx     2 x 2  x 

 3
 x0 3
0
Quãng đường vật đi được trong 2 giờ sau là S2  2.4  8
8
32
Vậy trong ba giờ vật đi được quãng đường là S  S1  S2   8 
 km  .
3
3

Câu 452: [2D3-6.1-3] (CHUYÊN THÁI BÌNH) Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc
v(t )  160 10t (m / s). Tìm quãng đường S mà vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời
điểm t  0( s) đến thời điểm vật dừng lại.
A. S  2560m.

C. S  2480m.

B. S  1280m.


D. S  3840m.

Lời giải
Chọn B
Ta có, vật dừng lại khi v(t )  0  160  10t  0  t  16  s  .
Khi đó, quãng đường S mà vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm t  0( s) đến
16

thời điểm vật dừng lại là S   160  10t  dt  1280  m  .
0

Câu 465: [2D3-6.1-3] Khi một chiếc lò xo bị kéo căng thêm x  m  so với độ dài tự nhiên là 0,15  m 
của lò xo thì chiếc lò xo trì lại (chống lại) với một lực f  x   800 x. Hãy tìm công W sinh ra
khi kéo lò xo từ độ dài từ 0,15  m  đến 0,18  m  .
A. W  36.102 J .

B. W  72.102 J .

C. W  36 J .

Lời giải
Chọn A
Công được sinh ra khi kéo căng lò xo từ 0,15m đến 0,18m là:

D. W  72 J .


0,03

W


800x .dx

400x 2

0,03
0

36.10 2J .

0

Chú ý: Nếu lực là một giá trị biến thiên (như nén lò xo) và được xác định bởi hàm F x thì công sinh ra
b

theo trục Ox từ a tới b là A

F x dx .
a

Câu 18:

[2D3-6.1-3] Giả sử F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   4 x  1. Đồ thị của hàm số

F  x  và f  x  cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tất cả các điểm chung của đồ thị hai hàm
số trên là:
A.  0;1

3 
B.  ;7 

2 

3 
C.  0;1 và  ;7 
2 
Lời giải

3 
D.  ;8 
2 

Chọn A

F  x



Câu 21:

f  x

 0;1
cắt nhau tại điểm

nên

F  x   2 x2  x  1

3 
;7

và điểm chung còn lại là  2 

[2D3-6.1-3] Tìm một nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   ax 

b
 a, b  ; x  0  , biết
x2

rằng F  1  1 , F 1  4 , f 1  0 .

3x 2 3 7

 .
4 2x 4
3x 2 3 7

 .
C. F  x  
2 4x 4
A. F  x  

3x 2 3 7
  .
4 2x 4
3x 2 3 1
  .
D. F  x  
2 2x 2
Lời giải
B. F  x  


Chọn A

b 
ax 2 bx 1
ax 2 b

2
f
x
d
x

ax

d
x

ax

bx
d
x



C

  C  F  x .






  x2  
2
1
2 x
3
a

2 b C 1
a  2
 F  1  1 


3
3x 2 3 7
a


 .
Ta có:  F 1  4    b  C  4  b   . Vậy F  x  
2
4 2x 4

2

 f 1  0
7

a  b  0


C  4


Câu 5453: [2D3-6.1-3] [THPT Chuyên LHP - 2017] Một chất điểm M chuyển động nhanh dần đều
t
trên một đường thẳng với vận tốc v  t    m/s  , trong đó t là khoảng thời gian bằng giây
3
tính từ lúc M bắt đầu chuyển động. Sau 6 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì M giữ
nguyên vận tốc và chuyển sang trạng thái chuyển động thẳng đều, trạng thái này được duy trì
trong 1 phút. Tính quãng đường mà M dịch chuyển được trong 10 giây đầu tiên.
A. 14 m .
B. 16 m .
C. 6 m .
D. 10 m .
Lời giải
Chọn A


.
Giả sử ta có hệ trục tọa độ biểu diễn chuyển động như hình vẽ.
Vận tốc của vật sau 6 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động là v  6   2 .
Ta có S  t    v  t  dt , và S  t  bằng diện tích hình thang $OABC$.
Mà SOABC 

 AB  OC  BC   4  10  .2  14 .
2


2

Câu 5454: [2D3-6.1-3] [SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH L2 - 2017] Người ta bơm nước vào một bồn chứa, lúc
đầu bồn không chứa nước, mức nước ở bồn chứa sau khi bơm phụ thuộc vào thời gian bơm
nước theo một hàm số h  h(t ) trong đó h tính bằng cm , t tính bằng giây. Biết rằng

h  t   3 2t  1 và mức nước ở bồn sau khi bơm được 13 giây là.
A.

243
cm .
8

B.

243
cm .
4

C. 30 cm .

D. 60 cm .

Lời giải
Chọn C
3
Ta có: h(t )   3 2t  1dt  (2t  1) 3 2t  1  C .
8

Lúc đầu  t  0  bể không có nước  h  0   0  C  

 h(13)  30 .

3
3
3
 h(t )  (2t  1) 3 2t  1  .
8
8
8

Câu 5455: [2D3-6.1-3] [THPT Kim Liên-HN - 2017] Một ô tô đang chạy với vận tốc

v0  m / s  thì gặp chướng ngại vật nên

người lái xe đã đạp phanh. Từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần đều với gia tốc

a  6t  m / s 2  trong

đó t là thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Biết từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di
chuyển được 16m . Tính

v0 ?

A. 4 .

B. 12 .

C. 16 .
Lời giải


Chọn B
Ta có: v   adt   6tdt  3t 2  C .
Tại thời điểm t  0  v  C  v0  v  v0  3t 2 .
Khi xe dừng hẳn  v  0  v0  3t 2  0  t 

v0
.
3

Quảng đường vật đi được đến lúc dừng hẳn là:
16 

v0
3

v0
3

 vdt    v

0

0

0

 v0

v0 v0


3 3





 3t dt  v0t  t
2

3



v0
3
0

.

v0
v
 16  v0 0  24  v0  12 (m/s).
3
3

D. 8 .


Câu 43:


[2D3-6.1-3]
(SGD Cần Thơ - HKII - 2017 - 2018) Một vận chuyển động không vận tốc
đầu xuất phát từ đỉnh mặt phẳng nằm nghiêng(như hình vẽ). Biết gia tốc của chuyển động là
5m/s 2 và sau 1,2s thì vật đến chân của mặt ván. Độ dài của mặt ván là

A. 3,6m

B. 3,2m

C. 3m

D. 2,8m

Lời giải
Chọn A
Vì gia tốc của chuyển động là 5m/s 2 nên vận tốc của chuyển động được tính theo công thức

v  t    a  t  dt  5t  C .
Vì vận tốc ban đầu là 0 nên v  t   5t  m/s  . Do đó quãng đường của chuyển động được xác
định theo công thức
5
s  t    v  t  dt  t 2  C .
2
5
Lúc ban đầu vật chưa chuyển động nên ta chọn s  t   t 2  m  .
2
5
2
1,2   3,6  m  .
2

Câu 44: [2D3-6.1-3] (THPT Vũng Tàu - BRVT - HKII - 2017 - 2018 - BTN) Một ô tô đang chạy với

Độ dài mặt ván chính là quãng đường vật chuyển động sau 1,2s là s 

vận tốc v  t   10m/s thì người lái xe đạp phanh, từ thời điểm đó ô tô chuyển động chậm dần
đều với vận tốc v  t   5t  10 ( m/s ) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc
đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét?
A. 10m .
B. 2 m .
C. 20m .
D. 0, 2m .
Lời giải
Chọn A.
Thời gian ô tô phanh cho đến khi dừng hẳn là 10  5t  0  t  2s
2
5 2

Quãng đường ô tô đi được là S   10  5t  dt  10t  t 2   10 m .
2 0

0



×