LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH
"Cácthầytoáncóthểlàm
video vềtoán
nângcaophầnlượnggiác
dc ko ạ"
CHUYÊN
ĐỀ: 10
HÌNH
HỌC.
họcsinhcógửinguyệnvọngđến
MÔN TOÁN: LỚP 5 page
CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU THỦY
A. Một số kiến thức cần nhớ:
Diện tích hình chữ nhật
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng cùng một đơn vị đo.
Công thức:
(S là diện tích; a là chiều dài; b là chiều rộng)
Diện tích hình vuông
Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.
Công thức:
(S là diện tích; a là độ dài một cạnh)
Diện tích hình tam giác
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Công thức:
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
1
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!
Diện tích hình thang:
Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
rồi chia cho 2.
Công thức:
(S là diện tích; a,b là độ dài hai đáy; h là chiều cao)
Bài thơ:
Muốn tính diện tích hình thang
Đáy lớn đáy bé ta đem cộng vào
Cộng vào nhân với chiều cao
Chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra.
Ví dụ: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo trên hình vẽ bên:
Ta có thể thực hiện như sau:
a) Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD
và hai hình vuông bằng nhau EGHK và MNPQ.
b) Tính:
Độ dài cạnh DC là: 25 20 25 70 m
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 70 40,1 2807 m2
Diện tích hai hình vuông EGHK và MNPQ là:
20 20 2 800 m2
Diện tích mảnh đất là: 2807 800 3607 m 2
Đáp số: 3607m2 .
B. Bài tập
Bài tập 1: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bên:
2
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!
Bài giải:
Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật ABCD và MNPQ.
Độ dài cạnh DC là: 3,5 4, 2 3,5 11, 2 m
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 11, 2 3,5 39, 2 m 2
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 39, 2 27,3 66,5 m 2
Đáp số: 66,5m2 .
Bài tập 2: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ bên:
Bài giải:
Nối như hình vẽ.
Diện tích hình chữ nhật lớn là:
100,5 40,5 50 30 11280 m2
Diện tích hình chữ nhật (1) và (2) là:
50 40,5 2 4050 m2
Diện tích khu đất là:
11280 4050 7230 m2
Đáp số: 7230m2
Ví dụ: Một mảnh đất có hình dạng như hình bên.
Để tính diện tích mảnh đất đó ta có thể làm như sau:
a) Nối điểm A với điểm D, khi đó mảnh đất được
chia thành hình thang ABCD và hình tam giác ADE.
+ Kẻ các đoạn thẳng BM, EN vuông góc với AD.
b) Đo khoảng cách trên mặt đất.
Giả sử ta có bảng số liệu các kết quả đo như sau:
3
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!
Đoạn thẳng
BC
AD
BM
EN
c) Tính:
Độ dài
30m
55m
22m
27m
Hình
Hình thanh ABCD
Hình tam giác ADE
Diện tích
55 30 22 : 2 935 m2
55 27 : 2 742,5 m 2
935 742,5 1677,5 m2
Hình ABCDE
Vậy tiện tích mảnh đất là 1677,5m2 .
Bài tập 1: Tính diện tích của mảnh đất có hình dạng như hình vẽ bên, biết:
AD 63m
AE 84m
BE 28m
GC 30m
Bài giải:
Độ dài đoạn BG là: 28 63 91 m
Diện tích hình thang ABGD là: 91 63 84 : 2 6468 m2
Diện tích hình tam giác BCG là: 91 30 : 2 1365 m 2
Diện tích mảnh đất là: 6468 1365 7833 m 2
Đáp số: 7833m2
Lưu ý: Khi tính diện tích hình phức tạp ta lựa chọn cách chia hình sao cho chúng ta ít phải tính diện tích
các hình nhất.
Bài 2: Tính diện tích của mảnh đất có hình dạng như hình vẽ bên, biết:
BM 20,8m; CN 38m
AM 24,5m; MN 37, 4m; ND 25,3m
4
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!
Bài giải:
Diện tích hình tam giác ABM là: 24,5 20,8 : 2 254,8 m2
Diện tích hình tam giác CDN là: 25,3 38 : 2 480, 7 m2
Diện tích hình thang BCNM là: 38 20,8 37, 4 : 2 1099,56 m2
Diện tích của mảnh đất là: 254,8 480, 7 1099,56 m 2
Đáp số: 1835, 06m2
5
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!