Tiết 49
Văn bản
PHÒNG GD&ĐT CAO LỘC
TRƯỜNG THCS THANH LOÀ
Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền
TIẾT 49: VĂN BẢN: BÀI TOÁN DÂN SỐ
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:
1, Tác giả, tác phẩm:
a,Tác giả:
?Căn cứ vào phần
phụ chú cuối văn bản
em biết được điều gì
về tác giả?
Thái An
b,Tác phẩm: đăng trên báo Giáo dục
& Thời đại Chủ nhật, số 28,1995
? Văn bản được
đăng lần đầu trên
tạp chí nào?
thời gian?
2, Đọc, giải nghĩa từ:
3, Kiểu văn bản:
?Tiêu đề của văn bản
gợi cho em những
suy nghĩ gì?
- Sự phát triển của dân số có mối liên quan
chặt chẽ đến chất lượng cuộc sống con
người và toàn xã hội. Hạn chế sự gia tăng
dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển
xã hội loài người.
? Căn cứ vào vấn đề
mà văn bản đề
cập đến, em cho biết
“ Bài toán dân số”
thuộc kiểu văn
bản nào?
Văn bản nhật dụng.
4, Bố cục:
? Theo em, văn
bản có thể chia làm
mấy phần? Đại ý của
từng phần?
3 phần
-
P1: từ đầu đến “sáng mắt ra
-
P2: tiếp đến “ bàn cờ”.
-
P3: còn lại.
? Em có nhận xét
gì về bố cục của
văn bản?
Bố cục
chặt chẽ
TIẾT 49: VĂN BẢN: BÀI TOÁN DÂN SỐ
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1, Bài toán dân số dường như đã đặt ra từ thời cổ
đại:
? Ngay từ câu đầu
tiên của văn bản,
tác giả đã nêu ra
vấn đề gì?
- Nêu vấn đề “ bài toán dân số” đã được nêu
ra từ thời cổ đại.
? Tiếp tục theo dõi,
cho biết: Thái độ
ban đầu của tác
giả đối với vấn
đề này?
- Tác giả: không tin > < sáng mắt ra
? Nhận xét về
ngôn từ dẫn dắt của
tác giả? Tác dụng của
cách dẫn dắt ấy?
-
NT: Kể chuyện nhẹ nhàng, liên tưởng,tạo yếu
tố bất ngờ
Tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc
muốn tìm hiểu về vấn đề được nêu ra.
2, Tốc độ gia tăng dân số:
? Phần 2 của văn bản
gồm có mấy đoạn văn?
Mỗi đoạn nêu lên
những vấn đề nào?
-
Bài toán cổ
-
Bài toán dân số
-
Vấn đề thực tế
TIẾT 49: VĂN BẢN: BÀI TOÁN DÂN SỐ
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1, Bài toán dân số dường như đã đặt ra từ thời cổ
đại:
2, Tốc độ gia tăng dân số:
Bài toán cổ Bài toán dân số
? Quan sát vào
đoạn văn bản trong
sách giáo khoa, hãy phát hiện
nét tương đồng trong 2
bài toán?
- Khởi điểm: 1 hạt thóc
- Tạm theo kinh thánh: đầu tiên
chỉ có 2 người: A – đam và Ê - va
Số thóc cần có để đủ đặt đến ô 64
của bàn cờ tính ra có thể phủ kín
cả bề mặt trái đất
- Năm 1995: dân số trái đất là 5,63 tỉ
xấp xỉ đến ô thứ 30 của bàn cờ
- Bài toán tưởng dễ thực hiện
nhưng vô cùng khó vì số thóc
được nhân lên theo cấp số nhân
- Dân số trên trái đất cũng được
gia tăng theo cấp số nhân.
? Qua 2 bài toán,
tác giả muốn
nhấn mạnh điều gì?
- Tốc độ gia tăng dân số là vô cùng nhanh chóng
? Đọc thầm đoạn văn
thứ 3 trong phần 2 và
cho biết: đoạn văn nêu
ra vấn đề thực tế là gì?
- Thực tế: mỗi phụ nữ có thể sinh rất nhiều con:
+ Châu phi là 5,8
+Việt Nam là 3,7
+Chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con là
khó thực hiện.
? Từ những phân tích trên,
em có nhận xét gì về
các biện pháp nghệ thuật
mà tác giả đã sử dụng
trong cả 3 đoạn văn
của phần 2 này?
- NT: Sử dụng kết hợp các phương pháp so
sánh, dùng số liệu, phân tích. Lập luận chặt
chẽ. Ngôn ngữ khoa học,giàu sức thuyết phục.
? Bằng cách kết hợp các
biện pháp nghệ thuật
tài tình nói trên, tác giả
muốn gửi đến chúng ta
bức thông điệp gì thông
qua bài toán cổ?
* Câu chuyện cổ về hạt
thóc trên bàn cờ đã làm
sáng tỏ hiện tượng tốc độ
gia tăng vô cùng nhanh
chóng của dân số thế giới
-
Thực trạng tình hình
dân số thế giới và Việt
Nam( 1995): Sự phát triển
nhanh và mất cân đối
(đặc biệt ở các nước chậm
phát triển) sẽ ảnh hưởng
lớn đến tương lai của dân
tộc và nhân loại.
? Bằng hiểu biết thực tế,
em hãy thử nêu lên những
ảnh hưởng của việc bùng
nổ dân số với sự phát triển
của xã hội loài người?
Ô nhiễm
môi trường
Kinh tế kém
phát triển
Nghèo nàn,
lạc hậu
Dân trí thấp
BÙNG NỔ DÂN SỐ