Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Các bài toán hay và khó THPT có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.25 KB, 27 trang )

HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP HAY VÀ KHÓ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: (SGD Thanh Hóa – năm 2017 – 2018) Một cái ao hình ABCDE (như hình vẽ), ở giữa ao có một
mảnh vườn hình tròn có bán kính 10 m. Người ta muốn bắc một câu cầu từ bờ AB của ao đến
vườn. Tính gần đúng độ dài tối thiếu l của cây cầu biết :
- Hai bờ AE và BC nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường thẳng này cắt
nhau tại điểm O ;
- Bờ AB là một phần của một parabol có đỉnh là điểm A và có trục đối xứng là đường thẳng
OA ;
- Độ dài đoạn OA và OB lần lượt là 40 m và 20 m;
- Tâm I của mảnh vườn lần lượt cách đường thẳng AE và BC lần lượt 40 m và 30 m.

A. l ≈ 17, 7 m.

B. l ≈ 25, 7 m.

C. l ≈ 27, 7 m.
Lời giải :

D. l ≈ 15, 7 m.

Chọn A

 A ∈ Oy
Gán trục tọa độ Oxy sao cho 
cho đơn vị là 10 m.
 B ∈ Ox
Khi đó mảnh vườn hình tròn có phương trình ( C ) : ( x − 4 ) + ( y − 3) = 1 có tâm I ( 4;3)
2

2


1


2
Bờ AB là một phần của Parabol ( P ) : y = 4 − x ứng với x ∈ [ 0; 2]

 M ∈ ( P )
Vậy bài toán trở thành tìm MN nhỏ nhất với 
.
 N ∈ ( C )
Đặt trường hợp khi đã xác định được điểm N thì MN + MI ≥ IM , vậy MN nhỏ nhất khi
MN + MI = IM ⇔ N ; M ; I thẳng hàng.
Bây giờ, ta sẽ xác định điểm N để IN nhỏ nhất

N ∈ ( P ) ⇔ N ( x; 4 − x 2 ) IN =

( 4 − x)

2

+ ( 1 − x2 )

2

⇔ IN 2 = ( 4 − x ) + ( 1 − x 2 )
2

2

⇔ IN 2 = x 4 − x 2 − 8 x + 17


4
2
3
Xét f ( x ) = x − x − 8 x + 17 trên [ 0; 2] ⇔ f ′ ( x ) = 4 x − 2 x − 8

f ′ ( x ) = 0 ⇔ x ≈ 1,3917 là nghiệm duy nhất và 1,3917 ∈ [ 0; 2]
Ta có f ( 1,3917 ) = 7, 68 ; f ( 0 ) = 17 ; f ( 2 ) = 13 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của f ( x ) trên [ 0; 2] gần bằng 7, 68 khi x ≈ 1,3917
Vậy min IN ≈ 7, 68 ≈ 2, 77 ⇔ IN = 27, 7 m ⇔ MN = IN − IM = 27, 7 − 10 = 17, 7 m.
Câu 2: (THPT Chuyên Thái Bình – Thái Bình – Lần 5 năm 2017 – 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m ∈ [ −2018; 2018] để hàm số y = x 2 + 1 − mx − 1 đồng biến trên ( −∞; + ∞ ) .
A. 2017 .
B. 2019 .
C. 2020 .
D. 2018 .
Lời giải
Chọn D
TXĐ : D = ¡ .
x
y′ =
−m.
2
x +1
x
Hàm số đồng biến trên ¡ ⇔ y ′ ≥ 0 , ∀x ∈ ¡ ⇔ m ≤
, ∀x ∈ ¡ ( 1) .
x2 + 1
x
Xét f ( x ) =

trên ¡ .
x2 + 1
lim f ( x ) = −1 ; lim f ( x ) = 1 .
x →−∞

f ′( x) =

x →+∞

(x

Ta có: m ≤

1

2

+ 1) x 2 + 1

> 0 , ∀x ∈ ¡ nên hàm số đồng biến trên ¡ .

x

, ∀x ∈ ¡ ⇔ m ≤ −1 .
x +1
Mặt khác m ∈ [ −2018; 2018] ⇒ m ∈ [ −2018; − 1] .
Vậy có 2018 số nguyên m thoả điều kiện.
2

2



Câu 3: (THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Hà Nội – Lần 2 năm 2017 – 2018) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục
trên các khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới. Hỏi số đường tiệm cận đứng
1

của đồ thị hàm số y =

ef

A. 0 .

2

( x)

−2

là bao nhiêu?

B. 3 .

C. 1 .
Lời giải

D. 2

Chọn D

 f ( x ) = ln 2

2


f
x
=
ln
2

(
)
.
−2 =0
 f ( x ) = − ln 2
Dựa vào bbt ta thấy:
Đường thẳng y = ln 2 cắt đồ thị y = f ( x ) tại 1 điểm.
Xét e f

2

( x)

Đường thẳng y = − ln 2 cắt đồ thị y = f ( x ) tại 1 điểm.
Nên phương trình e f

2

( x)

− 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số y =


1
e

f 2 ( x)

−2

có 2

đường tiệm cận đứng.
Câu 4: (THPT Chu Văn An – Hà Nội - năm 2017-2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f ′ ( x ) như hình
vẽ

Hàm số y = f ( 1 − x ) +
A. ( −3; 1) .

x2
− x nghịch biến trên khoảng
2
B. ( −2; 0 ) .

C. ( 1; 3) .

3

D.  −1; ÷ .
2



Lời giải
Chọn C
3


x2
Xét hàm số y = f ( 1 − x ) + − x có y ′ = − f ′ ( 1 − x ) + x − 1 .
2
1 − x = −3
x = 4

y ′ = 0 ⇔ − f ′ ( 1 − x ) + x − 1 = 0 ⇔ f ′ ( 1 − x ) = − ( 1 − x ) ⇔ 1 − x = 1 ⇔  x = 0 .
1 − x = 3
 x = −2
Ta có bảng biến thiên:

Do đó Hàm số y = f ( 1 − x ) +

x2
− x nghịch biến trên khoảng ( 1;3) .
2

Câu 5: Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
m

(

)

1 + x + 1 − x + 3 + 2 1 − x 2 − 5 = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng


( a; b] . Tính b − 5 a .
7

A.

6−5 2
.
35

B.

6−5 2
.
7

C.

12 − 5 2
.
35

D.

12 − 5 2
.
7

(


)

2
Câu 6: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2017 + 2019 − x trên

tập xác định của nó. Tính M − m .
A.

2019 + 2017 .

C. 4036 .

B. 2019 2019 + 2017 2017 .
D. 4036 2018 .

4


Câu 7: Tập tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình
m

(

)

1 + x + 1 − x + 3 + 2 1 − x 2 − 5 = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt là một nửa khoảng

( a; b] . Tính b − 5 a .
7


A.

6−5 2
.
35

B.

6−5 2
.
7

C.

12 − 5 2
.
35

D.

12 − 5 2
.
7

Lời giải
Chọn D
Đặt t = 1 + x + 1 − x với −1 ≤ x ≤ 1 .Khi đó: 2
.
t = 2 + 2 1 − x2 ⇔ 2 1 − x2 = t 2 − 2
⇒ t′ =


1
1

= 0 ⇔ 1− x = 1+ x ⇔ x = 0 .
2 1+ x 2 1− x
+-

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy

2 ≤t ≤ 2.

−t 2 + 7
2
Ta có phương trình: m ( t + 3) + t − 7 = 0 ⇔ m =
.
t +3
−t 2 − 6t − 7
−t 2 + 7


f
t
=
(
)
Xét hàm số: f ( t ) =
.
, t ∈  2; 2 
2

( t + 3)
t +3
f ′ ( t ) = 0 ⇔ t = −3 ± 2 ∉  2; 2  .
Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thì

(

)

(

5 3− 2
5 3− 2
Khi đó 3 < f ( t ) ≤
hay 3 < m ≤
5
7
5
7
3
5 3− 2
5
12 − 5 2
⇒a= , b=
.
⇒b− a =
5
7

7
7

(

)

2 ≤ t ≤ 2.

)

(

)

2
Câu 8: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2017 + 2019 − x trên

tập xác định của nó. Tính M − m .
A.

2019 + 2017 .

B. 2019 2019 + 2017 2017 .
5


C. 4036 .

D. 4036 2018 .

Lời giải

Chọn D
TXĐ: D =  − 2019; 2019 
x2

2
Ta có y ′ = 2017 + 2019 − x −

2019 − x 2

⇒ y′ = 0 ⇔ 2017 + 2019 − x 2 −

x2

=0⇔

2017 2019 − x 2 + 2019 − 2 x 2

2019 − x 2
2019 − x 2
Trên D , đặt t = 2019 − x 2 , t ≥ 0 . Ta được:
t = 1
 x = − 2018
2
2
2t + 2017t − 2019 = 0 ⇔ 

2019


x
=
1


t = − 2019
 x = 2018

2
Khi đó f − 2018 = −2018 2018 ; f 2018 = 2018 2018

(

(

)

)

f − 2019 = −2017 2019 ; f

(

(

=0

)

)


2019 = 2017 2019

Suy ra m = min y = −2018 2018 , M = max y = 2018 2018
D

D

Vậy M − m = 4036 2018.
Câu 9: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y=

1 4
x − 14 x 2 + 48 x + m − 30 trên đoạn [ 0;2] không vượt quá 30 . Tổng tất cả các giá trị của
4

S là
A. 108 .

B. 136 .

C. 120 .

D. 210 .

Câu 10: Cho hàm số y = − x 3 + 4 x 2 + 1 có đồ thị là ( C ) và điểm M ( m;1) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị thực của m để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị ( C ) . Tổng giá trị tất cả các
phần tử của S bằng
A. 5 .


B.

40
.
9

C.

16
.
9

D.

20
.
3

Câu 11: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y=

1 4
x − 14 x 2 + 48 x + m − 30 trên đoạn [ 0;2] không vượt quá 30 . Tổng tất cả các giá trị của
4

S là
A. 108 .

B. 136 .


C. 120 .
Lời giải

D. 210 .

Chọn B
1 4
x − 14 x 2 + 48 x + m − 30
4
3
g ′ ( x ) = x − 28 x + 48

Xét hàm số g ( x ) =

6


 x = −6 ( L )

g′( x ) = 0 ⇔  x = 4 ( L )
 x = 2 TM
( )

max f ( x ) = max g ( 0 ) ; g ( 2 )
[ 0;2]

[ 0;2]

{


}

= max { m − 30 ; m + 14 } ≤ 30
[ 0;2]

 m − 30 ≤ 30
⇒
⇔ 0 ≤ m ≤ 16
 m + 14 ≤ 30
16

Suy ra S = ∑ x = 136 .
x =1

Câu 12: Cho hàm số y = − x 3 + 4 x 2 + 1 có đồ thị là ( C ) và điểm M ( m;1) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị thực của m để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị ( C ) . Tổng giá trị tất cả các
phần tử của S bằng
A. 5 .

B.

40
.
9

16
.
9
Lời giải
C.


D.

20
.
3

Chọn B
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) đi qua M ( m;1) và có hệ số góc k là: y = k ( x − m ) + 1 .
Để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị ( C ) điều kiện là hệ phương trình sau có đúng
hai nghiệm x phân biệt
3
2
− x3 + 4 x 2 + 1 = k ( x − m ) + 1
−

 x + 4x + 1 = k ( x − m) + 1
⇔
( I)  3
2

−3 x + 8 x = k
( − x + 4 x 2 + 1) = k

( 1)
( 2)

Thay ( 2 ) vào ( 1) ta được

− x 3 + 4 x 2 + 1 = ( −3 x 2 + 8 x ) ( x − m ) + 1

⇔ x  2 x 2 − ( 3m + 4 ) x + 8m  = 0
x = 0
⇔ 2
 2 x − ( 3m + 4 ) x + 8m = 0 ( 3 )

Như vậy, hệ ( I ) có đúng hai nghiêm khi và chỉ khi phương trình ( 3) có một nghiệm bằng 0
và một nghiệm khác 0 ; hoặc phương trình ( 3) có nghiệm duy nhất khác 0 .
Phương trình ( 3) có nghiệm x = 0 khi và chỉ khi m = 0 . Khi đó, phương trình ( 3) trở thành
x = 0
2 x2 − 4x = 0 ⇔ 
;
x = 2
Do đó m = 0 thỏa mãn.
Phương trình ( 3) có nghiệm duy nhất khác 0 điều kiện là
 ∆ = ( 3m + 4 ) 2 − 4.2.8m = 0

 3m + 4
≠0

 4
7


∆ = ( 3m + 4 ) 2 − 4.2.8m = 0
m = 4

⇔  3m + 4
⇔
.
m = 4

≠0

9

 4
 4 
Như vậy S = 0; ; 4  .
 9 
Tổng giá trị tất cả các phần tử của S là 0 +

4
40
+4=
.
9
9

Câu 13: Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R \ { −2; 2} , có bảng biến thiên như sau:
x
−∞
0
−2
2


+
0
y′
+∞
+∞

+∞
y

+∞

+

−1

−∞
−∞
0
Gọi k , l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y=

1
. Tính k + l .
f ( x ) − 2018

A. k + l = 2 .

B. k + l = 3 .

C. k + l = 4 .

D. k + l = 5 .

Câu 14: Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R \ { −2; 2} , có bảng biến thiên như sau:
x
−∞

0
−2
2


+
y′
0
+∞
+∞
+∞
y

+∞

+

−1

−∞
−∞
0
Gọi k , l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y=

1
. Tính k + l .
f ( x ) − 2018

A. k + l = 2 .


B. k + l = 3 .

C. k + l = 4 .

D. k + l = 5 .

Lời giải
Chọn D
Vì phương trình f ( x ) = 2018 có ba nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số y =

1

f ( x ) − 2018

ba đường tiệm cận đứng.
Mặt khác, ta có:
1
1 nên đường thẳng
1 là đường tiệm cận ngang của
lim y = lim
=−
y=−
x →+∞
x →+∞ f ( x ) − 2018
2019
2019
đồ thị hàm số y =

1

.
f ( x ) − 2018

8


y = lim
Và xlim
→−∞
x →−∞
hàm số y =

1
= 0 nên đường thẳng y = 0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị
f ( x ) − 2018

1
.
f ( x ) − 2018

Vậy k + l = 5 .
Câu 15: Cho x , y là các số thực thỏa mãn
P=

2

+ ( y − 1) = 5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2

3 y 2 + 4 xy + 7 x + 4 y − 1


x + 2 y +1

A. 3 .

B. 2 3 .

C.

Câu 16: Cho x , y là các số thực thỏa mãn
P=

( x − 3)

( x − 3)

2

114
.
11

D.

3.

+ ( y − 1) = 5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2

3 y 2 + 4 xy + 7 x + 4 y − 1


x + 2 y +1
A. 3 .

114
.
11
Hướng dẫn giải

B. 2 3 .

C.

D.

3.

Chọn A
Theo giả thiết, ta có ( x − 3) + ( y − 1) = 5 ⇔ x 2 + y 2 = 6 x + 2 y − 5 .
2

2

Đặt t = x + 2 y + 1 , ta có t − 6 = ( x − 3) + 2 ( y − 1) ≤

(1

2

2

2
+ 22 ) ( x − 3) + ( y − 1) 



⇔ t − 6 ≤ 5 hay t ∈ [ 1;11] .

2
2
2
2
Mặt khác, t 2 = ( x + 2 y + 1) ⇔ t = ( x + y ) + 3 y + 4 xy + 2 x + 4 y + 1
2

⇔ t 2 = ( 6 x + 2 y − 5 ) + 3 y 2 + 4 xy + 2 x + 4 y + 1 ⇔ t 2 = ( 3 y 2 + 4 xy + 7 x + 4 y − 1) + ( x + 2 y + 1) − 4
Suy ra 3 y 2 + 4 xy + 7 x + 4 y − 1 = t 2 − t + 4 .
4
t2 − t + 4
4
= t + − 1 ≥ 2 t. − 1 = 3 , với mọi t ∈ [ 1;11] .
t
t
t
17
6
Vậy min P = 3 khi t = 2 . Suy ra x = 1 , y = 0 hoặc x = , y = − .
5
5
Khi đó, P =


4
3
2
Câu 17: Cho hàm số f ( x ) = x − 4 x + 4 x + a . Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

hàm số đã cho trên [ 0; 2] . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc [ −4; 4] sao cho M ≤ 2m ?
A. 7 .

B. 5 .

C. 6

D. 4 .

9


4
3
2
Câu 18: Cho hàm số f ( x ) = x − 4 x + 4 x + a . Gọi M , m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

hàm số đã cho trên [ 0; 2] . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc [ −4; 4] sao cho M ≤ 2m ?
A. 7 .

B. 5 .

C. 6
Hướng dẫn giải


D. 4 .

Chọn A

3
3
2
Xét hàm số g ( x ) = x − 4 x + 4 x + a trên [ 0; 2] .

x = 0
g ′ ( x ) = 4 x − 12 x + 8 x ; g ′ ( x ) = 0 ⇔  x = 1 ; g ( 0 ) = a , g ( 1) = a + 1 , g ( 2 ) = a .
 x = 2
3

2

Suy ra: a ≤ g ( x ) ≤ a + 1 .
f ( x ) = a + 1 ; m = min f ( x ) = a .
TH1: 0 ≤ a ≤ 4 ⇒ a + 1 ≥ a > 0 ⇒ M = max
[ 0;2]
[ 0;2]
0 ≤ a ≤ 4
⇒ 1 ≤ a ≤ 4 . Do đó: có 4 giá trị của a thỏa mãn.
Suy ra: 
 a + 1 ≤ 2a
TH2: −4 ≤ a ≤ −1 ⇒ a ≤ a + 1 ≤ −1 ⇒ a + 1 ≤ a
⇒ M = max f ( x ) = a = −a ; m = min f ( x ) = a + 1 = −a − 1 .
[ 0;2]
[ 0;2]
 −4 ≤ a ≤ −1

⇒ −4 ≤ a ≤ −2 . Do đó: có 3 giá trị của a thỏa mãn.
Suy ra: 
 −a ≤ −2a − 2
Vậy có tất cả 7 giá trị thỏa mãn.
.
----------HẾT---------Câu 19: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên ¡ . Biết f ′ ( 0 ) = 3 , f ′ ( 2 ) = −2018 và bẳng xét
dấu của f ′′ ( x ) như sau:

10


Hàm số y = f ( x + 2017 ) + 2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A. ( −∞; − 2017 ) .

B. ( 2017; +∞ ) .

C. ( 0; 2 ) .

D. ( −2017;0 ) .

Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai trên ¡ . Biết f ′ ( 0 ) = 3 , f ′ ( 2 ) = −2018 và bẳng xét
dấu của f ′′ ( x ) như sau:

Hàm số y = f ( x + 2017 ) + 2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 thuộc khoảng nào sau đây?
A. ( −∞; − 2017 ) .

B. ( 2017; +∞ ) .

C. ( 0; 2 ) .
Lời giải


D. ( −2017;0 ) .

Chọn A
Ta có bảng biến thiên

y = f ( x + 2017 ) + 2018 x ⇒ y′ = f ′ ( x + 2017 ) + 2018 .
 x + 2017 = 2
 x = −2015
y ′ = 0 ⇔ f ′ ( x + 2017 ) = −2018 ⇔ 
⇔
.
 x + 2017 = a < 0
 x = a − 2017 < −2017
Ta có bảng biến thiên

Hàm số y = f ( x + 2017 ) + 2018 x đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x0 = a − 2017 ∈ ( −∞; −2017 ) .
2
Câu 21: Cho hàm số y = x + m

(

)

2018 − x 2 + 1 − 2021 với m là tham số thực. Gọi S là tổng tất cả các

giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng hai điểm
phân biệt. Tính S .
A. 960 .
B. 986 .

C. 984 .
D. 990 .

11


2
Câu 22: Cho hàm số y = x + m

(

)

2018 − x 2 + 1 − 2021 với m là tham số thực. Gọi S là tổng tất cả các

giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại đúng hai điểm
phân biệt. Tính S .
A. 960 .
B. 986 .
C. 984 .
D. 990 .
Lời giải
Chọn C
Đặt 2018 − x 2 = t; 0 ≤ t ≤ 2018
2
Khi đó y = x + m

(

)


2018 - x 2 +1 - 2021 =- t 2 + m ( t +1) - 3 =- t 2 + mt + m - 3( *) ;

Theo đề bài, để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt thì phương trình ( *) cần có 1
nghiệm dương thỏa mãn 0 ≤ t < 2018
TH1: ( *) có 1 nghiệm kép. ∆ = m 2 − 4m + 12 = 0 (loại)

TH2: ( *) có 2 nghiệm trái dấu. − ( m − 3) < 0 ⇔ m > 3 ( 1)

( *)

có 1 nghiệm dương trên khoảng 0 ≤ t < 2018 nên ta xét GTLN của m với 0 ≤ t < 2018

t2 + 3
y = 0 ⇔ −t + mt + m − 3 = 0 ⇔ m =
∀t ∈ 0; 2018
t +1
x2 + 2x − 3
 x = −3
x2 + 3


y
=
=0 ⇔

x

0;
2018

Xét hàm y =
,
,
ta

2

( x + 1)
x +1
 x =1
Lập BBT ta có

)

2

)

44
2021
≈ 44, 009 ⇒ S = ∑ i = 984
2018 + 1
i =4
Câu 23: Chọn ngẫu nhiên hai số thực a, b ∈ [ 0;1] . Tính xác suất để phương trình 2 x 3 − 3ax 2 + b = 0 có tối

⇒3< m<

đa hai nghiệm.
1
A. P = .

4

B. P =

1
.
2

C. P =

2
.
3

D. P =

3
.
4

Câu 24: Chọn ngẫu nhiên hai số thực a, b ∈ [ 0;1] . Tính xác suất để phương trình 2 x 3 − 3ax 2 + b = 0 có tối
đa hai nghiệm.
1
A. P = .
4

B. P =

1
.

2

C. P =

2
.
3

D. P =

3
.
4

Lời giải
Chọn D

12


x = 0
+) Xét y = 2 x 3 − 3ax 2 + b , y ′ = 0 ⇔ 6 x ( x − a ) = 0 ⇔ 
.
x = a
3
Yêu cầu bài toán ⇔ y ( 0 ) y ( a ) ≥ 0 ⇔ b ( b − a ) ≥ 0 .
3
3
Mà b ∈ [ 0;1] nên b ( b − a ) ≥ 0 ⇔ b ≥ a .


Ta thấy việc chọn ngẫu nhiên hai số a , b ∈ [ 0;1] chính là việc chọn ngẫu nhiên một điểm
M ( a; b ) khi xét trên hệ trục tọa độ Oab .
+) Gọi A là biến cố thỏa mãn bài toán. Ta có Ω là tập hợp các điểm M ( a; b ) sao cho a ,
b ∈ [ 0;1] và chính là các điểm thuộc hình vuông OACB trên hình vẽ, do đó Ω = SOACB = 1 .
+) Ω ( A ) là tập hợp các điểm thuộc hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đồ thị b = 1 , b = a 3 ,
a = 0 (phần gạch chéo trên đồ thị). Xét phương trình hoành độ giao điểm a 3 = 1 ⇔ a = 1
1


a4 
1 3
⇒ Ω ( A ) = ∫ 1 − a da = ∫ ( 1 − a ) da =  a − ÷ = 1 − = .
4 0
4 4

0
0
1

1

3

3

3
3.
Vậy xác suất cần tìm là
P= 4 =
1 4

3
Câu 25: Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x − 3 x + 1 = m − 1 có 6

nghiệm là một khoảng có dạng ( a; b ) . Tính tổng S = a 2 + b 2 .
A. 1 .

B. 5 .

C. 25 .

D. 10 .

3
Câu 26: Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x − 3 x + 1 = m − 1 có 6

nghiệm là một khoảng có dạng ( a; b ) . Tính tổng S = a 2 + b 2 .
A. 1.
B. 5 .
C. 25 .
D. 10 .
Lời giải
Câu này sửa đề lại: Từ 8 nghiệm thành 6 nghiệm.
Chọn B
 x 3 − 3 x + 1 khi x ≥ 0
3
f
x
=
x


3
x
+
1
=
Xét hàm số ( )
 3
 x + 3 x + 1 khi x < 0
Ta có bảng biến thiên

13


3
Do đó ta có đồ thị của hàm số f ( x ) = x − 3 x + 1 .

3
Suy ra đồ thị hàm số ( C ) : y = f ( x ) = x − 3 x + 1

3
Số nghiệm của phương trình x − 3 x + 1 = m − 1 là số giao điểm của đồ thị ( C ) và đường

thẳng d : y = m − 1 .

14


3
Để phương trình x − 3 x + 1 = m − 1 có 6 nghiệm thì d cắt ( C ) tại 6 điểm


a = 1
0 < m − 1 < 1 ⇔ 1 < m < 2 . Vậy 
suy ra S = a 2 + b 2 = 5 .
b = 2
Câu 27: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y =

tan x − 2
đồng biến trên khoảng
tan x − m

 π 
 − ;0 ÷.
 4 
A. −1 ≤ m < 2 .

B. m < 2 .

 m ≤ −1
D. 
.
0 ≤ m < 2

C. m ≥ 2 .

Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ

3
Xét hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + 2 x − 4 x − 3m − 6 5 với m là tham số thực. Điều kiện cần và đủ

để g ( x ) ≤ 0 , ∀x ∈  − 5; 5  là

2
2
A. m ≥ f 5 .
B. m ≥ f − 5 .
3
3

( )

(

)

C. m ≥

2
f ( 0) .
3

Câu 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y =

D. m ≤

2
f
3

( 5) .

tan x − 2

đồng biến trên khoảng
tan x − m

 π 
 − ;0 ÷.
 4 
A. −1 ≤ m < 2 .

B. m < 2 .

C. m ≥ 2 .

 m ≤ −1
D. 
.
0 ≤ m < 2

Hướng dẫn giải
Chọn D
1
 π 
 π
> 0 ∀x ∈ 0;  .
Đặt t = tan x , vì x ∈  − ;0 ÷⇒ t ∈ ( −1;0 ) . Khi đó ta có t x′ =
2
cos x
 4 
 4
tan x − 2
t −2

Do đó tính đồng biến của hàm số y =
giống như hàm số f ( t ) =
.
tan x − m
t −m
t −2
∀t ∈ ( −1;0 ) . Tập xác định: D = ¡ \ { m}
Xét hàm số f ( t ) =
t −m
15


Ta có f ' ( t ) =

2−m

( t − m)

2

.

 π 
Để hàm số y đồng biến trên khoảng  − ;0 ÷ khi và chỉ khi: f ' ( t ) > 0 ∀t ∈ ( −1;0 )
 4 
m < 2
2−m
2 − m > 0



> 0 ∀t ∈ ( −1;0 ) ⇔ 
⇔   m ≤ −1 ⇔ m ∈ ( −∞; −1] ∪ [ 0; 2 )
2
( t − m)
m ∉ ( −1;0 )
m ≥ 0

1
1
( tan x − m ) − ( tan x − 2 ) 2
2
cos x
CASIO: Đạo hàm của hàm số ta được y ' = cos x
2
tan
x

m
(
)
Ta nhập vào máy tính thằng y ' \CALC\Calc x = −
\ = \ m = ? 1 giá trị bất kỳ trong 4 đáp án.

π
 π 
( Chọn giá trị này thuộc  − ;0 ÷ )
8
 4 

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ


3
Xét hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + 2 x − 4 x − 3m − 6 5 với m là tham số thực. Điều kiện cần và đủ

để g ( x ) ≤ 0 , ∀x ∈  − 5; 5  là
2
2
A. m ≥ f 5 .
B. m ≥ f − 5 .
3
3

( )

(

)

C. m ≥

2
f ( 0) .
3

D. m ≤

2
f
3


( 5) .

Hướng dẫn giải

Chọn A
2
2
Ta có g ′ ( x ) = 2 f ′ ( x ) + 6 x − 4 ; g ′ ( x ) = 0 ⇔ f ′ ( x ) = −3x + 2 ⇔ x = 0 ∨ x = ± 5

16


Ta thấy g ′ ( x ) ≥ 0 , ∀x ∈  − 5; 5  nên hàm số g ( x ) đồng biến trên  − 5; 5  .
g ( x) ≤ 0 ⇔ g 5 ≤ 0 ⇔ m ≥ 2 f
Do đó, để g ( x ) ≤ 0 , ∀x ∈  − 5; 5  thì −max

5;
5


3

( )

( 5) .

Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết phương trình f ′ ( x ) = 0
có bốn nghiệm phân biệt a , 0 , b , c với a < 0 < b < c .

Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) .

B. f ( a ) > f ( b ) > f ( c ) .

C. f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) .

D. f ( b ) > f ( a ) > f ( c ) .

3
2
k
k −1
Câu 32: Cho hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x . Đặt f ( x ) = f ( f ( x ) ) với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi
5
phương trình f ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?

A. 122 .

B. 120 .

C. 365 .

D. 363 .

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết phương trình f ′ ( x ) = 0
có bốn nghiệm phân biệt a , 0 , b , c với a < 0 < b < c .

Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) .


B. f ( a ) > f ( b ) > f ( c ) .

C. f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) .

D. f ( b ) > f ( a ) > f ( c ) .
Lời giải
17


Chọn A
Ta có bảng biến thiên
x

-∞

f / (x)

a
-

0

0

0

+

b
0


-

c
+

f(0)

f(x)

0

-

f(c)

f(a)

Suy ra f ( c ) > f ( b )

+∞

f(b)

(1)

Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f ′ ( x ) , đường thẳng x = a , x = 0 .
S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f ′ ( x ) , đường thẳng x = 0 , x = b .
S3 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f ′ ( x ) , đường thẳng x = b , x = c .
0


Vì S1 + S3 < S 2 ⇔


a



c

b

f ′ ( x ) dx + ∫ f ′ ( x ) dx < ∫ f ′ ( x ) dx
b

0

0

c

b

a

b

0

∫ f ′ ( x ) dx + ∫ f ′ ( x ) dx < −∫ f ′ ( x ) dx


⇔ f ( 0) − f ( a ) + f ( c ) − f ( b ) < − f ( b ) + f ( 0)
⇔ f ( a ) > f ( c ) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ f ( a ) > f ( c ) > f ( b ) .
k
3
2
Câu 34: Cho hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x . Đặt f ( x ) = f

( f ( x) )
k −1

với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi

5
phương trình f ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?

A. 122 .

B. 120 .

C. 365 .

D. 363 .

Lời giải
Chọn A
Nhận xét:
3

2
+ Đồ thị hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x như sau:

 x = 1 ⇒ f ( 1) = 4
f ′ ( x ) = 3 x 2 − 12 x + 9 = 0 ⇔ 
. Lại có
 x = 3 ⇒ f ( 3) = 0

 f ( 0 ) = 0
.

 f ( 4 ) = 4

3
2
- Đồ thị hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x luôn đi qua gốc tọa độ.
3
2
- Đồ thị hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x luôn tiếp xúc với trục Ox tại điểm ( 3; 0 ) .

18


+ Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − 3 có g ′ ( x ) = f ′ ( x ) nên g ( x ) đồng biến trên

( 0; +∞ )



g ( 0 ) = −3 nên bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) = x 3 − 6 x 2 + 9 x xuống dưới 3 đơn vị ta


được đồ thị hàm số y = g ( x ) . Suy ra phương trình g ( x ) = 0 có 3 nghiệm dương phân biệt
thuộc khoảng ( 0; 4 ) .

+ Tổng quát: xét hàm số h ( x ) = f ( x ) − a , với 0 < a < 4 .
Lập luận tương tự như trên:
- h ( 0 ) = −a < 0 và h ( 1) > 0 ; h ( 4 ) < 4 .
3
2
- Tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm số

y = h ( x ) . Suy ra phương trình h ( x ) = 0 luôn có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng

( 0; 4 ) .
Khi đó,

x = 0
3
2
+ Ta có f ( x ) = x − 6 x + 9 x = 0 ⇔ 
.
x = 3
+

 f ( x) = 0
f 2 ( x) = f ( f ( x) ) = 0 ⇔ 
. Theo trên, phương trình f ( x ) = 3 có có ba nghiệm
 f ( x ) = 3

2

dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Nên phương trình f ( x ) = 0 có 3 + 2 nghiệm phân biệt.

 f 2 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  2
.
 f ( x ) = 3
3

19


f 2 ( x ) = 0 có 3 + 2 nghiệm.
f 2 ( x ) = f ( f ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình
f ( x ) = a , với a ∈ ( 0; 4 ) lại có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó phương
2
trình f ( x ) = 3 có tất cả 9 nghiệm phân biệt.
3
Suy ra phương trình f ( x ) = 0 có 32 + 3 + 2 nghiệm phân biệt.

 f 3 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  3
.
 f ( x ) = 3
4

f 3 ( x ) = 0 có 9 + 3 + 2 nghiệm.

f 3 ( x ) = f ( f 2 ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình
f 2 ( x ) = b , với b ∈ ( 0; 4 ) lại có 9 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó phương
3

trình f ( x ) = 3 có tất cả 9.3 nghiệm phân biệt.

 f 4 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  4
.
 f ( x ) = 3
5

f 4 ( x ) = 0 có 33 + 9 + 3 + 2 nghiệm.

f 4 ( x ) = f ( f 3 ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Mỗi phương trình
f 3 ( x ) = c , với c ∈ ( 0; 4 ) lại có 27 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó
4
phương trình f ( x ) = 3 có tất cả 27.3 nghiệm phân biệt.
5
Vậy f ( x ) có 34 + 33 + 32 + 3 + 2 = 122 nghiệm.
3
2
2
3
Câu 35: Cho hàm số y = x − 3mx + 3 ( m − 1) x − m − m , với m là tham số. Gọi A , B là hai điểm cực

trị của đồ thị hàm số và I ( 2; −2 ) . Tổng tất cả các số m để ba điểm I , A , B tạo thành tam
giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng
A. −

2
.
17


B.

5 là

4
.
17

C.

14
.
17

D.

20
.
17

3
2
2
3
Câu 36: Cho hàm số y = x − 3mx + 3 ( m − 1) x − m − m , với m là tham số. Gọi A , B là hai điểm cực

trị của đồ thị hàm số và I ( 2; −2 ) . Tổng tất cả các số m để ba điểm I , A , B tạo thành tam
giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng
A. −


2
.
17

B.

4
.
17

5 là
14
.
17
Lời giải
C.

D.

20
.
17

Chọn D
x = m +1
2
Ta có y ′ = 3 x 2 − 6mx + 3m 2 − 3 = 3 ( x − m ) − 1 ; 2 ⇔ 
.
 x = m −1
Do đó, hàm số luôn có hai cực trị với mọi m .

20


Giả sử A ( m + 1; −4m − 2 ) ; B ( m − 1; −4m + 2 ) . Ta có AB = 2 5 , ∀m ∈ R .
Mặt khác, vì ∆IAB có bán kính đường tròn ngoại tiếp là R = 5 nên từ
sin ·AIB =

AB
= 2 R suy ra
sin ·AIB

AB
= 1 ⇒ ·AIB = 90o hay ∆AIB vuông tại I .
2R

1
AB 2
AB ⇔ IM 2 =
=5
2
4
m = 1
2
2
2
.
⇔ ( m − 2 ) + ( −4m + 2 ) = 5 ⇔ 17m − 20m + 3 = 0 ⇔ 
m = 3
17


3 20
Tổng tất cả các số m bằng 1 + =
.
17 17
Gọi M là trung điểm AB , ta có M ( m; −4m ) và IM =

3
2
k
k −1
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x . Đặt f ( x ) = f ( f ( x ) ) với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi
6
phương trình f ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt?

A. 365 .

B. 1092 .

C. 1094 .

D. 363 .

3
2
k
k −1
Câu 38: Cho hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x . Đặt f ( x ) = f ( f ( x ) ) với k là số nguyên lớn hơn 1 . Hỏi
6
phương trình f ( x ) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt ?


A. 365 .

B. 1092 .

C. 1094 .

D. 363 .

Lời giải
Chọn A
Cách 1:
2
Ta có f ′ ( x ) = 3x − 12 x + 9 . Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có:

21


 f ( x) = 0

 f ′( x) = 3
k −2

f
x
=
0
(
)

 2
 f k −1 ( x ) = 0
 k −2
f ( x) = 3
k
f ( x ) = 0 ⇔  k −1
⇔  f ( x ) = 3 ⇔ ... ⇔ 
 f 3 ( x) = 3
 f ( x ) = 3
 k −1

f
x
=
3
( )

M
 k −1
 f ( x ) = 3

k
Bài toán sẽ được giải quyết nếu tìm được số nghiệm của phương trình f ( x ) = 3 .

+ Phương trình f ( x ) = 3 có ba nghiệm thuộc ( 0; 4 ) .
2
+ Phương trình f ( x ) = f ( f ( x ) )

 f ( x ) = x1 ∈ ( 0; 1) ⊂ ( 0; 4 )


= 3 ⇔  f ( x ) = x2 ∈ ( 1; 3) ⊂ ( 0; 4 ) .
 f x = x ∈ 3; 4 ⊂ 0; 4
( ) ( )
3
 ( )

Từ bảng biến thiên ta có với mỗi giá trị x1 , x2 , x3 ∈ ( 0; 4 ) phương trình f ( x ) = xi , i = 1,3 có ba
nghiệm thuộc ( 0; 4 ) .

2
Như vậy phương trình f ( x ) = 3 có 9 nghiệm thuộc ( 0; 4 ) .

k
+ Bằng quy nạp ta chứng minh được phương trình f ( x ) = 3 có 3k nghiệm thuộc ( 0; 4 ) .
k
Từ đó, số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 là 2 + 3 + 32 + ... + 3k −1 = 2 + 3

3k −1 − 1
.
2

36−1 − 1
= 365 .
2
3
2
k
k −1
Bài toán tổng quát: Cho hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x . Đặt f ( x ) = f ( f ( x ) ) với k là số
6

Vậy số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 là 2 + 3

n
tự nhiên lớn hơn 1 . Hỏi phương trình f ( x ) = 0 có bao nhiêu nghiệm?
Lời giải: (Cách 2)
2
Ta có f ′ ( x ) = 3x − 12 x + 9 . Bảng biến thiên:
−∞
x
+∞
0
3
1
4

f ′( x)

+
0

0

4



0

+


0

4

f ( x)

k
k
Gọi ak ; bk lần lượt là số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0; f ( x ) = 3

 ak = ak −1 + bk −1
⇒ ak = ak −1 + 3k −1
Từ bảng biến thiên ta có 
k
bk = 3
3n − 3 3n + 1
Do đó an = a1 + 3n −1 + 3n − 2 + ... + 3 = 2 +
(Vì a1 = 2 )
=
2
2

22


n
Vậy phương trình f ( x ) = 0 có

3n + 1
nghiệm.

2

Cách 3:
Nhận xét:
3
2
+ Đồ thị hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x như sau:

 x = 1 ⇒ f ( 1) = 4
f ′ ( x ) = 3 x 2 − 12 x + 9 = 0 ⇔ 
. Lại có
 x = 3 ⇒ f ( 3) = 0

 f ( 0 ) = 0
.

 f ( 4 ) = 4

3
2
- Đồ thị hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x luôn đi qua gốc tọa độ.
3
2
- Đồ thị hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x luôn tiếp xúc với trục Ox tại điểm ( 3; 0 ) .

+ Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − 3 có g ′ ( x ) = f ′ ( x ) nên g ( x ) đồng biến trên

( 0; +∞ )




g ( 0 ) = −3 nên bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) = x 3 − 6 x 2 + 9 x xuống dưới 3 đơn vị ta

được đồ thị hàm số y = g ( x ) . Suy ra phương trình g ( x ) = 0 có 3 nghiệm dương phân biệt
thuộc khoảng ( 0; 4 ) .

+ Tổng quát: xét hàm số h ( x ) = f ( x ) − a , với 0 < a < 4 .
Lập luận tương tự như trên:
- h ( 0 ) = −a < 0 và h ( 1) > 0 ; h ( 4 ) < 4 .
23


3
2
- Tịnh tiến đồ thị hàm số f ( x ) = x − 6 x + 9 x xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm số

y = h ( x ) . Suy ra phương trình h ( x ) = 0 luôn có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng

( 0; 4 ) .
Khi đó,

x = 0
3
2
+ Ta có f ( x ) = x − 6 x + 9 x = 0 ⇔ 
.
x = 3
+

 f ( x) = 0

f 2 ( x) = f ( f ( x) ) = 0 ⇔ 
. Theo trên, phương trình f ( x ) = 3 có có ba nghiệm
 f ( x ) = 3

2
dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Nên phương trình f ( x ) = 0 có 3 + 2 nghiệm phân biệt.

 f 2 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  2
.
 f ( x ) = 3
3

f 2 ( x ) = 0 có 3 + 2 nghiệm.
f 2 ( x ) = f ( f ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương f ( x ) phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Mỗi phương

trình f ( x ) = a , với a ∈ ( 0; 4 ) lại có ba nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) . Do đó
2
phương trình f ( x ) = 3 có tất cả 9 nghiệm phân biệt.
3
Suy ra phương trình f ( x ) = 0 có 32 + 3 + 2 nghiệm phân biệt.

 f 3 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  3
.
 f ( x ) = 3
4

f 3 ( x ) = 0 có 9 + 3 + 2 nghiệm.


f 3 ( x ) = f ( f 2 ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương f 2 ( x ) phân biệt thuộc khoảng

( 0; 4 ) .

Mỗi

2
phương trình f ( x ) = b , với b ∈ ( 0; 4 ) lại có 9 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) .
3
Do đó phương trình f ( x ) = 3 có tất cả 9.3 nghiệm phân biệt.

 f 4 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  4
.
 f ( x ) = 3
5

f 4 ( x ) = 0 có 33 + 9 + 3 + 2 nghiệm.

f 4 ( x ) = f ( f 3 ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương f 3 ( x ) phân biệt thuộc khoảng

( 0; 4 ) .

Mỗi

3
phương trình f ( x ) = c , với c ∈ ( 0; 4 ) lại có 27 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) .
4
5
Do đó phương trình f ( x ) = 3 có tất cả 27.3 nghiệm phân biệt. Vậy f ( x ) = 0 có


34 + 33 + 32 + 3 + 2 = 122 nghiệm.
24


 f 5 ( x) = 0
+ f ( x) = 0 ⇔  5
.
 f ( x ) = 3
6

f 5 ( x ) = 0 có 34 + 33 + 32 + 3 + 2 = 122 nghiệm.

f 5 ( x ) = f ( f 4 ( x ) ) = 3 có ba nghiệm dương f 4 ( x ) phân biệt thuộc khoảng

( 0; 4 ) .

Mỗi

4
phương trình f ( x ) = c , với c ∈ ( 0; 4 ) lại có 81 nghiệm dương phân biệt thuộc khoảng ( 0; 4 ) .
5
Do đó phương trình f ( x ) = 3 có tất cả 81.3 nghiệm phân biệt.
6
Vậy f ( x ) có 35 + 34 + 33 + 32 + 3 + 2 = 365 nghiệm.

Câu 39: Cho đồ thị ( C ) : y =

x
+ x 2 + x + 1 . Gọi M ( 0; m ) là điểm nằm trên trục tung mà từ đó kẻ được

2

ít nhất một tiếp tuyến đến đồ thị ( C ) . Biết tập hợp các giá trị của m là nửa khoảng ( a; b ] . Giá
trị của a + b bằng
A. 1.
Câu 40: Cho hàm số

1
B. − .
2
3
f ( x ) = ax + bx 2 + cx + d ,

1
.
2
( a , b, c , d ∈ ¡

D. −1 .

C.

)

thỏa mãn a > 0 , d > 2018 ,

a + b + c + d − 2018 < 0 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) − 2018 .

A. 2.
Câu 41: Cho đồ thị ( C ) : y =


B. 1.

C. 3.

D. 5.

x
+ x 2 + x + 1 . Gọi M ( 0; m ) là điểm nằm trên trục tung mà từ đó kẻ được
2

ít nhất một tiếp tuyến đến đồ thị ( C ) . Biết tập hợp các giá trị của m là nửa khoảng ( a; b ] . Giá
trị của a + b bằng
A. 1.

1
B. − .
2

C.

1
.
2

D. −1 .

Lời giải
Chọn C


1
2x +1
+
2 2 x2 + x + 1
- Gọi ∆ là đường thẳng đi qua M ( 0; m ) và có hệ số góc là k ⇒ ∆ : y = kx + m
- Đường thẳng ∆ là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
x
2
 2 + x + x + 1 = kx + m

1
2x +1
k = +
2 2 x2 + x + 1

- Ta có: y ′ =

x+2
x
x
2x2 + x
= m ( 1) .
+ x2 + x + 1 = +
+m ⇔
2
2 2 x2 + x + 1
2 x2 + x + 1
Hệ phương trình trên có nghiệm khi và chỉ khi ( 1) có nghiệm.



- Xét hàm số: f ( x ) =

x+2
2 x2 + x + 1

trên ¡ ,

25


×