Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
§1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số.
* Kĩ năng: Tính nhanh các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biểu diễn các cặp số
(x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
* Trò: Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương II (2 phút)
- GV: Hàm số đồng biến,
nghịch biến , đường thẳng
song song và xét kỹ hàm số y
= ax + b (a
≠
0)
-HS nghe GV trình bày,
Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số (15 phút)
? Khi nào đại lượng y được
gọi là hàm số của đại lượng
x thay đổi
? Hàm số có thể được cho
bằng mấy cách. Hãy liệt kê
-GV yêu cầu HS nghiên cứu
ví dụ 1(a,b) Tr 124 SGK.
? Hãy giải thích vì sao y là
hàm số của x
? Hãy giải thích vì sao công
thức y = 2x là một hàm số.
? Tương tự các công thức
khác?
? Bảng này có xác định y là
hàm số của x không, vì sao
x 3 4 3 5 8
y 6 8 4 8 16
- GV: Biểu thức 2x xác định
- HS: Nếu đại lượng y phụ
thuộc vào đại lượng thay đổi
x sao cho với mỗi giá trị của
x ta luôn xác định được một
giá trị tương ứng của y thì y
được gọi là hàm số của x và x
được gọi là biến số.
- HS: … bằng bảng và công
thức
- HS: Đại lượng y phụ thuộc
vào đại lượng thay đổi x sao
cho với mỗi giá trị của x ta
luôn xác định được một giá
trị tương ứng của y
- HS trả lời như trên
- HS: Không, vì ứng với một
giá trị x = 3 ta có hai giá trị
tương ứng của y là 6 và 4
1/ Khái niệm hàm số
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại
lượng thay đổi x sao cho với mỗi
giá trị của x ta luôn xác định được
một giá trị tương ứng của y thì y
được gọi là hàm số của x và x được
gọi là biến số.
- Hàm số có thể được cho bằng
bảng hoạc công thức.
- Ví dụ (SGK).
HS làm ? 1
-HS: f(0) = 5; f(a) = 0,5a + 5
f(1) = 5,5
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận
một giá trị không đổi thì hàm số
Tập giáo án Đại số khối 9 Người soạn: Trang 1
y = 2x
f(x)=2
Series 1
Series 2
1 2 3 4
1
2
3
4
5
6
x
f(x)
Tuần: 10 Tiết: 19 Ngày soạn: Ngày dạy:
với mọi giá trị của x, nên
hàm số y = 2x, biến số x có
thể lấy các giá trị tùy ý
- GV: Hướng dẫn HS xét các
công thức còn lại.
- GV: Giới thiệu cách viết y =
f(x) =2x
? Em hiểu như thế nào về
f(0), f(1)…, f(a)
- GV: Yêu cầu HS làm ? 1
? Thế nào là hàm hằng, ví
dụ?
- HS: Là giá trị của hàm số tại
x = 0; 1; 2; … a
- HS: f(0) = 5; f(a) = 0,5a + 5
f(1) = 5,5
- Khi x thay đổi mà y luôn
nhận một giá trị không đổi thì
hàm số y được gọi là hàm
hằng. Ví dụ y = 2
y được gọi là hàm hằng. Ví dụ y
= 2
Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số (15 phút)
- GV: Yêu cầu HS làm ? 2
(kẻ sẵn 2 hệ trục tọa độ)
- Gọi 2 HS đồng thời lên
bảng mỗi HS làm câu a, b
- Yêu cầu HS dưới lớp làm
vào vở
- GV cùng HS kiểm tra bài
của hai HS trên bảng.
? Thế nào là đồ thị hàm số
y = f(x)
? Đồ thị hàm số ở bài ?2 là gì
? Đồ thị hàm số y = 2x là gì
b) 2/ Đồ thị hàm số :
a)
f(x)=6
f(x)=4
f(x)=2
f(x)=1
f(x)=0.666
f(x)=0.5
Series 1
Series 2
Series 3
Series 4
Series 5
Series 6
Series 7
1 2 3 4 5
-1
1
2
3
4
5
6
x
f(x)
Hoạt động 4: Hàm số đồng biến – Nghịch biến (11 phút)
- GV yêu cầu HS làm ? 3
? Biểu thức 2x + 1 xác định
với những giá trị nào của x
? Khi x tăng dần các giá trị
tương ứng của y ntn -> hàm
số đồng biến
- GV đưa khái niệm hàm số
nghịch biến
- HS điền vào bảng
- HS: Biểu thức 2x + 1 xác
định với mọi giá trị của x
… cũng tăng
- HS: x tăng -> y giảm ->
nghịch biến
3/ Hàm số đồng biến, hàm số
nghịch biến:
(SGK)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
+ Học bài theo vở ghi và SGK; BTVN: 1 ->3 Tr 45 SGK; 1 – 3 SBT Tr 56
+ Chuẩn bị bài mới
Tập giáo án Đại số khối 9 Người soạn: Trang 2
A
O
y=2x
O
A
B
C
D
E
F