Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 1_Tuần 9_Cánh Diều_Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.45 KB, 35 trang )

/>
TUẦN 9. MÔN TIẾNG VIỆT. SÁCH CÁNH DIỀU. DUNG
TUẦN 9 (12 tiết) - TIẾNG VIỆT – CÁNH DIỀU
Học vần
BÀI 46:

iêm yêm iêp

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần iêm, yêm, iêp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iêm, yêm,
iêp với mô hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối +
thanh”.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần iêm, yêm, iêp.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc: Gà nhí nằm mơ.
- Viết đúng trên bảng con các vần: iêm, yêm, iêp, các tiếng diêm yếm, thiếp.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng.
- Thẻ đúng sai.
HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật
động não.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Khởi động: (5 phút)
- GV yêu cầu HS đọc lại bài: Đêm ở quê - HS đọc lại bài: Đêm ở quê trang 81 (cá
1


/>trang 81 (SGK Tiếng Việt 1, tập 1).
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới
thiệu với các em 3 vần mới: vần iêm,
yêm, iêp.
- GV chỉ tên bài.
2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm
quen - dạy kĩ, chắc chắn). (10 phút)
a. Dạy vần iêm:
* Chia sẻ:
GV chỉ từng chữ i, ê, m.

nhân, đồng thanh).

- HS nhắc lại tên bài: iêm, yêm, iêp.

- HS đọc: i - ê - mờ - iêm/ iêm. (cá nhân,
đồng thanh)

* Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh que diêm

hỏi, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV: Trong tiếng diêm, có vần gì?
- GV chỉ tiếng sâm.

- HS trả lời: Tranh vẽ que diêm.

- HS trả lời: Tiếng diêm có vần iêm.
- HS nhận biết âm d, vần iêm; đọc: diêm
(đồng thanh).
- GV yc phân tích tiếng diêm.
- HS phân tích tiếng diêm: âm d đứng
trước, vần iêm đứng sau. (cá nhân, đồng
thanh)
- HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại:
diêm.
- GV chỉ mô hình vần iêm trên bảng, giới - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
thiệu.
i - ê – mờ – iêm / iêm.
- GV chỉ mô hình tiếng diêm trên bảng,
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
giới thiệu.
dờ - iêm – diêm/ diêm.
b. Dạy vần yêm:
* Chia sẻ:
GV chỉ từng chữ y, ê, m.
- HS đọc: y - ê - mờ - yêm/ yêm. (cá nhân,
đồng thanh)
* Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh cái yếm hỏi, - HS trả lời: Tranh vẽ cái yếm.
hỏi: Tranh vẽ gì?

- GV: Trong tiếng yếm, có vần gì?
- HS trả lời: Tiếng yếm có vần yêm.
- GV chỉ tiếng yếm.
- HS nhận biết vần iêm, dấu sắc viết trên
âm y; đọc: yếm (đồng thanh).
- GV yc phân tích tiếng yếm.
- HS phân tích tiếng yếm: có vần yếm,
dấu sắc viết trên âm ê. (cá nhân, đồng
2


/>thanh)
- HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại:
yếm.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
y - ê – mờ – yêm / yêm.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
y – ê – mờ – yêm – sắc – yếm/ yếm.

- GV chỉ mô hình vần yêm trên bảng,
giới thiệu.
- GV chỉ mô hình tiếng yếm trên bảng,
giới thiệu.
*So sánh:
- GV yc HS so sánh điểm giống nhau và
khác nhau giữ 2 vần iêm – yêm.

- HS trả lời:
+ Giống nhau: đều âm cuối m.
+ Khác nhau: vần iêm có âm đầu là i, vần

yêm có âm đầu là y.

- GV nhận xét, tuyên dương.
c. Dạy vần iêp:
* Chia sẻ: GV chỉ từng chữ i, ê, p.
* Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh tấm thiếp
hỏi, hỏi: Đây là cái gì?
- GV: Trong từ tấm thiếp, tiếng nào có
vần iêp?
- GV chỉ tiếng thiếp.

- HS đọc: i – ê - pờ - iêp/ iêp. (cá nhân,
đồng thanh)
- HS trả lời: Đây là tấm thiếp.
- HS trả lời: Tiếng thiếp có vần iêp.
- HS nhận biết âm th, vần iêp, dấu sắc
trên ê; đọc: thiếp (đồng thanh).
- HS phân tích tiếng thiếp: âm th đứng
trước, vần iêp đứng sau, dấu sắc ghi trên
âm ê. (cá nhân, đồng thanh)
- HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại:
thiếp.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
i - ê – pờ – iêp / iêp.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
thờ - iêp – thiếp – sắc – thiếp/ thiếp.

- GV yc phân tích tiếng thiếp.


- GV chỉ mô hình vần iêp trên bảng, giới
thiệu.
- GV chỉ mô hình tiếng thiếp trên bảng,
giới thiệu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố: Các em vừa học 3 vần mới là
vần gì? Tiếng mới là tiếng gì?
- GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
3. Luyện tập:
+ Mở rộng vốn từ (BT2): (10 phút)
- GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có vần

- HS trả lời: Vần mới: iêm, yêm, iêp;
Tiếng mới: diêm, yếm, thiếp.
- HS nhìn mô hình đánh vần, đọc trơn.

- HS quan sát tranh BT2.
3


/>iêm? Tiếng nào có vần iêp.
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự.

- HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng
con vật, sự vật trong tranh: dừa xiêm,
múa kiếm, tấm liếp, liềm, diếp cá , kim
tiêm.
- HS làm vào VBT. Báo cáo kết quả:
Những tiếng có vần iêm: dừa xiêm, múa
kiếm, liềm, kim tiêm; tiếng có vần iêp:

tấm liếp, diếp cá
- HS đổi vở, chia sẻ kết quả.

- GV hướng dẫn làm bài vào VBT.

- GV nhận xét bài làm của HS.
- Giải nghĩa từ: sâm cầm (loại chim sống
dưới nước, chân đen, mỏ trắng, sống ở
phương Bắc, trá đông ở phương Nam).
* Tìm tiếng có vần iêm, iêp: (nói to tiếng
có vần iêm, nói thầm tiếng có vần iêp).
- GV chỉ vào từ dừa xiêm.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS nói to: dừa xiêm. (vì xiêm có vần
iêm).
- HS nói thầm tấm liếp. (vì liếp có vần
iêp).
- HS thực hiện tương tự với các từ còn
lại.

- GV chỉ vào từ tấm liếp.
- GV hướng dẫn thực hiện tương tự với
các từ còn lại.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Tập viết (Bảng con – BT4). (15 phút)
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Viết vần iêm, yêm, iêp:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình

viết:
+ Vần iêm: viết i, viết ê trước, m sau; chú
ý nối nét giữa i, ê và m.
+ Vần yêm: viết y, viết ê trước, m sau;
chú ý nối nét giữa y, ê và m.
+ Vần iêp: viết i, ê trước, p sau; chú ý
nối nét giữa i, ê và p.
- GV yêu cầu HS viết vần iêm, yêm, iêp
vào bảng con.

- HS đọc: iêm, yêm, iêp.

- HS nhắc lại cách viết vần iêm.
- HS nhắc lại cách viết vần yêm.
- HS nhắc lại cách viết vần iêp.
- HS viết bảng con vần iêm, yêm, iêp .
(mỗi vần viết 2 lần), giơ bảng đọc: iêm,
yêm, iêp .
- HS đổi bảng, chia sẻ.

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
* Viết tiếng diêm, yếm, thiếp:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
4


/>viết:
+ diêm: viết d trước, vần iêm viết sau
- HS cách viết từ: diêm.
(viết d gần vần iêm).

+ yếm: viết vần yêm, dấu sắc viết trên ê. - HS cách viết tiếng: yếm.
+ thiếp: viết th trước, vần iêp viết sau
(viết th gần vần iêp, dấu sắc viết trên âm - HS cách viết tiếng: thiếp.
ê).
- GV yc viết diêm, yếm, thiếp vào bảng
- HS viết: diêm, yếm, thiếp (2 lần)
con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
- HS đổi bảng, chia sẻ.
Tiết 2
+ Tập đọc: (BT4) (30 phút)
(Dạy kĩ, chắc chắn từng câu chữ của bài
đọc)
* Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh, hỏi: Tranh
- HS trả lời: Tranh vẽ gà mẹ va gà con.
vẽ gì?
- GV chỉ hình minh họa bài tập đọc, giới - HS quan sát, lắng nghe.
thiệu nội dung bài: Bức tranh vẽ một bạn
gà nhỏ đang nằm cạnh mẹ của mình. Đôi
mắt đang lim dim mơ màng và kêu
chiêm chiếp như đang sợ hãi điều gì đó.
Vậy bạn gà đã nằm mơ điều gì? Chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài tập đọc: Gà nhí
nằm mơ.
- GV chỉ tên bài.
- HS đọc tên bài: Gà nhí nằm mơ.
- GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: - HS đọc nhẩm theo GV.
đọc chậm, giọng nhẹ nhàng.
* Luyện đọc từ ngữ:

- GV chỉ bảng cho HS đọc các từ khó.
- HS đọc bài theo thước chỉ của GV: nằm
mơ, trưa hè, quạ cắp đi, chiêm, chiếp,
ầm ĩ, khe khẽ, ngủ thiếp. (cá nhân, tổ, cả
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
lớp).
* Luyện đọc từng câu:
- GV chỉ từng câu cho HS đếm . GV
- HS đếm theo thước chỉ của GV.
đánh số thứ tự từng câu trong bài trên
bảng.
- Đọc vỡ:
+ GV chỉ từng tiếng trong bài tập đọc
+ HS đọc thầm theo thước chỉ của GV.
5


/>cho HS cả lớp đọc thầm.
+ GV chỉ từng tiếng trong 1 câu cho HS
đọc thầm
1HS đọc thành tiếng
cả
lớp đọc. Làm tượng tự với câu còn lại.
- Đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, từng
cặp):
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.

+ HS đọc thành tiếng (cá nhân, đồng
thanh).


+ Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc từng
câu.

+ GV nhắc HS thi đua để lượt sau đọc tốt
hơn lượt trước. Từ nào HS không đọc
được thì có thể đánh vần hoặc cả lớp
đánh vần giúp bạn.
- Đọc nối tiếp từng đoạn: (cá nhân, từng
cặp):
+ GV giúp HS chia đoạn: 2 đoạn: Đoạn 1
(câu 1, 2, 3); đoạn 2 (câu 4, 5, 6).
+ GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn (cá
nhân, cặp, tổ).
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chỉ các câu (TT đảo lộn), kiểm tra
1 số HS đọc. GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ):
- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- GV yêu cầu các cặp trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu HS đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV nêu yêu cầu: Ý nào đúng?
- GV chỉ cho HS đọc từng ý a, b trong
bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, nói
cho bạn nghe ý nào đúng.
- GV đọc từng ý a, b.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV yêu cầu HS đọc lại ý đúng.


+ HS lắng nghe, ghi nhớ.
+ HS thi đọc (cá nhân, cặp, tổ).

- HS đọc theo thước chỉ của GV.

- HS luyện đọc theo cặp trước khi thi.
- HS thi đọc (theo cặp, tổ).
- HS đọc cả bài (cá nhân, đồng thanh).
- HS nhắc lại yêu cầu.
- HS đọc từng ý a, b của BT.
- HS thảo luận nhóm đôi, nói cho bạn
nghe câu trả lời.
- HS giơ thẻ đúng sai.
- HS đọc lại ý đúng b, c: (cá nhân, đồng
thanh).
+ b. Nhà nhí nằm mơ bị quạ cắp đi.
* HS đọc bài SGK: HS đọc lại 2 trang
82, 83 trong SGK Tiếng Việt. (cá nhân,

- GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK.
6


/>đồng thanh).
5. Củng cố - dặn dò: 3 phút)
- Bài hôm nay các em học được vần gì?
- HS trả lời: Vần iêm, iêp; tiếng diêm,
Tiếng gì?
yếm, thiếp.

- GV nhắc HS về tiếp tục luyện viết Vần - HS lắng nghe, ghi nhớ.
iêm, iêp; tiếng diêm, yếm, thiếp. vào
bảng con; đọc trước bài 41: om, op trang
84, 85 trong SGK.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương.
Học vần
BÀI 47:

om

op

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần om, op; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần om, op; với mô
hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần om, vần op.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc: Lừa ngựa.
- Viết đúng trên bảng con các vần: om, op, các tiếng đom đóm, họp tổ.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng.
- Tranh, ảnh, mẫu vật, bảng cài.
HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1.

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật
động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Khởi động: (5 phút)
- GV yêu cầu HS đọc lại bài: Gà nhí
- HS đọc lại bài: Gà nhí nằm mơ trang 83
nằm mơ trang 83 (SGK Tiếng Việt 1, tập (cá nhân, đồng thanh).
1).
- HS viết bảng con: củ sâm, cá mập. Giơ
7


/>- GV đọc cho HS viết bảng con diêm,
yếm, thiếp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới
thiệu với các em 2 vần mới: vần om, op.
- GV chỉ tên bài.
2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm
quen - dạy kĩ, chắc chắn). (10 phút)
a. Dạy vần om:
* Chia sẻ: GV chỉ từng chữ o, m.

bảng đọc.


* Khám phá:
- GV chỉ hình con đom đóm, hỏi: Đây
là con gì?
- GV: Trong từ đom đóm, tiếng nào có
vần om?
- GV chỉ từ đom đóm.

- HS trả lời: Đây là con đom đóm.

* Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh họp tổ hỏi,
hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV: Trong từ họp tổ, tiếng nào có vần
op?
- GV chỉ tiếng họp.

- HS trả lời: Tranh vẽ các bạn đang họp
tổ.
- HS trả lời: Tiếng họp có vần op.

- HS nhắc lại tên bài: om, op.

- HS đọc: o- mờ - om/ om. (cá nhân, đồng
thanh)

- HS trả lời: Từ đom đóm có vần om chưa
học.
- HS nhận biết âm đ, vần om, (dấu sắc
trong tiếng đóm); đọc: đom đóm (đồng
thanh).

- HS phân tích từ đom đóm: Tiếng đom
- GV yc phân tích từ đom đóm.
đứng trước, tiếng đóm đứng sau (tiếng
đóm đâu sắc trên âm o).
- HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: đom
đóm.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
- GV chỉ mô hình vần om trên bảng, giới o – mờ – om / om.
thiệu.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
- GV chỉ mô hình từ đom đóm trên bảng, đom đóm.
giới thiệu.
b. Dạy vần op:
- HS đọc: o- pờ - op/ op. (cá nhân, đồng
* Chia sẻ: GV chỉ từng chữ o, p.
thanh)

- HS nhận biết âm h, vần op; đọc: họp
(đồng thanh).
- HS phân tích tiếng họp: âm h đứng
trước, vần op đứng sau, dấu nặng ghi

- GV yc phân tích tiếng họp.
8


/>dưới âm o. (cá nhân, đồng thanh)
- HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: họp
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
o– pờ – op / op.

- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
hờ - op – hóp – nặng – họp/ họp.

- GV chỉ mô hình vần op trên bảng, giới
thiệu.
- GV chỉ mô hình tiếng họp trên bảng,
giới thiệu.
*So sánh:
- GV yc HS so sánh điểm giống nhau và
khác nhau giữ 2 vần om – op.

- HS trả lời:
+ Giống nhau: đều bắt đầu bằng âm o.
+ Khác nhau: vần om có âm cuối là m,
vần op có âm cuối là p.

- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố: Các em vừa học 2 vần mới là
vần gì? Tiếng mới là tiếng gì?
- GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
3. Luyện tập:
+ Mở rộng vốn từ (BT3): (10 phút)
- GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có vần
om? Tiếng nào có vần op.
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự.

- HS trả lời: Vần mới: om, op; Tiếng
mới: đom đóm, họp tổ.
- HS nhìn mô hình đánh vần, đọc trơn.


- HS quan sát tranh BT2, nhắc lại yêu
cầu BT.
- HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng
con vật, sự vật trong tranh: cọp (hổ),
khóm tre, chỏm mũ, lom khom, xóm quê,
gom góp.
- HS làm vào VBT. Báo cáo kết quả:
Những tiếng có vần om: khóm (tre),
chỏm(mũ), xóm (quê), gom; tiếng có vần
op: cọp (hổ) , góp.
- HS đổi vở, chia sẻ kết quả.

- GV hướng dẫn làm bài vào VBT.

- GV nhận xét bài làm của HS.
- Giải nghĩa từ:
+ gom góp nghĩa là cóp nhặt để dành.
* Tìm tiếng có vần om, op: (nói to tiếng
có vần om, nói thầm tiếng có vần op).
- GV chỉ vào từ khóm (tre).
- GV chỉ vào từ cọp.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS nói to: khóm (tre). (vì khóm có vần
om).
- HS nói thầm cọp. (vì cọp có vần op).
- HS thực hiện tương tự với các từ còn
lại.


- GV hướng dẫn thực hiện tương tự với
các từ còn lại.
- GV nhận xét, tuyên dương
9


/>* Tập viết (Bảng con – BT4). (15 phút)
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Viết vần om, op:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
viết:
+ Vần om: viết o trước, m sau; chú ý nối
nét giữa o và m.
+ Vần op: viết o trước, p sau; chú ý nối
nét giữa o và p.
- GV yêu cầu HS viết vần om, op vào
bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
* Viết từ đom đóm, họp tổ:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
viết:
+ đom đóm: viết đom trước (tiếng đom
viết đ gần om), đóm sau (tiếng đom viết đ
gần om, dấu sắc trên o); chú ý khoảng
cách giữa tiếng đom và tiếng đóm là 1
con chữ o viết thường.
+ họp tổ: viết họp trước (tiếng họp viết h
gần op, dấu nặng viết dưới o), tổ sau
(tiếng tổ viết t trước, ô sau, dấu hỏi trên
ô); chú ý khoảng cách giữa tiếng họp và

tiếng tổ là 1 con chữ o viết thường.
- GV yc viết đom đóm, họp tổ vào bảng
con.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- HS đọc: om, op, đom đóm, họp tổ.

- HS nhắc lại cách viết vần om.
- HS nhắc lại cách viết vần op.
- HS viết bảng con vần om, op. (mỗi vần
viết 3 lần), giơ bảng đọc: om, op.
- HS đổi bảng, chia sẻ.

- HS nêu cách viết từ: đom đóm.

- HS nêu cách viết từ: họp tổ.

- HS viết: đom đóm, họp tổ (mỗi tiếng
viết 2 lần)
- HS đổi bảng, chia sẻ.

Tiết 2
+ Tập đọc: (BT4) (30 phút)
(Dạy kĩ, chắc chắn từng câu chữ của bài
đọc)
* Giới thiệu bài:
- GV chỉ hình minh họa nói: Bức tranh
vẽ lừa và ngựa. Trên lưng ngựa thì chở
rất nhiều đồ, còn lừa thì nằm ra đất.Để

biết vì sao lại như vậy chúng ta cùng tìm

- HS quan sát, lắng nghe.

10


/>hiểu bài đọc nhé.
- GV chỉ tên bài.
- HS đọc tên bài: Lừa và ngựa.
- GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: - HS đọc nhẩm theo GV.
đọc chậm, giọng nhẹ nhàng.
* Luyện đọc từ ngữ:
- GV chỉ bảng cho HS đọc các từ khó.
- HS đọc bài theo thước chỉ của GV: còm
nhom, lừa và ngựa, hí hóp, xếp. (cá nhân,
tổ, cả lớp)
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- GV giải nghĩa từ:
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
+ Hí hóp nghĩa là thở vẻ mệt nhọc, yếu
ớt như sắp hết hơi.
+ Còm nhom nghĩa là gầy còm quá mức,
trông thiếu sức sống, thân hình còm
nhom.
* Luyện đọc từng câu:
- GV chỉ từng câu cho HS đếm . GV
- HS đếm theo thước chỉ của GV.
đánh số thứ tự từng câu trong bài trên
bảng.

- Đọc vỡ:
+ GV chỉ từng tiếng trong bài tập đọc
+ HS đọc thầm theo thước chỉ của GV.
cho HS cả lớp đọc thầm.
+ GV chỉ từng tiếng trong 1 câu cho HS + HS đọc thành tiếng (cá nhân, đồng
đọc thầm
1HS đọc thành tiếng
cả thanh).
lớp đọc. Làm tượng tự với câu còn lại.
- Đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, từng
cặp):
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. + Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc từng
câu.
+ GV nhắc HS thi đua để lượt sau đọc tốt
hơn lượt trước. Từ nào HS không đọc
được thì có thể đánh vần hoặc cả lớp
đánh vần giúp bạn.
- Đọc nối tiếp từng đoạn: (cá nhân, từng
cặp):
+ GV giúp HS chia đoạn: 2 đoạn: Đoạn 1 + HS lắng nghe, ghi nhớ.
(câu 1, 2, 3, 4); đoạn 2 (câu 5, 6).
+ GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn (cá
+ HS thi đọc (cá nhân, cặp, tổ).
nhân, cặp, tổ).
11


/>- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chỉ các câu (TT đảo lộn), kiểm tra
1 số HS đọc. GV nhận xét, chỉnh sửa.

- Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ):
- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- GV yêu cầu các cặp trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu HS đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài đọc: Nói tiếp:
- GV nêu yêu cầu: em hãy nói tiếp để
hoàn thành câu.
- GV cho 1 HS đọc đoạn 1 (câu 1, 2, 3,
4) trong bài tập đọc, 1 HS đọc ý (a).
- GV cho 1 HS đọc đoạn 2 (câu 5, 6)
trong bài tập đọc, 1 HS đọc ý (b).
- GV cho HS thảo luận nhóm, nói tiếp để
hoàn thành câu.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày.

- GV nhẫn ét, yêu cầu HS đọc lại 2 câu
hoàn chỉnh.
- GV: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

* GV: Câu chuyện muốn nói với các em
về tình bạn chân chính. Phải thương bạn,
giúp bạn lúc gặp khó khăn, không giúp
bạn sẽ có lúc phải hối hận, giúp bạn
chính là giúp mình. Tình bạn chỉ có thể
được khẳng định vào những lúc khó
khăn, hơn thế, không giúp bạn lúc bạn
gặp khó khăn có khi lại làm hại chính
mình.
- GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK.


- HS đọc theo thước chỉ của GV.

- HS luyện đọc theo cặp trước khi thi.
- HS thi đọc (theo cặp, tổ).
- HS đọc cả bài (cá nhân, đồng thanh).
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập theo lời GV
- 1 HS đọc đoạn 1 (câu 1, 2, 3, 4) trong
bài tập đọc, 1 HS đọc ý (a).
- 1 HS đọc đoạn 2 (câu 5, 6) trong bài tập
đọc, 1 HS đọc ý (b).
- HS thảo luận, nói cho bạn cùng bàn
nghe cùng hoàn thành ý (a, b).
- HS trình bày trước lớp:
+ a. Lừa nhờ ngựa chở đỡ đồ, ngựa chả
nghe.
+ b. Lừa ngã, thở hí hóp, thế là bà chủ
xếp đồ từ lừa qua ngựa.
- HS đọc lại (cá nhân, đồng thanh).
- HS trả lời: Bạn bè phải thương yêu,
giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Giúp bạn
nhiều khi chính là giúp mình, bỏ mặc bạn
chính là làm hại mình.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

* HS đọc bài SGK: HS đọc lại 2 trang
12


/>5. Củng cố - dặn dò: 3 phút)

- Bài hôm nay các em học được vần gì?
Từ gì?
- GV nhắc HS về tiếp tục luyện viết vần
om, op; từ đom đóm, họp tổ vào bảng
con; đọc trước bài 48: ôm, ôp trang 86,
87 trong SGK.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương,

84, 85 trong SGK Tiếng Việt. (cá nhân,
đồng thanh).
- HS trả lời: Vần om, op; từ đom đóm,
họp tổ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Tập viết
(1 tiết – sau bài 40, 41)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ:
- Tô, viết đúng các chữ iêm, diêm, yếm, iếp, thiếp, om, đom đóm, op, họp tổ (chữ
thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đúng khoảng cách giữa các con chữ) theo mẫu
chữ vở luyện viết 1, tập 1.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
GV: - Chữ mẫu: iêm, diêm, yếm, iếp, thiếp, om, đom đóm, op, họp tổ đặt trong khung
chữ.
HS: - Bảng con, vở luyện viết 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật
động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (2 phút)
- GV chỉ bảng, yêu cầu HS nhắc lại chữ, - HS nhắc lại các chữ, từ và các chữ số
từ đã học ở bài 46, 47.
đã học ở bài 46, 47: iêm, diêm, yếm, iếp,
thiếp, om, đom đóm, op, họp tổ.
- GV nêu mục tiêu của bài học.
2. Luyện tập: (35 phút)
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
- HS đọc trên bảng: iêm, diêm, yếm, iếp,
thiếp.
13


/>* Tập tô, tập viết: iêm, diêm, yếm, iếp,
thiếp:
- GV yc HS nhớ lại cách viết các chữ:
iêm, diêm, yếm, iếp, thiếp.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần lượt
từng chữ:
* Viết vần iêm, yêm, iếp:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
viết:
+ Vần iêm: viết i, viết ê trước, m sau; chú

ý nối nét giữa i, ê và m.
+ Vần yêm: viết y, viết ê trước, m sau;
chú ý nối nét giữa y, ê và m.
+ Vần iêp: viết i, ê trước, p sau; chú ý
nối nét giữa i, ê và p.
- GV yêu cầu HS viết vần iêm, yêm, iêp
vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
* Viết tiếng diêm, yếm, thiếp:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
viết:
+ diêm: viết d trước, vần iêm viết sau
(viết d gần vần iêm).
+ yếm: viết vần yêm, dấu sắc viết trên ê.
+ thiếp: viết th trước, vần iêp viết sau
(viết th gần vần iêp, dấu sắc viết trên âm
ê).
- GV yc viết diêm, yếm, thiếp vào bảng
con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
* Tập tô, tập viết: iêm, diêm, yếm, iếp,
thiếp:
- GV yc HS nhớ lại cách viết các chữ:
iêm, diêm, yếm, iếp, thiếp.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần lượt
từng chữ:

- HS đọc: iêm, diêm, yếm, iếp, thiếp, nói
cách viết lần lượt các chữ.


- HS nhắc lại cách viết vần iêm.
- HS nhắc lại cách viết vần yêm.
- HS nhắc lại cách viết vần iêp.
- HS viết bảng con vần iêm, yêm, iêp .
(mỗi vần viết 2 lần), giơ bảng đọc: iêm,
yêm, iêp .
- HS đổi bảng, chia sẻ.

- HS cách viết từ: diêm.
- HS cách viết tiếng: yếm.
- HS cách viết tiếng: thiếp.
- HS viết: diêm, yếm, thiếp (2 lần)
- HS đổi bảng, chia sẻ.

- HS đọc: iêm, diêm, yếm, iếp, thiếp, nói
cách viết lần lượt các chữ.

14


/>* Viết vần om, op:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
viết:
+ Vần om: viết o trước, m sau; chú ý nối
nét giữa o và m.
+ Vần op: viết o trước, p sau; chú ý nối
nét giữa o và p.
- GV yêu cầu HS viết vần om, op vào
bảng con.

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
* Viết từ đom đóm, họp tổ:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
viết:
+ đom đóm: viết đom trước (tiếng đom
viết đ gần om), đóm sau (tiếng đom viết đ
gần om, dấu sắc trên o); chú ý khoảng
cách giữa tiếng đom và tiếng đóm là 1
con chữ o viết thường.
+ họp tổ: viết họp trước (tiếng họp viết h
gần op, dấu nặng viết dưới o), tổ sau
(tiếng tổ viết t trước, ô sau, dấu hỏi trên
ô); chú ý khoảng cách giữa tiếng họp và
tiếng tổ là 1 con chữ o viết thường.
- GV yc viết đom đóm, họp tổ vào bảng
con.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
* Hướng dẫn viết vở luyện viết.
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở luyện
viết.
- GV nhận xét chữ viết của HS.
* GV cho HS bình bầu ra những bạn có
bài viết đẹp.
3. Củng cố - dặn dò: (3 phút)
- GV: Hôm nay các em được tập tô, tập
viết những vần nào? Từ nào?
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện viết
các vần iêm, yêm, iêp, om, op, từ diêm,
yếm, thiếp,đom đóm, họp tổ vào vở ô li ở


- HS nhắc lại cách viết vần om.
- HS nhắc lại cách viết vần op.
- HS viết bảng con vần om, op. (mỗi vần
viết 3 lần), giơ bảng đọc: om, op.
- HS đổi bảng, chia sẻ.

- HS nêu cách viết từ: đom đóm.

- HS nêu cách viết từ: họp tổ.

- HS viết: đom đóm, họp tổ (mỗi tiếng
viết 2 lần)
- HS đổi bảng, chia sẻ.
- HS viết bài theo hướng dẫn của GV.
- HS đổi vở, chia sẻ.
- HS đi tham quan vở của các bạn, bình
bầu ra những bài viết đẹp, nhanh và đúng
nhất.
- HS trả lời: Vần iêm, yêm, iêp, om, op,
từ diêm, yếm, thiếp,đom đóm, họp tổ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
15


/>nhà.
- GV nhận xét, nhắc nhở chung.

Học vần
BÀI 48:


ôm

ôp

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần ôm, ôp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôm, ôp với mô hình
“âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôm, vần ôp.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc: Chậm… như thỏ.
- Viết đúng trên bảng con các vần: ôm, ôp, các từ tôm, hộp sữa.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng.
- Tranh, thẻ cho HS làm bài tập.
HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật
động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Tiết 1
1. Khởi động: (5 phút)
- GV yêu cầu HS đọc lại bài: Lừa và
- HS đọc lại bài: Lừa và ngựa trang 85
ngựa trang 85 (SGK Tiếng Việt 1, tập 1). (cá nhân, đồng thanh).
- GV đọc cho HS viết: đom đóm, họp tổ. - HS viết đom đóm, họp tổ vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đổi bảng, chia sẻ.
* Giới thiệu bài: bài hôm nay chúng ta sẽ
được học tiếp 2 vần ôm và ôp.
- GV chỉ tên bài.
- HS nhắc lại tên bài: ôm, ôp.
2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm
16


/>quen - dạy kĩ, chắc chắn). (10 phút)
a. Dạy vần êm:
* Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ô, m (đã
học).
* Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh con tôm,
hỏi: Tranh vẽ con gì?
- GV: Trong tiếng tôm, có vần gì?
- GV chỉ tiếng tôm.
- GV yc phân tích tiếng tôm.

- GV chỉ mô hình vần ôm trên bảng, giới
thiệu.
- GV chỉ mô hình tiếng tôm trên bảng,

giới thiệu.
b. Dạy vần ôp:
* Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ô, p (đã học).
* Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh hộp sữa, hỏi:
Tranh vẽ gì?
- GV: Trong từ hộp sữa, tiếng nào có vần
ôp?
- GV chỉ tiếng hộp.
- GV yc phân tích tiếng hộp.

- GV chỉ mô hình vần ôp trên bảng, giới
thiệu.
- GV chỉ mô hình tiếng hộp trên bảng,
giới thiệu.
* So sánh:
- GV yc HS so sánh điểm giống nhau và
khác nhau giữa 2 vần ôm – ôp.

- HS đọc: ô- mờ - ôm/ ôm. (cá nhân, đồng
thanh)
- HS trả lời: Tranh vẽ con tôm.
- HS trả lời: có vần ôm.
- HS nhận biết âm t, vần ôm; đọc: tôm
(đồng thanh).
- HS phân tích tiếng tôm: âm t đứng
trước, vần ôm đứng sau. (cá nhân, đồng
thanh)
- HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: tôm
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:

ô – mờ – ôm / ôm.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
tờ - ôm – tôm/ tôm.
- HS đọc: ô- pờ - ôp/ ôp. (cá nhân, đồng
thanh)
- HS trả lời: Tranh vẽ hộp sữa.
- HS trả lời: Tiếng hộp có vần ôp.
- HS nhận biết âm h, vần ôp; đọc: hộp
(đồng thanh).
- HS phân tích tiếng hộp: âm h đứng
trước, vần ôp đứng sau, dấu nặng ghi
dưới âm ô. (cá nhân, đồng thanh)
- HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: hộp
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
ô – pờ – ôp / ôp.
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
hờ - ôp – hốp – nặng – hộp/ hộp.
- HS trả lời:
+ Giống nhau: đều bắt đầu bằng âm ô.
+ Khác nhau: vần ôm có âm cuối là m,
17


/>vần ôp có âm cuối là p.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố: Các em vừa học 2 vần mới là
vần gì? Tiếng mới là tiếng gì?
- GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
3. Luyện tập:
+ Mở rộng vốn từ (BT2): (10 phút)

- GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có vần
ôm? Tiếng nào có vần ôp.
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự.

- GV hướng dẫn làm bài vào VBT.

- GV nhận xét bài làm của HS.
* Tìm tiếng có vần ôm, ôp: (nói to tiếng
có vần ôm, nói thầm tiếng có vần ôp).
- GV chỉ vào từ cốm.
- GV chỉ vào từ lốp (xe).
- GV hướng dẫn thực hiện tương tự với
các từ còn lại.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Tập viết (Bảng con – BT4). (15 phút)
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Viết vần ôm, ôp:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
viết:
+ Vần ôm: viết ô trước, m sau; chú ý nối
nét giữa ô và m.
+ Vần ôp: viết ô trước, p sau; chú ý nối
nét giữa ô và p.
- GV yêu cầu HS viết vần ôm, ôp vào
bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
* Viết từ tôm, hộp sữa:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình

- HS trả lời: Vần mới: ôm, ôp; Tiếng

mới: tôm, hộp.
- HS nhìn mô hình đánh vần, đọc trơn.

- HS quan sát tranh BT2, nhắc lại yêu
cầu bài tập.
- HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng
con vật, sự vật trong tranh: lốp xe, cốm,
đốm lửa, hôm chôm, tốp ca, đồ gốm.
- HS làm vào VBT. Báo cáo kết quả:
Những tiếng có vần ôm: cốm, đốm (lửa),
chôm chôm, (đồ) gốm; tiếng có vần ôp:
lốp (xe), tốp (ca).
- HS đổi vở, chia sẻ kết quả.

- HS nói to: cốm. (vì cốm có vần ôm).
- HS nói thầm lốp (xe). (vì lốp có vần
ôp).
- HS thực hiện tương tự với các từ còn
lại.

- HS đọc: ôm, ôp, tôm, hộp sữa.

- HS nhắc lại cách viết vần ôm.
- HS nhắc lại cách viết vần ôp.
- HS viết bảng con vần ôm, ôp. (mỗi vần
viết 3 lần), giơ bảng đọc: ôm, ôp.
- HS đổi bảng, chia sẻ.

18



/>viết:
+ tôm: viết t trước, ôm sau; chú ý nối nét
giữa t và êm.
+ hộp sữa: viết hộp trước (viết h gần vần
ôp, dấu nặng viết dưới ô), sữa sau (s nối
sang ưa, dấu ngã viết trên ư).
- GV yc viết tôm, hộp sữa vào bảng con.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- HS cách viết tiếng: tôm.
- HS cách viết từ: bếp lửa.

- HS viết: tôm, hộp sữa (2 lần)
- HS đổi bảng, chia sẻ.

Tiết 2
+ Tập đọc: (BT4) (30 phút)
(Dạy kĩ, chắc chắn từng câu chữ của bài
đọc)
* Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh hỏi: Tranh
vẽ những gì?
- GV chỉ hình, giới thiệu: Hôm nay cô sẽ
giới thiệu đến các em bài Chậm …như
thỏ (vè nói ngược). Để biết trong bài
người và sự vật được nói ngược thế nào
thì chúng mình cùng tìm hiểu bài đọc
nhé.

- GV chỉ tên bài.
- GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu:
đọc chậm, giọng nhẹ nhàng.
* Luyện đọc từ ngữ:
- GV chỉ bảng cho HS đọc các từ khó.

- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- GV giải nghĩa từ:
+ Liếm la là ăn vơ vét, la liếm khắp mọi
nơi.
+ Phốp pháp nghĩa là to béo, vạm vỡ.
+ Ốm o nghĩa là rất gầy yếu.
* Luyện đọc từng câu:

- HS trả lời: Tranh vẽ chó, quả na, cò, cá,
em bé, gà, hổ, bò, thỏ, rùa.
- HS quan sát, lắng nghe.

- HS đọc tên bài: Chậm …như thỏ.
- HS đọc nhẩm theo GV.

- HS đọc bài theo thước chỉ của GV: mổ
mổ, liếm la, quả na, gã cọp, phốp pháp,
ốm o, trẻ nhỏ. (cá nhân, tổ, cả lớp).
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

19


/>- GV chỉ từng câu cho HS đếm . GV

đánh số thứ tự từng câu trong bài trên
bảng.
- Đọc vỡ:
+ GV chỉ từng tiếng trong bài tập đọc
cho HS cả lớp đọc thầm.
+ GV chỉ từng tiếng trong 1 câu cho HS
đọc thầm
1HS đọc thành tiếng
cả
lớp đọc. Làm tượng tự với câu còn lại.
- Đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, từng
cặp):
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
+ GV nhắc HS thi đua để lượt sau đọc tốt
hơn lượt trước. Từ nào HS không đọc
được thì có thể đánh vần hoặc cả lớp
đánh vần giúp bạn.
- Đọc nối tiếp từng đoạn: (cá nhân, từng
cặp):
+ GV giúp HS chia đoạn: 3 đoạn: Đoạn 1
(câu 1, 2, 3, 4); đoạn 2 (câu 5, 6, 7), đoạn
3 (câu 8, 9, 10).
+ GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn (cá
nhân, cặp, tổ).
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chỉ các câu (TT đảo lộn), kiểm tra
1 số HS đọc. GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ):
- GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- GV yêu cầu các cặp trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu HS đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV nêu yêu cầu bài tập: Em hãy nói lại
cho đúng thực tế.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi,
nói lại cho đúng với thực tế.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.

- HS đếm theo thước chỉ của GV.

+ HS đọc thầm theo thước chỉ của GV.
+ HS đọc thành tiếng (cá nhân, đồng
thanh).

+ Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc từng
câu.

+ HS lắng nghe, ghi nhớ.

+ HS thi đọc (cá nhân, cặp, tổ).

- HS đọc theo thước chỉ của GV.

- HS luyện đọc theo cặp trước khi thi.
- HS thi đọc (theo cặp, tổ).
- HS đọc cả bài (cá nhân, đồng thanh).
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo cặp, nói lại cho bạn
cùng bàn nghe.

- Mỗi HS đứng dạy nói 1 câu (nối tiếp
nhau nói).
20


/>- GV yêu cầu 1 HS nói lại các câu đúng
với thực tế.

- 1HS nói:
+ Chó thì liếm la.
+ Gà thì mổ mổ.
+ Dữ như cọp.
+ Nhu mì quả na…
- HS làm bài tập vào vở, đổi vở chia sẻ.

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm
bài trong VBT.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV yêu cầu HS đọc lại bài trong SGK.

* HS đọc bài SGK: HS đọc lại 2 trang
86, 87 trong SGK Tiếng Việt. (cá nhân,
đồng thanh).

5. Củng cố - dặn dò: (5 phút)
- Bài hôm nay các em học được vần gì?
Từ gì?
- GV nhắc HS về tiếp tục luyện viết vần
ôm, ôp; từ tôm, hộp sữa vào bảng con;

đọc trước bài 49: ơm, ơp trang 88, 89
trong SGK.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương,
khen ngợi HS.

- HS trả lời: Vần ôm, ôp; từ tôm, hộp
sữa.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Học vần
BÀI 49:

ơm

ơp

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Phát triển năng lực đặc thù, năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần ơm, ơp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ơm, ơp; với mô
hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần ơm, vần ơp.
- Đọc đúng, hiểu bài tập đọc: Ví dụ.
- Viết đúng trên bảng con các vần: ơm, ơp, các tiếng cơm, tia chớp.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng:
GV: - Máy chiếu hoặc ti vi kết nối mạng.
- 4 thẻ từ viết 4 câu ở BT đọc hiểu
21


/>HS: - Vở bài tập Tiếng Việt tập 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật
động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Khởi động: (5 phút)
- GV yêu cầu HS đọc lại bài: Chậm …
- HS đọc lại bài: Chậm … như thỏ trang
như thỏ trang 87 (SGK Tiếng Việt 1, tập 87 (cá nhân, đồng thanh).
1).
- GV đọc cho HS viết: tôm, hộp sữa.
- HS viết tôm, hộp sữa vào bảng con. Đổi
- GV nhận xét, tuyên dương.
bảng, chia sẻ.
* Giới thiệu bài: bài hôm nay chúng ta sẽ
được học tiếp 2 vần ơm và ơp.
- GV chỉ tên bài.
- HS nhắc lại tên bài: ơm, ơp.
2. Chia sẻ và khám phá: (BT 1: Làm
quen - dạy kĩ, chắc chắn). (10 phút)

a. Dạy vần ơm:
* Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ơ, m (đã
- HS đọc: ơ- mờ - ơm/ ơm. (cá nhân,
học).
đồng thanh)
* Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh bát cơm, hỏi: - HS trả lời: Tranh vẽ bát cơm.
Tranh vẽ con gì?
- GV: Trong tiếng cơm, có vần gì?
- HS trả lời: có vần ơm.
- GV chỉ tiếng cơm.
- HS nhận biết âm c, vần ơm; đọc:
tcơm(đồng thanh).
- GV yc phân tích tiếng cơm.
- HS phân tích tiếng cơm: âm c đứng
trước, vần ơm đứng sau. (cá nhân, đồng
thanh)
- HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại: cơm
- GV chỉ mô hình vần ơm trên bảng, giới - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
thiệu.
ơ– mờ – ơm / ơm.
- GV chỉ mô hình tiếng cơm trên bảng,
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
giới thiệu.
cờ - ơm – cơm/ cơm.
b. Dạy vần ơp:
* Chia sẻ: GV chỉ từng chữ ơ, p (đã học). - HS đọc: ơ- pờ - ơp/ ơp. (cá nhân, đồng
* Khám phá:
thanh)
22



/>- GV cho HS quan sát tranh tia chớp, hỏi: - HS trả lời: Tranh vẽ tia chớp.
Tranh vẽ gì?
- GV: Trong từ tia chớp, tiếng nào có vần - HS trả lời: Tiếng chớp có vần ơp.
ơp?
- GV chỉ tiếng chớp.
- HS nhận biết âm ch, vần ơp; đọc: chớp
(đồng thanh).
- GV yc phân tích tiếng chớp.
- HS phân tích tiếng chớp: âm ch đứng
trước, vần ơp đứng sau, dấu sắc ghi trên
âm ơ. (cá nhân, đồng thanh)
- HS (cá nhân, đồng thanh) nhắc lại:
chớp.
- GV chỉ mô hình vần ơp trên bảng, giới - HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
thiệu.
ơ – pờ – ơp / ơp.
- GV chỉ mô hình tiếng chớp trên bảng,
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc trơn:
giới thiệu.
chờ - ơp – chớp – sắc – chớp/ chớp.
* So sánh:
- GV yc HS so sánh điểm giống nhau và - HS trả lời:
khác nhau giữa 2 vần ơm – ơp.
+ Giống nhau: đều bắt đầu bằng âm ơ.
+ Khác nhau: vần ơm có âm cuối là m,
vần ơp có âm cuối là p.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố: Các em vừa học 2 vần mới là

- HS trả lời: Vần mới: ơm, ơp; Tiếng
vần gì? Tiếng mới là tiếng gì?
mới: cơm, chớp.
- GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
- HS nhìn mô hình đánh vần, đọc trơn.
3. Luyện tập:
+ Mở rộng vốn từ (BT2): (10 phút)
- GV nêu yêu cầu BT2: Tiếng nào có vần - HS quan sát tranh BT2, nhắc lại yêu
ơm? Tiếng nào có vần ơp.
cầu bài tập.
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự.
- HS (cá nhân, đồng thanh) nói tên từng
con vật, sự vật trong tranh: bơm, lớp,
bờm ngựa, đớp cá, lợp nhà, lơm.
- GV hướng dẫn làm bài vào VBT.
- HS làm vào VBT. Báo cáo kết quả:
Những tiếng có vần ơm: bơm, bờm
(ngựa), nơm; tiếng có vần ơp: lớp, đớp
(cá), lợp (nhà).
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS đổi vở, chia sẻ kết quả.
* Tìm tiếng có vần ơm, ơp: (nói to tiếng
có vần ơm, nói thầm tiếng có vần ơp).
- GV chỉ vào từ bơm.
- HS nói to: bơm. (vì bơm có vần ơm).
23


/>- GV chỉ vào từ lớp.
- GV hướng dẫn thực hiện tương tự với

các từ còn lại.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Tập viết (Bảng con – BT4). (15 phút)
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Viết vần ơm, ơp:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
viết:
+ Vần ơm: viết ơ trước, m sau; chú ý nối
nét giữa ơ và m.
+ Vần ơp: viết ơ trước, p sau; chú ý nối
nét giữa ơ và p.
- GV yêu cầu HS viết vần ơm, ơp vào
bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
* Viết từ cơm, tia chớp:
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình
viết:
+ cơm: viết c trước, ơm sau; chú ý nối
nét giữa c và ơm.
+ tia chớp: viết tia trước (viết t gần ia),
chớp sau (ch nối sang ơp, dấu sắc viết
trên ơ).
- GV yc viết cơm, tia chớp vào bảng con.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- HS nói thầm lớp (vì lớp có vần ơp).
- HS thực hiện tương tự với các từ còn
lại.


- HS đọc: ơm, ơp, cơm, tia chớp.

- HS nhắc lại cách viết vần ơm.
- HS nhắc lại cách viết vần ơp.
- HS viết bảng con vần ơm, ơp. (mỗi vần
viết 3 lần), giơ bảng đọc: ơm, ơp.
- HS đổi bảng, chia sẻ.

- HS cách viết tiếng: cơm.
- HS cách viết từ: bếp lửa.

- HS viết: cơm, tia chớp (2 lần)
- HS đổi bảng, chia sẻ.

Tiết 2
+ Tập đọc: (BT4) (30 phút)
(Dạy kĩ, chắc chắn từng câu chữ của bài
đọc)
* Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh hỏi: Tranh
vẽ gì?
- GV chỉ hình, giới thiệu: Trong tranh vẽ
hai chị em đang thảo luận vấn đề gì vậy?

- HS trả lời: Tranh vẽ hai chị em đang trò
chuyện.
- HS quan sát, lắng nghe.
24



/>Để biết được điều này chúng mình cùng
tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay: Ví dụ.
- GV chỉ tên bài.
- HS đọc tên bài: Ví dụ.
- GV chỉ từng hình, đọc mẫu từng câu: - HS đọc nhẩm theo GV.
đọc chậm, giọng nhẹ nhàng.
* Luyện đọc từ ngữ:
- GV chỉ bảng cho HS đọc các từ khó.
- HS đọc bài theo thước chỉ của GV: chị
Thơm, quả cam, tiếp, em Bốp, (cá nhân,
tổ, cả lớp).
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc từng câu:
- GV chỉ từng câu cho HS đếm . GV
- HS đếm theo thước chỉ của GV.
đánh số thứ tự từng câu trong bài trên
bảng.
- Đọc vỡ:
+ GV chỉ từng tiếng trong bài tập đọc
+ HS đọc thầm theo thước chỉ của GV.
cho HS cả lớp đọc thầm.
+ GV chỉ từng tiếng trong 1 câu cho HS + HS đọc thành tiếng (cá nhân, đồng
đọc thầm
1HS đọc thành tiếng
cả thanh).
lớp đọc. Làm tượng tự với câu còn lại.
- Đọc nối tiếp từng câu (cá nhân, từng
cặp):
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. + Từng HS nhìn bảng nối tiếp đọc từng
câu.

+ GV nhắc HS thi đua để lượt sau đọc tốt
hơn lượt trước. Từ nào HS không đọc
được thì có thể đánh vần hoặc cả lớp
đánh vần giúp bạn.
- Đọc nối tiếp từng đoạn: (cá nhân, từng
cặp):
+ GV giúp HS chia đoạn: 2 đoạn: Đoạn 1 + HS lắng nghe, ghi nhớ.
(câu 1, 2, 3, 4, 5); đoạn 2 (câu 6, 7, 8, 9,
10),
+ GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn (cá
+ HS thi đọc (cá nhân, cặp, tổ).
nhân, cặp, tổ).
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chỉ các câu (TT đảo lộn), kiểm tra - HS đọc theo thước chỉ của GV.
1 số HS đọc. GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Thi đọc cả bài (theo cặp, tổ):
25


×