Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chủ đề: Andehit Hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.6 KB, 12 trang )

Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
CHỦ ĐỀ: ANĐEHIT (3 TIẾT)
I. Nội dung chủ đề
1. Định nghĩa, phân loại, danh pháp
2. Đặc điểm cấu tạo. Tính chất vật lí
3. Tính chất hóa học
4. Điều chế
5. Ứng dụng
II. Tổ chức các hoạt động
1. Mục tiêu cần đạt
a. Kiến thức
Biết được:
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit.
- Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
- Tính chất hóa học của anđehit no, đơn chức (đại diện là anđehit axetic): Tính oxi hóa (tác dụng với
hiđro), tính khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac).
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của anđehit
b. Kĩ năng
- Dự đoán được tính chất hóa học đặc trưng của anđehit, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của anđehit fomic và anđehit axetic.
- Nhận biết anđehit bằng phản ứng hóa học đặc trưng.
- Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit trong phản ứng.
c. Thái độ (giá trị)
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài, có hứng thú với môn học.
d. Định hướng phát triển năng lực
- Phát triển ngôn ngữ hóa học: tên gọi anđehit.
- Phát triển khả năng quan sát thí nghiệm, dự đoán sản phẩm (phản ứng tráng bạc).


- Phát triển kĩ năng viết phản ứng hóa học.
- Phát triển khả năng tư duy, vận dụng kiến thức hóa học vào giải toán.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Hóa chất: dung dịch HCHO, dung dịch NH3, dung dịch AgNO3 1%.
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ, kẹp gỗ, giá ống nghiệm.
b. Chuẩn bị của học sinh
Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo hướng dẫn của giáo viên và học liệu có liên quan.
3. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề theo định hướng năng lực
Loại câu
hỏi/bài tập
Nhận biết
Câu hỏi/ bài - Phát biểu
tập định tính
được khái niệm
anđehit.
- Nêu được
cách phân loại
anđehit.
- Viết được
công thức

Mức độ
Thông hiểu
Vận dụng thấp
- Gọi tên thông Viết
các
thường và thay phương
trình

thế của một số hóa học minh
anđehit no, đơn họa tính chất
chức, mạch hở. của
anđehit,
- Viết các công điều
chế
thức cấu tạo anđehit.
đồng
phân - Biện luận tìm

Vận dụng cao
Biện luận tìm
công thức phân
tử anđehit dựa
vào giả thiết,…


chung của
anđehit no, đơn
chức, mạch hở.
- Nêu các tính
chất vật lí cơ
bản và ứng
dụng của
anđehit.
Câu hỏi/ bài
tập định lượng

anđehit no, đơn
chức, mạch hở.

- So sánh nhiệt
độ sôi
của
anđehit với một
số hợp chất hữu
cơ đã học.

công thức phân
tử anđehit đơn
giản dự vào giả
thiết,…

- Xác định công
thức phân tử
anđehit.
- Tính toán theo
phương trình,…

- Xác định
CTPT anđehit
hay hỗn hợp
anđehit no, đơn
chức, mạch hở.
- Giải các BT
tính toán liên
quan đến tính
chất hóa học
của anđehit
Câu hỏi/ bài Mô tả và nhận Giải thích hiện - Giải thích hiện
tập gắn với biết được các tượng

thí tượng TN,…
thực hành thí hiện tượng thí nghiệm
đơn - Nhận biết,
nghiệm
nghiệm
giản,…
phân
biệt
anđehit với một
số hợp chất hữu
cơ đã học.

Xác định công
thức phân tử
anđehit hay hỗn
hợp anđehit.

Biện luận tìm
công thức phân
tử anđehit dự vào
thí nghiêm.

4. Câu hỏi/bài tập minh họa đánh giá theo các mức độ đã mô tả
a. Câu hỏi/bài tập định tính
* Mức độ nhận biết:
Câu 1: Thế nào là anđehit? Cho ví dụ?
Câu 2: Fomalin được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Fomalin là
A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic
B. dung dịch chứa khoảng 40% axetanđehit.
C. dung dịch 37 - 40% fomanđehit trong nước.

D. tên gọi của H-CH=O.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào không phải anđehit?
A. H-CH=O
B. CH3-CH=O
C. CH3-O-CH3
D. CH2=CH-CH=O
Câu 4: Công thức cấu tạo của anđehit fomic là:
A. CH3CHO
B. CH3CH2CHO
C. CH3OH
D. HCHO
Câu 5: Hợp chất nào không cho phản ứng tráng gương?
A. HCHO
B. CH3CH2CHO
C. CH3CHO
D. CH3CH2OH
Câu 6: Trong các chất dưới đây chất nào là anđehit?
A. OHC-CHO
B. CH3CH2OH
C. CH3OCH3
D. CH3OH
Câu 7: Cho các CTPT của các anđehit sau:
(1) C8H16O
(2) C8H10O2
(3) C6H12O
(4) C5H12O2
(5) C4H10O2
(6) C3H6O
Dãy các CTPT cho anđehit no, đơn chức, mạch hở:
A. 1, 2, 5

B. 2,4, 6
C. 4, 5, 6
D. 1, 3, 6
Câu 8: Anđehit là hợp chất có chứa nhóm chức


A. (-COOH).
B. (-NH2).
C. (-CHO).
D. (-OH).
Câu 9: Anđehit no đơn chức mạch hở có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO2 (n ≥ 1).
B. CnH2nO (n ≥ 1).
C. CnH2n - 2O (n ≥ 3).
D. CnH2n + 2O (n ≥ 1).
Câu 10: Chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), đun nóng tạo ra Ag là
A. rượu etylic
B. axit axetic
C. anđehit axetic
D. glixerol.
Câu 11: Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế trực tiếp từ
A. metan
B. rượu etylic
C. rượu metylic
D. đimetyl ete
Câu 12: Tính chất hoá học chung của anđehit là
A. Tính khử
B. Tính oxi hoá
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D. Không có tính oxi hoá, không có tính khử

* Mức độ thông hiểu:
Câu 1: Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các anđehit có công thức phân tử C 4H8O.
Câu 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học:
Metan → metyl clorua → methanol → metanal → axit fomic.
Câu 3: Viết các phương trình hóa học chứng tỏ rằng, anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 4: Gọi tên thay thế hợp chất sau: CH3-CH2-CH-CH2-CHO
CH3
C. 2- metylbutanal

A. 3-metylpentan
B. 3-metylhexanal
D. 3-metylbutanal
Câu 5: Khẳng định nào không đúng ?
A. Anđehit vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
B. Phản ứng tráng gương là phản ứng khử anđehit.
C. Anđehit tham gia phản ứng tráng gương do trong phân tử có chứa nhóm -CHO.
D. Phản ứng cộng hiđro là phản ứng trong đó anđehit bị khử thành ancol.
Câu 6: Nhận xét nào sai khi nói về tính chất của anđehit?
A. Trong phản ứng tráng gương, anđehit đóng vai trò là chất oxi hoá.
B. Anđehit có phản ứng cộng với H2, xúc tác Ni, to, đây là phản ứng khử anđehit.
C. Nhóm –CHO là nhóm chức anđehit.
D. Dung dịch AgNO3/NH3 được dùng để nhận biết anđehit.
Câu 7: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH
B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 8: Bốn chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất:
A. HCHO
B. CH3- CHO

C. CH3-COOH
D. CH3OH
Câu 9: Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào không phải anđehit?
A. H-CH=O
B. O=CH-CH=O
C. CH3-CO-CH3
D. CH3CHO
Câu 10: Tên đúng của chất CH3-CH2-CH2-CHO là gì?
A. Propan-1-al
B. Propanal
C. Butan-1-al
D. Butanal
Câu 11: Anđehit propionic có công thức cấu tạo nào trong số các công thức dưới đây?
A. CH3CH2CH2CHO
B. CH3CH2CHO
C. CH3-CH(CH3)-CHO
D. CH3CH2COOH
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết  .
B. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CH2-OH.
C. Hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết với H là anđehit.


D. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá.
Câu 13: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là
A. H2O, CH3CHO, C2H5OH.
B. H2O, C2H5OH, CH3CHO.
C. CH3CHO, H2O, C2H5OH.
D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.
Câu 14: C5H10O có số lượng đồng phân anđehit có nhánh là

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 15: Chất nào sau đây có thể điều chế trực tiếp được anđehit axetic ?
A. Rượu etylic
B. Axetilen C. CH3CHCl2
D. Cả a, b, c đều được.
Câu 16: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H 2 (Ni, to). Qua hai phản
ứng này chứng tỏ anđehit
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.
D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
* Mức độ vận dụng thấp
Câu 1: Viết các công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các anđehit có cùng công thức phân tử C 5H10O.
Câu 2: Anđehit axetic có thể khử được đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm (natri hiđroxit) tạo
ra kết tủa đồng (I) oxit có màu đỏ gạch. Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng nói trên.
Câu 3: Viết các phương trình hóa học của quá trình điều chế anđehit axetic xuất phát từ mỗi
hiđrocacbon sau đây
1. Axetilen
2. Etilen
3. Etan
4. Metan
Câu 4: Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhân biết được các chất: ancol etylic,
glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn ?
A. Đồng (II) hiđroxit
B. Quỳ tím
C. Kim loại natri
D. Dung dịch AgNO3/NH3

Câu 5: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH
(4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là:
A. anđehit axetic, but-1-in, etilen.
B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.
D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
Câu 7: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Rượu đơn chức no(X); anđehit đơn chức no(Y);
rượu đơn chức không no có 1 nối đôi(Z); anđehit đơn chức, không no có 1 nối đôi(T). Ứng với công
thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất, đó là những chất nào?
A. X, Y
B. Y, Z
C. Z, T
D. X, T
Câu 8: Đốt cháy một hỗn hợp 3 anđehit A, B, C cùng dãy đồng đẳng thu được số mol CO 2 = số mol
H2O, dãy đồng đẳng của anđehit trên là:
A. No, đơn chức, mạch hở
B. Không no, đơn chức
C. No, đa chức
D. Không no, hai chức
Câu 9: X là chất mạch hở có công thức phân tử C 3H6O. X không tác dụng với Na nhưng có phản
ứng tráng gương. Vậy X có công thức cấu tạo là
A. CH2=CHCH2OH
B. CH3CH2CHO
C. CH3COCH3
D. CH3-O-CH=CH2

Câu 10: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO 3 /NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm
Y, Y tác dụng với dung dịch
HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B, X là:
A. HCHO
B. CH3CHO C. CH3CH2CHO
D. Cả A, B, C đều đúng.


o

, as
 CuO,t
 NaOH ,t
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H6  Cl
Vậy C là chất
 A 

 C
  B  
nào sau đây ?
A. Rượu etylic
B. Anđehit axetic
C. Anđehit fomic D. Rượu metylic
 H O / HgSO ,t
/ Ni ,t
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A       B  H 
  C. Vậy A, B, C lần lượt là
A. C2H4, C2H5OH, CH3CHO
B. C2H2, C2H5OH, CH3CHO
C. C2H2, CH3CHO, C2H5OH

D. C2H5OH¸ CH3CHO, C2H2
* Mức độ vận dụng cao
2

2

4

o

o

2

o

Câu 1: Cho anđehit A mạch hở. Tiến hành 2 thí nghiệm:
-TN1: Đốt cháy hoàn toàn m g A thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
-TN2: Cho m g A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được nAg = 4nA.
Vậy A là
A. Anđehit no đơn chức
B. Anđehit không no đơn chức
C. Anđehit fomic
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2: Khử hoá hoàn toàn một lượng andehit đơn chức,mạch hở A cần V lít khí H 2. Sản phẩm thu
được cho tác dụng với Na cho V/4 lít H2 đo cùng điều kiện. A là:
A. CH3CHO
B. C2H5CHO
C. Andehit chưa no có 1liên kết đôi trong mạch cacbon
D. Andehit chưa no có một liên kết ba trong mạch cacbon

Câu 3: Một anđehit no X mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C2H3O)n. Công
thức cấu tạo của X là
A. OHC-CH2-CH2-CHO.
B. OHC-CH2-CH2-CH2-CHO.
C. OHC-CH(CH3)-CH2-CHO.
D. OHC-CH(CH3)-CHO.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác
dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp 4 lần số mol X đã phản
ứng. Công thức của X là
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. (CHO)2.
D. C2H5CHO.
Câu 5: Đốt cháy a mol anđehit A thu được 2a mol CO 2. Mặt khác a mol A tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4a mol Ag. Công thức cấu tạo của A là:
A. HCHO
B. CH3CHO
C. OHC-CHO
D. CH3-CHO.
b. Câu hỏi/bài tập định lượng
* Mức độ thông hiểu
Câu 1: Cho 50g dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu được
21,6 g Ag kết tủa. Tính nồng độ % của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng.
Câu 2: Cho 0,36g metanal vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag
(H=100%) ?
A. 1,296g
B. 2,592g
C. 5,184g
D. 2,568g
Câu 3: Một anđehit no đơn chức X, có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. X có công thức là

A. CH3-CHO
B. CH3-CH2-CHO
C. OHC-CHO
D. CH3-CH2-CH2-CHO
Câu 4: Cho 11,6g anđehit propionic tác dụng vừa đủ với V(l) H 2(đktc) có Ni làm xúc tác. V có giá
trị là
A. 6,72
B. 8,96
C. 4,48
D. 11,2
Câu 5: Cho 1,97g fomalin (X) tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 tạo ra 5,4g Ag. Tính C% của
dung dịch X biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
A. 38,07
B. 19,04
C. 35,18
D. 8,42
Câu 6: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công
thức của anđehit là
A. HCHO
B. C2H3CHO
C. C2H5CHO
D. CH3CHO.
Câu 7: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản


phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, được 12,96 g Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%.
B. 80,0%.
C. 65,5%.

D. 70,4%.
* Mức độ vận dụng thấp
Câu 1: Cho 0,1 mol chất hữu cơ X chứa (C,H,O) tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu Ag
với tỉ lệ nX:nAg = 1: 4. Biết trong X có chứa %O = 37,21%. X có công thức phân tử là
A. HCHO
B. C2H4(CHO)2
C. C3H6(CHO)2
D. CH3CHO
Câu 2: Cho 1,74g một ankanal B tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư sinh ra 6,48g Ag. CTCT
của B là
A. CH3CHO
B. C2H5CHO
C. HCHO
D. CH3-CH(CH3)CHO
Câu 3: Oxi hóa 6g rượu no đơn chức X được 5,8g anđehit. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3- CH2-OH
B. CH3-CH2-CH2-OH
C. CH3-CHOH-CH3 D. Kết quả khác
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,46g hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568
lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO
D. C2H4CHO và C3H6CHO
Câu 5: Lấy a mol anđehit no, đơn chức, mạch hở đốt cháy hoàn toàn thu được 8,064 lít CO 2 (đktc).
Nếu đem hiđro hóa hoàn toàn a mol anđehit trên rồi đốt cháy hoàn toàn thu được 8,64 g H 2O. Giá trị
của a là:
A. 0,12
B. 0,14
C. 0,16

D. 0,18
Câu 6: Cho 0,92 g một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng đủ với dung dịch AgNO3/NH3 thu
được 5,64 g kết tủa. Phần trăm khối lượng của C2H2 trong hỗn hợp trên là:
A. 26,74%
B. 28,26%
C. 25,73%
D. 27,95%
Câu 7: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu
được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
A. HCHO
B. CH2=CH-CHO
C. OHC-CHO.
D. CH3CHO.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2
(ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là
A. O=CH-CH=O
B. CH2=CH-CH2-OH
C. CH3OCH3
D. C2H5CHO.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,35g một anđehit đơn chức X thu được 0,448(l) CO 2(đktc) và 0,27g
nước. X có công thức cấu tạo
A. CH2=CH-CH2-CHO B. CH3-CH=CH-CHO
C. CH2=C(CH3)CHO
D. Câu a, b, c đều đúng
Câu 10: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức cần 5,6(l) khí H 2 (đktc). Sản phẩm thu
được cho tác dụng với Na dư thu được 1,68(l) H2(đktc). Hai anđehit đó là
A. Hai anđehit no
B. Hai anđehit chưa no
C. Một anđehit no và một anđehit chưa no
D. Hai anđehit đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng

Câu 11: Oxi hoá 16kg rượu metylic bằng oxi không khí (Cu, t o). Cho anđehit tạo thành tan vào
nước thu được 30kg fomalin 40%. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là
A. 80%
B. 79%
C. 81%
D. Câu a, b, c đều sai
* Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Cho 8,0 g hỗn hợp 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức,
mạch hở, tác dụng với AgNO 3 trong NH3 dư thu được 32,4 g Ag. Xác định công thức phân tử, viết
công thức cấu tạo và gọi tên các anđehit.


Câu 2: Cho 1,0 ml dung dịch fomanđehit 5,0% và 1,0 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm,
sau đó thêm tiếp từng giọt dung dịch CuSO4 và lắc đều cho đến khi xuất hiện kết tủa. Đun nóng
phần dung dịch phía trên, thấy có kết tủa màu đỏ gạch của Cu 2O. Giải thích hiện tượng thí nghiệm
và viết phương trình hóa học.
Câu 3: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu
được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng
hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 (n �0)
B. CnH2n+1CHO (n �0)
C. CnH2n-1CHO (n �2)
D. CnH2n-3CHO (n �2)
Câu 4: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7
gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A. 46,15%.
B. 35,00%.
C. 53,85%.
D. 65,00%.

Câu 5: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu
được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO B. CH3CHO
C. OHC-CHO
D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 6: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dd
NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CHO
B. HCHO
C. CH3CH2CHO
D. CH2=CHCHO.
Câu 7: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối
lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối
lượng của X lần lượt là
A. HCHO và 50,56%
B. CH3CHO và 67,16%.
C. CH3CHO và 49,44%.
D. HCHO và 32,44%.
Câu 8: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn
toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 17,8.
B. 24,8.
C. 10,5.
D. 8,8.
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi

so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun
nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 8,8.
C. 7,4.
D. 9,2.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi
hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được
hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 54 gam Ag. Giá trị của m là
A. 15,3.
B. 13,5.
C. 8,1.
D. 8,5.
5. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề
a. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Thuyết trình, nghiên cứu.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Sử dụng phương tiện trực quan (thí nghiệm).
- Hoạt động nhóm.
b. Các hoạt động dạy học cụ thể: Thời gian thực hiện chuyên đề gồm 3 tiết


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2p)
GV: Cho biết sản phẩm hữu cơ thu được khi cho ancol bậc I tác dụng với CuO, đun nóng.

HSTL: Anđehit.
GV: Vậy anđehit là gì, anđehit có tính chất ra sao, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm
nay “Chương 9. Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic. Bài 44. Anđehit – Xeton (1)”
A. ANĐEHIT
Hoạt động 2: Định nghĩa, phân loại, danh pháp (25p)
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, nghiên cứu.
2. Hình thức tổ chức hoạt động:
1. Định nghĩa
A. ANĐEHIT
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp
GV viết lên bảng VD1 về công thức cấu 1. Định nghĩa
tạo của một số anđehit:
(1) H-CH=O ; (2) CH3-CH=O;
(3) CH2=CH-CH=O; (4) C6H5-CH=O;
(5) O=CH-CH=O.
?GV: Có nhận xét gì về cấu tạo chung của
các hợp chất trên?
HSTL.
?: Trong từng hợp chất trên, nhóm –CH=O
liên kết với nguyên tử nào?
HSTL.
?: Rút ra định nghĩa về anđehit?
- Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân
HSTL.
tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với
GV tổng kết, bổ sung: Nhóm –CHO liên nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
kết trực tiếp với nguyên tử cacbon có thể - Nhóm –CH=O là nhóm chức anđehit.
của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm –
CHO khác.
2. Phân loại

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
2. Phân loại
?GV: Nêu cơ sở phân loại anđehit? Từ đó * Phân loại:
phân loại anđehit?
- Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc
HSTL.
hiđrocacbon: anđehit no, không no, thơm.
?: Phân loại các anđehit ở VD1 theo cách - Dựa theo số nhóm –CH=O: anđehit đơn
trên?
chức, đa chức.
HSTL.
GV nêu kiến thức: Trong quá trình học,
chúng ta chủ yếu nghiên cứu về anđehit no,
đơn chức, mạch hở. Anđehit no, đơn chức,
mạch hở là hợp chất trong phân tử có một
nhóm –CHO liên kết với gốc ankyl hoặc
nguyên tử hiđro, ví dụ:
H-CH=O; CH3-CH=O;…
* Dãy đồng đẳng anđehit no, đơn chức, mạch
?: Nêu công thức cấu tạo thu gọn và công hở có CTCT thu gọn CnH2n+1 -CHO (n ≥0),
thức phân tử chung của dãy đồng đẳng CTPT chung CmH2mO (m≥1).
anđehit trên?
HSTL.
GV tổng kết.
3. Danh pháp
GV yêu cầu HS quan sát vào bảng 9.1.
3. Danh pháp
? Nêu cách gọi tên thay thế của các anđehit a) Tên thay thế

Tiết 1

(45
phút)
- Hoat
động
1: Tổ
chức
tình
huống
học
tập (2
phút).
- Hoạt
động
2:
Định
nghĩa,
phân
loại,
danh
pháp
(25
phút).
- Hoạt
động
3:
Đặc
điểm
cấu
tạo và
tính

chất
vật lí
(15
phút).
- Hoạt
động
4:
Củng
cố (3
phút).


Tiết 2 (45 phút)
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
Thế nào là anđehit? Lấy Vd, gọi tên các anđehit có CTPT C4H10O? HS lên bảng trả lời.
GV nhận xét, cho điểm.

2. Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

Hoạt động 2: Điều chế (10p)
1
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, nghiên cứu.
2. Hình thức tổ chức hoạt động:
1. Từ ancol
?: Từ bài học ancol, cho biết phản ứng IV. Điều chế
chuyến từ ancol thành anđehit

1. Từ ancol
HSTL.
Oxi hóa ancol bậc I thu được anđehit tương ứng:
t
GV: Đó chính là một phương pháp điều R-CH2OH + CuO ��
� R-CHO + H2O + Cu
chế anđehit.
Ví dụ:
?: Viết PTHH điều chế anđehit fomic,
t
� HCHO + H2O + Cu
CH3OH + CuO ��
anđehit axetic từ ancol tương ứng?
t
CH3CH2OH + CuO ��
� CH3CHO + H2O + Cu
HS lên bảng viết
2. Từ hiđrocacbon
2. Từ hiđrocacbon
GV nêu KT
- Trong công nghiệp, người ta oxi hóa metan có xúc
tác, thu được anđehit fomic:
0

xt , t
CH4 + O2 ���
� HCHO + H2O
- Phương pháp hiện đại sản xuất anđehit axetic là oxi
hóa không hoàn toàn eitlen:
0


xt ,t
2CH2=CH2 + O2 ���
� 2CH3-CHO
- Anđehit axetic còn được điều chế từ axetilen:

HgSO
?: Anđehit axetic còn được điều chế CH �CH +H O ���
� CH2 =CH - OH � CH3 -CH =O
2
từ axetilen bằng phản ứng nào?
HSTL.
Hoạt động 3: Ứng dụng (2p)
1. Phương pháp dạy học: Thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức hoạt động:
GV yêu cầu HS đọc trong SGK.
V. Ứng dụng
- Sản xuất nhựa ( phenol-fomanđehit, urefomanđehit)
- dd HCHO tẩy uế, sát trùng, ngâm xác,…
- CH3CHO sản xuất CH3COOH,…
- Anđehit nguồn gốc thiên nhiên làm hóa liệu, mĩ
phẩm.
Hoạt động 4: Luyện tập (13p)
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
2. Hình thức tổ chức hoạt động:
GV yêu cầu HS thảo luận các bài tập Hướng dẫn:
4


1,4,5 trong SGK theo nhóm.

HS trao đổi thảo luận theo nhóm.
GV gọi HS lên bảng trả lời.
HSTL.
GV nhận xét, tổng kết.

BT1: C4H8O
CH3CH2CH2CHO: Butanal
CH3CH(CH3)CHO: 2-metylpropanal
BT4:
Ban đầu CuSO4 +2NaOH → Cu(OH)2 ↓ +
Na2SO4
Sau đó HCHO +2Cu(OH)2 + NaOH →HCOONa
+ Cu2O↓ (đỏ gạch)+ 3H2O
BT5:
t
CH3CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 ��

x
CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓
2x
=
21,6/108
= 0,2 =2x → x = 0,1 mol.
nAg
m CH3CHO = 0,1.44 = 4,4 g
C% = 4,4.100/50 = 8,8 %

Tiết 3: Luyện tập (45 phút)
Hoạt động của GV và HS


Hoạt động 1: Chữa BT dạng 1
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu HS làm việc
theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
xác định loại anđehit cần viết
công thức cấu tạo và cách viết.
- HS chú ý vận dụng.
- GV gọi đại diện nhóm bất kì lên
bảng.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- GV tổng kết.
Hoạt động 2: Chữa BT dạng 2
Bài 2:
- Giáo viên giao bài tập cho học
sinh làm việc theo nhóm.
- GV gợi ý học sinh thuốc thử và
các bước thực hiện cho hợp lí.
- HS chú ý vận dụng, thảo luận
đưa ra cách nhận biết phu hợp.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trình
bày.

Thờ
Nội dung
i
gian
(ph
út)
10 Dạng 1: Viết công thức câu tạo và gọi tên.

Bài 1: Viết các công thức cấu tạo và gọi tên tất
cả các anđehit có cùng công thức phân tử
C5H10O.
Hướng dẫn
CH3CH2CH2CH2CHO: pentanal.
CH3CH2CH2CH(CH3)CHO:
2-metylbutanal.
CH3CH2CH(CH3)CH2CHO:
3-metylbutanal.
CH3CH(CH3)CH2CH2CHO:
4-metylbutanal.
CH3-C(CH3)2-CHO:
2,2-ddimetylpropanal.
10 Dạng 2: Nhận biết, phân biệt
Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học phân
biệt các dung dịch sau: fomanđehit, axetilen,
etilen, ancol etylic.
Hướng dẫn
- Dùng dd AgNO3/NH3, t0 nhận ra fomanđehit
do tạo kết tủa bạc; và axetilen do tạo kết tủa
màu vàng.
t
HCHO + 4AgNO3 + 2H2O + 6NH3 ��

(NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag ↓
0


- HS trình bày.
- GV nhận xét, tổng kết.


Hoạt động 3: Chữa BT dạng 3
- GV giao bài tập cho học sinh
thảo luận trong nhóm.
- GV yêu cầu nhóm 1, 3 thảo luận
bài 3; nhóm 2,4 thảo luận bài 4.
- HS tích cực làm việc theo nhóm.
- GV gọi đại diện nhóm lên bảng
chữa.
- GV nhận xét, tổng kết.

20

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2↓+ 2NH4NO3
- Dùng Na nhận ra ancol etylic.
2Na + C22H5OH →2 C2H5ONa + H2
- Còn lại là etilen.
Dạng 3: Bài tập tính toán
Bài 3: Cho 10,2 g hh X gồm anđehit axetic và
anđehit propionic tác dụng với dd AgNO3/NH3
dư, thấy có 43,2 g kết tủa bạc.
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tính % m của mỗi chất trong hh ban đầu.
Hướng dẫn
a) nAg = 0,4 mol. Các PTHH:
t0
CH3CHO + 2AgNO3 +H2O + 3NH3 ��

CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
t0

C2H5CHO + 2AgNO3 +H2O + 3NH3 ��

C2H5COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
b) Gọi số mol của anđehit axetic và anđehit
propionic là x và y mol, ta có:
44x + 58y = 10,2
2x + 2y = 0,4 --> x = y = 0,1 mol.
%m CH 3CHO =43,14%;
% m C2 H 5CHO = 56,86 %.
Bài 4: Cho 0,94 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn
chức, kế tiếp nhau, có số mol bằng nhau, tác
dụng với dung dịch AgNO3 (NH3) được 3,24g
Ag. CTPT 2 anđehit là:
A. CH3CHO và HCHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO
D. A hoặc B
Hướng dẫn
nAg= 0,03 mol
T/h1. Nếu số mol anđehit =

1
nAg = 0,015 mol
2

 MTB = 62,67
2 anđehit: C2H5CHO vµ C3H7CHO
T/h 2. Nếu một trong hai anđehit là HCHO, số
mol là x ta có
4x + 2x = 0,03  x = 0,005mol

MTB = 94
Kết hợp với đk 2 anđehit là đồng đẳng kế tiếp
--> Loại.
Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)
Câu 1: Cho m gam ancol đơn chức no (hở) X qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi pứ hoàn
toàn thấy m chất rắn trong ống giảm 0,32 g. Hỗn hợp hơi thu được (gồm hơi anđehit và hơi nước) có
tỉ khối so với H2 là 19. Giá trị m là
A. 1,2 gam.
B. 1,16 gam.
C. 0,92 gam.
D.0,64 gam.
Câu 2: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,3 mol X td hoàn toàn với CuO, t 0
được hh Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với lượng dd AgNO3/NH3 được 86,4 gam Ag. X gồm
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.


C. C2H5OH và C3H7OH.
D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 3: Dẫn 4 gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO, nung nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra
được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 43,2 gam bạc. A là
A. ancol metylic.
B. ancol etylic.
C. ancol anlylic.
D. ancol benzylic.
Câu 4: X là hỗn hợp gồm một ancol đơn chức no, mạch hở A và một anđehit no, mạch hở đơn chức
B (A và B có cùng số cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 13,4 g X được 0,6 mol CO 2 và 0,7 mol H2O. Số
nguyên tử C trong A, B đều là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag 2O (hoặc
AgNO3) trong dd NH3, t0. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 64,8 gam.
D. 21,6 gam.
III. Rút kinh nghiệm ( nội dung, phương pháp, thời gian)
…………………………………………………………………………………………..................
…………………………………………………………………………………………..................
………………………………………………………………………………………….........................
.....
Tổ chuyên môn duyệt chuyên đề
Người soạn

Nhận xét, kí và ghi rõ họ tên



×