Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vật lý lớp 6: Đề thi kiểm tra 1 tiết học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.67 KB, 6 trang )

ĐỀ THI: KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
CHUYÊN ĐỀ: NHIỆT HỌC
MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
Câu 2: Trong 4 cách sau:
1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng
4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?
A. Các cách 1 và 3
B. Các cách 1 và 4
C. Các cách 2 và 3
D. Các cách 2 và 4
3
Câu 3: Một thỏi Sắt có thể tích 10 dm . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m3. Khối lượng của
thỏi sắt là?
A. 78 kg
B. 780 kg
C. 78000 kg
D. 7800 kg
3
Câu 4: Một thỏi Sắt có thể tích 10 dm . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m3. Trọng lượng riêng
của sắt là?
A. 78 (N/m3)


B. 780 (N/m3)
C. 78000 (N/m3)
D. 7800 (N/m3)
Câu 5. Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là
A. 1000g
B.100g
C. 10g
D. 1g
Câu 6: Công thức nào dưới đây dùng để tính khối lượng riêng của một chất.
m
P
V
A. D 
B. D 
C. D = m.V\
D. D 
V
V
m
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản?
A. Dùng kéo cắt giấy.
B. Dùng xẻng xúc đất.
C. Dùng bấm cắt móc tay.
D. Dùng cưa để cưa gỗ.
Câu 8: Để kéo một cỗ máy bơm lên sàn ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng ta phải dùng lực F1. Nếu giữ
nguyên độ cao nhưng tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng ta phải dùng một lực F2. So với lực F1 thì lực
F2 :
A. bằng F1
B. bằng 2F1
C. lớn hơn F1

D. nhỏ hơn F1
Câu 9: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên,
cách sử
dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
Câu 10: Một bạn nam và một bạn nữ dùng đòn gánh để cùng khiêng một xô nước nặng. Để bạn nữ
khiêng
được nhẹ nhàng hơn thì:

1

Truy cập trang để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


A. Bạn nam dịch ra xa xô nước hơn
B. Bạn nữ dịch ra xa xô nước hơn
C. Bạn nữ lại gần xô nước hơn.
D. Cả 3 phương án đều đúng
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
A. Làm bếp bị đè nặng
B. Nước nóng thể tích tăng lên tràn ra ngoài
C. Tốn chất đốt
D. Lâu sôi
0
0
Câu 12: Hãy tính 100 F bằng bao nhiêu C ?

A. 500C
B. 320C
C.180C
D. 37,770C
Câu 13: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng
D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng
Câu 14: Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ. Để kéo quả nặng có trọng lượng P = 20N lên cao bằng hệ
thống ròng rọc này thì lực kéo nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. 20N
B. 10N
C. 5N
D. 2,5N
Câu 15 : Ở 00C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100cm3. Khi nung
nóng hai quả cầu lên 500C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120cm3, quả cầu bằng đồng có thể tích là
130cm3. Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt và bằng đồng lần lượt là
A. 20cm3; 30cm3.
B. 30cm3 ; 20cm3.
C. 30cm3 ; 10cm3.
D. 10cm3 ; 30cm3.
Câu 16 : Ở 00C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100cm3. Khi nung
nóng hai quả cầu lên 800C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 150cm3, quả cầu bằng thép có thể tích là
120cm3. Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn?
A. Quả cầu bằng thép
B. Quả cầu bằng sắt
C. Hai quả cầu dãn nở vì nhiệt như nhau
D. Không có đáp án đúng

Câu 17: Hơ nóng chiếc vòng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra?
A. Khối lượng của chiếc vòng tăng
B. Trọng lượng của chiếc vòng tăng
C. Thể tích của chiếc vòng tăng
D. Cả trọng lượng và thể tích của chiếc vòng đều tăng.
Câu 18: 370C băng bao nhiêu 0F ?
A. 98,60F
B. 108,60F
C. 68,60F
D. 128,60F
Câu 19: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định
B. Pa lăng
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Đòn bẩy
Câu 20: 1260F bằng bao nhiêu 0F ?
A. 370C
B. 860C
C. 55,50C
D. 52,20C

2

Truy cập trang để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


1.B

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
5.C
9.D
13.C

17.C

2.B

6.A

10.B

14.B

18.A

3.A

7.D

11.B

15.A

19.A

4.C

8.D


12.D

16.B

20.D

Câu 1:
Phương pháp:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật theo phương
nghiêng
Cách giải:
Vì các đáp án khác đều đưa vật lên theo phương thẳng đứng, và ta có thể đưa thùng hàng lên xe ô tô
theo phương nằm nghiêng. Nên có thể dùng mặt phẳng nghiêng để đưa được thùng hàng lên xe ô tô
Chọn B
Câu 2:
Phương pháp:
Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ
Cách giải:
Để làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta có 2 cách là: Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
và tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
Chọn B
Câu 3.
Phương pháp: Công thức tính khối lượng: m = D.V
Cách giải:
V = 10dm3 = 0,01m3
Khối lượng của thỏi sắt là: m = D.V = 7800.0,01 = 78 (kg)
Chọn A
Câu 4:
Phương pháp:

Công thức tính trọng lượng riêng d = 10D
Cách giải:
Trọng lượng riêng của sắt là: d = D.10 = 7800.10 = 78000 (N/m3)
Chọn C
Câu 5:
Phương pháp: Áp dụng công thức tính trọng lượng của vật có khối lượng m: P = 10m
Cách giải:
Áp dụng công thức P = 10m = 0,1 (N)
Suy ra: 0,1 = 10m => m = 0,01 kg = 10g
Chọn C
Câu 6:
Phương pháp: Sử dụng công thức tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng m = D.V

3

Truy cập trang để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Cách giải: Từ công thức : m  DV  D 

m
V

Chọn A
Câu 7:
Phương pháp: Lí thuyết về các loại máy cơ đơn giản
Cách giải:
Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản là dùng cưa để cưa gỗ.
Chọn D

Câu 8:
Phương pháp:
Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ
Cách giải:
Giữ nguyên độ cao nhưng tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng sẽ làm mặt phẳng nghiêng ít đi => lực cần
để
kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ nên F2 nhỏ hơn F1.
Chọn D
Câu 9:
Phương pháp: Mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
Cách giải:
Sử dụng mặt phẳng nghiêng giúp ta có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Chọn D
Câu 10:
Phương pháp: Sử dụng đòn gánh để khiêng vật là cách dùng máy cơ đơn giản đòn bẩy. Để không phải
chịu lực lớn (nhẹ nhàng hơn) thì vị trí đặt lực phải xa điêm tựa hơn, tức là vai người đó phải đặt xa vật
hơn.
Cách giải:
Đòn gánh được sử dụng như đòn bẩy, ở đây bạn nữ muốn chịu lực nhỏ hơn, tức là khiêng nhẹ nhàng
hơn thì vai bạn cần đặt ra xa vật.
Chọn B
Câu 11:
Phương pháp : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Cách giải :
Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi nước nóng thể tích tăng lên và tràn ra ngoài
Chọn B
Câu 12:
Phương pháp :
Cách đổi : t  F   t  C  .1,8  32  F   t  C  
0


0

0

0

t  0 F   32  0 F 
1,8

Cách giải :
Ta có :

4

Truy cập trang để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


t  0 F   t  0 C  .1,8  32  0 F 
 t  C 
0

t  0 F   32  0 F 
1,8



100  32
 37, 770 C

1,8

Chọn D
Câu 13:
Phương pháp :
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
m
P
- Công thức liên hệ giữa m, V, D và d : D  ; d 
V
V
Cách giải:
Khi ta đun nóng chất lỏng
=> Thể tích V của chất lỏng tăng; Khối lượng m không đổi; Trọng lượng P không đổi
m
P
=> D 
giảm và d  giảm
V
V
Chọn C
Câu 14:
Phương pháp:
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Cách giải:
(1) là ròng rọc cố định
(2) là ròng rọc động
=> Lực kéo nhỏ nhất cần để kéo vật có trọng lượng P bằng hệ thống ròng rọc :
P 20

F 
 10  N 
2
2
Chọn B
Câu 15:
Phương pháp: Độ tăng thể tích: ∆V = Vsau - Vtrước
Cách giải:
Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt: 120  100  20  cm3 

Độ tăng thể tích của quả cầu bằng đồng: 130  100  30  cm3 
Chọn A
Câu 16:
Phương pháp: Độ tăng thể tích: ∆V = Vsau - Vtrước
Cách giải:

Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt: 150  100  50  cm3 
Độ tăng thể tích của quả cầu bằng đồng: 120  100  20  cm3 
Vì quả cầu bằng sắt tăng thể tích nhiều hơn => Quả cầu bằng sắt dãn nở vì nhiệt nhiều hơn
Chọn B
Câu 17:
Phương pháp: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

5

Truy cập trang để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Cách giải:

Hơ nóng chiếc vòng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian thì thể tích của chiếc vòng tăng
Chọn C
Câu 18:
Phương pháp: Công thức đổi: t  0 F   t  0 C  1,8  320 F
Cách giải:

Ta có: t  0 F   37  0 C  1,8  32  0 F   98,6  0 F 
Chọn A
Câu 19:
Phương pháp: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Cách giải:
Ròng rọc cố định không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực
Chọn A
Câu 20:
Phương pháp: Công thức đổi: t
Cách giải:
Ta có:

t  C 
0

t  0 F   32  0 F 
1,8



 F   t  C  .1,8  32  F   t  C  
0

0


126  0 F   32  0 F 
1,8

0

0

t  0 F   32  0 F 
1,8

 52, 2  0 C 

Chọn D

6

Truy cập trang để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh –
Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



×