Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Toán lớp 6: 5 thi online phép nhân phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.74 KB, 6 trang )

ĐỀ THI ONLINE – PHÉP NHÂN PHÂN SỐ VÀ TÍNH CHẤT – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

CHUYÊN ĐỀ: PHÂN SỐ
"Cácthầytoáncóthểlàm video vềtoán 10 nângcaophầnlượnggiác dc ko ạ"
MÔN TOÁN: LỚP 6
họcsinhcógửinguyệnvọngđến page
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc nhân hai phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
- Áp dụng làm thành thạo các dạng bài có liên quan đến phép nhân phân số.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Câu 1 (NB): Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:
A. Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
B. Phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
C. Phân số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2 (NB): Phép nhân phân số có những tính chất nào?
A. Tính chất giao hoán

B. Tính chất kết hợp

C. Tính chất nhân phân phối

D. Tất cả các tính chất trên

Câu 3 (TH): Tính:
A.

1


16

Câu 4 (TH): Tính:
A.

5 3

8 4
15
32

D.

5
32

4
9

C.

1
18

D.

3
2

B.


Câu 5 (VD): Tìm x biết x :
A. x 

15
28

6 3 5
 
7 2 9

2
3

Câu 6 (VD): Tính

1

C.

1 8

12 9

2
27

A.

B. 2


B. x 

5
7

C. x 

8
9

D. x 

35
36

9 5 14
 
14 8 9

B.

9
28

C.

5
8


D.

7
8

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) (TH): Tính (rút gọn các kết quả nếu có thể)
a)

2 4

7 9
17
45

b) 18 

c)

25 8
.
7 35

d)

9 32
.

40 15
x
2 11
 
270 15 9

Câu 2 (1,5 điểm) (VD): Tìm x biết:
a) x :

3 4

5 7

c)

b) x :

5 13 15


8 35 39

d) 

7
 25 4
 x:

5
 16 5


Câu 3 (1,5 điểm) (VD): Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí :
a) A 

3 2 3 13 10
.  . 
13 15 13 15 13

4 3 7
5
c) C     (20) 
7 5 4
6

b) B 

7 28 7 8 7 3
.  .  .
9 17 9 17 9 17

d) D  

 81 4 25   1 1 1 


 .   
 121 45 113   2 3 6 

Câu 4 (1 điểm) (VDC): Tính:
a) A 


12 22 32 42 52 62 72 82 92








1.2 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10

b) B 

22 32 42 52 62 72 82 92
      
3 8 15 24 35 48 63 80

2

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1.D

2.D


3.C

4.A

5. B

6. C

Câu 1
Phương pháp:
Dựa vào quy tắc nhân hai phân số và tính chất của phép nhân phân số.
Cách giải:
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Phân số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.
Phân số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Chọn D.
Câu 2
Phương pháp:
Dựa vào tính chất của phép nhân phân số
Cách giải:
Phép nhân phân số cũng có các tính chất tương tự phép nhân số tự nhiên như tính chất giao hoán, tính chất
kết hợp, tính chất nhân phân phối.
Chọn D.
Câu 3
Phương pháp:
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Cách giải:

5 3

5.3
15 15
 


8 4 (8).4 32 32
Chọn C.
Câu 4
Phương pháp:
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

3

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


+) Khi nhân ta chú ý rút gọn phân số.
Cách giải:

1 8 1.(8) 1.(2).4 2




12 9
12.9
4.3.9
27
Chọn A.
Câu 5

Phương pháp:
+) Tính giá trị ở vế phải.
+) x đóng vai trò bị số chia, để tìm x ta lấy thương nhân số chia…
Cách giải:

3 5

2 9
5
6
5 6


6 7
5
 .
7

6

7
6
x: 
7
x:

x
x

Chọn B.

Câu 6
Phương pháp:
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân phân số để tính nhanh.
+) Công thức tính nhanh:

a b
.  1.
b a

Cách giải:
9 5 14  9 14  5
5 5
     
 1.  .
14 8 9  14 9  8
8
8

Chọn C.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1
Phương pháp:
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Cách giải:
a)

2 4 2.(4) 8




7 9
7.9
63

4

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


b) 18 

17
17 18.(17) 9.2.(17) 34
 18 



45
45
45
9.5
5

c)

25 8 25.(8) 5.5.(8) 40
.




7 35
7.35
7.7.5
49

d)

9 32
(9).32 (3).3.8.4 12
.



40 15 40.(15) 8.5.(3).5 25

Câu 2
Phương pháp:
Xác định vị trí của x rồi giải bài toán tìm x . Nếu x đóng vai trò bị số chia, để tìm x ta lấy thương nhân số
chia…
Cách giải:

3 4

5 7
4 3
x
 
7 5
12
x


35

a) x :

x
2 11
 
270 15 9
x
22

270 135
x
44

270 270
 x  44
c)

5 13 15
b) x : 

8 35 39
5 1
x: 
8 7
1 5
x  
7 8

5
x  .
56

7
 25 4
d)   x  :

5
 16 5
7
4 25
x


5
5 16
7
5
x

5
4
5 7
x


4 5
53
x


.
20

Câu 3
Phương pháp:
Áp dụng các tính chất của phép nhân phân số để tính nhanh các biểu thức đó.
Cách giải:

5

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


3 2 3 13 10
   
13 15 13 15 13
3  2 13  10
    
13  15 15  13
3 15 10
  
13 15 13
3 10 13
    1.
13 13 13

a) A 

4 3 7

5
c) C  . . .  20  .
7 5 4
6
5
4 7 3
      (20) 
6
7 4 5
3
5 3.(20).5
 1   (20)  
5
6
5.6
3.(20).5 20


 10.
5.3.2
2

7 28 7 8 7 3
    
9 17 9 17 9 17
7  28 8
3
    
9  17 17 17 
7 17 7

7
   1  .
9 17 9
9

b) B 

25   1 1 1 
 81 4
d) D  


   
 121 45 113   2 3 6 
25   3 2 1 
 81 4



   
 121 45 113   6 6 6 
25 
 81 4



  0  0.
 121 45 113 

Câu 4

Phương pháp:
Để nhân nhiều phân số, ta nhân các tử số lại với nhau, các mẫu số nhân lại với nhau, sau đó rút gọn phân số.
+) Rút gọn các phân số khi nhân.
Cách giải:

12 22 32 42 52 62 7 2 82 92








1.2 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10
1 2 3 4 5 6 7 8 9
        
2 3 4 5 6 7 8 9 10
1.2.3.4.5.6.7.8.9
1

 .
2.3.4.5.6.7.8.9.10 10

a) A 

22 32 42 52 62 7 2 82 92
      
3 8 15 24 35 48 63 80
2.2 3.3 4.4 5.5 6.6 7.7 8.8 9.9









1.3 2.4 3.5 4.6 5.7 6.8 7.9 8.10
2.3.4.5.6.7.8.9 2.3.4.5.6.7.8.9


1.2.3.4.5.6.7.8. 3.4.5.6.7.8.9.10
9 2
9.2 9
  
 .
1 10 1.10 5

b) B 

6

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!



×