Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

B4-TN1- N3 -LTTCDHD11E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

BÀI BÁO CÁO
GVHD: ThS. TRÌ KIM NGỌC
LỚP: LTTC-ĐHD 11E
NHÓM: III
TIỂU NHÓM: 1
HỌ VÀ TÊN CÁC THÀNH VIÊN NHÓM:
1. THỊ HẰNG ( 039.254.254 )
2. PHAN THANH TRANG (0946.183.941)
3. NGUYỄN VŨ CA (0975.000.815)
4. PHAN THANH NHUNG ( 0944.993.055)
5. NGUYỄN THỊ THÙY TRANG (0982.545.030)

A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT


Tinh dầu là một hỗn hợp các chất bay hơi phức tạp, có cấu t ạo ch ủ
yếu là các hydrocarbon mono và sesquiterpen, th ường có mùi th ơm,
thu được chủ yếu từ thực vật, có thể cất kéo theo hơi nước.
Đa số các tinh dầu khơng có màu hay màu vàng nhạt, ở dạng lỏng ở
nhiệt độ thường, tỷ trọng < 1 ( một vài tinh dầu có màu đặc biệt,
một số ít có tỷ trọng > 1).
Khi tinh dầu bị oxy hóa , tinh dầu hóa nhựa thay đ ổi các tính ch ất ly
hóa tinh dầu .
Các tinh dầu dễ tan trong dung môi kém phân c ực , ít tan h ơn trong
dung mơi phân cực, gần như không tan trong nước.
Ở trạng thái tinh khiết, các cẩu tử của tinh dầu có thể chất lỏng hay
rắn ở nhiệt độ thường.
Có thể lấy tinh dầu bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước, ép, chiết


bằng dung mơi hay hấp phụ, trong đó phương pháp ch ưng cất là
thông dụng nhất.
Tách tinh dầu ra khỏi dược liệu bằng phương pháp cất lôi cuốn theo
hơi nước. từ lượng tinh dầu thu được trên một lượng dược liệu xác
định tính ra hàm lượng phần trăn tinh dầu có trong dược liệu.
Tách tinh dầu dựa trên nguyên tắc: nước và tinh dầu là hai ch ất l ỏng
bay hơi không đồng tan với nhau nhưng có thể tạo m ột hỗn h ợp
đẳng phí.
Tại điểm sơi của hỗn hợp, pha hơi có tỉ lệ nước và tinh dầu khác v ới
ở dạng trạng thái lỏng. khi ngưng tụ hỗn hợp hơi này, nước và tinh
dầu tách trở hai pha riêng biệt
Xác định lượng tinh dầu tách ra khỏi hỗn hợp ngưng tụ sẽ biết được
lượng tinh dầu có trong dược liệu.

I. ĐỊNH LƯỢNG TINH DẦU TRONG DƯỢC LIỆU
a.




Nguyên liệu
300g sả tươi
Bộ cất dược liệu
Hóa chất: Na2SO4 khan


b. Tiến hành
 Bước 1: Cho 300g dược liệu sả vào bình cầu, thêm nước vào bình cho đến
khi nước ngậm tới mặt dược liệu
 Bước 2: Đậy bình bằng 1 nút có ống sinh hàn hồi lưu, phía dưới nút có

treo ống hứng sao cho giọt chất lỏng chảy từ đuôi sinh hàn xuống sẽ rớt
vào ống hứng
 Bước 3: Đun sôi nhẹ trong khoảng 2- 3 giờ . Hơi nước và hơi tinh dầu
bốc lên gặp lạnh ngưng tụ lại và rơi xuống ống hứng. Tinh dầu sẽ tách
ra khỏi lớp nước. Sau 2 – 3 giờ, nếu quan sát thấy mực tinh dầu trong
ống không thay đổi thì kết thúc.


 Bước 4: Để nguội, đọc thể tích tinh dầu rồi suy ra hàm lượng tinh dầu
trong dược liệu

1.8ml

 Tính kết quả theo cơng thức:

Trong đó:
a: thể tích tinh dầu đọc được tinh bằng ml ( 1.8 ml )


b: khối lượng dược liệu sả tươi tính bằng gam ( 300g)
X: hàm lượng tinh dầu tính theo % (tt/kl)

III. KIỂM NGHIỆM TINH DẦU SẢ BẰNG SẮC KÝ LỚP
MỎNG
TD Sả
Mẫu thử: Tinh dầu sả cất và tinh dầu sả mua
Bản mỏng, bình sắc ký.

Mua


TD Sả Cất

 Hệ dung mơi: Petrolium ether / hexan – ethylacetat ( 9:1)


- Triển khai chấm sắc ký:
• Dùng mao quản riêng biệt chấm lên mỗi bản sắc ký.

- Đặt bản mỏng vào bình sắc ký,
đậy nắp kín để n.
Khi dung mơi chạy còn cách mép
trên khoảng 0,5cm, lấy bảng mỏng ra,
dung bút chì đánh dấu mức dung mơi.


 Thuốc thử : Vanillin – sulfuric.
• Nhúng nhanh thuốc thử Vanillin – sulfuric, sấy nhẹ
ở 1100 C trong 2 -3 phút. Sẽ xuất hiện các vết có màu từ
xanh đến đỏ tím.

Các vết có màu từ
xanh đến đỏ tím


-

Nhận xét:
Số lượng vết: 5 vết.
Màu sắc: phổ màu giống nhưng màu sắc khơng tương đồng.
Cường độ màu: có đậm,có nhạt.

Tính Rfc và Rfm

- Trong đó:
+ lAc là đoạn đường di chuyển chất chiết (7,2cm)
+ lAm là đoạn đường di chuyển chất mẫu ( 7.0cm)
+ l0 là đoạn đường di chuyển dung mơi ( 8,3cm)
 Diện tích SKLM hiện đã mua và chiết tương đồng về số
lượng vết, màu sắc vết và cường độ màu.
** KẾT LUẬN:DƯỢC LIỆU ĐẠT CHUẨN,CÓ CHỨA TINH DẦU SẢ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×