Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và thú y tại xã Hợp Đức - Tân Yên - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.43 KB, 26 trang )

Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trờng Cao đẳng
Nông lâm em đà nhận đợc sự dạy bảo ân cần của các thầy cô giáo
khoa Chăn nuôi - Thú y nói riêng và thầy cô giáo trong trờng nói
chung đà tận tình chỉ bảo cho em những kiến thức về chuyên môn.
Đặc biệt là thầy: Nguyễn Hữu Hoàn là giáo viên hớng dẫn trong
thời gian thực tập.
Mặt khác em cũng đợc sự giúp đỡ của trạm thú y UBND huyện
Tân Yên, cán bộ thú y cơ sở và nhân dân xà Hợp Đức, cùng các bạn bè
đà tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám
hiệu nhà trờng, thầy cô khoa Chăn nuôi - Thú y cán bộ thú y huyện
Tân yên, UBND và nhân dân xà Hợp Đức đà tạo điều kiện giúp
đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Em xin kính chúc ban lÃnh đạo khoa cùng các thầy cô giáo
luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tân Yên, ngày 15 tháng 04 năm 2007
Sinh viên

Phạm Thị Phợng

Khoa Chăn nuôi - Thú y

1

Trờng Cao Đẳng Nông lâm




Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Lời nói đầu

Việt Nam đang từng bớc đi lên thành một nớc công nghiệp hóa hiện đại
hóa. Chăn nuôi nuôi là ngành không thể thiếu đợc. Nó giúp cho chúng ta mét
ngn thùc phÈm thiÕu u ®èi víi ®êi sèng thờng ngày của mỗi gia đình. Hơn
thế nữa nhu cầu của con ngời ngày càng một đi lên ngành chăn nuôi - thú y
ngày càng phát triển cả về số lợng và chất lợng nhằm đáp ứng nhu cầu cho ngời
dân. Với phơng thức nuôi tiên tiến, hiện đại, áp dụng những tiến bộ của khoa
học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới vào sản xuất nên hiệu quả của ngành chăn
nuôi ngày càng cao.
Tuy nhiên có một số mặt vÃna còn hạn chết nh: Trình độ dân trí ở nớc ta
còn thấp, ngời dân cha nắm đợc kỹ thuật chăn nuôi. Để giải quyết đợc vấn đề
cần đào tạo những cán bộ kỹ thuật viên theo hớng "học đi đôi với hành" thì mới
đạt kết quả cao. Ngoài học lý thuyết trên lớp ra thì đi thực hành là một việc rất
quan trọng. Do đó nhà trờng và khoa Chăn nuôi Thú y đà tổ chức cho học sinh sinh viên đi thực tập nghề nghiệp để kiểm tra lại kiến thức nâng cao tay nghề về
chuyên ngành và n©ng cao sù hiĨu biÕt trong thêi gian thùc tËp. Từ đó tạo cho
em thêm vững tin để tiến bớc trong cuộc sống và công tác sau này.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

2

Trờng Cao Đẳng Nông lâm



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Phần I. Điều tra

I. Điều tra cơ bản
Đây là một vấn đề quan trọng và không thể thiếu đối với mỗi học sinh sinh viên khi đi thực tập nghề nghiệp giúp ta nắm đợc đặc điểm, vị trí địa lý,
phong tục tập quán của ngời dân Những khó khăn và thuận lợi ảnh hởng đến
đời sống của nhân dân và quá trình sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi. Chính vì
hiểu đợc tầm quan trọng xà Hợp Đức - Tân Yên - Bắc Giang em đà tiến hành
điều tra và thu đợc một số kết quả sau:
1. Tên cơ sở thực tập và vị trí địa lý.
a. Tên cơ sở thực tập
Xóm Lục Liễu - xà Hợp Đức Đức - Tân Yên - Bắc Giang
b. Vị trí địa lý
Hợp §øc lµ mét x· thc khu vùc trung du miỊn núi xà có 11 thôn. Nằm
cách trung tâm thành phố Bắc Giang12 km và các trung tâm huyện tân yên 4
km.
X· cã ranh giíi víi c¸c x· sau:
PhÝa Nam gi¸p với Liên Chung huyện Tân Yên
Phía Bắc giáp xà Phúc Hòa huyện Yên THế và Tân Sỏi
Phía Đông Giáp xà Mỹ Hạ huyện Lạng Giang
Phía Tây giáp xà Cao Thợng huyện Tân Yên
Với địa hình nh này cũng tạo điều kiện cho việc giao lu giữa các xà nhng
đây cũng là một trong nguyên nhân làm cho dịch bệnh lây lan.
2. Thêi tiÕt khÝ hËu
Lµ x· n»m trong vïng khÝ hậu đặc trng của khu vực trung du miền núi
phía bắc: nóng ẩm nhiều và chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc. Nên khí hậu

ở đây chia làm 4 mùa rõ rệt: Xuân - Hạ - Thu - Đông.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

3

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Mùa xuân: khí hậu ẩm ớt, độ ẩm trung bình 79% - 85% nhiệt độ trung
bình 150C - 240C.
Mùa Hè: nóng ẩm, ma nhiều, nhiệt độ trung bình 25 - 380C Lợng ma từ
183,6 - 339,2.
Mùa Thu: khí hậu mát mẻ
Mùa Đông: Khô lạnh ít ma, chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc nên
nhiệt độ trung bình từ 15,90C - 21,90C
Với khí hậu nh trên cũng ảnh hởgn rất nhiều đến sản xuất nông nghiệp.
Đặc biệt là mùa xuân và mùa hè thời tiết thay đổi là nguyên nhân xảy ra nhiều
loại bệnh cho gia súc, gia cầm vì vậy mà ban thú y xà tổ chức tiêm phòng cho
đàn gia súc, gia cầm. Phòng chống dịch bệnh.
3. Đất đai
ở đây chủ yếu là đất cát pha và một số đất thịt, 1 ít tổng diện tích đất tự
nhiên là 924,72 ha trong đó

:


Chiếm dụng

Đất nông nghiệp là

:

507,43ha

Đất lâm nghiệp là

:

27,60ha

Đất chuyên dùng

:

187,33ha

Đất ở

:

107,97ha

Đất cha sử dụng

:


36,03ha

Đất thủy sản

:

55,16ha

Với ®iỊu kiƯn ®Êt ®ai réng lín vµ mµu mì nh này tạo thuận lợi cho ngành
trồng trọt và ngành chăn nuôi của xà phát triển.
II. Điều tra về tình hình sản xuất.
Tình hình sản xuất của xà Hợp Đức nhìn chung cũng khá phát triển nhất
là về nguồn lao động, hệ thống đất canh tác, điều tự nhiên đà đem lại cuộc
sống tơng đổi ổn đỉnh cho ngời dân và nền kinh tế đang có những bớc tiến triển
mạnh mẽ.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

4

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

1. Cơ sở vật chất, kỹ thuật
Hợp Đức là một xà có cơ sở vật chất khá đầy đủ tất cả các hộ gia đình
đều có hệ thống điện, đờng, trờng học, trạm đầy đủ, kiên cố. Theo dữ liệu từ

phòng "Đời sống xà hội" của xà thì xà có.
100% hộ gia đình đều có diện thắp sáng
70% đờng làng xóm đợc bê tông hóa
70% mơng máng đợc bê tông hóa và sửa chữa.
Hàng năm xà vẫn đầu t các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho đời sống
nhân dân trong xÃ. Điều đáng mừng là xà hiện nay không còn hộ đói nghèo,
nhờ chính sách "xóa đói giảm nghèo" của Nhà nớc, làm cho đời sống của nhân
ngày càng đợc nâng cao và hoàn thiện.
2. Hệ thống đất ®ai canh t¸c, hƯ sè sư dơng rng ®Êt.
DiƯn tÝch đất nông nghiệp là 507,43ha, tơng đối màu mỡ chủ yếu là trồng
lúa và hoa màu. Diện tích đất chuyên dùng là 187,33ha. Đợc quy hoạch ổn
định. Diện tích đất ao hå kh¸ lín 55,16ha chđ u sư dơng trong chăn nuoi thả
cá, ngan, vịt Nhng diện tích đất cha sư dơng kh¸ réng 36,03ha.
Nhng nãi chung hƯ sè sư dụng ruộng đất ở xà Hợp Đức cũng khá cao, đất
đai canh tác rất có quy hoạch.
3. Phơng hớng sử dụng đất đai cho ngành chăn nuoi
Hợp Đức có một u điểm là diện tích đất nông nghiệp khá rộng lín
507,43ha so víi tỉng diƯn tÝch cđa toµn x·. Ngoµi việc cấy lúa, ngời dân ở đây
còn trồng vải, hồng Và một số loại rau có phục cụ cho chăn nuôi, đem lại
hiệu quả kinh tế cao.
Mặt khác diện tích ®Êt ao hå cịng rÊt réng 55,16 ha chđ u là để thả cá
(thức ăn ở đay là những phế phẩm của chăn nuôi) kết hợp nuôi, vịt, cũng thu đợc nhêìu lợi nhuận về kinh tế.
4. Nguồn lao động

Khoa Chăn nuôi - Thú y

5

Trờng Cao Đẳng Nông lâm



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Xà có 11 thôn. Tổng số dân là 6.458 ngời, mật độ dân số là 698 ngời/km2 toàn xà có 1690 hộ gia đình.
Lao động nông nghiệp 2906 ngời trong ®é tuæi lao ®éng chiÕm 45%.
X· cã sè ngêi trong độ tuổi lao động khá cao đây là nguồn nhân lực dồi
dào, đại đa số trong số họ đều làm nông nghiệp, một số đi làm công nhân cho các
xí nghiệp nh xí nghiệp may, một số đi làm kinh tế ở Miền Nam, Hà Nội.
Song vẫn còn có rất nhiều những lao động d thừa, xà cần có biện pháp để
tạo ra công việc ổn định, tăng thu nhập cho nhân dân.
5. Đầu t vốn, lao động khoa học kỹ thuật cho ngành nghề tại cơ sở
Hàng năm xà có những chính sách phát triển kinh tế, đầu từ vốn vào
nhiều cơ sở, giúp đỡ các hộ gia đình vay vốn để mở rtang trại chăn nuôi vịt, gà
với số lợng lớn, có cả máy ấp trứng
Ngoài ra xà còn đầu t rất nhiều các trang thiết thiết bị cần thiết vào trờng
học, và đầu t vốn cho các xí nghiệp để tạo công ăn việc làm cho ngời dân. Đây
là chính sách rất hợp lý nhằm phát huy đợc tiềm năng và kinh tế xà ngày càng
mạnh hơn.
6. Công tác khuyến nông khuyến lâm.
Công tác này giúp cho bà con nông dân hiểu rõ về kinh tế trồng trọt và
chăn nuôi hơn, để họ áp dụng những kinh tế này vào thực tế, nhằm nâng cao
năng suất, chất lợng và có hiệu quả kinh tế cao.
III. Điều tra tình hình chăn nuôi - thú y
A. Công tác chăn nuôi.

1. Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, ngựa )
Chăn nuôi là một ngành quan trọng và không thể thiếu đợc trong sự phát
triển của nền kinh tế nông nghiệp.

Trớc đây do đời sống của ngời dân còn đói kém, nên chăn nuôi không đợc chú trọng. Những năm đây, đời sống của nhân dân đà đợc cải thiện mặt khác
Đảng và Nhà nớc ta đầu t các trang thiết bị và áp dụng tiến bộ của khoa học

Khoa Chăn nuôi - Thú y

6

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

kinh tế vào chăn nuôi nên đà đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân góp phần làm
tăng thu nhập cho các hộ gia đình.
1.1. Số lợng gia súc hiện có.
Chăn nuôi đại gia súc ở Hợp Đức chủ yếu là Trâu, bò. Ngoài ra có thêm ngựa
Bảng 1: Số lợng gia súc
Loại gia súc
Trâu (con)

Bò (con)

Ngựa (con)

182
175
171


716
742
750

36
37
41

Năm
2005
2006
2007
1.2. Hớng chăn nuôi chính
Chăn nuôi đại gia súc ở đây chủ yếu để lấy sức cày, kéo. Nhất là ngựa đợc dùng để kéo xe, trâu, bò đợc dùng để cày bừa Ngày nay khoa học hiện đại
có máy cày, máy bừa ngày nay khoa học hiện đại đà có máy cày, máy bừa
nhng vẫn còn hạn chế nên trâu, bò vẫn đợc sử dụng để cày, kéo.
1.3. Khả năng phát triển và sinh sản.
Ngời dân ở đây cũng biết cách chăm sóc và nuôi dỡng các loại gia súc
nên số lợng đàn gia súc ngày càng gia tăng và sinh sản tốt.
Bò thành thục về tính:

Bò đực từ 14 - 18 tháng
Bò cái từ 12 tháng

Trâu thành thục về tính: Trâu đực từ 18-24 tháng
Trâu cái từ 16 - 20tháng
Trâu có chửa 12 tháng là đẻ
Bò có chửa 9 tháng 10 ngày là đẻ
1.4. Chất lợng đàn trâu, bò


Khoa Chăn nuôi - Thú y

7

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Ngời dân ở đây chủ yếu nuôi bò vàng Việt Nam, giốgn bò lai sind, giống
trâu đen.
Do nhu cầu của thị trờng và công tác tiêu thụ tinh nhân tạo thuận tiện nên
số lợng bò hàng năm tăng. ngợc lại số lợng trâu giảm xuống do cha áp dụng đợc
phơng pháp lai nhân tại.
1.5. Phơng pháp chăn nuôi và tình hình thức ăn.
Phơng thức chăn nuôi, trâu, bò, ngựa ở xà chủ yếu là chăn thả ngoài
đồng, ngoài bờ bÃi Do đó nguồn thức ăn chủ yếu là cỏ mọc tự nhiên ở ngoài
đồng. Ngoài ra còn cho ăn thêm cây lạc, cây đỗ, lá ngô và bổ sung thêm cám
nấu chín hoặc cám sống pha vói nớc ấm cho uống. Vào mùa đồng do nguồn
thức ăn cạn kiệt, nên ngời dân đà dự trữ cỏ khô, rơm, rạ khộ, đảm bảo cho gia
súc tồn tại và phát triển.
1.6. Chuồng trại
Chuồng trịa đợc bố trí hợp lý, làm chắc chắn, thờng làm theo hớng Đông
và Đông Nam, mái chuồng đợc lớp bằng ngói sạch sẽ, thoáng mát. Đây là vấn
đề nhân dân rất quan tâm.
1.7. Công tác thụ tinh nhân tạo
Công tác này cũng đang đợc sử dụng chiếm 50% và cũng đạt đợc rất
nhiều hiệu quả trong chăn nuôi (đói với bò)

Còn đói với trâu đo phơng pháp thụ tinh nhân tạo nh bò nên ngời dân vẫn
dùng phơng pháp nhảy trực tiếp vì vậy mà số lợng đàn trâu ngày càng giảm.
Kết luận: Chăn nuôi trâu, bò đem lại lợi nhuận về mặt kinh tế rất cao nhất
là bò. Nó không những cung cấp sức cày kéo mà còn cung cấp thịt góp phần
làm cho ngành chăn nuôi ngày càng phát triển, đời sống của bà con nông dân đợc sự ổn định.
2. Chăn nuôi lợn.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

8

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi phổ biến trong nhân dân, do chăn nuôi
có t hể tận dụng thức ăn thừa trong gia đình và sản phẩm trồng trọt, mặt khác
phân lợn có thể dùng làm Bioga, làm thức ăn, cho cá và là phân bón cho cây
trồng. Hơn nữa lợn là giống phàm ăn, tăng trọng nhanh, giúp nhân dân quay
vòng vốn nhanh đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Cho ên chăn nuôi lợn không thể
thiếu đợc trong mỗi gia đình.
2.1. Số lợng hiện có ( đực, cái )
Do lợn có đặc điểm là thích nghi với mọi điều kiện ngoại cảnh, lại có rất
nhiều u điểm, nên số lợng lợn trong xà ngày càng tăng.
Bảng II: Số lợng lợn trong 3 năm
Hớng lợn nuôi
Năm

2005
2006
2007

Nái (con)

Thịt (con)

Đực (con)

1721
1745
1816

907
1440
1322

6
6
7

2.2. Tình hình lai tạo giống, thu tinh nhân tạo
XÃ Hợp đức chủ yếu là nuôi lợn nái sinh sản và nuôi lợn thịt lợn nái có 2
giống chính là: Là Móng Cái và lợn Lang Hồng. Lợn thịt chủ yếu là lợn lai
Landrat, lợn lai Đại Bạch
Ngoài ra xà còn có 9 con lợn Đức giống đợc sử dụng nhng nhảy trực tiếp,
nhng do nó có nhiều nhợc điểm là lây lan nhiều bệnh truyền nhiễm nên đÃ
chuyển sang phơng pháp thụ tinh nhân tạo, đạt hiệu quả rất cao cả về số lợng và
chất lợng.

2.3. Thức ăn hiện sử dụng
Là xà thuần nông sống chủ yếu vào nông nghiệp nên chăn nuôi lợn chủ
yếu dựa vào các sản phẩm nông nghiệp nh: cám, ngô, sắn và các loại phụ phẩm
khác đợc trồng trong gia đình. Ngoài ra, một số hộ gia đình đà đầu t cho lợn ăn

Khoa Chăn nuôi - Thú y

9

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp nhằm giúp cho lợn tăng trọng nhanh đạt hiệu
quả kinh tế cao và tăng thu nhập cho nhân dân.
2.4. Chế độ chăm sóc nuôi dỡng
Ngời dân thờng nấu cám chín hoặc băm rau trộn với cám cho lợn ăn và
mỗi ngày cho lợn ăn 3 bữa. Nếu nuôi lợn thít có kèm theo cám tăng trọng. Còn
đối với những gia đình có trang trại họ sử dụng thức ăn thẳng cho lợn.
Hàng năm ngời dân ở đây vẫn tiến hành tiêm phòng cho đàn lợn do trạm
thú y huyện kết hợp với ban thú y xà tổ chức. Ngoài ra còn tiến hành tảy giun
sán cho lợn, khi có những biểu hiệnh triệu chứng của bệnh thì họ gọi cán bộ thú
y đến điều trị để tránh thiệt hại về mọi mặt.
2.5. Tình hình vệ sinh chuồng trại.
Chuồng đà đợc nhân dân làm bằng xi măng, có hố để chứa phân, chuồng
luôn sạch sẽ, thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Một số hộ gia đình
đà dùng phân lợn để làm hệ thống Bioga và nuôi cá phục vụ cho sinh hoạt của

con ngời.
Bên cạnh đó có một số hộ gia đình cha nhận thức đợc vấn đề vệ sinh
chuồng trại nh: Chuồng bẩn, phân đầy chuồng hoặc thả lợn rông. Gây rất
nhiều bệnh cho lợn nh: ghẻ, viêm loét da ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát
triển của lợn, ảnh hởng đến cả sức khỏe con ngời.
2.6. Thu nhập của nông dân từ chăn nuôi lợn
Thu nhập từ chăn nuôi lợn khoảng 3-4 triệu đồng/năm. Đây là chăn nuôi
trong hộ gia đình. Còn chăn nuôi theo mô hình rộng đạt 15-20 triệu đồng/năm.
Doanh thu nh vậy giúp cho đời sống ngời dân ngày càng đợc nâng cao.
Kết luận:
Tình hình chăn nuôi lợn trong xà tơng đối ổn định và phát triển vì lợn là
con vật dễ nuôi và đem lại hiệu quả cao, cùng với sự tiếp thu các kỹ thuật vào
chăn nuôi nên công tác phòng bệnh cũng đạt hiệu quả cao, đà đem lại thu nhập
kinh tế cho nông dân từ chăn nuôi lợn.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

10

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

3. Chăn nuôi gia cầm
3.1. Các giống gia cầm đang nuôi tại xà Hợp Đức
Tình hình chăn nuôi gà ở xà Hợp Đức tơng đối phát triển. Các giống gia
cầm đợc nuôi trên địa bàn xà phong phú và đa dạng nh gà ri, gà Lơng Phợng, gà

Tam Hoàng, Vịt Super, ngan pháp
3.2. Phơng thức chăn nuôi, quy mô đàn
Chủ yếu theo phơng thức thả vờn tận dụng đợc những thức ăn thừa nh
cơm, thóc, ngô Ngoài ra cũng có một số hộ chăn nuôi theo hớng công nghiệp
quy mô từ 100 đến 1.500 con nên họ sử dụng thức ăn thẳng.
Năm 2005 do xà bị dịch cúm gia cầm H5N1 gây chết hàng loạt và một số
phải tiêu hủy để dẹp dịch. Nhng đến nay đàn gia cầm đà gần đợc phục hồi.
3.3. Biện pháp kĩ thuật đà áp dụng trong chăn nuôi gà công nghiệp
Hiện nay ngời dân đà áp dụng một số thành tựu của khoa học kỹ thuật
vào chăn nuôi gà công nghiệp nh:
Máy ấp trứng: có hệ thống đảo tự động, có hệ thống nhiệt tự động
Đảm bảo đúng kỹ thuật nuôi úm gà con.
Sử dụng, dụng cụ chăn nuôi đúng theo yêu cầu
Chuồng kiên cố, thờng xuyên vệ sinh sạch sẽ nhằm hạn chế dịch bệnh
Tiêm chủng cho gia cầm nhất là Vacine H5N1 và Vaccine Newcarsone.
Nhờ đó mà đà đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3.4. Thức ăn sử dụng
Phơng thức chăn nuôi ở đây là thả vờn nên thức ăn sử dụng cho gia cầm
chủ yếu là thóc, ngô, khoai, sắn Ngoài ra có một số hộ có trang trại thì sử
dụng thức ăn thẳng, thức ăn hỗn hợp nh: Nehope, sao sao.
Ngoài những thức ăn trên ngời ta còn dùng thêm Premix khoáng,
Vitamin B1, bcomplex để tăng khả năng chống chịu bệnh cho đàn gia cầm.
3.5. Thu nhập từ chăn nuôi gia cầm

Khoa Chăn nuôi - Thú y

11

Trờng Cao Đẳng Nông l©m



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Chăn nuôi gia cầm có rất nhiều u điểm: thời gian nuôi ngắn, tốn ít thức
ăn nó cung cấp thịt, trứng phục vụ cho đời sống của con ngời. Nên chăn
nuôi gia cầm đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Thu nhập bình quân từ chăn
nuôi gia cầm đạt từ 4-5 triệu/năm. Đối với những trang trại lớn thì thu nhập
bình quân rất cao đạt từ 70.000.000 lÃi/năm.
Kết luận:
Chăn nuôi gia cầm trong xà tơng đối phát triển do gia cầm dễ nuôi, tốn ít
thức ăn, mà thời gian nuôi nhanh nên đà đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Do năm 2005 dịch cúm H5N1 đà làm chết hàng loạt. Nhng đến nay đÃ
nhờ có kỹ thuật trong chăn nuôi và công tác tiêm phòng. thì đàn gia cầm
đang từng bớc đợc phục hồi và giúp ngời dân cải thiện đời sống của mình.
4. Chăn nuôi các loại vật nuôi khác
Ngoài chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà thì bà con còn chăn nuôi một số loại
gia cầm và vật nuôi khác nh:
Chăn nuoi chó: nhân dân trong xà còn nuôi chó nhng chỉ với mục đích để
giữ nhà nên không đem lại hiệu quả kinh tế.
Với địa hình thuận lợi sông, suối, hệ thống thủy lợi tơng đối ổn định.
Nhân dân trong xà còn tận dụng những nơi thuận lợi đắp đập tạo thành hồ để
nuôi cá, nh: cá chép, cá trắm, cá trôi góp phần cải thiện đáng kết đời sống của
nhân dân.
Chăn nuôi thỏ: Nhng rất ít
Nh vậy: Chăn nuôi các loại vật khác ở đây chỉ mang tính chất gia đình.
5. Đánh giá chung về công tác chăn nuôi của hợp tác xà Hợp Đức.
Nhìn chung tình hình chăn nuôi của xà Hợp Đức phát triển tơng đối và đa
dạng với nhiều loại gia súc, gia cầm đợc nuôi dần phát triển thành hàng hóa.

Mặc dù vẫn còn một số mặt hạn chết, nhng nhờ có sự quan tâm của các cấp
chính quyền và cán bộ thú y đà giúp bà con nhận thức hớng đi mới trong công

Khoa Chăn nuôi - Thú y

12

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

tác chăn nuôi, giúp cho ngành chăn nuôi ngày càng phát triển, đem lại cuộc
sống ấm no cho nhân dân trong xÃ.
Bảng III. Kết quả điều tra gia súc, gia cầm qua 3 năm
(số liệu do ban thú y xà cấp)
Gia súc
Năm
2005
2006
2007

Lợn (con)
Lợn thịt

Đực

1721

1745
1816

907
1140
1322

6
6
7

Trâu



Ngựa

Gia
cầm

182
175
171

Nái

716
742
750


36
37
41

35000
3.900
40.000

Qua đây ta thấy trong 3 năm số lợng gia súc, gia cầm đều tăng nhất là
gia cầm sau 2 năm 2005 - 2007 là tăng 5.000 con. Lợn tăng 511 con, bò tăng 34
con.
B. Công tác thú y

1. Phòng bệnh
1.1. Tổ chức mạng lới thú y tại xà Hợp Đức
Tình hình chăn nuôi phát triển nên công tác thú y cũng ngày càng phát
triển theo, cán bộ thú y là ngời nhiệt tình chuyên môn giỏi và đợc nhân dân tin
tởng. Mạng lới thú y ở x· gåm mét thó y trëng vµ 15 thó y viên. Họ đều có trình
độ trung cấp chăn nuôi thú y trở lên. Luôn đợc tập huấn để nâng cao tay nghề,
trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành chăn nuôi.
1.2. Kết quả tiêm phòng 3 năm gần đây
Nhận xét đợc công tác phòng bệnh cho đàn gia súc là rất quan trọng, nên
nhân dân xà rất chú trọng đến công tác phòng bệnh. Ngoài việc tiêm phòng đại
trà cho đàn gia súc mỗi năm 2 lần thì ngời chăn nuôi tự phòng dịch cho đàn gia
súc nhà mình bàng cách tự tiêm phòng theo hớng dẫn của cán bộ thú y.
Bảng IV. Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc 3 năm gần đây
(Do cán bộ thú y xà Hợp Đức cung cấp)
Loại gia súc

Loại vacxin


Khoa Chăn nuôi - Thú y

Tổng số con

13

Số con

Tỷ lệ

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Năm
Trâu, bò
2005

Lợn
Gia cầm
Trâu, bò

2006

Lợn
Gia cầm

Trâu, bò

2007

Lợn
Gia cầm

Lở mồm long móng
Tụ huyết trùng
Lở mồm long móng
Tụ huyết trùng
Dịch tả
H5N1
H5N2
Lở mồm long móng
Tụ huyết trùng
Lở mồm long móng
Tụ huyết trùng
Dịch tả
H5N1
H5N2
Lở mồm long móng
Tụ huyết trùng
Lở mồm long móng
Tụ huyết trùng
Dịch tả
H5N1
H5N2

(theo kế hoạch)

700
700
900
650
1000
34 076
30 000
700
600
1000
700
100
33468
18 000
700
600
1200
700
1000
24159

tiêm
419
379
682
424
750
23400
448
343

691
458
724
496
300
734
462
600

(%)
59,8
53,7
75,7
65,2
75
84
64
57,1
69,1
65,1
72,4
73
63
70,8
50
61,1
66
60
40


1.3. Tình hình hoạt động mạng lới thú y ở xà Hợp Đức
Đội ngũ cán bộ thú y hoạt động ra cả các xà lân cận họ hoạt động tích
cực, nhiệt tình. Khi có ngời gọi bất cứ lúc nào dù ma hay gió, đêm hay ngày họ
đều đến để điều trị giảm sự thiệt hại cho ngời dân.
Hiện nay xà có rất nhiều đi chữa, nhng chữa khỏi và có kinh nghiệm
nhiều nhất là cô: Nguyễn Thị Nguyệt - Trởng thú y xà và anh Thiện - là ngời đợc cô Nguyệt hớng dẫn trớc đây. Ngoài tất cả các thú y viên cũng rất nhiệt tình
trong công tác tiêm phòng.
1.4. Công tác vệ sinh thú y tại cơ sở

Khoa Chăn nuôi - Thú y

14

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Công tác vệ sinh thú y giữ một vai trò hết sức quan trọng nó làm giảm chi
phí chăn nuôi và ngăn chặn dịch bệnh xảy ra cho đang gia súc. Đem lại thành
công trong chăn nuôi.
Tình hình chăn nuôi ở xà chỉ là chăn nuôi hộ gia đình nên công tác vệ
sinh cha đợc trú trọng một cách đúng mức. Nhng xà đà đa ra một số phơng
pháp cụ thể nh sau:
XÃ đa xây dựng hệ thống cống rÃnh để chứa nớc thải tránh ô nhiễm môi
trờng.
Tổ chức các buổi vệ sinh đờng, phát quang bụi dậm.
Các vật nuôi mắc bệnh truyền nhiễm thì xử lý theo quy định kiểm dịch

của thú y.
Nhng có một số mặt còn hạn chế nh: đa số gia súc đợc chăn thả tự nhiên
nên nớc uống chủ yếu là ao hồ, nớc mơng nên không đảm bảo vệ sinh.
Nh vậy công tác vệ sinh thú y không những phòng bệnh cho gia súc và
còn cho cả con ngời và làm cho môi trờng sạch đẹp.
1.5. Xử lý chất thải, sản phẩm, phòng bệnh tật lây lan
- Xử lý chất thải: chất thải đợc gom lại ủ vôi, ủ nhiệt để làm phân bón
cho cây trồng. Một số thức ăn cho cá.
Đối với sản phẩm gia súc gia cầm: ban thú y xà đi kiểm dịch để kiểm tra
chất lợng sản phẩm.
Những sản phẩm gia súc gia cầm chết do bị bệnh truyền nhiễm nh H5N1,
long móng, lở mồm đều đợc chôn, phun hóa chất, chuồng đợc tẩy uế.
1.6. Biện pháp phòng chống dịch bệnh tại cơ sở
Phòng chống dịch bệnh là một khâu quan trọng trong công tác thú y. XÃ
Hợp Đức đà đẩy mạnh công tác này nh sau:
Đẩy mạnh công tác vƯ sinh thó y (ë mơc 1.4) vµ xư lý chất thải, sản
phẩm phòng bệnh (ở mục 1.5).

Khoa Chăn nuôi - Thú y

15

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát, máng ăn, máng uống phải đảm

bảo vệ sinh.
Phòng bệnh bằng Vaccine. Hàng năm đợc sự chỉ đạo của trạm thú y
huyện Tân Yên kết hợp với cán bộ thú y xà Hợp Đức đà tiến hành tiêm phòng
cho đàn gia súc gia cầm vào hai đợt.
Đợt 1: Tháng 3 và tháng 4
Đợt 2: Tháng 9 và tháng 10
Mặt khác còn thờng xuyên tiêm phòng bổ xung nh: Tụ huyết trùng, phó
thơng hàn
1.7. Hoạt động của các quầy thuốc thú y
Hoạt động của các quầy thuốc thu y rất rộng có 13 quầy bán thuốc. Nhng
quầy thuốc nhà cô Nguyễn Thị Nguyệt - trởng thú y có đầy đủ các loại thuốc
phòng và chữa bệnh cho gia suc, gia cầm. Ngoài ra cô còn mở rộng cửa hàng:
Bán thức ăn cho gà và lợn đáp ứng mọi yêu cầu của ngời dân.
2. Chữa bệnh
2.1. Các loại bện đà xảy ra tại địa phơng
Do có công tác tiêm phòng dịch bệnh hàng năm, các bệnh dịch xảy ra tại
địa phơng cũng đợc hạn chế. Hiện nay các loại bệnh thờng xảy ra đó là bệnh: tụ
huyết trùng, tiêu chảy, ở trâu, bò, lợn, bện sng phù đầu ở lợn con, bệnh lợn con
ỉa phân trắng, bệnh đóng dấu lợn
Thuốc dùng để điều trị các loại bệnh này thờng là thuốc kháng sinh và
thuốc bổ. DO điều trị đúng thuốc, đúng liều lợng, chẩn đoán bệnh nên kết quả
điều trị đạt kết quả cao.
2.2. Công tác điều trị và kết quả điều trị tại cơ sở
Khi bện xảy ra thì công tác chữa bệnh đợc thực hiện. Trong quá trình
điều trị thờng dùng thuốc kháng sinh và thuốc bổ. Với công tác điều trị kịp thời
đúng thuốc, đúng bệnh, đúng liều lợng, nên kết quả điều trị cũng khá cao. Tuy

Khoa Chăn nuôi - Thú y

16


Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

kết quả chữa bệnh vẫn còn cha đợc nh ý nhng đó cũng là nguồn động viên và
rút ra những bài học kinh nghiệm quý bàu.
Bảng V. Bảng kết quả điều trị bệnh gia súc
STT

1

2
3

4

5

6

Tên bệnh

Thuốc điều
trị

Liều lợng


kanamycin 20mg/kgP
Penicillin
20.000UI/kgP
Tụ huyết trùng ở trâu
Anagin-C
1ml/15kgP
VitaminB1 10ml/con
Bệnh giun đũa ở bê, Levamysol 1ml/12-15 kgP
nghé
B. Comlex 5ml/con
han-Iodine 50ml/2,5(lit) nớc/lần
Viêm tử cung, âm đạo
Penicilli-G 1.000.000 UI

B.comlex
10ml/con/lần
Oxytocin
4ml/con
Bệnh dặn đẻ yếu ở lợn Cfein
01ml/kgP
VitaminB1 5ml/con
Getatylo-D 2ml/con
Bệnh viêm đờng hô
B.comlex
1ml/kgP
hấp ở trâu bò
Bệnh tụ huyết trùng
trâu


Kanemycin
Penicillin
Anagen-C
Vitamin B1

20mg/kgP
20.000IU/kgP
1ml/15kgP
10ml/con

Kết quả khỏi
Số con Số lđiều
ợng
Tỷ lệ
trị
(con)
4

3

75

6

6

100

8


8

100

2

2

100

4

2

50

3

3

100

Phần II. Nội dung và kết quả
Dới sự hớng dẫn, dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo trong trờng và các
thầy cô giáo hớng dẫn, cùng ban thú y xà Hợp Đức đà tạo ®iỊu kiƯn gióp ®ì em
rÊt nhiỊu trong st thêi gian thực tập. Mặc dù chúng em cha đợc học các môn
nh: chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm, nhng em cũng đà đọc
qua một số tài liệu về kỹ thuật chăn nuôi, nên em cũng áp dụng những kiến thức
đà học đợc vào thực tiễn.
Và sau đây là kết quả của em trong thời gian thực tập nghề nghiệp

I. Công tác chăn nuôi đối vớ gia súc, gia cầm

Khoa Chăn nuôi - Thú y

17

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

1. Kỹ thuật chăn nuôi
Do lý thuyết về kỹ thuật chăn nuôi chúng em cha dợc học những em
cũng đà tham khảo một số tài liệu và đà mạnh dạn góp ý kiến bà con trong kỹ
thuật chăn nuôi nh sau:
1.1. Chăn nuôi trâu bò
Do có rất nhiều loại giống bò, phù hợp với từng loại thức ăn khác nhau
nên kỹ thuật chăn nuôi khác nhau: nh chăn nuôi bò đực, bò cái giống, bò sữa,
bò thịt khác nhau.
Nhng điều quan trọng là phải cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng cho trâu bò
vận động hợp lý bằng cách chăn thả, thao tác nhẹ kết hợp tắm phải thờng xuyên
nhằm tăng quá trình trao đổi nhiệt, chất, bảo vệ có thể. Thờng xuyên tiêm
phòng khi xà phát động để phòng và trị bệnh.
1.2. Chăn nuôi lợn
Chăn nuôi lợn có rát nhiều phơng pháp khác nhau, nên em đà góp ý với 1
số hộ gia đình 1 vài ý kiến trong chăn nuôi lơn nh sau:
* Chăn nuôi lợn thịt
- Với số lợng ít chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp. Nếu cám chín

kết hợp với thức ăn đậm đặc.
- Với số lợng nhiều (trang trại) chăn nuôi theo hình thức công nghiệp
chuồng trại phải có máng tự động, cho ăn thẳng, dùng cám tăng trọng...
* Chăn nuôi lợn nái sinh sản
- Thời kỳ chửa: Khi lợn mới phối giống và sắp đẻ khoảng 30 ngày cuối
thì không nên cho lợn vận động nhiều, làm việc nặng ảnh hởng đên sức khỏe và
thai nhi.
- Thời kỳ nuôi con: cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng trong khẩu phần thức
ăn, đảm bảo cho lợn nái tiết sữa.
* Tham gia phát hiện lợn nái động dục và lợn nái sắp đẻ

Khoa Chăn nuôi - Thú y

18

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

- Lợn nái động dục có biểu hiện, bỏ ăn, phá chuồng, thích nhảy lên lng
con khác, khi sờ tay vào ngời thì đứng im, âm hộ sng huyết có màu đỏ, dịch
nhầy trong âm hộ chảy ra. Thời điểm thụ tinh cho lợn tốt nhất vào cuối ngày thứ
2 đầu ngày thứ 3 tính từ khi con vật có biểu hiện động dục.
Lợn nái sắp đẻ có biểu hiện: Lợn tha rác, cắn ổ, đứng kêu nhiều ăn ít, đại
tiểu tiện lặt vặt, âm hộ sng to và đỏ, bầu vú căng dần do sữa tràn về, dịch nhầy
tràn ra... Do đó cần phải dụng cụ nh: Thúng, rẻ lau, kìm bấm nanh, chỉ khâu,
thuốc trợ sức trợ lực.

* Chăn nuôi lợn đực
- Thức ăn chủ yếu là thức ăn tinh nhất là trứng gà sau khi mỗi lần chảy
cần phải bồi bổ cho lợn, không cho lợn nhẩy mấy ngày liên, 3 ngày ta cho lợn
nhảy 1 lần nhờ vạy con vật mới khỏe mạnh và kết quả thụ tinh cao.
1.3. Chăn nuôi gia cầm
Do đó nhiều loại gia cầm khác nhau, nê kỹ thuật chăn nuôi cũng khác nhau
nh: gà nuôi thịt, khác gà lấy trứng, gà nuôi công nghiệp khác bán công nghiệp, gà
nội khác gà ta nhng nhìn chung đều phải cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng, xây
dựng chuồng trịa hợp lý, vệ sinh sạch sẽ ở xà Hợp Đức chủ yếu là chăn thả v ờn
nên thức ăn ở đây là thóc, ngô, để chất lợng gà đợc đảm bảo.
2. Thức ăn
Thức ăn rÊt quan träng ®èi víi ®êi sèng cđa con vËt, nên em cũng vận
dụng những kiến thức đà học của môn "dinh dõng thức ăn" để hớng dẫn bà con
kỹ thuật ủ xanh thức ăn nhằm giảm thiểu thức ăn khi hết thời vụ hoặc là ủ mln,
vi sinh, ủ chua.
Kỹ thuật ủ chua thức ăn
Chuẩn bị: - Hầm ủ kho hố, đào vát, đào nhẵn, đào hố ở nơi khô, cao giáo,
xung quanh hố có rÃnh thoát nớc, độ sâu và rộng tùy thuộc vào lợng thức ăn.
- Nguyên liệu ủ: cây ngô

Khoa Chăn nuôi - Thú y

19

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2


- Kỹ thuật ủ: cây ngô để sạch, thái nhỏ dài 4 cm, lần lợt cho vào hố ủ
theo từng lớp, dày khoảng 15 - 20cm rồi nén chặt, khi hố ủ đà đầy cần phải che
kín bằng ni lon, sau đó phủ lớp bìn khoảng 30 - 40cm.
- Thức ăn đợc ủ sau 20 ngày có thể cho ăn, sau khi lấy thức ăn cần đậy
lại và che kín không cho nớc ma thấm vào hố ủ.
Kết quả đà tham gia ủ thức ăn cho 1 hộ gia đình chăn nuôi trâu, bò.
Ngoài ra em cũng giới thiệu cách phối trộn thức ăn và bảo quản thức ăn
cho gia dúc.
3. Công tác giống, thụ tinh nhân tạo
* Công tác chọn giống
Đối với lợn (lợn đại bạch và landrace) chọn nhngx con có trọng lợng sơ
sinh và trọng lợng cai sữa cao, ngoại hình đạt những chỉ tiêu sau: thân dài, đầu
thanh, mõm bẹ, vai ngực móng nở, 4 chân to khỏe, đó móng, vú đều, tính tình
nhanh nhẹn, phàm ăn.
Đối với trâu, bò: Sờn mau, sừng lá hiên ngang, móng tròn bát úp, chân đi
vững vàng.
Tức là: chọn những con sờn dày, sừng lá nh hai khung tên, móng tròn
bằng và khít vào nhau.
Đối với gia cầm chọn những con không hởi rốn, nhanh nhẹn, khỏe mạnh.
Nhng tùy từng mục đích sử dụng gia súc khác nhau và chọn giống cho
phù hợp.
Kết quả (đà phổ biến đợc 2 thôn thông qua các cuộc)
* Công tác thụ tinh nhân tạo
Em đà cùng cô Nguyệt - trởng trạm thú y xà tham gia thụ tinh nhân tạo
cho lợn nái 1 gia đình và giới thiệu kỹ thuật thụ tinh nhân tạo
- Dơng cơ: xi lanh cã thĨ tÝch 30 - 60ml, «ng dÉn tinh b»ng cao su mÒm,
1 lä tinh, 1 ít nớc vaselin, nớc muốn pha tỷ lệ 1/1000.

Khoa Chăn nuôi - Thú y


20

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

- Cách tiến hành: Vô trùng dụng cụ và khu vực âm hộ của lợn nái bằng nớc muối pha tỷ lệ 1/1000, dùng vaselin bôi vào 1/3 ống dẫn tinh quản, ủ ấm lọ
tinh = bằng cách cầm vào tay, mở xi lanh đổ tinh vào xi lanh sau đó đa ống dẫn
tinh vào âm đạo của lợn độ sâu khoảng 10 - 15 cm, đa xi lanh vào ống dẫn tinh
quản và tiến hành bơm từ từ.
Khi bơm cần lu ý: nếu khi bơm tháy tinh chảy ra ngoài thì chỉnh lại tinh
quản và bơm tiếp, khi bơm hết tinh trong xi lanh thì nút xi lanh và kéo pit tong
ra lên sau đó lại lắp vào ông dẫn tinh và bơm hết lợng không khí trong xi lanh
vào nhằm đẩy tinh chứa trong ông dẫn tinh vào hÕt tư cung cđa lỵn råi rót tõ tõ
èng dÉn tinh ra ngoài và vỗ vào mông lợn nái.
4. Tập huấn khuyến nông về kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm
Em tham gia khuyến nông về kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm, giúp
ngời dân hiểu rõ hơn, đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi.
5. Khảo sát chuồng trại
Nói chung việc xây dựng chuồng trại ở đây tơng đối hợp lý. Nhng vẫn
còn có một số hộ gia đình xây dựng chuồng trại cha đạt yêu cầu. Em đà góp ý
kiến họ sữa lại nh sau: Chuồng xây dựng theo hớng đông hoặc đông nam, cao
dáo, thoáng mát, ấm về mùa đông, mát về mùa hè, chuồng trại chắc chắn nền
chuồng bằng xi măng, hệ thống xử lý phân chất thải
6. Khảo sát, điều tra đàn lợn nái sinh sản tại Tân Yên
Do có thu nhập về kinh tế cao, nên ngời dân huyện Tân Yên chăn nuôi

rất nhiều lợn nái sinh sản.
Riêng Hợp Đức có 1816 (2007) con lợn nái
7. Đánh giá chung
Bằng những kiến thức đà häc, cïng víi kinh nghiƯm thùc tÕ em ®· gãp ý
cho bà con nông dân và hớng dẫn họ. Mặc dù kết quả cha đợc cao nhng đó cũng
là nguồn động viên và giúp em tự tin hơn trong công tác sau này.
II. Công tác thú y

Khoa Chăn nuôi - Thú y

21

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

1. Tham gia công tác tiêm phòng cho gia súc tại cơ sở
Trong thời gian thực tạp từ 20/3 - 15/4 em đà tham gia tiêm phòng cho
đàn gia súc vụ xuân hè và thu đợc kết quả nh bảng V. Qua bảng số liệu em thấy
xà Hợp Đcơ sở đà có ý thức rất cao trong công tác tiêm phòng. Do vậy 2 năm
gần đây xà ít có dịch bệnh xảy ra.
2. Cách tổ chức 1 đợt tiêm phòng cho gia súc
Đầu tiên phải đi thống kê số lợng gia súc đăng ký tiêm phòng trong thôn sau
đó báo cáo số liệu đó cho trởng thú y xà để lấy vaccine và giao vaccine cho các thú
y viên, rồi chúng em đi theo họ tiêm cho kịp thời gian quy định.
3. Công tác tiêm phòng bổ xung
Sau vài tuần tiêm phòng thì cần phải tiến hành tiêm phòng bổ xung các

loại gia súc, gia cầm trớc đây cha đợc tiêm do bệnh, có chửa hoặc những gia
súc, gia cầm mới nhập từ nơi khác về cha đợc tiêm.
Trong thời gian thực tập xà đà tiến hành tiêm bổ xung cho đàn gia cầm
vaccine H5N1 cho 4015 con gà và 985 con vịt.
4. Các loại vaccine, cách sử dụng, bảo quản
- Vaccine THT trâu, bò: là Vaccine vô hoạt dạng keo phèn, tiêm cho trâu
bò khỏe mạnh tren 6 tháng ti víi liỊu 2ml/con chØ sư dơng trong 24 ngµy sau
khi mở nắp.
Vaccine THT lợn: Tiêm cho lợn trên 1 tháng tuổi
- Vaccine dịch tả lợn: là Vaccine nhợc động dạng khô iêm cho lợn khỏe
trên 1 tháng tuổi
Không dùng cho lợn chửa với liều 1ml/con, pha loÃng dung dịch nớc
muối sinh lý. Tất cả các Vaccine trên đợc bảo qu¶n ë 2 -80C.
Vaccine H%N1: Do Trung Quèc s¶n xuÊt: Tiêm cho gà khỏe mạnh
+ Gà dới 5 tuần tuổi: 0,3ml/con tiêm dới da cổ
+ Gà trên 5 tuần tuổi: 0,5/con tiêm bắp dới phía trên cơ ngực.
5. Vệ sinh chuồng trại thức ăn nớc uống

Khoa Chăn nuôi - Thú y

22

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Công tác vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nớc uống khá sạch sẽ. Nhng có 1

số hộ cha thực hiện tốt công việc này. Em và nhóm cũng góp ý, giúp họ hiểu và
giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo sức khỏe cho gia súc, gia cầm, tăng năng suất
lao động trong chăn nuôi.
6. Cách sử dụng các các loại thuốc, đờng đa thuốc
Qua quá trình học và thực tập em đà nắm đợc một số loại thuốc hay dùng
cũng nh cách sử dụng và đờng đa thuốc vào cơ thể.
Thuốc kháng sinh, nh Penisilin, Steptomucin, Kanamycin để chữa các
bệnh do vi khuẩn, vi rút gây nên. Có thể tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch hoặc dới da.
Thuốc mê nh Choloranhydrat, ete dùng đẻ gây mê trớc khi phẫu thuật
Thuốc tăng cờng hạot động của tim: Digilalic, caphein, Stophanthus.
Thuốc bổ: Bcomplex, các loại Vitamin có thể truyền vào tĩnh mạch
Thuốc điều trị nội, ngoại ký sinh trùng: Dipterexx, levnysol, piperazil,
merbenvet dùng để bôi ngoài ra, uống, tiêm.
Các loại thuốc sát trùng và tiêu độc, Iod, còn 700, thuốc tím Kmr04, oxi
già, xanh methulen để sát trùng ngoài ra, thụt rửa tử cung

7 . Điều trị bệnh
Do nhóm có 5 ngời, nên bọn em thờng phải chia ra để đi điều trị. Em
cùng với cô Nguyễn Thị Nguyệt - trởng ban thú y xà đi điều trị đợc một số bệnh
sau:
7.1. Bệnh ở trâu, bò
a, Bệnh tụ huyết trùng trâu
Triệu chứng: Trâu sốt cao 41 - 41,50C, bỏ ăn không nhai lại bụng chớng
hơi, mũi khô, chảy nớc rÃi nhiều, khó thở, chân run.
Điều trị: RP:

20mg/khP

Anagin - C


Khoa Chăn nuôi - Thú y

Kanamycin

1ml/15kgP

23

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Phạm Thị Phợng - Lớp 6C2

Vitamin B1

10ml/con

Tiêm bắp, tiêm riêng Anagen - C ngày tiêm 2 lần liên tục trong 3 ngày.
Kết quả: Điều trị 4 con khỏi 3 tỷ lệ đạt 75%.
b, Bệnh giun đũa bê, nghé.
Triệu chứng: Bê, nghé gầy sút, kém ăn, đi đứng lù khù, bụng ỏng, thỉnh
thoảnh có cơn đau bùng thì con vật nằm xuống con lng lên, đầu ngoái về phía
bụng, niêm mạc nhợt nhạt ỉa phân màu trắng.
Điều trị: RP:

Levamysol

1ml/12-15kgP


B - complex

5ml/con

Tiêm bắp thịt 1 lần
Kết quả: Điều trị 6 con khỏi 6 con đạt 100%.
c, Bệnh tiêu chảy có lẫm máu ở bê, nghé
- Triệu chứng: Bê nghé gầu còm, lông xù, ăn ít, niêm mạc nhợt nhạt, có
thể suy nhợc đứng không vững, phân từ nhÃo chuyển sang toàn nớc, màu phân
từ vàng nhạt chuyển sang màu trắng, trong phân có lẫn máu, mùi hôi thối khó
chịu.
Điều trị: RP:

Morpacoli

1ml/10kgP

Vitamin K

1ml/20kgP

VitaminC

3ml/con

Vitamin B1

3ml/con


Tiêm bắp thịt 1 lần liên tục 2 -5 ngày
Kết quả: Điều trị 3 con khỏi 3 con đạt 100%.
7.2. Bệnh ở lợn
a, Bệnh đóng dấu
- Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, ít ăn, hoặc không ăn, sốt 41 -42oC, chân run
phân táo có màng nhầy bao bọc bên ngoài. Sau khi da xuất hiện những đám tụ
huyết trùng hình chữ nhật, hình tròn ở ngoài vùng tai, cùng bụng, những dấu
hiệu này khi ấn tay vào thì mất đi khi bỏ tay ra thì lại trở lại trạng thái cũ.

Khoa Chăn nuôi - Thú y

24

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


Báo cáo thực tập nghề nghiệp
Điều trị: RP:

Phạm Thị Phợng - Líp 6C2

Peciciplin

30.000UI/kgP

Streptomycin

30mg/kgP

B. Comlex


5ml/con

b, Tơ hut trïng
- TriƯu chøng: Lỵn sốt cáo 41 - 42,50C, bỏ ăn, nằm 1 chỗ, thở mạnh. Da
vùng tai, má đỏ rồi chuyển sang tím bầm. Ngày hôm sau xuất hiện tím bầm cả
da bụng, 4 chân hoặc toàn thân, phân táo bón nặng nhng không có nhầy bám
xung quanh phân.
Điều trị:

RP:

Kanamycin

1ml/5kgP/2lần/ngày

Alagin 30%

1ml/con/ngày

B. com plex

5ml/con.

Tiêm bắp 3 ngày liên tục. Alagin 30% chỉ dngr 1 lần
Kết quả: Điều trị 1 con khỏi 1 con đạt 100%
7.3 BƯnh ë gµ
BƯnh hen gµ
- TriƯu chøng: Gµ hen, sặc khẹc, bệnh phát triển chậm
- Điều trị: RP: 10gam C.C.R.D năm thái + 10gam Farmacin thái, pha

vào 20l nớc uống /ngày/ 100kg gà.
Dùng liên tục 4 ngày.
Kết quả: Điều trị 10 con khỏi 10 con đạt 100%
* Bệnh sổ mũi (S phù đầu)
- Triệu chứng: Ho hen, lỡi thân, hơi thở ra thối, sng phù đầu, thối mắt,
tiêu chảy phân xanh trắng.
Điều trị: RP: T.I.C trộn vào thức ăn, cho gà trong 5 - 7 ngày.
Kết quả: Điều trị 10 con khỏi 10 con đạt 100%.
8. Đánh giá chung
Qua đợt thực tập này em đà học hỏi đợc rất nhiều kinh nghiệm và đà biết
đợc mùa này hay mắc bệnh những bệnh: Tụ huyết trùng, đóng dấu lợn, ỉa

Khoa Chăn nuôi - Thú y

25

Trờng Cao Đẳng Nông lâm


×