Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

HƯỚNG DẪN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG BỀ MẶT TRONG CÁC CƠ SỞ KBCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 64 trang )

HƯỚNG DẪN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
BỀ MẶT TRONG CÁC CƠ SỞ KBCB
Ban hành theo Quyết định số: 3916/QĐ-BYT, ngày 28/8/2017

TS.BS. CKII. Nguyễn Thị Thanh Hà
Phó Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM


I.
II.

III.

IV.

V.

VI.

Đặt vấn đề
Mục tiêu, Đối tượng và phạm vi áp dụng
Phân loại môi trường và phương thức lây
truyền
Quy định VSMT trong cơ sở KBCB
Tiêu chí đánh giá chất lượng VSMT trong các
cơ sở KBCB
Tổ chức thực hiện và quản lý vệ sinh môi
trường


Khái niệm: Môi trường bệnh viện


 Bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất
nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh
con người,
 MTBV có ảnh hưởng tới đời sống, hoạt động
của nhân viên y tế (NVYT), người bệnh (NB),
người nhà người bệnh,
 Có tác động đến đời sống và phát triển của con
người, thiên nhiên.








MTBV tập trung tác nhân gây bệnh có nguồn gốc từ
NB/người mang mầm bệnh (colonization) (có thể là
NB, NVYT, khách thăm..)
Lây nhiễm từ nhiều nguồn: do tiếp xúc trong quá trình
chăm sóc y tế (vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng), từ
không khí (Lao phổi, Sởi, Thủy đậu) hoặc từ những
mầm bệnh lây truyền qua đường máu (Viêm gan B,
Viêm gan C, HIV, Cytomegalo vi rút).
MTBV là nguồn gây NKBV, đặc biệt là với NB có nguy
cơ lây nhiễm cao (người già, trẻ sơ sinh, người mắc
bệnh mãn tính, người suy giảm miễn dịch).


MTBV được chia thành các loại:

(1) Các loại bề mặt: sàn nhà, tường,
trần nhà, trang thiết bị chăm sóc NB;
(2) Không khí lưu thông trong BV
(3) Nguồn nước sử dụng trong chăm
sóc, điều trị và sinh hoạt.


Hướng dẫn tập trung vào các quy định
thực hành VSMT bề mặt trong các cơ sở
KBCB, không đề cập tới các quy định
VSMT không khí, nước hay những loại
VSMT khác có trong cơ sở KBCB.
Hướng dẫn này là văn bản qui định kỹ
thuật, cụ thể hoá Thông tư số 18/2009/TTBYT ban hành ngày 14/10/2009.




Nhiều bằng chứng cho thấy rằng không
khí và bề mặt môi trường/vật dụng bị
nhiễm góp phần quan trọng trong lan
truyền các NKBV đặc biệt các vi khuẩn
kháng thuốc như MRSA, VRE, CD, và
Gram âm đa kháng


Nhiều vụ dịch lây truyền Acinetobacter xảy ra
do các bề mặt của vật dụng sử dụng trong
bệnh viện bị nhiễm khuẩn như:
 Giường bệnh: Nệm giường, thanh giường

 Xe lăn, màn cửa
 Dụng cụ hô hấp
 Máy tính
 Tay nắm cửa
 Đồ nội thất khác


Bằng chứng

Noro
virus

C.
Difficile

Acineto
bacter spp

Có thể sống dài ngày trong môi trường

+

+

+

Thường xuyên phân lập được trong phòng bn

+


+

+

Có bằng chứng là nguyên nhân tạo dịch NKBV

-

+

+

Tìm thấy trên tay nhân viên y tế

-

+

+

Tay nhân viên nhiễm VSV có thể lây truyền VSV

+

-

+

Mức độ ô nhiễm của môi trường liên quan đến
tần suất tay nhân viên ô nhiễm


-

+

-

Tần suất ô nhiễm môi trường liên quan đến tỉ
lệ nhiễm khuẩn

-

+

-

+

-

+

+

Nằm viện tại phòng bệnh nhiễm trước đó sẽ
tăng nguy cơ nhiễm bệnh
Tăng cường làm sạch môi trường giúp làm
giảm tỉ lệ NKBV

-



Thách thức trong vệ sinh môi
trường
• Khử khuẩn bề mặt thường không hiệu
quả để giảm lây nhiễm môi trường
• Làm sạch cuối cùng không thỏa đáng
làm bn tiếp theo có nguy cơ bị nhiễm



Những vị trí làm sạch thường không đạt
• Những bề mặt vệ sinh hàng
ngày gần BN thường bị bỏ qua
hoặc làm dối.
• Làm sạch sau khi người bệnh
ra viện không thích hợp
– Carling và cộng sự cho thấy: chỉ
có duy nhất 47% các bề mặt
thực sự được làm sạch sau khi
NVVS thực hiện

Mặt bàn trên giường
trước làm sạch

Mặt bàn trên giường
sau làm sạch

Carling PC et al. Clin Infect Dis 2006;42:385
Eckstein BC et al. BMC Infect Dis 2007;7:61


VRE có trên các nút gọi NVYT


Vai trò của môi trường trong lây truyền bệnh

• Tỉ lệ dương tính MRSA dương tính cao trên bề mặt các
vật dụng: 269/502 (53.6%) mẫu bề mặt, 70/250 (28%)
mẫu không khí và 102/251 (40.6%) trên các dĩa
• Sự hiện diện của biofilm trên bề mặt các vật dụng ngay
cả sau khi đã làm sạch


8 Pseudomonas aeruginosa. 6 Acinetobacter baumannii
tìm thấy tại bề mặt môi trường ICU liên quan đến VPBV




Cung cấp những tiêu chuẩn, hướng dẫn
thực hành đúng trong quản lý VSMT bề
mặt tại cơ sở KBCB.



Hướng dẫn tổ chức và triển khai thực hiện
các hoạt động VSMT bề mặt tại các cơ sở
KBCB.




Hướng dẫn giám sát triển khai các hoạt
động VSMT mặt tại các cơ sở KBCB.


Phạm vi áp dụng
Tất cả các cơ sở KBCB công lập và dân lập
trong toàn quốc.
Đối tượng
- Các nhà quản lý và hoạch định chính VSMT
bề mặt tại các cơ sở Khám bệnh chữa bệnh.
- Các nhân viên trực tiếp thực hiện công tác
quản lý và thực hành VSMT bề mặt tại các cơ
sở KBCB.


3.1. Tác nhân và nguồn lây các mầm bệnh
 Vi khuẩn:
+ Vi khuẩn từ đường tiêu hóa: E.coli, tả, Clostridium difficile….
+ Vi khuẩn đa kháng thuốc: Tụ cầu vàng kháng Methicilline (MRSA),
cầu khuẩn đường ruột kháng vancomycine (VRE), Acinetobacter






Vi rút: vi rút hợp bào đường hô hấp (RSV), Rotavirus,
Enterovirus 71, vi rút Cúm...
Nấm: Candida, Aspergillus (từ ngoài môi trường như

không khí, đất… )
Ký sinh trùng: ghẻ, chấy, rận nếu môi trường nơi NB
nằm không được vệ sinh và kiểm soát tốt.


Các đường lây truyền chính




Truyền bệnh do tiếp xúc
Truyền bệnh qua giọt bắn
Truyền bệnh qua đường không khí




Tiếp xúc trực tiếp: tiếp
xúc giữa da & da, da &
môi trường



Tiếp xúc gián tiếp: tiếp
xúc của bn với vật trung
gian truyền bệnh
◦ Môi trường
◦ thiết bị bị nhiễm
◦ tay rửa không sạch, không
thay găng



III. Phân loại môi trường và phương
thức lây truyền
Phân loại theo khả năng tiếp xúc với bề mặt
Dựa trên sự tiếp xúc và đụng chạm thường xuyên
của NB, NVYT và hoặc những đối tượng khác làm
việc, có mặt trong các cơ sở KBCB.
1) Bề mặt tiếp xúc thường xuyên (điểm = 3): nơi có
tiếp xúc thường xuyên với hai bàn tay
2) Bề mặt tiếp xúc ít/ thấp (điểm = 1): Là những nơi
có tiếp xúc hạn chế với hai bàn tay (ví dụ: bức tường
trên cao, trần nhà, gương và các ngưỡng cửa sổ...)


Những bề mặt có khả năng lây nhiễm,
tiếp xúc thường xuyên
• Thành giường, Ga trải giường, đèn
đầu giường
• Nút gọi nhân viên y tế
• Tay nắm cửa
• Điện thoại

• Tường khu vực xung quanh nhà
VS và các cạnh màn cửa che
giường
• Phương tiện vận chuyển NB

• Bàn phím điều khiển các thiết bị...).



Phân loại khu vực theo mức độ nhạy cảm của
NB với NK
1) Mức độ nhạy cảm cao (điểm=1): Là khu vực có
người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn do điều kiện chăm
sóc y tế của họ hoặc bị suy giảm khả năng miễn
dịch. Bao gồm những người đang suy giảm miễn
dịch (ung thư, cấy ghép và các đơn vị hóa trị liệu),
trẻ sơ sinh (cấp độ chăm sóc 2 và 3) và những
người có vết bỏng nặng.
2)Mức độ nhạy cảm thấp (điểm = 0): Là những
người bệnh tại khu vực khác và các khu vực
được phân loại ít nguy cơ lây nhiễm, khu vực
không có người bệnh suy giảm miễn dịch.


1)

2)

3)

Ô nhiễm cao (điểm = 3, ký hiệu màu đỏ): bề mặt và/hoặc thiết bị là
khu vực thường xuyên tiếp xúc với số lượng lớn máu hoặc dịch cơ
thể khác (khu vực phòng mổ, phòng sinh, khám nghiệm tử
thi, phòng thí nghiệm, phòng đặt ống thông tim, chạy thận nhân
tạo, phòng cấp cứu, phòng vệ sinh, phòng thụt rửa, phòng để đồ
bẩn phòng tắm NB nếu nhìn thấy bẩn).
Ô nhiễm trung bình (điểm = 2, ký hiệu màu vàng): bề mặt và/hoặc
thiết bị không thường xuyên bị ô nhiễm với máu hoặc dịch cơ thể

khác và được chứa hoặc loại bỏ dễ dàng (phòng khám bệnh, phòng
thay băng, phòng chuẩn bị dụng cụ, buồng bệnh…)
Ô nhiễm thấp (điểm = 1, ký hiệu màu xanh dương): nếu bề
mặt không tiếp xúc với máu, dịch cơ thể khác (khu vực hành chính,
phòng chờ, thư viện, văn phòng, phòng giao ban, phòng nghỉ nhân
viên, nhà kho).



4.1. Quy định chung
4.1.1. Thiết kế bề mặt môi trường trong các cơ sở
KBCB
- Thiết kế BV bảo đảm các điều kiện VSMT
- Thiết kế các bề mặt trong cơ sở KBCB phải bảo đảm:
+Dễ dàng bảo trì và sửa chữa:
+Khả năng làm sạch tốt:
+Không có khả năng giúp, hỗ trợ tăng trưởng của vi sinh vật,
+Có thể sử dụng vật liệu mới làm chậm tăng trưởng của VK
khu vực có nguy cơ lây nhiễm cao (thép không gỉ phủ titanium
dioxide, thủy tinh tráng lớp bảo vệ siêu mỏng (xerogel) hoặc phủ
đồng, bạc nguyên chất...).
-

Thiết kế, trang bị CSVC bảo đảm y/c VSMT và KSNK.
Khi xây mới/sửa chữa có tham gia tư vấn của KSNK.


×