Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

BÁO CÁO KHOA HỌCKHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNGTRÊN MỘT SỐ ĐỊA BÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.59 KB, 49 trang )

BÁO CÁO KHOA HỌC
KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
TRÊN MỘT SỐ ĐỊA BÀN
CƠ QUAN QUẢN LÝ: SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
CƠ QUAN CHỦ TRÌ: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
ĐÀ LẠT, THÁNG 12 - 1988
CHỦ NHIỆM: ÔNG NGUYỄN XUÂN THÀNH
PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
CỘNG TÁC VIÊN: - NGUYỄN HỮU PHÚC
- BÙI VĂN LÂM
- NGUYỄN THỊ KHOA
- TRẦN HẢI NAM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
***
1/ Kế hoạch hành động quốc gia về dinh dưỡng 1995 - 2000, Nhà Xuất bản Y
học 1995.
2/ Hà Huy Khôi: Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp - Nhà XB
Y học 1996
3/ Phương pháp Dịch tễ học - NXB Y học 1996.
4/ Đào tạo cán bộ để thực hiện chương trình dinh dưỡng ở Việt Nam - NXB Y
học - Hà Nội 1997.
5/ Một số đặc điểm về tình hình dinh dưỡng của nhân dân Việt Nam hiện nay Hà Huy Khôi - Nguyễn Thị Lâm - Viện Dinh dưỡng.
6/ Hà Huy Khôi - Từ Giấy: chiến lược phòng chống thiếu vi chất ở Việt Nam
(báo cáo tại Hội nghị triển khai chương trình Vitamin A và ngày vi chất dinh dưỡng VDD 1/4/1997.
7/ Phòng chống suy dinh dưỡng ở bà mẹ và trẻ em - Bác sĩ Phạm Thúy Hòa Thạc sĩ Nguyễn Chí Tâm.
8/ Hà Huy Khôi - Từ Giấy: Các bệnh thiếu dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng
ở Việt Nam - NXB Y học Hà Nội 1994.
9/ Bảng kích thước nhân trắc và chỉ số BMI tham khảo của Trung tâm bảo vệ
sức khỏe Hoa Kỳ.
10/ Các biện pháp đảm bảo an ninh thực phẩm hộ gia đình - Thạc sĩ Phạm
Văn Hoan - Viện Dinh dưỡng.


11/ Đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở cộng đồng - Thạc sĩ Phạm
Văn Hoan.
12/ Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở cộng đồng - Giáo sư TS Hà
Huy Khôi - Bác sĩ Lê Thị Bạch Mai - Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm - Viện Dinh dưỡng.
13/ Báo cáo thực hiện 3 năm chương trình phòng chống SDD trẻ em dưới 5
tuổi - UBBVCSTE Tỉnh Lâm Đồng năm 1997.
14/ Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 1996 và 1997 - Sở Y tế Lâm Đồng.
15/ Quy hoạch tổng thể KTXH Tỉnh Lâm Đồng năm 2010.
16/ Niên giám thống kế 1995 - 1997.
***

1


MỤC LỤC
***
Lời nói đầu
ChươngI: Tổng quan về dinh dưỡng
I - Tổng quan chung
II - Đặc điểm dinh dưỡng Lâm Đồng
III - Nội dung phương pháp chủ yếu
IV - Giới thiệu địa bàn khảo sát
Chương II: Khảo sát tình trạng dinh dưỡng
I - Khảo sát tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp nhân trắc
II - Khảo sát cơ cấu khẩu phần ăn
Chương III: Giải pháp thực hiện
Kết luận - kiến nghị
Phụ lục

Trang


LỜI NÓI ĐẦU
Dinh dưỡng là động lực thúc đẩy mọi quá trình phát triển của xã hội. Nó là nền
tảng của thể trạng, sức khỏe và trí tuệ của con người và là nhân tố tất yếu để tái tạo nguồn
nhân lực cho tất cả các hoạt động của xã hội.
Đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề cải thiện dinh dưỡng
cho nhân dân. Nhiều hoạt động, chương trình và đề tài nghiên cứu cấp quốc gia liên quan
đến vấn đề dinh dưỡng đã được thực hiện. Bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định.
Tuy vậy so với các nước ở khu vực và nhiều nước khác trên thế giới tỷ lệ suy dinh dưỡng
của ta còn cao nhất là ở đối tượng bà mẹ trẻ em; khuynh hướng gia tăng cân nặng, chiều
cao trung bình của người Việt Nam chậm, nguồn lực đảm bảo cho vấn đề dinh dưỡng còn
nhiều hạn chế, năng lực hoạt động dinh dưỡng chưa cao...
Ở Lâm Đồng tình trạng thiếu dinh dưỡng lại có nguy cơ cao hơn, nhất là ở những
vùng nông thôn và vùng đồng bào dân tộc. Do đó suy dinh dưỡng hiện đang là vấn đề bức
bách đối với tỉnh và còn rất nhiều việc làm để phòng chống suy dinh dưỡng. Kế hoạch
hành động quốc gia về dinh dưỡng được Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 576/TTg
ngày 16/09/1995 là định hướng quan trọng cho hoạt động dinh dưỡng của Tỉnh. Để có
những đường lối dinh dưỡng đúng đắn điều trước tiên ta phải có những đánh giá đầy đủ
và sát thực về tình trạng dinh dưỡng của những quần thể dân cư khác nhau trong Tỉnh. Ở
một số ngành trong Tỉnh chỉ mới đánh giá được kết quả các hoạt động dinh dưỡng liên
quan đến ngành mình. Đến nay vẫn chưa có được nhìn nhận tổng quát về dinh dưỡng
trong phạm vi toàn tỉnh, do vậy việc xây dựng các chiến lược về dinh dưỡng mà trước mắt
là chương trình hành động của tỉnh về dinh dưỡng sẽ thiếu cơ sở vững chắc. Vì thế Sở Kế
hoạch và đầu tư Lâm Đồng đã tiến hành khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở một số địa bàn
điển hình để có những nhận định tổng quát về tình trạng dinh dưỡng ở các quần thể dân
cư khác nhau trong Tỉnh. Những kết quả của đề tài sẽ là một trong những tài liệu tham
khảo cho việc xây dựng các kế hoạch, chương trình về dinh dưỡng của Lâm Đồng đến
năm 2000 và những năm sau 2000.
Nội dung chính được giải quyết trong đề tài này là khảo sát tình trạng dinh dưỡng
ở cộng đồng thông qua việc xử lý các kết quả cân đo trực tiếp về chiều cao và cân nặng

của mọi người trong vùng khảo sát, sau đó tìm hiểu sơ bộ về lượng khẩu phần ăn và
những nét đặc trưng về thói quen, tập quán ăn uống của nhân dân trong vùng khảo sát.
Mẫu chọn khảo sát là 6 Xã, phường đại diện cho đặc điểm sinh thái, kinh tế, xã
hội chung của Tỉnh. Đối tượng nghiên cứu là trẻ em và người lớn, nhưng chú ý tập trung

2


nghiên cứu ở hai đối tượng có nguy cơ suy dinh dưỡng cao của tỉnh là trẻ em dưới 5 tuổi
và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Về phương pháp khảo sát, chúng tôi tiến hành điều tra thực địa và đánh giá tình
trạng suy dinh dưỡng của cộng đồng dựa trên các kết quả thu thập được bằng các chỉ tiêu
nhân trắc phổ biến như: cân nặng, chiều cao, và tuổi của đối tượng trong mẫu. Phỏng vấn
trực tiếp tại hộ để thu thập các thông tin về lương thực, thực phẩm được tiêu thụ trong
ngày. Để nhận định kết quả, đề tài đã sử dụng các chỉ số, quy chuẩn, phương pháp tính
toán mà tổ chức Y tế thế giới và Viện Dinh dưỡng Việt Nam đang khuyến nghị. Ngoài ra
chúng tôi cũng khai thác thêm những số liệu thống kê đã có tại địa bàn, sử dụng những
kết quả có sẵn của các ngành trong tỉnh và tài liệu tham khảo khác của Viện Dinh dưỡng
và Bộ Kế hoạch và đầu tư...
Kết quả của đề tài có sự đóng góp không nhỏ của nhiều ngành trong tỉnh mà quan
trọng nhất là những ý kiến tham gia của các bác sĩ, chuyên viên của Trung Tâm Y tế dự
phòng Tỉnh.
Đây là đề tài nghiên cứu khá mới mẻ đối với Tỉnh ta, do đó nhóm thực hiện đề tài
không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp...
mong người đọc có những đóng góp cho đề tài được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm
ơn.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DINH DƯỠNG
I - Tổng quan chung:
1/ Dinh dưỡng học nghiên cứu toàn diện về quá trình tăng trưởng cân đối về thể
trạng con người trong mối quan hệ với các yếu tố về sinh thái, kinh tế, văn hóa, xã hội và

các yếu tố về sức khỏe và bệnh tật của một quần thể dân cư.
Do vậy tình trạng dinh dưỡng của con người có quan hệ chặt chẽ với các điều kiện
sinh thái; trước hết nhu cầu dinh dưỡng là một nhu cầu cơ bản của sự sống. Mặc dù mọi
người đều cần đến các chất dinh dưỡng như nhau, nhưng thức ăn cung cấp các chất dinh
dưỡng đó lại rất khác nhau, nhưng thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng đó lại rất khác
nhau thay đổi theo điều kiện canh tác, môi trường và tập quán ăn uống.
Tình trạng đói nghèo, thu nhập kém, con người ít có điều kiện mua sắm các loại
thức ăn để tăng nhu cầu dinh dưỡng cho bữa ăn; sản xuất kém phát triển thì hạn chế việc
đa dạng hóa sản xuất các loại lương thực thực phẩm, con vật nuôi khác nhau cho nhu cầu
dinh dưỡng của cộng đồng. Vì thiếu hiểu biết nên các bà mẹ chưa tận dụng dụng được các
thực phẩm sẵn có để bổ sung các loại vi chất dinh dưỡng vào trong bữa ăn và thông
thường ăn theo thói quen và ngon miệng, do đó tạo sự mất cân đối cần thiết của cơ cấu
bữa ăn trong gia đình.
Từ cổ xưa nhu cầu ăn uống dinh dưỡng đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới
và các danh y trong nước luôn đề cập đến và tìm hiểu nghiên cứu. Tuy nhiên, mãi đến thế
kỷ 18, dinh dưỡng học mới được phát hiện để dần dần tự khẳng định là một bộ môn khoa
học độc lập. Một số vấn đề trong dinh dưỡng lần lượt được nghiên cứu và công nhận,
đồng thời các Hội khoa học, các Viện nghiên cứu về dinh dưỡng cũng được thành lập. Hội
dinh dưỡng thế giới (INUS) được thành lập năm 1946, 4 năm đại hội 1 lần. Năm 1992,
Hội nghị cấp cao thế giới về dinh dưỡng đã kêu gọi các quốc gia xây dựng đường lối và
chương trình hành động dinh dưỡng cho những năm tới. Đó chính là cơ sở ra đời của
chương trình quốc gia về dinh dưỡng và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dinh dưỡng
ở Việt Nam.
2/ Ở Việt Nam, trong thời gian dài trước kia, tình trạng dinh dưỡng của nhân dân
nói chung rất kém, đặc biệt là ở đối tượng bà mẹ trẻ em. Khẩu phần ăn nghèo, không cân
đối, gạo chiếm hơn 80% trong năng lượng khẩu phần. Trong vòng 10 năm trở lại đây
cùng với mức tăng trưởng nhanh của kinh tế, thu nhập bình quân của người dân dần dần
tăng lên; sản xuất và chế biến lương thực thực phẩm cũng có những bước tiến quan trọng.

3



Do vậy mà nhu cầu dinh dưỡng của nhân dân Việt Nam tăng lên cả về số lượng và chất
lượng. Từ thiếu đói đến đủ ăn, nay người dân đã biết ăn ngon và ăn đủ chất dinh dưỡng.
3/ Từ đầu năm 1980, ngành Y tế đã đưa dần các nội dung dinh dưỡng vào hoạt
động chăm sóc sức khỏe ban đầu như giáo dục về dinh dưỡng, sử dụng biểu đồ phát triển
dinh dưỡng của trẻ em, khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ, hoạt động giám sát lương
thực.... Hội phụ nữ đã phát động được phong trào VAC để cải thiện bữa ăn. Triển khai các
chương trình quốc gia về dinh dưỡng như phòng chống thiếu Vitamin A với mục tiêu là
100% cháu được uống Vitamin A. Chương trình phòng chống thiếu hụt I ốt và bệnh biếu
cổ với mục tiêu toàn dân sử dụng muối I ốt. Đặc biệt là chương trình phòng chống suy
dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi được thực hiện từ năm 1994 với mục tiêu là giảm tỷ lệ suy
dinh dưỡng xuống 30% vào năm 2000. Giáo dục truyền thông về dinh dưỡng cũng được
vận động rộng rãi ở các lĩnh vực và các tầng lớp trong nhân dân.
Nhờ các hoạt động dinh dưỡng tích cực nói trên nên tình trạng dinh dưỡng của
người dân Việt Nam trong những thời gian gần đây cũng có những chuyển biến đáng kể:
hạ tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi từ 59,7% năm 1985 xuống còn 46,9% vào năm
1995, và hiện nay khoảng 42%. Sức khỏe của bà mẹ trẻ em ngày càng được các ngành các
cấp quan tâm, tỷ lệ trẻ có cân nặng thấp (dưới 2,58 kg) sau 5 năm giảm được 14%. Chiều
cao cân nặng trung bình của người Việt Nam có khuynh hướng tăng trưởng liên tục; Ở
người lớn, so với năm 1985 hiện nay chiều cao trung bình tăng khoảng 2cm ở nam và
1cm ở nữ, cân nặng trung bình tăng khoảng 1 kg ở nam và 3 kg ở nữ. Hiện nay chiều cao
trung bình của nam là 162 cm, ở nữ 151,5 cm và cân nặng trung bình ở nam 51 kg, ở nữ
48 kg. Năng lượng bình quân đầu người hiện nay khoảng 2100 Kcal, so với thời kỳ 1985
tăng gần 200 Kcal/người (Hà Huy Khôi - Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển
tiếp - NXB Y học 1996).
II - Đặc điểm dinh dưỡng của tỉnh Lâm Đồng:
1/ Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Lâm Đồng ảnh hưởng đến
dinh dưỡng cộng động:
- Lâm Đồng là một tỉnh miền núi, có độ cao trung bình so với mặt biển 1000m,

khí hậu mát mẻ quanh năm, địa hình phức tạp phân bố khá rộng; hơn 3/4 diện tích là rừng,
núi. Khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp với các cây công nghiệp dài ngày như cà phê, chè,
dâu tằm và một số cây có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới như các loại rau quả đặc sản tại
Đà Lạt. Sản lượng lương thực hàng năm là 180.000 tấn, không đáp ứng nhu cầu lương
thực cho nhân dân trong tỉnh.
- GDP bình quân đầu người khoảng 350 USD/người, tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm
14% dân số. Đời sống một số cộng đồng dân cư vẫn còn khó khăn, đặc biệt là vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng kinh tế mới; do đó chưa có điều kiện tăng mức sinh
hoạt trong đời sống và cải thiện dinh dưỡng.
- Đồng bào dân tộc chiếm khoảng 20%, cộng đồng dân cư ở các miền đất nước
đến xây dựng vùng kinh tế mới chiếm trên 50% dân số. Do đó tạo nên nét đa dạng trong
tập quán ăn uống cũng như các chỉ tiêu về nhân trắc dinh dưỡng.
2/ Một số kết quả hoạt động dinh dưỡng của Tỉnh Lâm Đồng trong thời gian
qua:
Ở Lâm Đồng đã triển khai thực hiện hầu hết các hoạt động dinh dưỡng theo sự chỉ
đạo của Trung ương. Đến nay đã đạt được một số kết quả như sau:
- Chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi được
triển khai tại Tỉnh từ năm 1994, qua gần 5 năm triển khai chương trình đến 61/128 xã
phường; đối với 23 xã thực hiện chương trình từ 1994 đến nay tỷ lệ suy dinh dưỡng đã
giảm từ 40,5% xuống còn gần 33%. Bình quân hàng năm phục hồi dinh dưỡng cho
khoảng 3.000 trẻ em. Tuy nhiên tỷ lệ suy dinh dưỡng chung của toàn tỉnh vẫn còn khá
cao: 48%.

4


Sức khỏe bà mẹ và trẻ em được ngành Y tế chăm lo ở mọi tuyến, đặc biệt là việc
vận động phụ nữ mang thai đi khám thai, tiêm ngừa và sinh tại trạm xá, các cơ sở y tế của
nhà nước nên tỷ lệ tăng cân của các bà mẹ mang thai ngày càng tăng, tỷ lệ thiếu cân của
trẻ sơ sinh giảm dần.

- Chương trình Vitamin A triển khai trong phạm vi toàn tỉnh, qua 3 năm liên tục
huy động được 100% trẻ từ 0-5 tuổi uống Vitamin.
- Chương trình phòng chống thiếu hụt I ốt và bệnh bướu cổ được triển khai từ năm
1994, đến nay đã phủ muối i ốt hơn 80% trong địa bàn tỉnh. Bình quân hàng năm giảm tỷ
lệ người mắc bệnh bướu cổ từ 1,5 - 2%.
Chương trình giáo dục truyền thông dinh dưỡng được triển khai rộng khắp, các
ban ngành có liên quan đã chỉ đạo tốt và lồng ghép các hoạt động liên quan đến dinh
dưỡng vào nội dung hoạt động của đơn vị mình, chủ yếu là ở chương trình phòng chống
suy dinh dưỡng trẻ em...
Các hoạt động dinh dưỡng trong Tỉnh đã thấm dần vào ý thức của nhân dân, đặc
biệt là các bà mẹ có con suy dinh dưỡng và đang nuôi con nhỏ ở những vùng nông thôn.
Các cấp lãnh đạo, Đảng, chính quyền, đoàn thể cũng thể hiện sự quan tâm của mình; Ban
Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành kế hoạch 17 về việc tăng cường công tác bảo vệ và chăm
sóc trẻ em trong toàn Tỉnh. Nhiều địa phương xã phường đã đưa phòng chống suy dinh
dưỡng vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương mình và xác định được mô
hình dinh dưỡng tốt; các ban ngành, đoàn thể các địa phương xây dựng được các mô hình
VAC để cải thiện dinh dưỡng tại chỗ điển hình là các xã Lộc Ngãi (Bảo Lâm), Tân Hội
(Đức Trọng), Xuân Trường (Đà Lạt), Ma Đa Gui (Đạ Huoai), Đạ Kộ (Đạ Tẻh)... Một số
địa phương đã lồng ghép các hoạt động dinh dưỡng vào các chương trình chăm sóc sức
khỏe ban đầu như TCMR, VTM, tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp, KHH gia đình và
các chương trình bổ sung các loại vi chất cho trẻ em và bà mẹ mang thai. Vấn đề xã hội
hóa, huy động các nguồn lực cho chương trình dinh dưỡng cũng đang được ứng dụng
rộng rãi; Trong 61 xã của chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em có 40 xã do
Trung ương đầu tư, 6 xã do Tỉnh đầu tư, 13 xã do huyện đầu tư và 2 xã do viện trợ nước
ngoài.
Tuy nhiên hoạt động dinh dưỡng của Lâm Đồng vẫn còn một số hạn chế, tồn tại
như sau:
- Cán bộ chuyên trách và đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên cấp cơ sở của
các chương trình suy dinh dưỡng trẻ em, Vitamin A... năng lực vẫn còn hạn chế do đào
tạo chưa chu đáo, tiền bồi dưỡng cho đội ngũ này quá ít nên chưa tạo được động lực

khuyến khích họ hoạt động.
- Các hoạt động truyền thông tuy đã được quan tâm nhưng các hình thức tuyên
truyền vẫn còn nghèo nàn chưa hấp dẫn, chưa thu hút cao các đối tượng đặc biệt là ở vùng
sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
- Các chương trình kinh tế, xã hội của tỉnh như: Chăm sóc sức khỏe, Xóa đói giảm
nghèo, 120/CP, xã điểm, 327... có tác động rất lớn đến đời sống nhân dân trong tỉnh,
nhưng vị trí dinh dưỡng vẫn còn quá khiêm tốn trong các chương trình này. Điều này có
thể vì những lý do sau: cứ nghĩ rằng phải xóa xong nghèo đói mới có thể nói tới cải thiện
tình trạng dinh dưỡng mà không thấy ngược lại chính thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng đến sự
phát triển của con người và xã hội, là nguyên nhân của sự nghèo đói.
- Suy dinh dưỡng là tạo điều kiện thuận lợi làm tăng nguy cơ mắc và tử vong của
nhiều bệnh nhiễm khuẩn. Mặc dù quan trọng nhưng không trực tiếp nên nó thường ít được
quan tâm đúng mức trong chiến lược phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn của tỉnh.
- Đói và thiếu ăn là vấn đề dễ nhìn thấy (thường được coi là vấn đề mức sống)
nhưng các bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng thường ẩn tính nên dễ dàng bị xem nhẹ, mặc dù
ảnh hưởng của nó đến sức khỏe cộng đồng rất to lớn.

5


- Vấn đề đầu tư cho các hoạt động dinh dưỡng của tỉnh còn thấp; kinh phí của
chương trình dinh dưỡng chỉ chiếm 1/8 kinh phí của chương trình dân số KHH gia đình,
do đó hạn chế việc mở rộng phạm vi triển khai đến các xã và ảnh hưởng đến việc lựa chọn
các xã vào trong chương trình dinh dưỡng (chọn xã có khả năng hoàn thành về mặt tài
chính, chứ chưa quan tâm chọn những xã có nguy cơ dinh dưỡng cao). Ngân sách Tỉnh
cần phải đầu tư thích đáng cho chương trình dinh dưỡng; trong 61 xã được đầu tư chương
trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thì có 40 xã của TW, 2 xã viện trợ, 13 xã do
huyện đầu tư nhưng ngân sách Tỉnh chỉ đầu tư có 6 xã.
III - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU:
1/ Nội dung - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Nội dung chính của đề tài là khảo sát tình trạng dinh dưỡng cộng đồng thông
qua các chỉ tiêu nhân trắc; thứ đến là tìm hiểu sơ bộ về mặt lượng của khẩu phần ăn và
những nét đặc trưng chung nhất về tập quán và thói quen ăn uống của cộng đồng. Trên cơ
sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp chính cho những mục tiêu và đường lối dinh
dưỡng trong tương lai.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
* Đối với trẻ em bao gồm:
- Trẻ em dưới 5 tuổi
- Từ 6 - 15 tuổi.
* Đối với người trưởng thành bao gồm:
- Phụ nữ trong tuổi sinh đẻ
- Của người trưởng thành từ 16 - 49 tuổi.
- Phạm vi nghiên cứu: chọn 6 địa bàn điển hình phân bố đều trong tỉnh, mỗi địa
bàn đại diện cho đặc điểm sinh thái kinh tế - xã hội của vùng. Các địa bàn đó là: Xã Triệu
Hải đại diện cho vùng kinh tế mới, xã Bảo thuận, xã Phi Liêng đại diện cho vùng đồng
bào dân tộc, xã Lạc Xuân, xã Tân Hội đại diện cho vùng nông thôn người Kinh, Phường 3
Đà Lạt đại diện cho vùng thành thị.
- Quy mô nghiên cứu:
- Xã Triệu Hải: mẫu khảo sát 113 hộ - 452 khẩu
- Xã Bảo Thuận: 97 hộ - 325 khẩu
- Xã Phi Liêng: 95 hộ - 401 khẩu
- Xã Lạc Xuân: 112 hộ - 415 khẩu
- Xã Tân Hội: 101 hộ - 395 khẩu
- Phường 3 Đà Lạt: 131 hộ - 402 khẩu
Tổng mẫu khảo sát là: 625 hộ - 2.750 khẩu.
2/ Các phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên ở các quần thể dân cư khác nhau, tiến
hành điều tra thực địa, phỏng vấn trực tiếp tại hộ gia đình, cân đo trực tiếp nhân trắc dinh
dưỡng các đối tượng trong mẫu, thu thập các số liệu thống kê tình hình kinh tế xã hội tại
địa bàn. Xử lý số liệu và đánh giá bằng phương pháp phân tích thống kê. Báo cáo và xin ý

kiến chuyên gia.
2.1/ Phương pháp nhân trắc học: (phụ lục số 1)
Nhân trắc học dinh dưỡng có mục đích đo các các biến đổi về kích thước và cấu
trúc cơ thể theo tuổi và tình trạng dinh dưỡng.
Các chỉ tiêu thu thập là tuổi, số cân nặng và chiều cao của đối tượng khảo sát, và
kỹ thuật thu thập số liệu theo quy ước chung của Tổ chức Y tế thế giới để nhận định kết
quả người ta thường đánh giá ở đối tượng sau:
Đối với trẻ em dưới 5 tuổi:
Nhân trắc là chỉ tiêu quan trọng, phổ biến để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở
cộng đồng, theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới.

6


Để nhận định tình trang dinh dưỡng ở trẻ em chủ yếu dựa vào 3 chỉ tiêu hiện nay:
+ Cân nặng theo độ tuổi
+ Chiều cao theo tuổi
+ Cân nặng theo chiều cao
Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em ra 3 thể:
- Thể nhẹ cân (Under weight) phản ánh cân nặng theo tuổi thấp.
- Thể thấp còi (Stunting) phản ánh bằng chiều cao theo tuổi thấp.
- Thể gầy còm (Wasting) phản ánh bằng chỉ tiêu cân nặng theo chiều cao thấp.
Đối với người trưởng thành:
Để nhận định về tình trạng dinh dưỡng của người trưởng thành, thường dùng "chỉ
số khối lượng cơ thể BMI (Body Mass Index)" được tính như sau:
W (Cân nặng (kg)
BM1=
H2 (chiều cao)2 (m)
Chọn các "ngưỡng" sau đây được sử dụng để phân loại dinh dưỡng dựa vào BMI
(phụ lục số )

- Bình thường
: 18,5 - 24,99
- Thừa cân độ I
: 25,0 - 29,99
- Thừa cân độ II
: 30,0 - 39,99
- Thừa cân độ III
: ≥ 40
+ Gầy dộ I
: 17,0 - 18,49
+ Gầy độ II
: 16,0 - 16,99
+ Gầy độ III
: ≤ 16
Nhận định kết quả:
Sử dụng các chỉ số và các quy chuẩn được Tổ chức Y tế thế giới và Viện dinh
dưỡng Việt nam để so sánh và nhận định kết quả. Quy chuẩn QUẦN CHIẾU THAM
KHẢO của Hoa Kỳ được sử dụng trong đề tài này (Phụ lục 1) để đánh giá tình trạng dinh
dưỡng của địa bàn khảo sát.
2.2/ Phương pháp nhớ lại 24 giờ qua:
Phương pháp này nhằm thu thập thông tin về khẩu phần ăn trong ngày của đối
tượng được điều tra.
Theo phương pháp này, đối tượng kể lại tỷ mỷ những gì đã ăn ngày hôm trước
hoặc 24 giờ trước khi phỏng vấn. Người phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp với chủ hộ hoặc
những người làm công việc nội trợ trong gia đình. Phương pháp nhớ lại 24 giờ qua cho số
liệu trung bình đáng tin cậy về tiêu thụ thực phẩm. Trong đề tài này có sử dụng "album
"Các món ăn thông dụng: để chuẩn bị điều tra và tác giả có thể quy đổi ra đơn vị trọng
lượng các thực phẩm một cách hợp lý.
IV- Giới thiệu về địa bàn khảo sát:
Điểm nét một số tình hình cơ bản từng xã:

1/Xã Triệu Hải:
Là một xã kinh tế mới vùng sâu của Huyện Đạ Tẻh, 100% là dân từ Tỉnh Quảng
trị vào định cư tại đây; nguồn thu chủ yếu từ cây điều, chế biến lâm sản phụ; các ngành
nghề khác chưa phát triển, đời sống kinh tế tương đối khó khăn, chưa có điện lưới quốc
gia, chợ; y tế giáo dục ổn định, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu được các cấp quan
tâm đúng mức. Là xã thuộc chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em của Tỉnh.
2/ Xã Bảo Thuận:
Xã Bảo Thuận thuộc Huyện Di Linh, dân số 100% là đồng bào dân tộc đã được
định canh định cư; Nguồn thu chính từ cây cà phê và một ít sản phẩm lương thực; chưa có
thói quen trồng cây thực phẩm, rau, quả để cải thiện bữa ăn; tỷ lệ thiếu đói trong những

7


năm gần đây được hạn chế tối đa từ 3 - 5%. Nhà nước đã quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng
cho vùng đã có điện lưới, có nước sạch do Pháp viện trợ, có đường ôtô đến xã; trạm xá,
trường học, uỷ ban đều được xây dựng mới. So với các vùng dân tộc khác thì Xã Bảo
Thuận phát triển khá hơn về mọi mặt.
3/ Xã Tân Hội:
Là một vùng đất mới của Huyện Đức Trọng, sản xuất nông nghiệp đa dạng, có các
loại nông sản mang tính hàng hoá cao như cà phê, đậu đỗ hoa màu các loại đã có chợ và
giao lưu hàng hoá phát triển, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phát triển ở
khu vực trung tâm xã. Hầu hết các cơ sở hạ tầng đều đã có hoàn chỉnh. Là xã thuộc
chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em của Tỉnh.
4/ Xã Lạc Xuân:
Nằm trên Quốc lộ 21b, cộng đồng dân cư sinh sống đã lâu chủ yếu là dân di cư ở
Bắc vào từ năm 1954, ngoài ra còn có đồng bào dân tộc. Đây là vùng chuyên canh cây rau
thương phẩm, ngành nghề phát triển đa dạng; nguồn thu nhập tương đối khá, là một trong
những vùng nông thôn phát triển của Tỉnh.
5/ Xã Phi Liêng:

Nằm trên Quốc lộ 27, là xã đại diện cho vùng đồng bào dân tộc khó khăn của
Tỉnh, tỷ lệ nghèo đói lớn; tuy đã được định canh định cư nhưng sản xuất chưa có điều
kiện phát triển, sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp; cây trồng chủ yếu hiện nay là cà
phê, năng suất thấp; Cơ sở hạ tầng đã được Nhà nước quan tâm đầu tư nhưng vẫn còn
thiếu nhiều.
6/ Phương 3 - ĐàLạt:
Phường nằm ở trung tâm thành phố Đà Lạt, dịch vụ và du lịch là ngành nghề chủ
yếu ngoài ra còn có một số lớn cán bộ công nhân viên. Đời sống kinh tế xã hội của nhân
dân trong phường phát triển.
Bảng 1: Một số thông tin cơ bản ở 6 địa bàn:
Stt Tên xã
Diện tích Dân số
TĐ :Nữ
D.Tích Thu nhập bquân
(ha)
canh tác
103 đ/ng/năm
(ha)
1
X.Triệu Hải
8.500
4.400
2.305
727
1.260
2
X.Bảo Thuận
23.140
5.880
2.730

690
1.430
3
X.Tân Hội
4.630
17.520
8.100
2.975
1.780
4
X.Lạc Xuân
10.350
10.200
5.360
957
2.010
5
X.Phi Liêng
15.980
4.510
2.295
820
1.150
6
P.3 - T.p Đàlạt
2.720
11.700
5.980
62
2.850

CHƯƠNG II: KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
I- Khảo sát tình trạng dinh dưỡng theo kích thước nhân trắc:
1- Qua xử lý kết quả cân đo cân trắc cho 443 trẻ em dưới 5 tuổi ở 6 địa bàn được thể hiện
ở các chỉ tiêu sau:
1.1* Cân nặng theo tuổi:
Tình trạng thiếu dinh dưỡng ở thể nhẹ cân theo tuổi của trẻ chia theo giới tính:
(ĐVT: Kg)
BẢNG 2:
Tổng số
X.Triệu Hải
Bảo Thuận
Tân Hội
Lạc Xuân
Phi Liêng Phường 3

8


Nhóm tuổi
(Tháng)

Số
Dưới
Số
Dưới
Số
Dưới
Số
Dưới Số Dưới
Số Dưới Số Dưới

trẻ
-2SD
trẻ
-2SD
trẻ
-2SD
trẻ
-2SD trẻ -2SD
trẻ -2SD trẻ đ.tra
đ.tra
đ.tra
đ.tra
đ.tra
đ.tra
đ.tra 2SD
0-11 (tuổi)
90
10
13
2
17
4
19
2
9
0
11
1
21 1
12-23 (2tuổi)

85
17
15
4
14
3
15
3
13
2
11
3
17 2
24-35 (3 tuổi) 92
33
19
7
13
6
15
6
12
4
13
7
20 3
36-47 (4yuổi) 86
34
14
6

18
8
14
4
12
6
11
6
17 4
48-59 (5 tuổi) 90
34
15
5
20
7
13
7
12
5
13
4
17 6
0-59 (5 tuổi)
443
140
76
24
82
27
76

22
58
17
59
21 92 16
% thiếu DD
31,6
31,6
33,0
28,9
29,3
35,6
17,4
- % thiếu dinh dưỡng thể nhẹ cân 6 xã như sau: 31,6%
Trong đó: + Thiếu dinh dưỡng độ I
: 18,5%
+ Thiếu dinh dưỡng độ II
: 10,3%
+ Thiếu dinh dưỡng độ III : 2,8%
+ Thiếu dinh dưỡng cao là ở nhóm tuổi 3 tuổi: 28% là năm đầu trẻ không còn bú
sữa mẹ.
- Qua phân tích bảng, ta thấy:
+ Tỷ lệ suy dinh dưỡng đồng bào dân tộc là: 34% (ở 2 xã Bảo Thuận + Phi Liêng),
cao hơn so với người Kinh gần 4% (30,46%).
1.2. Chiều cao theo độ tuổi:
Tình trạng thiếu dinh dưỡng theo thể thấp còi như sau:
bảng 3:
Nhóm tuổi
Tổng số
X.Triệu Hải

Bảo Thuận
Tân Hội
Lạc Xuân
Phi Liêng Phường 3
(Tháng)
Số
Dưới
Số
Dưới
Số
Dưới
Số
Dưới Số Dưới
Số Dưới Số Dưới
trẻ
-2SD
trẻ
-2SD
trẻ
-2SD
trẻ
-2SD trẻ -2SD
trẻ -2SD trẻ đ.tra
đ.tra
đ.tra
đ.tra
đ.tra
đ.tra
đ.tra 2SD
0-11 (tuổi)

90
32 13
6
17
6
19
7
9
3
11
3
21 7
12-23 (2tuổi) 85
32
15
6
14
5
15
6
13
4
11
4
17 7
24-35 (3 tuổi) 92
31
19
8
13

4
15
5
12
4
13
4
20 6
36-47 (4yuổi) 86
33
14
5
18
7
14
6
12
5
11
5
17 5
48-59 (5 tuổi) 90
31
15
6
20
8
13
4
12

3
13
6
17 4
0-59
(0-5 443
159
76
31
82
25
76
28
58
21
59
17 92 39
tuổi)
% dưới -2SD
35,9
40,8
30,5
36,8
36,2
28,8
31,5
- Qua bảng ta nhận thấy rằng: Thiếu dinh dưỡng ở thể cấp còi với tỷ lệ chung
35,9%, tỷ lệ thấp còi của trẻ em dân tộc thấp hơn so với người kinh (khoảng 29% so với
36% người Kinh).
Điều này cũng phản ánh chiều cao trung bình của người dân tộc cao so với người

Kinh (ở địa bàn khảo sát).
- Tỷ lệ thấp còi ở thành thị (Phường 3 Đà Lạt) vẫn thấp hơn so với khu vực nông
thôn.
- Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng ở trẻ thấp còi lớn hơn tỷ lệ thiếu dinh dưỡng ở thể nhẹ
cân, thực trạng này phản ánh được thấp còi là ảnh hưởng rất lớn ở chế độ dinh dưỡng ở
trong thời kỳ quá khứ (gọi là thiếu năng lượng trường diễn và việc tăng cân có thể thực
hiện được qua chế độ dinh dưỡng hiện tại cần thiết).
1.3. Cân nặng theo chiều cao:
Thiếu dinh dưỡng ở tình trạng này được thể hiện ở thể gầy còm (vừa thiếu cân
vừa thấp còi).
Bảng 4:

9


Nhóm tuổi

Tổng số

X.Triệu
Hải

Bảo
Thuận

Tân Hội

Lạc
Xuân


Phi
Liêng

0-11 (tuổi)
90
5
13
1
17
2
19
1
9
0
11
1
12-23 (2tuổi)
85
4
15
1
14
1
15
0
13
1
11
0
24-35 (3 tuổi) 92

9
19
2
13
1
15
1
12
1
13
2
36-47 (4yuổi) 86
8
14
0
18
2
14
2
12
2
11
1
48-59 (5 tuổi) 90
12
15
2
20
2
13

1
12
2
13
2
0-59
(0-5 443
37
76
6
82
8
76
5
58
6
59
6
tuổi)
%
8,0
7,0
9,0
6
10
10
Qua bảng ta nhận thấy:
- Tỷ lệ thể gầy còm tăng dần theo nhóm tuổi, vai trò của tỷ lệ sữa mẹ trong những
thời gian đầu có khả năng hạn chế gầy còm cho trẻ em hơn những thời kỳ sau với một chế
độ dinh dưỡng hạn chế nhất định hiện nay của địa phương.

- Tỷ lệ gầy còm tập trung nhiều hơn ở các trẻ em người dân tộc (10% so với 8% ở
mức chung cho 6 địa bàn), bởi vì điều kiện dinh dưỡng hiện nay ở 2 vùng đồng bào Bảo
Thuận và Phi Liêng còn hạn chế hơn với 4 xã còn lại.
* Một số kết luận chung về tình trạng ding dưỡng của trẻ em ở 6 địa bàn đã khảo
sát:
- Tình trạng thiếu dinh dưỡng cả 3 thể: Thiếu cân, thấp còi và gầy còm của
Phường 3 Đà lạt (đại diện cho khu vực thành thị) đều thấp hơn. Rõ ràng điều kiện cải tạo
trẻ em dinh dưỡng ở thành thị tốt hơn.
- Chiều cao bình quân của trẻ em người dân tộc lớn hơn người Kinh nhưng ở thể
nhẹ cân và gầy còm tỷ lệ cao hơn người Kinh, phụ thuộc chế độ dinh dưỡng hiện tại của
người dân tộc còn thấp.
- Tỷ lệ gầy còm đều tăng theo độ tuổi, hầu hết ở các địa bàn khảo sát.
- Mức giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng (ở thể nhẹ cân) sau 5 năm có bước tiến lớn. Năm
1994 SDD ở trẻ em toàn Tỉnh 43%, đến nay ở những vùng khảo sát xuống còn 22,12%.
Đây là tác động có hiệu quả của chương trình phòng chống SDD cùng với các chương
trình có ảnh hưởng đến dinh dưỡng như: sản xuất lương thực thực phẩm, hệ sinh thái
VAC, VTNA, muối I ốt, giáo dục truyền thông về dinh dưỡng... Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng ở
các thể đều có xu hướng tăng theo độ tuổi, vai trò dinh dưỡng của sữa mẹ còn rất lớn.
- Tỷ lệ dưới -2SD của thể thấp còi cao hơn thể nhẹ cân, chiều cao bình quân thấp,
vấn đề cải tạo chiều cao phải cần có thời gian dài.
BIỂU ĐỒ SO SÁNH
BIỂU ĐỒ TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI
(Hình)
BẢNG 5 A
Tuổi
Chung
Xã Triệu Hải
Bảo Thuận
Nam
Nữ

Nam
Nữ
Nam
Nữ
H
W
H
W
H
W
H
W
H
W
H
W
6
105,7 17,6 105,2 15,7 106,0 16,0 105,0 15,0 107,0 17,0 105,0 15,0
7
112,6 18,4 112,4 17,2 112,0 18,0 110,0 16,5 111,0 18,0 111,0 17,0
8
116,5 21,7 115,5 20,1 116,0 20,0 114,0 18,0 116,0 21,0 115,0 20,0

10

Phường 3
21
17
20
17

17
92

0
1
2
1
3
7
7


9
10
11
12
13
14
15

120,3
126,4
127,5
134,7
136,4
143,7
149,4

22,5
23,4

26,3
28,6
31,6
33,5
39,6

120,0
124,7
126,6
131,8
136,4
141,2
144,5

21,2
22,5
24,9
26,9
30,3
32,2
36,5

BẢNG 5 B
Tuổi
Phi Liêng
Nam
Nữ
H
W
H

W
6
107,0 15,0 104,0 14,0
7
113,0 17,0 112,0 17,0
8
115,0 20,0 117,0 19,0
9
120,0 21,0 121,0 20,0
10 127,0 23,0 125,0 22,0
11 128,0 25,0 127,0 24,0
12 135,0 27,0 131,0 25,0
13 138,0 30,0 135,0 30,0
14 144,0 31,0 140,0 31,0
15 151,0 36,0 146,0 37,0

121,0
126,0
128,0
135,0
137,0
145,0
150,0

21,0
23,0
25,0
27,0
31,0
35,0

40,0

120,0
123,0
125,0
131,0
135,0
140,0
144,0

20,0
22,0
24,0
25,0
30,0
34,0
38,0

Lạc Xuân
Nam
Nữ
H
W
H
W
106,0 18,0 105,0 16,0
111,0 18,5 111,0 18,0
117,0 21,0 113,0 20,0
120,0 22,0 120,0 21,0
124,0 23,0 124,0 22,0

129,0 27,0 124,0 25,0
134,0 28,0 130,0 27,0
137,0 31,0 136,0 31,0
146,0 35,0 141,0 32,0
148,0 40,0 145,0 40,0

121,0
125,0
127,0
132,0
136,0
141,0
145,0

21,0
22,0
26,0
27,0
32,0
34,0
39,0

120,0
124,0
124,0
132,0
135,0
141,0
145,0


21,0
22,0
25,0
26,0
31,0
32,0
38.0

Phường 3 Dalat
Nam
Nữ
H
W
H
W
105,0 18,0 103,0 17,0
113,0 20,0 110,0 18,0
117,0 22,0 114,0 20,0
120,0 24,0 120,0 22,0
127,0 25,0 124,0 26,0
127,0 27,0 126,0 27,0
134,0 30,0 133,0 33,0
136,0 32,0 136,0 36,0
143,0 36,0 140,0 39,0
150,0 41,0 144,0 43,0

BIỂU ĐỒ TỶ LỆ THIẾU DINH DƯỠNG Ở CÁC THỂ THEO DÂN TỘC
(Hình)
BIỂU ĐỒ TỶ LỆ THIẾU DINH DƯỠNG PHÂN THEO NHÓM TUỔI
(Hình)

2/ Đánh giá chiều cao - cân nặng đối với trẻ em từ 6 - 15 tuổi:
Tổng hợp chiều cao, cân nặng trung bình (từ 6 - 15 tuổi) ở các xã được kết quả
sau đây: (Xem Bảng 5)
Qua bảng ta nhận thấy chiều cao trung bình của trẻ em từ 6 - 15 tuổi giữa các
vùng chênh lệch không đáng kể; nhưng về cân nặng lại có khác biệt rõ rệt, trung bình trẻ
em ở các độ tuổi của Phường 3 Dalat nặng hơn vùng dân tộc từ 2 - 3 kg, vùng nông thôn
còn lại từ 1 - 2 kg. Nếu không có giải pháp xây dựng mức ăn dinh dưỡng hợp lý thì mức
chênh lệch này có khả năng ngày càng lớn.
Diễn biến chiều cao, cân nặng của trẻ em ở lứa tuổi 6 - 15 thể hiện ở các biểu
đồ sau:
3./ Đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15 - 49):
Cân đo 520 phụ nữ cho kết quả như sau:
BẢNG 6:
Vùng
Số phụ
Cân
Chiều
BM1
điều tra
nữ
nặng cao TB Dưới 17 17-18,5
18,5-20
20-25
>25
(người)
TB
(m)
%
%
%

%
%
(kg)

11


Xã Phi
Liêng
Bảo
Thuận
Triệu Hải
Lạc Xuân
Phường 3
Dalat
Tổng số

104

42.5

1.48

14 13.5 34

32.9 31

29.8 25

24.0


106

42.8

1.47

12 11.3 34

32.0 34

32.0 24

23.0 2 1.92

102
104
104

41.9
42.1
42.2

1.45
1.49
1.465

12 11.8 32
10 9.6 28
8

7.7 24

31.3 32
26.9 36
23.0 38

31.3 26
34.6 28
36.5 30

25.5
26.9 2 1.92
28.8 4

520
56 15.3 152 26.5 171 28.1 133 28.6 8 1.5
- Qua biểu ta nhận thấy rằng chỉ số BM1 trung bình chung cho 6 địa bàn nằm ở
ngưỡng trung bình; có 208 phụ nữ chiếm tỷ lệ 40% có BM1 dưới 18,5 nghĩa là ở tình
trạng thiếu năng lượng trường diễn; Tỷ lệ phụ nữ béo phì không đáng kể.
- Đi vào từng địa bàn: chiều cao bình quân ở xã đồng bào dân tộc (khoảng 1,53m)
lớn hơn phụ nữ ở các xã còn lại; nhưng ngược lại thì tình trạng suy dinh dưỡng nhiều hơn
so với mức chung 6 địa bàn 44,8%/40%. Điều này chứng tỏ điều kiện cải thiện dinh
dưỡng của phụ nữ dân tộc còn nhiều hạn chế so với người Kinh.
Chỉ số MB1 lớn hơn 18,5 của 2 Xã Triệu Hải, Lạc Xuân tuy có cao hơn phụ nữ
dân tộc nhưng vẫn chưa an toàn vì hầu hết ở điểm cuối mức trung bình, vì vậy khả năng
suy dinh dưỡng của phụ nữ 2 xã này luôn luôn có nguy cơ xảy ra. Tại phường 3, Đà Lạt,
tỷ lệ SDD chiếm ít nhất: 40%, nhưng tỷ lệ béo phì của gần 4% và hiện tượng này khả
năng sẽ cao hơn nữa nếu không kịp thời có chế độ dinh dưỡng hợp lý.
BIỂU ĐỒ CHỈ SỐ BM1 CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ
(Hình)

- Qua thu thập số liệu hộ sinh tại các trạm xá Triệu Hải, Bảo Thuận và Phường 3
Đà Lạt, tỷ lệ cân nặng trẻ sơ sinh như sau:

BẢNG 7:
Trạm xá
Xã Triệu Hải
Xã Bảo Thuận
Phường III
Cộng

Số trẻ sinh
trong năm 1997
32
27
30
89

Số trẻ dưới
2500 gram
8
6
3
17

%
25
22
10
19


Tỷ lệ cân nặng sơ sinh có cân nặng thấp (dưới 2500 gram) là chỉ tiêu có ý nghĩa
về tình trạng dinh dưỡng của người mẹ, sự chăm sóc của người mẹ thời kỳ mang thai. Tỷ
lệ thiếu cân chung của trẻ ở 3 xã là 19%, tỷ lệ này tương đối cao so với mức chung hiện
nay (của tỉnh 15,5%, cả nước khoảng 14%). tỷ lệ này rất cao ở 2 vùng kinh tế mới, đồng
bào dân tộc vì họ không có điều kiện tăng mức dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai.
Mức tăng cân trong thời kỳ mang thai của các bà mẹ ở 3 địa bàn:
BẢNG 8:
Trạm xá
Số phụ nữ
3 tháng đầu
3 tháng giữa 3 tháng cuối
Chung
mang thai
Triệu Hải
25
0,55
2,6
3,55
6,7
Bảo Thuận
20
0,5
2,8
3,2
6,5
Phường 3
27
0,6
3,7
4,2

8,5

12


Chung (TB)

72

5,6

3,07

3,7

7,3

So với mức chuẩn, mức tăng này còn khá thấp: 7,3 kg/9,5 kg. Vì vậy việc chăm
sóc sức khỏe bà mẹ cần được quan tâm hơn, chú ý nhất là việc phòng chống thiếu máu và
các vi chất cần thiết cho bà mẹ trong thời kỳ mang thai.
4/ Đối với người trưởng thành (16 - 49 tuổi)
4.1/ Hiện trạng về cân nặng, chiều cao trung bình của người trưởng thành (từ 26 40 tuổi) ở các vùng khảo sát được thể hiện ở bảng sau:
BẢNG 9:
Địa bàn\Kích thước Chiều cao (cm) Cân nặng (kg)
Nam
Nữ
Nam Nữ
Xã Triệu Hải
161.7 150.4 50.7
48.0

Xã Bảo thuận
162.2 150.8 51.0
47.4
Xã Phi Liêng
161.9 151.1 50.5
47.6
Xã Lạc Xuân
161.5 151.3 51.4
47.9
Phường 3 - Đà Lạt 162.3 151.0 51.7
48.8
Chung (trung bình) 161.92 150.95 51.1
47.8
Chiều cao trung bình của 5 địa bàn khảo sát đối với nam là 161,92 và của nữ là
150,95.
Cân nặng đối với nam trung bình khoảng 51 kg, với nữ là 47,8 kg. Mức này xấp xỉ
với mức chung hiện nay của cả nước (đối với nam 51 kg, 162 cm; đối với nữ 48 kg, 151
cm (theo mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp - giáo sư Hà Huy khôi - NXB
Yhọc 1996).
So sánh cân nặng và chiều cao giữa các vùng ta thấy Phường Đà Lạt vẫn ở mức
cao nhất, nhưng đối vùng đồng bào dân tộc thì chiều cao bằng mức trung bình chung 5
vùng, cân nặng thì có cách biệt với mức chung: đối với nam thấp hơn khoảng 0,2
kg/người, với nữ khoảng 0,5 kg/người. Điều này nói lên điều kiện cải thiện dinh dưỡng
hiện tại của vùng đồng bào dân tộc còn nhiều hạn chế.
4.2/ Nghiên cứu chỉ số BM1 từ 16 - 49 tuổi:
Kết quả cân đo và chỉ số BM1 từng độ tuổi thể hiện ở bảng số 10.1 - 10.2.
Qua xử lý số liệu cân đo 558 người từ 16 - 49 tuổi, ta có kết quả:

13



BẢNG TỔNG HỢP CHỈ SỐ BMI CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TỪ 16 - 19 TUỔI
BẢNG 102
Tuổi
Số
người
1
2
16
3
17
4
18
2
19
5
20
1
21
3
22
2
23
3
24
4
25
2
26
4

27
0
28
4
29
4
30
3
31
5
32
2
33
3
34
3
35
4
36
4
37
1
38
4

Xã Triệu Hải
H
W BMI
3
156,1

156,4
155,9
155,7
156,3
156,8
156
155,2
156,3
156,1
155,8

4
44,3
43
39,6
46,3
51,3
44
60
42,2
40,8
25,9
44,2

5
18,2
17,7
16,5
19,3
21,1

18,1
2,5
17,6
16,8
23
18,4

154,7
155,5
155,9
156,6
156,2
156,7
155,2
155,8
156,4
156
156,2

42,4
58,1
55,9
39,1
63,7
42,2
56,8
63,5
43
62
54,7


17,9
24,2
23,3
16,1
26,2
17,2
23,6
26,2
17,7
25,5
22,5

Số
người
6
4
3
5
2
4
1
6
3
2
5
4
3
3
4

5
4
1
4
5
2
7
4
3

Xã Bảo Thuận
H
W BMI
7
156,5
156,1
157,1
156,4
156,2
157,1
157,3
156,8
156,7
156,1
156
155,7
156,6
157,4
156,5
157,2

158,1
156,3
157,7
156,6
156,9
157,8
155,4

8
47,2
56,5
46,1
55
52,9
40,4
48,2
59,4
42,9
45,3
51,9
47,3
44,3
60,6
47
58
42,2
66
47
55,4
47,5

47
52,4

9
19,3
23,2
18,7
22,5
21,7
16,4
19,5
24,2
17,5
18,6
21,2
19,6
18,1
24,5
19,2
23,5
16,9
27,1
18,9
22,6
19,3
18,9
21,7

Số
người

10
5
2
3
4
3
3
2
1
4
4
4
2
3
5
0
5
2
7
3
1
4
3
4

Xã Phi Liêng
H
W
BMI
11

156,1
156,9
156,8
156,9
156,2
156,7
157,1
157,7
157,3
157,6
156,2
156,7
156,9
157,3

12
47
55,3
45,7
48,2
58,8
42,2
454
53,2
45,7
58,6
47,8
66,5
47,5
44,7


13
19,3
22,5
18,6
19,6
24,1
17,2
18,4
21,4
18,5
23,6
19,6
27,1
19,3
18,1

156,1
156,6
157,2
157,6
155,9
156,1
156,4
156,1

46
64,7
60
48,4

54,6
45,5
52,8
48,4

18,9
26,4
24,3
19,5
22,5
18,5
21,6
19,2

Số
người
14
5
3
4
2
4
5
1
4
4
3
5
3
1

4
2
4
4
2
5
3
3
6
3

Xã Lạc Xuân
H
W

BMI

15
156
156,2
156,6
156,4
157,1
157,3
156,2
156,6
157,8
156,9
157,4
157,5

156,2
157,1
157,2
155,9
156,6
156,8
158,1
157,3
156,4
156,6
156

17
19,3
21,3
19,4
23,4
24,5
18,6
26,7
17,6
23,7
19,7
22,2
21,6
14,8
18,2
27,5
22,7
23,8

18,8
18,9
17,5
24,1
18,7
22,5

16
46,9
51,9
47,5
57,2
60,4
46
65,1
43,1
58,6
48,4
54,9
53,5
40,9
44,9
67,9
55,1
58,3
46,2
47,2
43,3
58,9
45,8

54,7

Phường III, Đà Lạt
Số
H
W BMI
người
18
19
20
21
2
157,6 19,2 19,2
5
156,8 18,7 18,7
4
156,4 52,5 21,5`
4
157,2 56 22,7
5
156,1 19,1 19,1
4
156,8 60 24,8
3
157,1 65 26,7
6
158,1 18,7 18,7
3
156,2 57,5 23,6
4

157,3 60,6 24,5
2
158,2 43,7 17,5
6
157,4 19,7 19,7
5
157 18,9 18,9
3
158,2 52,8 21,1
4
156,1 19,5 16,4
4
156,2 66 27,1
4
156,3 47,6 19,5
3
157,2 44,7 18,1
5
156,3 57,8 23,7
4
156,4 64 26,2
1
157,1 57,7 23,4
3
156 18,7 18,7
4
156,5 59,5 24,3

14



39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49

3
4
0
4
2
3
2
4
3
5
3
93

155,7 44,6 18,6
156
62 25,7
155,7

155,5
156,4
155,9
155,7
156,8
155,1
155,6

51,6
45,7
59,9
47,6
40,4
59,2
61,5
38,4

21,3
18,9
24,5
19,6
16,7
24,1
25,6
15,9

4
2
6
3

4
5
1
4
3
3
3
112

156,5
157,8
158,2
156,2
157,5
156,1
155,8
156,4
157,2
155,7
156,6

59,2
40
56,3
58,3
49,1
47
38,3
58,9
52,6

42,4
58,1

24,2
16,1
22,5
23,9
19,8
19,3
15,8
24,1
21,3
17,5
23,7

5
3
1
3
2
3
6
0
4
4
3
97

156,2
156,3

157,1
156,4
156,2
156,3
156

48
38,5
64,6
45,7
39,5
57,8
42,8
44,6
155,8 46,5
156,1 41,4
155,7

19,7
15,8
26,2
18,7
16,2
23,7
17,6
18,4
19,1
17,1

4

0
1
3
4
4
3
2
4
5
3
120

155,8

63,3

26,1

156
39,6 16,3
156,7 44,6 18,4
156,2
46
18,9
157,1 47,6 19,3
156
45,2 18,6
156,2
40
16,5

156,1 46,54 19,1
156,4 45,7 18,7
156,6 45,1 18,4

2
5
1
4
4
3
6
4
3
2
6
136

157,4
156
155,9
156,6
156,9
156,1
156
156,8
155,9
156,3
156,2

44,3

18,6
38,6
68,9
60
19,4
53,7
66
40,8
44,9
54,8

15

17,9
18,6
15,9
28,1
24,5
19,4
22,1
27,2
16,8
18,4
22,5


BẢNG 10: 1
Số
người
cân đo

Phi Liêng
Bảo Thuận
Lạc Xuân
Triệu Hải
Phường III
Chung

97
112
120
93
136
558

>17
17 - 18,5
Số
% Số
%
người
người
5
5.15 18 19.15
5
4.5 18
16.1
4
3.3 17
14.2
6

6.1 16
8,4
7
5.14 9
6.66
27
4.8 78
14.0

Chỉ Số BMI
18,5 - 20
20 - 25
Số
%
Số %
người
người
41 42.3
30 30.4
48 42.9
36 32.1
50 41.7
42 35.0
43 46.7
23 25.0
44 32.3
56 41.2
226 40.5 187 33.5

>25

Số
%
người
3
3.0
5
4.4
7
5.8
5
5.4
20 14.7
40
7.2

Như vậy, qua chỉ số BMI trên bảng này thì tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn của
người trưởng thành từ 16 - 49 tuổi là 18,8%, trong đó thiếu năng lượng trường trường
diễn độ 1 là 14%, từ 2 độ trở lên là 4,8%, 2 xã có tỷ lệ cao: Phi Liêng có tỉ lệ thiếu dinh
dưỡng 24,3% (độ 1:19,15%; độ 2: 5,15%), Bảo Thuận là 20,6% (độ 1: 16,1%; độ 2:
4,5%).
Tỷ lệ thiếu năng lượng Prôtêin của Phường 3 - Đà Lạt là 11,8%, thấp cách biệt so
với các địa bàn khác.
Tỷ lệ dinh dưỡng bình thường chung cho 5 xã phường là 74% nhưng ở ngưỡng
cận suy dinh dưỡng độ 1 chiếm tỷ lệ khá lớn là 40,5%, những người ở ngưỡng này có khả
năng bị đe doạ xuống ngưỡng suy dinh dưỡng độ 1.
Tỷ lệ thừa cân béo phì chiếm tỷ lệ không đáng kể 7,2% ở mức chung. Tình trạng
này tập trung chủ yếu ở phường 3 Đà Lạt chiếm 14,7%, và hiện tượng này có xu hướng
tăng dần vào những năm sau.
II/ Khảo sát cơ cấu khẩu phần ăn - tập quán ăn uống:
1/ Khẩu phần ăn:

Từ lâu người ta đã biết mối liên quan chặt chẽ giữa ăn uống với tình trạng dinh
dưỡng, sức khoẻ và bệnh tật của một cá nhân hay quần thể. Ăn uống tốt (đủ, cân đối) tạo
ra một sự phát triển tốt về cả thể lực và trí tuệ; còn ngược lại, ăn uống lệch lạc (dù thiếu
hay thừa ăn) đều dẫn đến một bệnh trạng có liên quan. Mặt khác, bữa ăn là kết quả tổng
hợp các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. Do đó cơ cấu bữa ăn và tập quán ăn uống của
một cộng đồng không ngừng biến đổi theo các hoạt động đó và có những đặc điểm riêng
của từng cộng đồng dân cư hay các vùng sinh thái khác nhau.
Việc theo dõi và đánh giá các hoạt động nói trên vừa nhằm đánh giá thực trạng
tình hình tiêu thụ lương thực thực phẩm của cộng đồng và tình trạng dinh dưỡng được thể
hiện ở cơ cấu khẩu phần, đồng thời qua việc đánh giá đó đưa ra được khả năng quản lý và
làm kế hoạch về dinh dưỡng.
1.1. Mức sử dụng của cho 6 địa bàn (g/đầu người/ngày)
Bảng 11:
Tên thực phẩm
Mức
Triệu
Bảo
Phi
Tân Hội Lạc
Phường
chung
Hải
Thuận
Liêng
Xuân
3 Đàlạt
Gạo
498
502
512

508
482
488
421
Lương thực khác
16,2
17,4
14
15
17,2
15
14,2
Khoai củ
38,8
40
37
25
40,5
30
11,8
Đậu đỗ
4,0
4,2
1,5
4
6,7
7
2,4
Đậu phụ
8,7

5,7
4,3
7
9,0
8
16,5
Quả và hạt có dầu 9,4
6,4
3,6
3,6
11,5
10,6
4,2

16


Dầu mỡ
Thịt các loại
Trứng, sữa
Cá và thủy sản
Rau lá
Rau củ
Nước chấm
Đường mật
Quả chín

2,7
2,1
1,5

2,0
2,6
4
6,4
30,2
20,5
14,2
11,4
28,5
32,2
49,3
5,45
2,6
2,1
2,7
4,9
5,75
9,6
39,2
35,2
10,6
19,6
35,4
41,5
70
169
205
170
210
150

176
108
68,5
72
80
60
50
60
40
23,5
21,6
20,7
20,5
24
25
22,5
1,2
1,8
1,2
0,9
4,2
3,2
3,7
13,2
10,2
10,6
8,2
11,5
14,5
10,2

Qua bảng này nhận thấy mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của vùng như sau:
Gạo vẫn là lương thực cơ bản, các loại lương thực khác không đáng kể , lượng thịt và các
thức ăn động vật khác của vùng thấp hơn ở mức phổ biến hiện nay. Các nhóm ăn về dầu
mỡ, đường mật của vùng thấp hơn rất xa so với mức chung, gạo và lương thực khác và
các loại rau củ quả thì ở vùng tiêu thụ nhiều hơn so với mức chung của cả nước.
1.2. Đánh giá khẩu phần giữa các vùng:
So sánh khẩu phần và mức năng lượng và giá trị dinh dưỡng của vùng dân tộc (xã
Bảo Thuận, Phi Liêng), giữa vùng thành thị (Fường 3, Đàlạt) và nông thôn (Các xã còn
lại).
Bảng 12:
Nhóm LT thực phẩm
Thành thị
Nông thôn
Vùng dân tộc
(Phường 3)
Gạo
421
421
498
Lương thực khác
14,2
10,4
15,7
Khoai củ
11,8
7,3
10,2
Đậu phụ
2,4
34

18
Đậu đỗ
16,5
2,1
1,2
Quả và hạt có dầu
4,2
10,6
6,8
Dầu mỡ
6,4
13,4
5,2
Thịt các loại
49,3
36,6
28,5
Trứng, sữa
9,6
3,1
2,0
Cá và thủy sản các loại
70
26,9
20,1
Rau các loại
148
141,6
162
Nước chấm

22,5
23,4
18,7
Đường mạât
3,7
8,1
4,1
Quả chín
10,2
38,8
21,8
Qua bảng ta nhận thấy rằng mức tiêu thụ lương thực (gạo trong khẩu ăn của
Phường 3, Đà Lạt là thấp nhất so với các xã nông thôn, dân tộc. Khẩu phần người dân
thành thị đã cân đối dinh dưỡng hơn; đặc biệt là các loại thịt, đường, sữa, trứng... nhiều
hơn đáng kể ở các xã. Khẩu phần ăn của đồng bào dân tộc đơn giản, lương thực chiếm tỷ
trọng quá lớn, sau đến là rau, các loại thịt, dầu, đường... quá thấp.
So với các xã người Kinh và thành thị, do vậy đối với đồng bào dân tộc muốn
nâng mức dinh dưỡng, quan trọng nhất là bảo đảm an toàn lương thực cho họ - chống
thiếu đói.
1.3. Một số nhận định:
- Khẩu phần qua khảo sát: mức năng lượng xấp xỉ nhưng chưa cân đối về giá trị
dinh dưỡng phổ biến hiện nay của cả nước.
- Cách biệt giữa khu vực nông thôn, dân tộc về dinh dưỡng còn lớn, xu hướng
ngày càng tăng.

17


- Tiêu thụ rau quả trong khẩu phần ăn ở cả 6 địa bàn đều cao hơn là hoàn toàn phù
hợp với việc chuyên canh cây rau ở một số vùng của Tỉnh, trong đó có những địa bàn

khảo sát và ngược lại chế độ ăn đơn giản, chủ yếu đưa vào gạo của người đồng bào dân
tộc phản ánh chế độ canh tác của họ là cây cà phê và lương thực năng suất thấp.
2/ Thói quen, tập quán ăn uống:
Tìm hiểu tập quán ăn uống và xác định được nguyên nhân của chúng là cần thiết,
vừa để tiến hành giáo dục dinh dưỡng có hiệu quả vừa đề ra phương hướng sản xuất thích
hợp, sự hình thành và phát triển tập quán ăn uống chịu ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý,
kinh tế xã hội, tôn giáo, lịch sử và địa lý.
Qua tìm hiểu tập quán thấy được một số nét đặc trưng ở các địa bàn như sau:
2.1. Đối với cộng đồng người Kinh:
- Lâm Đồng hầu hết là cộng đồng dân cư từ các tỉnh khắp trong cả nước đến sinh
sống nên nét ăn uống có phần lai tạp giữa tập quán, thói quen ăn uống ở quê quán với
những thực phẩm mang nặng sinh thái của Lâm Đồng.
- Ở vùng Tân Hội hay chế biến lương thực thành các loại bánh khác nhau để dùng,
để bán hoặc để dự trữ (bánh đa, bánh phở...), mì khô... và một đặc điểm nữa của vùng này
ít dùng rau, bữa cơm hơi khô khan. Cá, thịt heo được ưa chuộng. Rau muống, đậu miếng
là thường được dùng nhất ở xã Triệu Hải, vùng này ít dùng gia vị, hay nuôi gà để sử dụng
vào các bữa giỗ, tiệc... nuôi heo chủ yếu là xuất bán ra khỏi vùng.
- Xã Lạc Xuân: ăn rau nhiều, chế biến đậu miếng không những để ăn mà còn để
bán, chế biến rất nhiều món ăn từ thịt heo, nuôi cá để sử dụng, dùng đường nhiều trong
các món ăn.
2.2. Đối với đồng bào dân tộc:
- Bữa ăn vô cùng đơn giản, chủ yếu là cơm và ăn rất nhiều so với người kinh.
- Thức ăn thường là thức ăn để khô để dự trữ: thịt rừng để khô, cá khô, muối...
- Rất ít dùng gia vị trong món ăn.
- Món ăn được ưa thích trong bữa cơm hàng ngày là cá khô.
- Đồng bào dân tộc ở 2 xã Phi Liêng, Bảo thuận thường khai thác các loại thực
phẩm sẵn có trong tự nhiên: săn bắt thú rừng, tát cá ở suối, măng, rau rừng... để bổ sung
vào bữa ăn hàng ngày, do vậy qua việc tăng mức dinh dưỡng trong bữa ăn rất bị động.
- Thường dùng một lượng lương thực không ít để làm rượu cần cho các lễ nghi,
tiệc tùng...

- Thời gian bú sữa mẹ của trẻ em kéo dài trên 2 năm - chưa có chế độ ăn bổ sung
cho trẻ sơ sinh (1 - 2 tuổi).
- Chỉ ăn 2 bữa trong 1 ngày: buổi sáng ăn khoảng từ 9 - 10 giờ, buổi chiều ăn từ 4
- 5 giờ.
2.3. Đối với vùng thành thị:
- Ăn hầu hết các loại thực phẩm.
- Ăn uống có xu hướng theo khuyến cáo về dinh dưỡng ở các phương tiện thông
tin.
- Ăn rau khá nhiều so với các vùng thành phố khác trong nước.
- Lương thực được chế biến hầu hết các món ở những vùng trong nước để bán.
Trứng sữa, đường, quả chín được ưa thích đối với trẻ em Đà Lạt.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Các giải pháp chính được xác định để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cộng đồng
trong tỉnh bao gồm:
I - Vấn đề bảo đảm an ninh LTTP:

18


Trước hết chúng ta đều hiểu rằng thiếu an ninh thực phẩm sẽ dẫn đến suy dinh
dưỡng hay chậm phát triển. Chậm phát triển vừa là hậu quả vừa là nguyên nhân của thiếu
an ninh thực phẩm. Ta có thể mô tả mối liên quan đó như một vòng luẩn quẩn sau đây:
Thiếu ANTP → Thiếu/đói ăn → Suy dinh dưỡng → Giảm khả năng lao động → Sản
xuất thực phẩm kém hiệu quả → thiếu thực phẩm tại hộ gia đình → Thiếu NATP...
Và như vậy, giải quyết vấn đề suy dinh dưỡng ở các nhóm nguy cơ cao trong một
cộng đồng, cũng chính là giải quyết một nguyên nhân của thiếu an ninh thực phẩm.
1/ Đối với đồng bào dân tộc cần tạo cho họ có được thói quen trồng thêm các loại
LTTP tại hộ như: rau, củ, nuôi cá, gia cầm... để bổ sung vào bữa ăn gia đình, mặc dầu đã
có sẵn các điều kiện về đất đai, nguồn nước, đồng cỏ... Muốn vậy biện pháp vận động,
tuyên truyền và khuyến nông được xem là biện pháp hàng đầu.

Đối với những vùng dân tộc trồng được cây lương thực, Nhà nước cần quy hoạch
một phần diện tích đất canh tác nhất định để họ có thể tự sản xuất và bảo đảm được phần
nào lương thực tại chỗ.
2/ Đối với các vùng khác: sản xuất LTTP cần được đa dạng hóa; phát triển mô
hình VAC tại hộ; phát triển ngành nghề dịch vụ tạo ra nhiều việc làm tăng thu nhập để có
tiền tiêu và mua các loại LTTP.
Đối với các địa phương có điều kiện có thể xây dựng các cơ sở chế biến thức ăn
bổ sung quy mô nhỏ mà nguyên liệu là các thực phẩm địa phương sản xuất được. Vai trò
của Nhà nước ở đây là cần có các biện pháp hỗ trợ về vốn, giống, kỹ thuật thích hợp cho
các vùng khác nhau.
Vấn đề định hướng và quy hoạch sản xuất LTTP cho các vùng là cần thiết hàng
đầu cho việc tạo ra những thực phẩm đa dạng tiêu thụ tại chỗ và để bán.
3/ Đối với những vùng không trồng được lương thực, chủ yếu là cây lúa, Nhà
nước cần phải có những phương thức trao đổi hàng hóa hợp lý như: Xây dựng chợ, cải tạo
giao thông cho các vùng xa là giải pháp đảm bảo được giao lưu hàng hóa giữa các vùng.
Nhân dân trong vùng có thể mua và sử dụng các loại thực phẩm cần thiết.
II/ Thực hiện tốt các chương trình y tế liên quan đến dinh dưỡng:
- Mở rộng quy mô chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
để đạt được mục tiêu hạ tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống còn 30% vào năm 2000. Vấn đề phục
hồi dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi phải được tập trung ở các đối tượng trẻ em nghèo,
đồng bào dân tộc. Thành lập tại các địa phương này các điểm hoặc trung tâm phục hồi
dinh dưỡng vừa là để phục hồi dinh dưỡng tại chỗ, vừa là khuyến nghị cơ cấu bữa ăn hợp
lý đến các bậc cha mẹ của trẻ.
- tiếp tục thực hiện vận động nuôi con bằng sữa mẹ và phòng chống các bệnh
nhiễm khuẩn cho trẻ; theo dõi trẻ em qua sử dụng phiếu sức khỏe trẻ em.
- Thực hiện tốt các chương trình quốc gia về phòng chống thiếu vi chất: vitamin A,
I-ốt, sắt... để đạt những mục tiêu 100% trẻ dưới 5 tuổi được uống vitamin A, 100% số dân
dùng muối I-ốt, giảm tỷ lệ bà mẹ thiếu máu xuống 10% vào năm 2000.
- Thực hiện các chế độ miễn phí hoặc hỗ trợ đối với vùng đồng bào dân tộc ở các
chương trình vi chất này.

- Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều nguồn lực vào
việc thực hiện các chương trình ở những vùng thành thị và vùng nông thôn phát triển ổn
định.
III/ Thực hiện lồng ghép liên ngành các chương trình KTXH với các hoạt
động dinh dưỡng:
1/ Chương trình xóa đói giảm nghèo.
Mục tiêu của chương trình là hạ tỷ lệ đói nghèo từ 14% hiện nay xuống 8,3% và
thanh toán nạn thiếu đói giáp hạt vào năm 2000. Đây là chương trình tổng hợp bao gồm
nhiều dự án hoạt động liên ngành: sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, KHH gia đình... Do

19


vậy tác động rất lớn đến việc nâng cao đời sống của nhân dân nói chung và cải thiện dinh
dưỡng nói riêng. Đối tượng trọng tâm của chương trình này là 27 xã điểm đồng bào dân
tộc trong tỉnh.
2/ Chương trình tạo việc làm hiện nay đang triển khai khá rộng trong tỉnh, đã phát
huy được hiệu quả về tạo công ăn việc làm cũng như sản phẩm và thu nhập. Nguồn vốn
này sẽ hỗ trợ tích cực cho các hộ tăng thêm việc làm và nguồn thu nhập cho chính mình
thông qua việc đầu tư sản xuất chăn nuôi, làm vườn... Ở nông thôn.
3/ Chương trình xã điểm 327: trong những năm gần đây được tỉnh quan tâm đầu
tư, đặc biệt cho vùng đồng bào dân tộc. Chương trình này phát huy hiệu quả trực tiếp đến
đời sống của đồng bào, tạo điều kiện cho họ có thu nhập, tăng mức dinh dưỡng cho bữa
ăn hàng ngày.
4/ Truyền thông vận động và xã hội hóa hoạt động dinh dưỡng: đây là giải pháp
quan trọng, bền vững trong việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng ở cộng đồng, đặc biệt đối
với những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Những nội dung quan trọng cần
được vận động: nuôi con bằng sữa mẹ, phát triển mô hình VAC, phòng và chống các bệnh
thiếu vi chất, bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em...
Hoạt động dinh dưỡng cần có sự quan tâm, phối hợp giữa các cấp và các ngành,

đặc biệt là ở cấp cơ sở. Hoạt động dinh dưỡng cần được lồng ghép và các nhiệm vụ, nội
dung của các chương trình liên quan đến dinh dưỡng khác như: chương trình chăm sóc
sức khoẻ ban đầu, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, xã điểm...
Cần thể hiện các mục tiêu về dinh dưỡng lồng vào trong các chương trình kinh tế xã hội như đã nêu trên, nhất là cải thiện bữa ăn trong việc nâng cao mức sống cho nhân
dân.
IV - Giải pháp về nguồn lực:
1/ Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ dinh dưỡng cho Tỉnh và lấy lực lượng cộng
tác viên, cán bộ của chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em hiện nay có ở cơ sở
nòng cốt, điều phối, kết hợp lực lượng y, bác sĩ, cán bộ ngành y tế cho hoạt động dinh
dưỡng ccủa Tỉnh.
2/ Hàng năm ngân sách tỉnh cần cân đối kinh phí một cách thỏa đáng cho chương
trình dinh dưỡng. Huy động nhiều nguồn vốn đầu tư cho chương trình kể cả viện trợ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua phần khảo sát của đề tài, ta có nhận định chung là: tình trạng suy dinh dưỡng
đều xảy ra hầu hết ở các đối tượng và các vùng trong tỉnh, nhưng có nguy cơ cao hơn cả
là các đối tượng trẻ em, bà mẹ ở những vùng nông thôn nghèo, vùng đồng bào dân tộc. Tỷ
lệ suy dinh dưỡng của tỉnh vẫn còn cao, cần nhiều thời gian dài và nhiều giải pháp tích
cực mới có thể kéo hạ được tỷ lệ ở mức bình thường được. Vì vậy vấn đề dinh dưỡng
cộng đồng đã trở thành vấn đề cấp bách và phải là một trong những mục tiêu lớn trong
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh vào năm 2000 và những năm sau 2000.
Chính vì vai trò lớn lao của dinh dưỡng như đã nêu, để có cơ sở thực hiện tốt
nhiệm vụ của dinh dưỡng, xin có một số kiến nghị sau:
- Thành lập Ban chỉ đạo dinh dưỡng của tỉnh mà 1 đồng chí lãnh đạo của UBND
Tỉnh làm trưởng Ban, các Sở trong tỉnh là thành viên, trong đó sở Y tế là thường trực.
- Bắt đầu đưa việc dinh dưỡng cộng đồng vào trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh từ năm 1999.
- Ngoài khuôn khổ của đề tài này đề nghị tỉnh cho phép một số ngành đơn vị trong
Tỉnh tiếp tục điều tra, khảo sát, nghiên cứu một số vấn đề dinh dưỡng của Tỉnh để có
những nhìn nhận sâu sát hơn tình trạng dinh dưỡng hiện nay của Tỉnh.

20



KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ DINH DƯỠNG
1995 - 2000
(Bản Kế hoạch Hành động Quốc gia về Dinh dưỡng (KHQGDD) đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt ngày 16/9/1995, quyết dđịnh số 576/TTg)
GS. Từ Giấy
Viện dinh dưỡng
I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC
GIA VỀ DINH DƯỠNG.
A. Phương hướng
Kế hoạch hành động quốc gia về dinh dưỡng (KHQGDD) được xây dựng theo các
phương hướng chủ yếu dưới đây:
1. Đưa các mục tiêu và nội dung hoạt động dinh dưỡng và kế hoạch phát triển kinh
tế-xã hội của đất nước. Việc cải thiện dinh dưỡng vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc
đẩy quá trình phát triển. Phấn đấu để mọi người có công ăn việc làm, có thu nhập, được
đảm bảo an ninh về thực phẩm, được ăn đủ số lượng, đủ dinh dưỡng, có sức khỏe tốt góp
phần phát triển xã hội.
2. Mọi kế hoạch dinh dưỡng muốn đạt kết quả đều đòi hỏi có sự hoạt động liên
ngành. Do đó KHQGDD phải kết hợp và tận dụng mọi chương trình đã triển khai như: An
ninh thực phẩm (ANTP) quốc gia, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đa dạng hóa sản xuất nông
nghiệp, phủ xanh đất trống đồi trọc, khuyến nông, cho vay vốn để phát triển sản xuất, xóa
đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, phát triển miền núi, dân số
và KHHGĐ, phát triển hệ sinh thái VAC gia đình, chương trình môi trường và nước sạch.
kế hoạch hành động dinh dưỡng quốc gia cần quan tâm đặc biệt tới các đối tượng
có nguy cơ cao là bà mẹ, trẻ em, người cao tuổi, người nghèo và các vùng nghèo. Đẩy
mạnh các hoạt động y tế ở cơ sở, hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhất là đối với
các bệnh nhiễm khuẩn thường dẫn đến hậu quả suy dinh dưỡng thiếu protein năng lượng
ở trẻ em trước tuổi học đường.
3. Bên cạnh vấn đề thiếu protein - năng lượng ở trẻ em vấn đề thiếu năng lượng

trường diễn (CED) ở người lớn, còn có nạn đói tiềm ẩn, thiếu các vi chất dinh dưỡng,
thiếu vitamin A, thiếu sắt, thiếu i ốt làm cho thể lực và trí lực kém phát triển, sức chống
đỡ lại các bệnh tật của cơ thể giảm sút, gây tử vong cao hoặc đưa đến hậu quả kéo dài
suốt đời như mù lòa, thiểu trí. chương trình vi chất dinh dưỡng cần được quan tâm đặc
biệt trong kế hoạch 1996 - 2000 nhằm góp phần tạo ra nguồn nhân lực khỏe mạnh, thông
minh của nước ta bước vào thế kỷ 21.
4. Tăng cường công tác giáo dục và truyền thông bằng mọi hình thức thích hợp.
Đặc biệt cần sử dụng rộng rãi các phương tiện thông tin đại chúng và thông tin truyền
miệng qua màng lưới các cộng tác viên tình nguyện ở cơ sở để có thể đưa các mục tiêu
dinh dưỡng, giảm số hộ nghèo thiếu ăn là công việc cấp bách của mỗi gia đình, của mỗi
địa phương cho nên gia đình và địa phương phải chủ động, tự do giải quyết trước hết bằng
khả năng và phương tiện của mình. Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm
để giữ gìn sức khỏe người tiêu dùng. Thực hiện Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân trong đó
coi trọng việc đảm bảo thực phẩm có chất lượng và không phải là nguồn gây bệnh. Xây
dựng pháp lệnh cụ thể về quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức mạng
lưới thanh tra vệ sinh thực phẩm của ngành Tiêu chuẩn và ngành Y tế.
6. Tăng cường giám sát kiểm tra, đánh giá và quản lý các chương trình dinh
dưỡng. Mọi chương trình dinh dưỡng đều phải được kiểm tra, đánh giá và có báo cáo tổng
kết hàng năm. Riêng Ủy ban Kế hoạch Nhà nước cần phối hợp với các ngành liên quan để
hàng năm có báo cáo tổng hợp đánh giá sự triển khai của các chương trình, các kết quả
phòng chống nạn đói và nạn suy dinh dưỡng, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của kế

21


hoạch hành động dinh dưỡng Quốc gia. Đồng thời đề xuất kế hoạch hoạt động dinh
dưỡng trong năm tới. Trong báo cáo giám sát và đánh giá này cần nêu lên được sự tham
gia đóng góp của các địa phương, của các doanh nghiệp và tư nhân, sự hợp tác của các tổ
chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các hợp tác song phương trong lĩnh vực dinh
dưỡng và thực phẩm. Cần có sự quan tâm tới các đối tượng và các vùng sinh thái có nhiều

nguy cơ dinh dưỡng.
b. Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát của KHQGDD là đảm bảo cho mọi người, mọi gia đình, mọi
dân tộc ở mọi vùng đất nước được ăn uống đủ về số lượng, cân đối về chất lượng, đảm
bảo về vệ sinh để có sức khỏe tốt, thể lực và trí lực phát triển góp phần cải tạo nòi giống,
phát triển xã hội và xây dựng đời sống gia đình hạnh phúc.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2000:
1. Thanh toán tình trạng thiếu ăn:
Nội dung định lượng của mục tiêu này là đưa mức ăn bình quân đầu người từ năm
1932 Kcalo (C) hiện nay lên trên 2100 C và thanh toán tình trạng thiếu ăn: Đưa tỷ lệ các
gia đình có bình quân đầu người đạt dưới 1800 C từ 22.5% hiện nay xuống dưới 10% vào
năm 2000.
2. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng:
• Đối với người lớn: Giảm tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn (CED) ở
người lớn, đặc biệt là ở phụ nữ tuổi sinh đẻ (15 - 49 tuổi) từ trên 40% hiện
nay xuống dưới 30%.
• Đối với trẻ em:
* Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thiếu protein năng lượng (PEM) ở trẻ em dưới 5
tuổi (theo chỉ số Cân/Tuổi) từ 45% xuống dưới 30%.
* Giảm tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân (dưới 2,5 kg) từ 14% xuống dưới 10%.
3. Giảm tình trạng thiếu các vi chất dinh dưỡng
Mục tiêu này được thể hiện ở 3 điểm:
• Cơ bản thanh toán các biểu hiện laâm sàng thiếu vitamin A và các hậu quả
của nó, kể cả mù lòa.
• Cơ bản thanh toán các rối loạn do thiếu i ốt.
• Giảm tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai từ 50 - 60% hiện nay
xuống dưới 40% ở những địa phương triển khai chương trình phòng chống
thiếu máu.
C. các giải pháp chính đã được xác định bao gồm:
1. Đảm bảo an ninh thực phẩm ở hộ gia đình.

2. Thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu.
3. Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng.
4. Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh.
5. Giáo dục, đào tạo và nghiên cứu các vấn đề dinh dưỡng.
6. Giám sát đánh giá hoạt động dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm.
Tóm lại các giải pháp trên nhằm giải quyết 3 vấn đề lớn:
1. Vấn đề thực phẩm bao gồm đảm bảo an ninh thực phẩm ở hộ gia đình
(Houseold Food Security) và vệ sinh an toàn thực phẩm (Food Safety).
2. Vấn đề sức khỏe bao gồm các hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng
chống thiếu vi chất dinh dưỡng.
3. Vấn đề chăm sóc phụ nữ và trẻ em chủ yếu bằng các biện pháp giáo dục dinh
dưỡng - sức khỏe và dân số kế hoạch hóa gia đình.
II. bàn về một số giải pháp trong KHQGDD đã được lưu ý
1. Quanh vấn đề thực phẩm.
Trước hết là an ninh lương thực thực phẩm ở hộ gia đình, lưu ý:

22


1. Sản xuất thực phẩm đa dạng theo mô hình VAC trên cơ sở chiến lược tái sinh:
Tái sinh năng lượng mặt trời qua quang hợp của cây trồng và tái sinh các vật thải,
xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, sạch, không có vạât thải.
2. Phát triển ngành nghề, dịch vụ, tạo ra nhiều việc làm để tăng thu nhập, để có
tiền tiêu và tiền mua thực phẩm.
3. Vệ sinh an toàn thực phẩm: Thực phẩm không thể là nguồn gây bệnh.
• Cần nhanh chóng xây dựng luật thực phẩm và tiêu chuẩn thực phẩm.
• Xây dựng các phòng kiểm nghiệm thực phẩm và kiểm tra gian dối thực
phẩm.
• Tổ chức thanh tra giám sát vệ sinh thực phẩm.
• Giáo dục người tiêu dùng và người sản xuất, kinh doanh.

Người tiêu dùng cần biết chọn và xử lý thực phẩm, người sản xuất bảo đảm thực
phẩm sạch, có chất lượng, người kinh doanh đảm bảo thực phẩm không bị ô nhiễm.
4. Kế hoạch hóa gia đình, sinh con theo kế hoạch để nuôi dạy, chăm sóc tốt nhất,
vì nuôi được một đứa con nên người đòi hỏi công phu và rất tốn kém (thời gian, tiền của,
công sức...) của gia đình và xã hội.
2. Vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe
Nuôi dưỡng trẻ sơ sinh tốt từ lúc còn là bào thai ở trong bụng mẹ bằng cách chăm
sóc ăn uống và sức khỏe của người có thai. Tổ chức khám thai tối thiểu 3 lần trong thời kỳ
mang thai.
=> Nuôi con bằng sữa mẹ. Chú ý:
• Cho bú sớm trong vòng nửa giờ đầu sau khi sinh.
Cho bú hoàn toàn sữa mẹ trong 4 tháng đầu và kéo dài đến 18 - 24 tháng =>
Ăn thức ăn bổ sung có chất lượng.
• Tô màu đĩa bột (có thêm vitamin, đạm, khoáng, béo)
• Thêm dầu ăn để có thêm năng lượng.
• Ăn nhiều bữa
=> Phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn
• Thực hiện lịch tiêm chủng tập trung trong năm đầu.
• Phòng chống viêm phổi tiêu chảy là 2 bệnh chính thường gặp ở trẻ em và
cũng là nguyên nhân chính thường dẫn đến suy dinh dưỡng và gây tử
vong.
=>Đảm bảo môi trường và nguồn nước sạch.
=>Theo dõi trẻ em qua sử dụng tốt phiếu sức khỏe trẻ em.
• Cân đều đặn trẻ em: Biểu đồ tăng trưởng.
• Ghi tình hình tiêm chủng.
• Tình hình bệnh tật và các can thiệp về y tế (Ghi trên phiếu bệnh gì? Thuốc
gì? Đi viện?...)
• Tình hình ăn và phát triển (bú sớm, bắt đầu ăn sam, cai sữa, trẻ biết lẫy, bò,
đi, nói...)
=> Phòng chống thiếu vi chất

• Biện pháp cấp cứu ngắn hạn (short term intervention), viêm nang vitamin
A, viêm sắt, chú ý vấn đề phân phối.
• Biện pháp trung hạn: Tăng cường iod, vitamin A và thức ăn (fortification)
- vấn đề trộn và bảo quản.
• Biện pháp dài hạn: Thay đổi hành vi qua giáo dục - việc làm công phu.
Tập trung vào thay đổi tập quán sản xuất (đa dạng), tiêu thụ (đa dạng), tổ
chức bữa ăn đa dạng gồm nhiều loại thực phẩm.
Phòng thiếu vitamin A: Chú ý thực phẩm giàu vitamin A và beta - caroten

23


Phòng thiếu sắt:

Bữa ăn đa dạng có lương thực, đạm béo, rau quả.
Thực phẩm đa dạng giàu sắt (Động vật và đậu đỗ)
Bữa ăn đa dạng gồm thực phẩm nguồn thực vật và

nguồn động vật.
Phòng thiếu iod:
Ngoài muối, cần bổ sung iod vào các thức ăn thông dụng
khác như bột canh, nước mắm... về lâu dài cần nghiên cứu bổ sung iod vào nước,
vào phân bón, vào thức ăn gia súc để có nước và thực phẩm giàu iod.
3. vấn đề chăm sóc bà mẹ trẻ em
1. Nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng do cha mẹ thiếu kiến thức chăm sóc con. Cho nên,
trước hết cần tăng cường giáo dục kiến thức cho các bậc làm cha mẹ, bao gồm:
• Kiến thức về dinh dưỡng - sức khỏe, dân số và kế hoạch hóa gia đình. Cần
chú ý giáo dục trước hết kiến thức, nuôi, dạy, chăm sóc con.
• Kiến thức về sản xuất nông nghiệp theo mô hình VAC và phát triển ngành
nghề để có thêm thu nhập và khéo kết hợp với chức năng sinh đẻ, chăm

sóc gia đình, con cái.
• Sống một đời sống lành mạnh, thể dục, thể thao, không rượu, không
nghiện hút, không cờ bạc.
2. Xây dựng các chính sách cụ thể bảo vệ quyền lợi của Bà mẹ, Trẻ em.
• Luật về quyền trẻ em, cụ thể được thoát khỏi nạn đói và nạn suy dinh
dưỡng.
• Các chế độ cụ thể về lao động và nghỉ thai sản của nữ.
• Sự quan tâm của giới nữ.
3. Các cuộc vận động chăm sóc cụ thể:
• Phong trào phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình.
• Xây dựng mạng lưới cộng tác viên tình nguyện dinh dưỡng - sức khỏe và
dân số ở cơ sở để tăng cường chăm sóc Bà mẹ, Trẻ em.
4. Về mặt tổ chức
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chính đã được giao nhiệm vụ chỉ đạo thực
hiện kế hoạch hành động Quốc gia về dinh dưỡng.
2. Viện Dinh dưỡng là điểm đầu mối Quốc gia về dinh dưỡng. Viện dinh dưỡng
vừa là cơ quan thường trực tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch, chuẩn bị kế
hoạch hàng năm và các hội nghị đánh giá tổng kết.
3. Hàng năm Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính sẽ dành một phần ngân sách
(cả vốn trong nước và ngoài nước) để đảm bảo cho việc triển khai các hoạt động
của KHQGDD.
4. Đưa mục tiêu dinh dưỡng vào kế hoạch phát triển KTXH của các cấp TW, tỉnh,
huyện, xã.
5. Hoạt động liên ngành, chú ý đến Nông nghiệp, Y tế, Giáo dục, Lao dộng, Tài
chính, Phụ nữ.
6. Vận động gia đình, cộng đồng, chủ động tích cực tham gia bằng mọi khả năng
và phương tiện sẵn có của mình.
7. Tổ chức xây dựng các mô hình: Các can thiệp đồng bộ cùng một thời gian,
cùng một thời điểm để đạt được mục tiêu xoá đói và giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng.
8. Theo dõi, giám sát, đánh giá:

• Mức tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu người và tỷ lệ gia đình có mức ăn mức
dưới 1800 Kcalo.
• Tỷ lệ phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ thiếu năng lượng trường diễn.
• Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu Protein-năng lượng.
• Tỷ lệ cân nặng sơ sinh dưới 2500 g.

24


• Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng.
• Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm.
KẾT LUẬN
Các giải pháp trên đây đang được triển khai thí điểm ở một số huyện thuộc các
vùng sinh thái khác nhau. Ở các huyện này lại chọn một số xã để áp dụng đồng bộ các
biện pháp được thực hiện đồng thời để nhanh chóng thực hiện được mục tiêu xoá đói,
giảm nghèo, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và để có kinh nghiệm. Cụ thể phổ biến cho các xã
và các huyện khác những kết quả và kinh nghiệm bước đầu đã đem lại nhiều hứa hẹn.

25


×