Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ứng dụng công nghệ EMS trong nhắn tin liên mạng Internet - Điện thoại di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.56 KB, 6 trang )

Lĩnh vực Công nghệ thông tin
ứng ụng công nghệ ems trong nhắn tin
liên mạng Internet - điện thoại di động
KS.Lê Nh Hải, KS.Phạm Quốc Việt
Trung tâm Công nghệ thông tin
Tóm tắt: Điện thoại di động và Internet là hai lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh chóng
trong ngành viễn thông nói chung. Các hãng điện thoại lớn nh Nokia, Motorola,
Siemen,...liên tục tung ra thị trờng những sản phẩm có tính năng ngày càng phong phú với
mục tiêu đa dạng hoá các loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn. Bên cạnh
đó, sự bùng nổ của Internet cũng tạo ra một cuộc cách mạng lớn trong ngành công nghệ
thông tin. ở Việt Nam, chỉ trong vài năm trở lại đây, cả hai lĩnh vực này đã có những phát
triển vợt bậc cả về số lợng nhà cung cấp cũng nh khách hàng sử dụng. Tuy nhiên có thể thấy
rằng mạng điện thoại di động và Internet ở nớc ta dờng nh vẫn còn độc lập với nhau, cha có
sự gắn kết cần thiết, trong khi nhu cầu nhắn tin liên mạng đang đặt ra nh một thách thức lớn
đối với các nhà cung cấp dịch vụ. Trong bối cảnh nh vây, dịch vụ nhắn tin nâng cao
Enhanced Messaging Service (EMS) lập tức thoả mãn nhu cầu đó của thị trờng, cũng nh giúp
ngành viễn thông tìm ra lời giải cho bài toán. Với EMS, chúng ta có thể gửi từ những bản tin
SMS thông thờng (dạng văn bản) tới những bản tin nâng cao nh ringtone, operator logo,
picture,... cho điện thoại di động từ Internet
1. Giới thiệu chung về EMS
EMS đợc phát triển từ công nghệ nhắn tin ngắn SMS (Short Message Service) trên cơ sở mở
rộng cho các loại bản tin nâng cao. Theo đó, EMS cho phép gửi tới điện thoại di động các
bản tin nhị phân nh ringtone, logo, picture,...hay các bản tin text có định dạng nh: vCard,
vCalendar (khác với SMS chỉ cho phép gửi các bản tin dạng text thông thờng).
Loại bản tin ý nghĩa
RingTone Nhạc chuông
Operator Logos ảnh Logo
Picture Message ảnh kèm bản tin text
Cli Icon ảnh biểu tợng
vCard Thẻ chứa các thông tin cá nhân
vCalendar Thể lịch


Nh vậy có thể nói, EMS là một chuẩn quy định việc gửi các bản tin tới điện thoại di động,
phía gửi (ví dụ Internet) phải mã hoá và đóng gói dữ liệu theo đúng chuẩn này, phía nhận
(điện thoại di động) phải đợc hỗ trợ EMS để có thể giải mã và hiển thị các bản tin đó. Các thế
hệ điện thoại di động hiện nay của hầu hết các hãng đều đợc cài đặt công nghệ này.
Hình 1. ứng dụng EMS trong nhắn tin
2. Các loại EMS
Học viện Công nghệ BCVT
Mobile to - Mobile
Mobile to - Mobile
Internet to - Mobile
Internet to - Mobile
EMS
Hội nghị Khoa học lần thứ 5
Trên thế giới hiện có 2 dòng công nghệ EMS chủ yếu:
Smart Messaging Service của Nokia:
- Phát triển trên cơ sở NBS NarrowBand Sockets và Winsock32
- Chỉ hỗ trợ cho các điện thoại do hãng này sản xuất
- Công nghệ này hiện nay đã phát triển thành WDP (Wireless Datagram Protocol)
Enhanced Messaging Service của Motorola, Siemens, Alcatel:
- Phát triển dựa trên cấu trúc UDH (User Data Header) của MAP (Message Application
Protocol)
- Sử dụng cho các điện thoại của Motorola, Siemens, Alcatel, Ericson,...
Nhìn chung, cấu trúc bản tin của cả hai công nghệ này đều bao gồm 2 phần chính: phần đầu
chứa các thông tin điều khiển và phần thân chứa dữ liệu của bản tin
Do một số đặc điểm có tính u việt hơn cả về phía cung cấp và sử dụng, Smart Messaging
Service của Nokia đã mau chóng chiếm u thế và hiện nay đợc nâng cấp thành MMS
(Multimedia Messaging Service) cho phép gửi các bản tin đa phơng tiện.
a. Công nghệ Smart Messaging Service (SMS)
Điểm nổi bật của SMS là sử dụng cổng NBS để phân biệt ứng dụng, bao gồm một số cổng
thông thờng sau:

Số cổng
(Decimal)
Số cổng
(Hexa)
ứng dụng
5501 157D VCard
5505 1581 RingTone
5506 1582 Operator Logo
5507 1583 CLI Icon
5514 158A Picture Message
Các bản tin thờng đợc tổ chức dới dạng Multipart, ví dụ một bản tin Operator Logo có cấu
trúc nh sau:
<operator-logo> ::= <operator-logo-header> <line-feed>
<operator-logo> ::= <operator-logo-header> <line-feed>
<ota-bitmap>
<ota-bitmap>


<operator-logo-header ::= <operator-logo-Version>
<operator-logo-header ::= <operator-logo-Version>
<operator-logo-header-body>
<operator-logo-header-body>


<operator-logo-Version> ::= "0"
<operator-logo-Version> ::= "0"


; Số phiên bản
; Số phiên bản

<operator-logo-header-body> ::= <operator-information>
<operator-logo-header-body> ::= <operator-information>


<operator-information> ::= <mcc> "," <mnc>
<operator-information> ::= <mcc> "," <mnc>


mcc: Mobile Contry Code (BSD) Mã mạng di động
mcc: Mobile Contry Code (BSD) Mã mạng di động
mnc: Mobile Network Code (BSD) Mã n
mnc: Mobile Network Code (BSD) Mã n
ớc
ớc
b. Công nghệ Enhanced Messaging Service (EMS)
Một bản tin EMS bao gồm 3 phần có cấu trúc nh sau:
Hình 2. Cấu trúc bản tin EMS
Học viện Công nghệ BCVT
Lĩnh vực Công nghệ thông tin
Trong đó:
- SMS Header chứa các thông tin về số điện thoại máy nhận và thời gian thực hiện
- User Data Header (UDH), chứa các thông tin định dạng, xác định loại bản tin,...
- Text chứa dữ liệu phần thân bản tin đó
3. Nhu cầu nhắn tin liên mạng ở Việt Nam
Mặc dù ngành viễn thông nớc ta còn khả trẻ nhng đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ,
cơ sở hạ tầng tơng đối hiện đại, số lợng nhà cung cấp, số lợng ngời dùng không ngừng tăng
lên, Việt Nam đợc coi là thị trờng viễn thông đầy tiềm năng với hơn 80 triệu dân. Điều đó
cũng tạo ra nhu cầu đổi mới theo hớng đa dạng hoá loại hình dịch vụ, tăng tính tiện dụng cho
khách hàng, giảm giá cớc. Vì vậy việc ứng dụng công nghệ EMS trong nhắn tin liên mạng đ-
ợc xem nh giải pháp hữu hiệu cho mạng viễn thông.

Dịch vụ gửi RingTone, Logo, Picture Message,...từ Internet tới Mobile tập trung vào hai đối
tợng khách hàng chủ yếu:
Nhà cung cấp dịch vụ: Hiện nay có 5 nhà cung cấp dịch vụ Internet: VDC, FPT, VietTel,
Netnam , SPT và 2 mạng điện thoại di động lớn là GPC và VMS
Khách hàng, ngời dùng thiết bị đầu cuối: Theo các con số thống kê gần đây, ở Việt Nam
hiện có khoảng 180.000 thuê bao Internet và 1.300.000 thuê bao điện thoại di động (cả trả tr-
ớc và trả sau).
Nh vậy nhu cầu đối với việc nhắn tin liên mạng là rất lớn và EMS sẽ giúp các nhà cung cấp
dịch vụ tạo ra một môi trờng dịch vụ hoàn toàn mới, tại đó ngời dùng Internet có thể gửi các
bản tin (text cũng nh nhị phân) tới điện thoại di động với giá cớc rẻ hơn.
4. Mô hình cung cấp dịch vụ gửi ringtone, logo, cli icon, picture và vcard cho điện
thoại di động từ Internet
a. Mô hình cung cấp dịch vụ
Về mặt tổng thể, hệ thống dịch vụ bao gồm các module chức năng sau:
Tên thành phần Chức năng
Web server
Cung cấp giao diện Web cho ngời dùng nhập yêu cầu gửi tin
Thành phần này cũng thực hiện chức năng sát thực quyền truy cập
dịch vụ của khách hàng
Application Server
Chuyển đối các file dữ liệu (nhạc, ảnh,...) từ Web chuyển tới thành
dạng chuẩn EMS và gửi tới SMS Gateway
Tiếp nhận các bản tin từ Information Gateway, sử dụng giao thức
(ví dụ SMPP) gửi tới SMSC của mạng di động
Database Server Lu trữ toàn bộ dữ liệu của hệ thống
Billing Server Tính cớc dịch vụ theo cơ chế tính cớc định sẵn
Học viện Công nghệ BCVT
Hội nghị Khoa học lần thứ 5
Hình 3. Mô hình tổng thể hệ thống dịch vụ
b. Mô hình xử lý logic

Thực ra để gửi một bản tin (ví dụ ringtone) từ Internet cần qua một con đờng với nhiều
chặng, nhiều mắt xích quan trọng trong toàn bộ hệ thống, có thể hình dung con đờng đó theo
chuỗi sau:
Internet-->Tiếp nhận yêu cầu --> Đọc file dữ liệu --> Mã hoá theo chuẩn EMS --> Gửi tới
gateway --> Đóng gói theo chuẩn SMPP --> Gửi tới SMSC -->Bóc gói theo SMPP--> Gửi
tới mạng di động --> Gửi tới điện thoại di động -->Giải mã theo chuẩn EMS --> Hiển thị
Thêm vào đó, để có thể cung cấp dịch vụ, hệ thống cần thêm một số chức năng quan trong
khác nh: Xác thực ngời dùng, tính cớc,...
Hình dới đây minh hoạ toàn bộ quá trình xử lý logic bên trong hệ thống
Học viện Công nghệ BCVT
Internet
SMSC
Wireless
Network
Web Server
SMPP,
UCP, EMI,
CIMD,
SEMA, etc.
DB Server
App Server
Billing Server
BMP,JPG,
GIF,MIDI,..
.
Tone,
Bitmap
Database
Pict Preview,
Tone listen

User Info
DB
Web
Users
Visiter
Authenticated
Encoding:
Smart Message
EMS
Request
to send
Billing
DB
Wireless
Network
SMSC
SMPP
App.
Server
Lĩnh vực Công nghệ thông tin
Hình 4. Mô hình xử lý logic bên trong hệ thống cung cấp dịch vụ
5. ứng dụng công nghệ EMS trong thực tế
EMS đã và đang từng bớc đợc áp dụng vào một số hệ thống dịch vụ do CDIT cung cấp, cụ
thể là dịch vụ VNNInfogate bớc đầu áp dụng SMS của Nokia, do đó chỉ đáp ứng cho các điện
thoại của Nokia hoặc các máy di động có hỗ trợ chuẩn này. VNNInfogate là hệ thống nhắn
tin liên mạng, phát triển theo hớng dịch vụ giá trị gia tăng với 6 loại chính bao gồm:
- Gửi tin nhắn, ringtone, logo, picture message từ Internet tới điện thoại di động,
- Mailalert: ứng dụng công nghệ nhắn tin ngắn trong việc báo th mới trong hộp th điện
tử e-mail
- Calendar: ứng dụng công nghệ nhắn tin ngắn, cho phép ngời dùng đặt lịch làm việc và

báo hiệu trên điện thoại di động
Hình 6. Giao diện Web, hệ thống dịch vụ VNNInfogate
Mặc dù hệ thống dịch vụ này mới đợc khai trơng từ 1/9/2002 phục vụ cho các thuê bao
Internet 1260 của VDC nhng đã mang lại nhiều lợi ích lớn với doanh thu ớc đạt 150 triệu
trong vòng 3 tháng đầu. Con số này chắc chắn sẽ lớn hơn nhiều khi sắp tới đây mở rộng dịch
vụ cho các thuê bao trả trớc
6. Kết luận
Qua các phân tích trên đây cho thấy EMS ra đời đã mở ra hớng phát triển hoàn toàn mới
trong lĩnh vực viễn thông. Công nghệ này đã và đang mang lại những lợi ích to lớn:
- Giúp các nhà cung cấp đa dạng hoá loại hình dịch vụ nhắn tin: Bản tin, Ringtone,
Logo,...từ đó thu hút lợng khách hàng và tăng doanh thu
Học viện Công nghệ BCVT

×