Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.25 KB, 13 trang )

Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các
doanh nghiệp
I. Khái niệm, bản chất và vai trũ của hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong cỏc doanh nghiệp.
1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt
động trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khỏc nhau thỡ cú cỏc nhiệm vụ
mục tiêu hoạt động khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh
nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau. Nhưng có thể nói rằng trong cơ chế thị
trường ở nước ta hiện nay và đặc biệt trong giai đoạn mối gia nhập WTO, mọi
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn...) đều có mục
tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này mọi
doanh nghiệp phải xây dựng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh và phát
triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện
việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh, phải kế
hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực
hiện chúng một cách có hiệu quả.
Trong quỏ trỡnh tổ chức xõy dựng và thực hiện cỏc hoạt động quản trị
trên, các doanh nghiệp phải luôn kiểm tra ,đánh giá tính hiệu quả của chúng.
Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn
doanh nghiệp cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bờn trong doanh nghiệp
thỡ doanh nghiệp khụng thể khụng thực hiện việc tớnh hiệu quả kinh tế của
cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Vậy thỡ hiệu quả kinh tế của cỏc hoạt
động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) là gỡ ? Để hiểu được
phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh thỡ trước tiên
chúng ta tỡm hiểu xem hiệu quả kinh tế núi chung là gỡ. Từ trước đến nay có
rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế.
2. Phân loại hiệu quả kinh doanh
Tùy theo phạm vi, kết quả đạt được và chi phí bỏ ra mà có các phạm trù
hiệu quả khác nhau như : hiệu quả kinh tế xó hội, hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố


sản xuất trong quỏ trỡnh kinh doanh. Trong nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành
phần, hiệu quả trực tiếp của cỏc doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, cũn hiệu
quả của ngành hoặc hiệu quả của nền kinh tế quốc dõn là hiệu quả kinh tế xó
hội. Từ đó ta có thể phân ra 2 loại : hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và hiệu
quả kinh tế - xó hội.
2.1. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp
Khi nói tới doanh nghiệp người ta thường quan tâm nhất, đó là hiệu quả
kinh tế của doanh nghiệp vỡ cỏc doanh nghiệp khi Xây dựng Minh Cườngnh
hoạt động kinh doanh đều với động cơ kinh tế để kiếm lợi nhuận.
2.1.1. Hiệu quả kinh tế tổng hợp
Hiệu quả kinh tế tổng hợp là phạm trự kinh tế biểu hiện tập của sự phỏt
triển kinh tế theo chiều sõu, phản ỏnh trỡnh độ khai thác các nguồn lực đó
trong quỏ trỡnh tỏi sản xuất nhằm thực hiện mục tiờu kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tế tổng hợp là thước đo hết sức quan trọng của sự tăng
trưởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế
của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
2.1.2. Hiệu quả kinh tế của từng yếu tố
Hiệu quả kinh tế từng là yếu tố, là sự thể hiện trỡnh độ và khả năng sử
dụng các yếu tố đó trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nú
là thước đo quan trọng của sự tăng trưởng từng yếu tố và cùng với hiệu quả
kinh tế tổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của
doanh nghiệp.
2.2. Hiệu quả kinh tế - xó hội
Hiệu quả kinh tế - xó hội là hiệu quả mà doanh nghiệp đem lại cho xó hội
và nền kinh tế quốc dõn. Nú thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà
nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của
người lao động và tái phân phối lợi tức xó hội.
Túm lại trong quản lý, quỏ trỡnh kinh doanh, phạm trự hiệu quả kinh tế
được biểu hiện ở các loại khác nhau. Việc phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để
xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế và xác định

những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế.
II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp cho phép ta đánh giá được hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp. Nó là mục tiêu cuối
cùng mà doanh nghiệp đặt ra.
1. Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận vừa là chỉ tiêu phản ánh kết quả đồng thời vừa là chỉ tiêu phản
ánh tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với các chủ doanh nghiệp thỡ hay quan tõm cỏi gỡ người ta thu được sau
quá trỡnh sản xuất kinh doanh và thu được bao nhiêu, do đó mà chỉ tiêu lợi
nhuận được các chủ doanh nghiệp đặc biệt quan tâm và đặt nó vào mục tiêu
quan trọng nhất của doanh nghiệp. Cũn đối với các nhà quản trị thỡ lợi nhuận
vừa là mục tiờu cần đạt được vừa cơ sở để tính các chỉ tiêu hiệu quả của
doanh nghiệp.
P = TR - TC
P : Lợi nhuận thu được (trước thuế lợi tức ) từ hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
TR : Doanh thu bán hàng
TC : Chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
2. Các chỉ tiêu về doanh lợi
Các chỉ tiêu về doanh lợi nó cho ta biết hiệu quả sản xuất kinh doanh của
toàn doanh nghiệp, nó là các chỉ tiêu được các nhà quản trị, các nhà đầu tư,
các nhà tín dụng đặc biệt quan tâm chú ý tới, nú là mục tiờu theo đuổi của các
nhà quản trị.
* Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
KD
VKD
V
D

π
=


D
VKD
: Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
P : Lợi nhuận trước hay sau thuế lợi tức ( nếu là trước thuế lợi tức có thể
tính thêm lói trả vốn vay) thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc từ
tất cả các hoạt động của doanh nghiệp.
V
KD
: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu cộng vốn vay)
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp tạo ra
được mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức D
VKD
càng cao càng tốt.
* Doanh lợi vốn chủ sở hữu (vốn tự có)

1st
Qtr
2nd
Qtr
3rd
Qtr
4th
Qtr
0
20
40

60
80
100
1st
Qtr
2nd
Qtr
3rd
Qtr
4th
Qtr
East
West
North

Π
R
D
VCSH
==
C
CSH
D
VCSH
: Doanh lợi vốn chủ sở hữu
Π
R
: Lợi nhuận (trước hoặc sau thuế)
C
CSH

: Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có của doanh nghiệp)
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tạo ra
được mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế.
* Doanh lợi doanh thu bán hàng
D
TR
: Doanh lợi doanh thu bán hàng
P
sản xuất
: Lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tác thu được từ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
TR : Tổng doanh thu bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi
nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức.
3. Chỉ tiêu khác
H : Hiệu quả kinh tế của sản xuất
Q : Sản lượng sản xuất tính theo giá trị
C : Chi phí tài chính (chi phí xác định trong kế toán tài chính)
C
TT
: Chi phí kinh doanh thực tế
C

: Chi phí kinh doanh phải đạt
(chi phí kinh doanh là chi phí được xác định trong quản trị chi phí kinh
doanh, nó khác với chi phí tài chính).
Hai chỉ tiờu này cũn được dùng để đánh giá tính hiệu quả ở từng bộ phận
trong doanh nghiệp.
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty
xây dựng.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng là mối quan hệ so
sánh giữa kết quả đạt được trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh với chi phớ

×