Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi HKI dia ly 6 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.7 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ I ( 08 – 09 )
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÔNG MÔN : ĐỊA LÝ 6
HỌ VÀ TÊN:………………………………. THỜI GIAN: 45 PHÚT
LỚP: 6 Đề chính thức
ĐIỂM GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2
Câu 1: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc dạy và học môn địa lí? Để vẽ được bản đồ
người ta phải lần lượt làm những công việc gì? (2 điểm).
Câu 2: Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp? (2 điểm).
Câu 3: Em hãy nêu điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Lấy ví dụ. (3 điểm).
Câu 4: Trên thế giới có những đại dương nào? (1 điểm).
Câu 5: Em hãy nêu cách ghi tọa độ địa lý của một điểm. Áp dụng làm bài tập: Xác định tọa độ địa lí của
điểm A, B, C. (2 điểm).
Kinh tuyến gốc.
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.........................................................................….
Xích đạo
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….


A
C

B
40
0
30
0
20
0
10
0
0
0
10
0
20
0
30
0
40
0
40
0
30
0
20
0
10
0

0
0
10
0
20
0
30
0
40
0
50
0

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Đáp án – biểu điểm: đề thi HKI Địa lý 6. năm học 08 – 09. GV ra đề: Đồng Thị Thảo. Đề chính thức.
Câu 1: 2 điểm.
• Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
0,5 điểm.
• Vai trò của bản đồ trong việc học và dạy môn địa lý là bản đồ cung cấp cho ta các khái niệm chính
xác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội ở các vùng đất
khác nhau trên bản đồ. 0,75 điểm.
• Để vẽ được bản đồ người ta phải lần lượt làm những công việc: 0,75 điểm.
- Thu thập các thông tin về đối tượng

- Tính tỉ lệ.
- Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đó trên bản đồ.
Câu 2: 2 điểm.
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm ba lớp: lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi. 0,5 điểm.
Đặc điểm của từng lớp:
• Lớp vỏ: mỏng nhất nhưng quan trọng nhất vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường sống
của xã hội loài người. 0,5 điểm.
• Lớp trung gian: Thành phần vật chất ở trạng thái quánh dẻo  lỏng là nguyên nhân gây nên sự di
chuyển các địa mảng trên bề mặt trái đất. 0,5 điểm.
• Lớp lõi nhân ngoài lỏng, trong rắn chắc. 0,5 điểm.
Câu 3: 3 điểm. Điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ:
Núi trẻ Núi già
Đặc điểm hình thái
Độ cao lớn do ít bào mòn.
Đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung
lũng sâu
Bị bào mòn nhiều
Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
Thời gian hình thành Cách đây vài chục triệu năm Cách đây hàng trăm triệu năm
Một số dãy núi điển hình
Dãy Anpơ ( Châu Âu)
Dãy Himalaya ( Châu Á)
Dãy Anđet ( Nam Mĩ)
Dãy Uran ( giữa châu Á và Châu Âu)
Dãy Xcandinavi ( Bắc Âu)
Dãy Apalat ( Châu Mĩ)
Câu 4: 1 điểm.
Trên thế giới có những đại dương: Thái Bình Dương; Đại Tây Dương; Ấn Độ Dương; Bắc Băng Dương.
Câu 5: 2 điểm.
Em hãy nêu cách ghi tọa độ địa lý của một điểm. Áp dụng làm bài tập: Xác định tọa độ đại lí của điểm A,

B, C.
• Cách ghi tạo độ địa lí của một điểm: Kinh độ ở trên. Vĩ độ ở dưới.
Áp dụng: Mỗi tọa độ đúng đạt 0,5 điểm.
10
0
T 0
0
20
0
Đ
20
0
B 10
0
N 10
0
B
Ma trận đề thi HKI môn Địa Lý 6. Đề chính thức.
Bài Mục Mức độ nhận thức của học sinh
A B C
Biết Hiểu Vận dụng
Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm
2 1, 2 1 2
4 2 5 2
10 1 2 2
11 4 4 1
13 2 3 3
Tổng cộng 1, 2, 4 5 3 3 5 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×