Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi HKI dia ly 6 du bi 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.41 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT PHAN THIẾT ĐỀ THI HỌC KÌ I ( 08 – 09 )
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÔNG MÔN : ĐỊA LÝ 6
HỌ VÀ TÊN:………………………………. THỜI GIAN: 45 PHÚT
LỚP: 6 Đề dự bị
ĐIỂM GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? Muốn tính khoảng cách trên thực địa theo đường
chim bay dựa vào đâu? Cách tiến hành như thế nào? (3 điểm).
Câu 2: Hãy nêu cấu tạo của lớp vỏ trái đất? (2 điểm).
Câu 3: Em hãy nêu điểm khác nhau giữa Bình Nguyên (Đồng Bằng) và Cao Nguyên. Lấy ví dụ. (3 điểm).
Câu 4: Em hãy nêu cách ghi tạo độ địa lý của một điểm. Áp dụng làm bài tập: xác định tọa độ địa lí của
điểm A, B, C. (2 điểm).
Kinh tuyến gốc.
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.........................................................................….
Xích đạo
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….


B

A
C
40
0
30
0
20
0
10
0
0
0
10
0
20
0
30
0
40
0
40
0
30
0
20
0
10
0

0
0
10
0
20
0
30
0
40
0
50
0

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Đáp án – biểu điểm: đề thi HKI Địa lý 6. năm học 08 – 09. GV ra đề: Đồng Thị Thảo. Đề dự bị
Câu 1: 3 điểm.
• Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách ứng trên thực địa. 0,5 điểm
• Tỉ lệ bản đồ cho ta biết: 1 điểm
- Bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực trên thực địa.
- Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao.
• Muốn tính khoảng cách trên hực địa theo dường chim bay dựa vào tỉ lệ thước. 0,25 điểm
• Cách tiến hành: 1,25 điểm
- Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm vào cạnh một tờ giấy hoặc thước kẻ.

- Đặt cạnh tờ giấy hoặc thước kẻ đã dánh dấu dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị số khoảng cách trên thước
tỉ lệ.
- Nếu đo khoảng cách bằng compa thì đối chiếu khoảng cách đó với khoảng cách trên thước tỉ lệ rồi
đọc trị số.
Câu 2: 2 điểm. Cấu tạo của vỏ trái đất:
• Chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng so với trái đất.
• Trên lớp vỏ có các thành phần tự nhiên môi trường sống của xã hội loài người.
• Cấu tạo do một số địa mảng kề nhau tạo thành.
• Các địa mảng di chuyển rất chậm.
• Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
Câu 3: 3 điểm.
Điểm khác nhau giữa Bình Nguyên ( Đồng Bằng) và Cao Nguyên:
Bình Nguyên (Đồng Bằng) Cao Nguyên
Độ cao Độ cao tuyệt đối dưới 200m Độ cao tuyệt đối dưới 500 m
Hình thái
Dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng.
• Đồng bằng bồi tụ, bề mặt bằng phẳng
do phù sa các con sông lớn bồi đắp.
• Đồng bằng bào mòn, bề mặt hơi gợn
sóng.
Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Sườn dốc.
Ví dụ
Đồng bằng bào mòn: đồng bằng Bắc Âu,
đồng bằng Đông Âu …
Đồng bằng bồi tụ: đồng bằng Hoàng Hà,
đồng bằng Amazôn, đồng bằng Sông Cửu
Long …
Cao nguyên Tây Tạng.( Trung Quốc)
Cao nguyên Mộc Châu. (Việt Nam)

Cao nguyên Đăk Lắc, Kon Tum ...( Việt
Nam)
Câu 4: 2 điểm. Cách ghi tọa độ địa lí của một điểm: 0,5 điểm Kinh độ ở trên. Vĩ độ ở dưới.
Áp dụng: Mỗi tọa độ đúng đạt 0,5 điểm.
10
0
T 0
0
20
0
Đ
20
0
N 10
0
B 10
0
N
Ma trận đề thi HKI môn Địa Lý 6. Đề dự bị.
Bài Mục Mức độ nhận thức của học sinh
A B C
Biết Hiểu Vận dụng
Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm
3 1, 2 1 3
4 2 4 2
10 2 2 2
14 1, 2 3 3
Tổng cộng 1, 2 5 3 3 4 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×