Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài tập làm thêm có đáp án HĐC1+HĐC2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 74 trang )

Câu 1.1.Chọn phương án đúng. Hãy so sánh năng lượng các phân lớp lượng tử
(phân mức năng lượng) trong nguyên tử 1H và 2He.
A. Năng lượng phân lớp: E1s (H) = E1s (He)
B. Trong H và He : E3s < E3p< E3d
C. Trong H : E4f < E5s ; Trong He : E4f > E5s
D. Trong H và He : E2px ≠ E2py ≠ E2pz
Câu 1.2. Chọn phương án sai.
1) Hiệu ứng chắn tác động lên một electron là như nhau đối với mọi electron
của một lớp lượng tử.
2) Electron ở các lớp bên trong bị chắn yếu hơn electron hóa trị.
3) Phải tiêu tốn năng lượng để ghép đôi spin hai electron trong AO.
4) Nguyên tử mà cấu hình electron không tuân theo nguyên lý vững bền Pauli
thì ở trạng thái kích thích.
A. Chỉ 1
B. Chỉ 3
C. 2,4
D. Chỉ 2
Câu 1.3. . Electron cuối cùng của nguyên tử X có bộ 4 số lượng tử là: n =3, ℓ
=2, mℓ = +1, ms = –½. (qui ước electron phân bố vào các orbitan trong phân
lớp theo thứ tự mℓ từ +ℓ đến -ℓ). Hãy xác định điện tích hạt nhân của X.
27
22
25
30
Câu 1.4. Trường hợp nào các orbital có hình dạng giống nhau:
A.
B.
C.
D.

(1) 5px ; 6py ; 2pz.



(2) 6dxy ; 4dyz ; 3dzx ; 4d x

(3) 1s ; 5s ; 7s.

(4) 3dz ; 3pz ; 5pz

A.
B.
C.
D.

2

1,3,4
2,3
1,2,3
Chỉ 4

Câu 1.5. Chọn trường hợp đúng. Trong lớp lượng tử N:
A. Electron thuộc phân lớp 4f tác dụng chắn mạnh nhất.
B. Electron thuộc phân lớp 4s tác dụng chắn yếu nhất.

2

−y2


C. Electron thuộc phân lớp 4d bị chắn mạnh nhất.
D. Electron thuộc phân lớp 4s bị chắn yếu nhất.


Câu 1.6. Chọn đáp án đúng.Tính số electron tối đa trong một nguyên tử có
các số lượng tử sau:
A. n = 2 và ms = +1/2 số electron tối đa là 8.
B. n = 5 và ℓ =4 số electron tối đa là 18.
C. n = 4, ℓ = 3, ml = -2 , ms= +1/2 số electron tối đa là 2.
D. n = 5 số electron tối đa là 25.
Câu 1.7. Chọn phương án đúng. Xác định số lượng tử ít nhất để xác định :
A. AO 1s là ℓ = 0.
B. AO 5s là ℓ = 0 .
C. AO 6pz là n = 6, ℓ = 1, ml = 0
D. AO 4dz2 là n = 4, ℓ =3, ml = 0
Câu 1.8. Chọn phương án sai.
A. Tất cả các orbital nguyên tử có số lượng tử ℓ = 0 đều có dạng khối cầu.
B. Các orbital nguyên tử có số lượng tử ℓ = 1 có tính đối xứng trục quanh
mỗi trục tọa độ.
C. Các orbital nguyên tử có số lượng tử ℓ = 2 nhận tâm O của hệ tọa độ làm
tâm đối xứng.
D. Orbital nguyên tử được xác định bởi bộ 4 số lượng tử: n, ℓ, mℓ và ms.
Câu 1.9.Có bao nhiêu orbital nguyên tử trong phân lớp lượng tử ℓ = 4 của lớp
lượng tử O.
A. 5
B. 7
C. 9
D. 11
Câu 1.10.Cho ion X2+ và ion Y2- có cùng cấu hình electron phân lớp cuối
cùng là 2p6. Hỏi ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân của nguyên tử X và
Y lần lượt là bao nhiêu?
A.
B.

C.
D.

3, 3
0, 2
3,1
1,1

Câu 1.11. Chọn phương án sai.
1) Trong cùng một phân lớp, năng lượng của các orbitan : 3dxy 3dxz, 3dyz,
3dx2-y2 , 3dz2 khác nhau vì chúng có định hướng khác nhau.


2) Năng lượng của orbitan 3p của 16S bằng năng lượng của orbitan 3p của 14Si
vì cùng chu kỳ 3.
3) Trong nguyên tử Hydro, năng lượng của các phân lớp trong một lớp lượng
tử có giá trị khác nhau.
4)Mọi nguyên tử đều có năng lượng phân lớp 3d lớn hơn 4s.
A. 1,2,3,4

B. Chỉ 1,4

C. Chỉ 2,3,4

D. Chỉ 1,2

Câu 1.13. Chọn phương án đúng.
1) Trong nguyên tử nhiều electron, điện tích hạt nhân hiệu dụng tác động lên
electron luôn luôn lớn hơn điện tích hạt nhân.
2) Hiệu ứng chắn tác động lên electron là như nhau đối với mọi electron trong

nguyên tử.
3) Các electron hóa trị bị chắn mạnh hơn các electron của lớp bên trong.
A. Chỉ 3

B. Chỉ 1, 2

C. Chỉ 2, 3

D. 1, 2, 3

Câu 1.14. Chọn cấu hình e nguyên tử ở trạng thái kích thích: ( 54Xe)
1) [Xe]4f16s2
2) 1s22s22p63s23p64s23d4
3) 1s22s22p63s23p64s23d9
4) 1s22s22p63s23p64s13d5
A. Chỉ 1,2,3
B. Tất cả C. Chỉ1,4 D. Chỉ 2,3
Câu 1.15. Chọn phương án đúng. So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của
các nguyên tử và ion dạng hydro sau: 1H, 2He+, 3Li2+, 4Be3+.
A. I H  I He  I Li  I Be
+

2+

B. I H  I He  I Li  I Be
+

3+

C. I H = I He = I Li = I Be

+

2+

2+

3+

D. Không thể so sánh được.

3+

Câu 1.16. Chọn phương án đúng. Nguyên tử có Z = 23 có các cấu hình được
đề nghị như sau: ( 18Ar)


1. [Ar]
2. [Ar]



3. [Ar]

↓↑ ↑

3d





4s
↑↓





↑↓
↑↓

4p


4. [Ar]
5.

[Ar]

6.

[Ar]
A.
B.
C.
D.








↓↑


↑↑



↑↓








Cấu hình ở trạng thái cơ bản chỉ có trường hợp 1.
Cấu hình ở trạng thái kích thích là 2, 3, 4, 6.
Cấu hình không thể tồn tại là 5.
Cấu hình có năng lượng cao nhất là 4.

Câu 1.17. Chọn phát biểu đúng về orbitan nguyên tử (AO)
1) AO là toàn bộ vùng không gian trong đó electron chuyển động.
2) AO là quỹ đạo của electron quanh hạt nhân.
3) AO là vùng không gian quanh hạt nhân có xác suất hiện diện của
electron ≥ 90% và được xác định bởi 3 số lượng tử n, ℓ, mℓ.
4) Electron chỉ chuyển động bên trong AO.
5) Số AO có ở lớp thứ n là n2.

A. Chỉ 3,5
B. Chỉ 3,4
C. 1,2,4
D. 3,4,5
Câu 1.18. Chọn phương án đúng:
Trong các orbital d, orbital có trục đối xứng là đường phân giác chính của hai
trục x, y là:
A. d xy

B. d x

2

−y2

C. d xz

D. d z

2

Câu 1.19. Chọn phương án đúng:
1) Trong cùng một nguyên tử, ocbitan 5s có kích thước lớn hơn orbital 4s.
2) Trong cùng một nguyên tử, năng lượng của electron trên AO 4d lớn hơn
năng lượng của electron trên AO 3d.
3) Xác suất gặp electron của AO 3dxy lớn nhất trên trục x và trục y.
4) ) Xác suất gặp electron của AO 3dz2 lớn nhất trên z.
A. Chỉ 1,2,4

B. Chỉ 1,2,3


C. Chỉ 3,4

D. 1,2,3,4


Câu 1.20. Chọn phương án đúng:
1) Trong nguyên tử nhiều electron, năng lượng của electron chỉ phụ thuộc vào
số lượng tử chính n.
2) Khi hai electron phải đặt ở những AO suy biến (các AO có năng lượng
bằng nhau) thì trạng thái năng lượng thấp nhất là khi chúng chỉ chiếm một
orbital.
3) Nguyên tử mà cấu hình không tuân theo nguyên lý vững bền Pauli là ở
trạng thái kích thích.
4) Nguyên tử mà cấu hình tuân theo nguyên lý ngoại trừ Pauli luôn ở trạng
thái cơ bản.
5) Phải cung cấp năng lượng để cặp đôi spin hai electron trên cùng AO.
A. Chỉ 3,5

B. Chỉ 3,4,5

C. Chỉ 1,2

D. 1,3,4,5

Câu 1.21. Chọn trường hợp đúng.
Số orbital tối đa có thể có tương ứng với ký hiệu: 5f, 3d z , 4d, n = 5, n = 4.
2

A. 7, 1, 5, 25, 16 B. 3, 5, 5, 11, 9


C. 1, 1,1, 50, 32

D. 3, 1, 5, 11, 9




Câu 2.1. Chọn phương án sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn:
A. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ đều có tính chất tương tự nhau.
B. Các nguyên tố cùng một phân nhóm chính có tính chất tương tự nhau.
C. Tính khử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính có xu hướng tăng
dần từ trên xuống.
D. Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo thứ tự
tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 2.2. Chọn phương án đúng.
Nguyên tố có Z= 89 thuộc:
A. Chu kì 7, phân nhóm IIIB, nguyên tố d
B. Chu kì 7, phân nhóm IIIB, nguyên tố f .
C. Chu kì 6, phân nhóm IIIA, nguyên tố p.
D. Chu kì 7, phân nhóm IIA, nguyên tố s.
Câu 2.3. Chọn phương án đúng. Hãy sắp xếp các ion sau đây theo thứ tự bán
kính tăng dần: 7 N 3− , 9 F− , 11 Na + , 13 Al 3+ , 15 P 3− , 15 P 5+
A. P5+  Al 3+  Na +  F−  N3−  P3− B. N3−  F−  Na +  Al 3+  P5+  P3−
C. P5+  P3−  Al 3+  Na +  F−  N3− D. F−  N3−  P5+  P3−  Al 3+  Na + .
Câu 2.4. Chọn nguyên tử có ái lực electron mạnh hơn trong các cặp sau đây:
10Ne và 11Na ; 20Ca và 19K ; 6C và 7N ; 8O và 8O ; 17Cl và 9F
A. Na, K, C, O, Cl
B. Na, K, C, O-, F
C. Ne, Ca, N, O-, Cl

D. Ne, Ca, N, O, F
Câu 2.5. Chọn số electron độc thân đúng cho các cấu hình e hóa trị của các
nguyên tử ở trạng thái cơ bản sau đây theo thứ tự:
1) 4f75d16s2.
2) 5f26d77s2.
3) 3d54s1.
4) 4f86s2.
A. 8,5,6,6.
B. 8,8,6,7.
C. 7,2,6,6.
D. 8,7,6,7.
Câu 2.6. Hãy dự đoán nguyên tố khí trơ ở chu kì 8 nếu phát hiện được sẽ có
điện tích hạt nhân Z bằng bao nhiêu? Cho biết nguyên tố khí trơ ở chu kì 5 có
Z = 54.
A. 132
B. 150
C. 168
D. 180
Câu 2.7. Chọn phương án đúng. Trong các nguyên tố hóa học sau: 3Li, 7N,
17Cl, 23V, 35Br, 37Rb, 47Ag, 57La, 58Ce và 60Nd
1) Các nguyên tố họ s là: Li, Rb, V
2) Các nguyên tố họ p là: N, Cl, Br, Ce
3) Các nguyên tố họ f là: La, Ce, Nd
4) Các nguyên tố cùng chu kỳ 4 là: Rb, Br, V
5) La, Ce và Nd thuộc cùng chu kỳ 6 và phân nhóm phụ IIIB


6) Các nguyên tố họ d là: V, La, Ag.
A. 5,6


B. 1,2,3,4

C. 2,3,5

D. 1,4,6

Câu 2.8. Cho hai nguyên tố không chuyển tiếp A và B có số thứ tự kề nhau
trong bảng hệ thống tuần hoàn. Ở phân lớp cuối cùng, A và B có tổng số
lượng tử (n + ℓ) bằng nhau, trong đó số lượng tử chính của B lớn hơn số
lượng tử chính của A. Tổng đại số của bộ bốn số lượng tử của electron cuối
cùng của A là 2,5 (quy ước điền electron trong phân lớp theo chiều mℓ giảm
dần). Hãy xác định số thứ tự của B trong bảng hệ thống tuần hoàn.
A. 19

B. 11

C. 18

D. 13

Câu 2.9. Chọn câu đúng.
1) Trong cùng chu kỳ 2 và 3, các nguyên tố có năng lượng ion hóa I1 tăng dần
theo trật tự sau:
IA < IIIA < IIA < IVA < VIA < VA < VIIA < VIIIA
2) Số oxy hóa cao nhất của các nguyên tố phân nhóm IB là +3.
3) Trong một chu kỳ từ trái sang phải tính khử có xu hướng giảm dần, tính
oxy hóa có xu hướng tăng dần.
4) Bán kính ion âm luôn nhỏ hơn bán kính nguyên tử tương ứng.
A. Chỉ 1,2,3.


B. Chỉ 1,3,4.

C. Chỉ 2,3.

D. 1,2,3,4.

Câu 2.10. Chọn phương án sai.
A. Trong phân nhóm IIIA, bán kính: R( 31Ga) > R( 13Al)
B. Trong chuỗi ion đẳng điện tử (có số electron bằng nhau), khi số oxi hóa
của ion giảm ( điện tích hạt nhân Z giảm) thì bán kính ion tăng.
C. Các ion của các nguyên tố nằm trong cùng một phân nhóm chính và có
cùng điện tích có bán kính tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
D. Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, bán kính của nguyên tố có xu
hướng giảm dần.
Câu 2.11. Chọn phương án sai. So sánh năng lượng ion hóa. (cho biết 12Mg,
13Al, 15P, 16S, 10Ne )
A. Năng lương ion hóa lần 1: 𝐼𝐴𝑙 < 𝐼𝑀𝑔 < 𝐼𝑆 < 𝐼𝑃


B. I1(Na) < I1(Na+) < I1 (Ne)
C. I2(Na) > I2(Mg)
D. I3(Mg) > I3(Al)
Câu 2.12. Chọn phát biểu sai. Nhận xét về số oxi hóa của nguyên tố 25A và
17X.
A. Hai nguyên tố này có số oxy hóa dương cao nhất bằng nhau do cùng chung
nhóm.
B. Hai nguyên tố này có số oxy hóa thấp nhất khác nhau.
C. Cả hai nguyên tố đều là phi kim.
D. Cả hai nguyên tố này đều có nhiều trạng thái oxy hóa.
Câu 2.13. Chọn câu sai.

A. Nguyên tố 29Cu chỉ có một electron hóa trị.
B. Tất cả các phân lớp e bán bão hòa đều có tổng spin cực đại.
C. Tất cả các nguyên tử hoặc ion có cấu hình e bão hòa đều có tổng spin
bằng không.
D. Các nguyên tố có cấu hình e phân lớp cuối cùng d6, d7, d8 đều được
xếp chung một phân nhóm.
Câu 2.14. Chọn câu sai.
A. Trong chu kỳ 4, từ trái qua phải, phân nhóm phụ mở đầu là IB.
B. Trong một phân nhóm chính, năng lượng ion hóa thứ nhất có xu hướng
giảm dần từ trên xuống.
C. Trong một chu kỳ nguyên tố halogen có độ âm điện lớn nhất.
D. Trong một phân nhóm phụ năng lượng ion hóa thứ nhất có xu hướng
tăng dần từ trên xuống.
Câu 2.15. Chọn phương án đúng. Ion X+ có 18 electron.
1) Cấu hình electron hóa trị của X là 3s23p6.
2) X+ có điện tích hạt nhân Z = 18.
3) X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm chính IA trong bảng hệ thống tuần hoàn.
4) X là kim loại.
A. Chỉ 3,4

B. Chỉ 1,2

C. 1,2,3,4

D. Chỉ 2,4


Câu 2.16. Chọn phương án đúng. Biết vàng nằm ở chu kì 6, phân nhóm IB.
Ở trạng thái bền vững, ion vàng (+3) có cấu hình electron hóa trị là:
A. 5d8


B. 5d76s1

C. 5d7

D. 5d106s1

Câu 2.17. Chọn phương án sai.
A. Trong một phân nhóm phụ, bán kính nguyên tử tăng đều từ trên xuống
dưới.
B. Trong một phân nhóm chính, độ âm điện có xu hướng giảm dần từ trên
xuống dưới.
C. Trong một chu kì nhỏ (trừ khí hiếm), bán kính nguyên tử giảm dần từ trái
qua phải.
D. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim loại tăng dần từ trái qua phải trong
một chu kì nhỏ (trừ khí hiếm).
Câu 2.18. Chọn phương án đúng.
Trong hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố nằm trong phân nhóm phụ có các đặc
điểm sau:
1) Chỉ có số oxy hóa dương.
2) Có thể cho đi hoặc nhận vào từng electron một cho đến khi đạt cấu hình
khí trơ.
3) Từ chu kỳ 4 trở đi đã xuất hiện các nguyên tố f.
A. Chỉ 1

B. 1,2,3

C. Chỉ 2,3

D. Chỉ 1,2


Câu 2.19. Trong một phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn, ái lực
electron của các nguyên tố sẽ có xu hướng thay đổi như thế nào từ trên xuống:
A. Yếu dần.
không có quy luật.

B. Mạnh dần.

C. Không thay đổi. D. Biến đổi

Câu 2.20. Chọn phương án sai. Trong cùng một chu kỳ theo thứ tự từ trái qua
phải, ta có :
1) Số lớp electron tăng dần.
2) Có xu hướng tăng dần độ âm điện của các nguyên tố.
3) Có xu hướng tăng dần tính kim loại.


4) Có xu hướng tăng dần tính phi kim loại.
A. 1,3

B. Chỉ 1

C. 2,3

D. 2,4

Câu 2.21. Chọn phương án đúng. Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự độ
âm điện tăng dần: 9 F, 14 Si, 16 S, 17 Cl, 20 Ca , 25 Mn, 88 Ra
A. Ra < Ca < Mn < Si < S < Cl < F ; B. Ca < Ra < Mn < S < Si < Cl < F
C. Mn < Ra < Ca < Si < S < Cl < F ; D. F < Cl < Si < S < Ca < Mn < Ra





Câu 3.1 . Chọn phương án đúng.
Cho biết bán kính cộng hóa trị của các nguyên tố:
C [Å]: 0,77 (bậc liên kết 1); 0,67 (bậc liên kết 2); 0,60 (bậc liên kết 3).
O[Å] : 0,66 (bậc liên kết 1) ; 0,55 (bậc liên kết 2)
H [Å] : 0,30
Độ dài liên kết của các nhóm: C = O, C - O, C- H, C - C trong phân tử
CH3COOH có giá trị lần lượt là:
A. 1,22; 1,43 1,07 ; 1,54
B. 1,43; 1,43; 0,97; 1,20
C. 1,15; 1,32; 0,9; 1,34
D. 1,22;1,34; 1,54; 0,97
Câu 3.2. Chọn phương án đúng. Trong cùng điều kiện, độ bền liên kết 
tăng dần theo trật tự sau:
A. s-s < s-p < p-p

B. p-p < s-p < s-s

C. s-s < p-p < s-p

D. s-p < p-p < s-s

Câu 3.3. Chọn phương án đúng:
Trong các liên kết sau, liên kết có thể tồn tại bền vững trong thực tế là (coi
trục liên nhân là trục z):
1) 𝝈𝟏𝒔−𝟐𝒑𝒙


2) 𝝈𝟐𝒑𝒙−𝟐𝒑𝒙

3) 𝝈𝟐𝒔−𝟐𝒑𝒛

4) 𝝅𝟐𝒑𝒚−𝟐𝒑𝒙

5) 𝜋4𝑝𝑦−4𝑝𝑦

6) 𝝅𝟑𝒑𝒚−𝟑𝒅𝒚𝒛

a) 1,3,4

b) 2,5,6

c) 4,5

d) 3,6

Câu 3.4 . Chọn trường hợp đúng. Gọi trục liên nhân là trục x. Chọn trường
hợp liên kết  được tạo thành do sự xen phủ giữa các AO hóa trị sau đây:
(1) 3dz2 và 3dz2
(2) 3dxy và 3dxy
(3) 3dxz và 3dxz


(4) 3dyz và 3dyz
(5) 3dx2 - y2 và 3dx2- y2
A. Chỉ 5
B. Chỉ 2,3
C. Chỉ 1,4

D. Chỉ 4
Câu 3.5 . Chọn phương án đúng.
1) Liên kết  định chỗ là liên kết 2 electron hai tâm.
2) Liên kết cộng hóa trị có tính có cực hoặc không có cực.
3) Theo phương pháp VB, mỗi electron hóa trị tham gia tạo liên kết là của
chung phân tử và trạng thái của nó được mô tả bằng một hàm sóng gọi là
ocbitan phân tử.
4) Mức độ xen phủ dương của các ocbitan hóa trị càng lớn thì liên kết cộng
hóa trị càng bền.
5) Theo phương pháp VB, liên kết  chỉ tạo thành theo cơ chế ghép đôi.
A. Chỉ 1,2,4

B. Chỉ 3,4

C. Chỉ 2,3

D. Chỉ 1,3,5

Câu 3.6 . Chọn phương án đúng.
Trong các phân tử H2X, khả năng lai hóa của nguyên tử trung tâm X thuộc
phân nhóm VIA khi đi từ trên xuống:
A. Giảm dần do mật độ electron giảm dần.
B. Tăng dần do kích thước orbitan tăng dần.
C. Như nhau, đều lai hóa sp3.
D. Trạng thái lai hóa không giống nhau.
Câu 3.7 . Chọn phương án đúng và đầy đủ. Trong phân tử CFCl3:
1)Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp3.
2) Các ocbitan lai hóa của C có hình dạng giống nhau, năng lượng bằng nhau.
3) Góc hóa trị: ClCCl > 10905
4) Phân tử có momen lưỡng cực khác không.

A. 1,2,3,4

B. Chỉ 1,2,4

C. Chỉ 1,4

D.Chỉ 2,3


Câu 3.8. Cho các chất: BF3,CO32-, SO2, SO3, SO32-, SO42-, NO2, NO2-,NO3-,
ClO4-, O3, O2, C6H6, N2, CO số chất có liên kết π không định chỗ là:
A. 10

B. 8

C. 6

D. 7

Câu 3.9. Chọn phương án đúng. Chọn dãy các chất có cùng trạng thái lai hóa
của nguyên tử trung tâm.
(1) CH2Cl2, NF3, ClOF, SO42-

(2) SO2Cl2, H2O, NH4+, O(C2H5)2

(3) NO2, NO3-, SO2, O3

(4) H2CO, OC(NH2)2, CO32-, CO(CH3)2

A. 1,2,3,4

B. Chỉ 2,3
C. Chỉ 4
D. Chỉ 1,2,3
Câu 3.10 . Chọn dãy các chất đều có bậc liên kết không nguyên:
A. C6H6 ; NO2 ; BF3, O3
B. CO2 ; CO32- ; BF3, CO
C. CH4 ; CCl4 ; C2H4, C2H2
D. N2, O2, H2, F2
Câu 3.11.Chọn phương án đúng. Hợp chất nào dưới đây có khả năng nhị
hợp:
A. ClO3

B. SO2

C. O3

D. CO2

Câu 3.12. Chọn phương án đúng:
Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm trong phân tử sau
(từ trái qua phải): CH3─O─CH2 ─C≡CH.
A. sp3, sp2, sp, sp2, sp3.

C. sp3, sp3, sp3, sp, sp.

B. sp, sp2, sp3, sp, sp.

D. sp3, sp2, sp, sp2, sp3

Câu 3.13 . Trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm (theo thứ tự từ trái

qua phải) của phân tử CH ≡ C− O – CH2 – NH2 là:
A. sp2, sp, sp, sp3, sp3

B. sp2, sp2, sp, sp3, sp2

C. sp, sp, sp3, sp3, sp3

D. sp, sp2, sp, sp3, sp2

Câu 3.14 . Chọn câu đúng và đầy đủ.
1) Photpho có 5 liên kết cộng hóa trị trong hợp chất HPO3.
2) Liên kết cộng hóa trị càng bền khi bậc liên kết tăng, độ dài liên kết
giảm.
3) Trong cùng điều kiện, liên kết  bền hơn liên kết .


4) Số liên kết cộng hóa trị của một nguyên tử trong một phân tử bằng
số ocbital hóa trị của nó tham gia xen phủ.
A. 1,2,3,4
B. Chỉ1,2,3
C. Chỉ 1,4
D. Chỉ 3,4
Câu 3.15 . Chọn phương án đúng. Nguyên tử 15P trong phân tử PCl3 ở trạng
thái lai hóa:
A. sp3

B. sp2

C. sp


D. không lai hóa.

Câu 3.16. Chọn phương án sai.
A. Ion CO32 − có dạng tam giác đều, bậc liên kết 1,33; có 1 liên kết  không
định chỗ.
B. Phân tử ClO3- có dạng tam giác đều, bậc liên kết 1; có liên kết .
C. Ion SOCl2 có dạng tháp tam giác, bậc liên kết nguyên; có 1 liên kết .
D. Ion H3O+ có dạng tháp tam giác, bậc liên kết 1; không có liên kết .
Câu 3.17. Chọn đáp án đúng và đầy đủ. Theo phương phápVB, chọn các
phân tử có liên kết cộng hóa trị theo cơ chế cho nhận.
1)
a)
b)
c)
d)

H3O+; 2) NH4+, 3) BF4- ; 4) BF3 ; 5) BeF42-; 6) Al(H2O)62+; 7) H3NBF3
1,2,3,5,6,7
2,4,5,6
1,2,4,5,7
3,4,7

Câu 3.18 . Chọn phát biểu đúng về thuyết lai hóa của Pauling trong liên kết
cộng hóa trị:
1) Theo thuyết lai hóa, mỗi nguyên tố hóa học chỉ có thể lai hóa theo một
kiểu xác định.
2) Các hợp chất H2X đều có trạng thái lai hóa bền sp3 như nhau ở mọi nguyên
tử trung tâm X thuộc nhóm VIA .
3) Trong các hydro cacbon no, tất cả các nguyên tử cacbon đều có lai hóa sp3.
4) Các AO lai hóa có khả năng tham gia tạo liên kết .

A. Chỉ 3

B. 1,2,3

C. Chỉ 2,4

D. Chỉ 1


Câu 3.19 . Chọn phương án đúng. Cho biết 8O, 16S, 17Cl. Trong phân tử
SO2Cl2:
1) Nguyên tử trung tâm S ở trạng thái lai hóa sp3.
2) Các ocbitan lai hóa của S có năng lượng khác nhau do các AO 3s và 3p có
năng lượng khác nhau.
3) Phân tử SO2Cl2 có cấu hình tứ diện không đều.
4) Phân tử SO2Cl2 có momen lưỡng cực bằng không.
̂ > ClSCl
̂
̂ > OSCl
5) Góc hóa trị giảm dần theo trật tự: OSO
A. 1,3,5

B. 1,2,3

C. 1,4

D. 2,4,5

Câu 3.20 . Chọn phương án đúng. Trong phân tử axit focmic HCOOH có:
1.

2.
3.
4.

Nguyên tử C lai hóa sp3.
Nguyên tử O liên kết với H có lai hóa sp2.
Góc CÔH < 10905
Góc HĈO > 1200
A. Chỉ 3,4
B. 1,2,3,4 C. Chỉ 1,4

D. Chỉ 2,3

Câu 3.21. Chọn phương án đúng. Cấu hình không gian và góc liên kết của
anion methyl CH3− :
A. Tháp tam giác, < 109028’

B. Tháp tam giác, > 109028’

C. Tam giác phẳng, =1200

D. Tam giác phẳng, <1200

Câu 3.22. Chọn phương án đúng. Cấu hình không gian và góc liên kết của
cation methyl CH3+ :
A. Tháp tam giác, < 109028’

B. Tháp tam giác, > 109028’

C. Tam giác phẳng, =1200


D. Tam giác phẳng, < 1200

Câu 3.23 . So sánh góc hóa trị của các phân tử: (1) PBr3 (2) PCl3

(3) PF3

A. (3) < (2) < (1) B. (1) < (3) < ( 2) C. (1) = (2) = (3) D. (2) < (1) < (3)
Câu 3.24.Chọn đáp án đúng và đầy đủ. Chọn so sánh đúng về góc liên kết các
trường hợp sau:


1) F2O < Cl2O < ClO2
2) NH2- < NH3 < NH4+
3) NO2- < NO2 < NO2+
4) AsCl3 < PCl3 < PBr3
5) AsH3 < PH3 < PH4+
6) SF2 < SCl2 < OCl2
7) Góc FSF (SOF2) < góc ClSCl (SOCl2) < góc BrSBr (SOBr2)
8) Góc FSF ( SO2F2) < góc ClSCl (SO2Cl2)
9) Góc OSO ( SO2F2) > góc OSO (SO2Cl2)
10) Góc HCH (CH4) < HCH ( CH3Cl)
11) Góc ClCCl(CCl4) < ClCCl (CFCl3)
12) Góc FCF(CF4) > góc FCF(CF3Cl)
A. Tất cả

B. Chỉ 1,3,5,7,9,12 C.Chỉ 2,4,6,8,10

D. Chỉ 2,5,6,11


Câu 3.25 .Chọn phương án đúng. Hãy cho biết cấu hình không gian của các
phân tử sau: (nguyên tử trung tâm được gạch dưới)
A. C3O2: dạng thẳng; BH3: tam giác
B. F2ClO+ : tam giác phẳng; F2ClO2+ : tứ diện lệch.
C.XeO3: tam giác đều; XeO4: tứ diện đều.
D.NFO: dạng thẳng ; NON : dạng góc.
Câu 3.26 . Chọn chất có dạng hình học là thẳng :
A. BeF2

B. NH2-

C. SCl2
D. ClO2Câu 3.27.Chọn phương án đúng. Phân tử CF4 và NF3 có :
1. Góc hóa trị FCF trong phân tử CF4 nhỏ hơn góc hóa trị FNF trong
phân tử NF3
2. CF4 có dạng hình học là tứ diện đều, không cực.
3. NF3 có dạng hình học là tam giác phẳng, không cực.


A. Chỉ 2

B. 1,2,3

C. Chỉ 1,3

D. Chỉ 1

Câu 3.28 . Chọn phương án đúng. Theo phương pháp VB, ion H3O+ có đặc
điểm:
1. Dạng hình học phân tử là tháp tam giác đều, có cực.

2. Oxy ở trạng thái lai hóa sp3, góc HÔH < 10905
3. Liên kết giữa O và H đều theo cơ chế ghép đôi.
4. Dạng hình học phân tử là tam giác đều, không cực.
A. Chỉ 1,2

B. chỉ 2,4

Câu 3.29 . So sánh góc liên kết
kết HOˆ H trong nước:
A. Nhỏ hơn góc
B. Bằng góc

HOˆ H

HOˆ H

C. Lớn hơn góc

C. Chỉ 4,5
HOˆ H

D.Chỉ 3

giữa phân tử H2O và ion H3O+. Góc liên

trong H3O+.

trong H3O+.

HOˆ H


trong H3O+.

D. Nhỏ hơn hay lớn hơn góc
của nước.

HOˆ H

trong H3O+, tùy theo trạng thái tập hợp

Câu 3.30. Cho: 1H, 6C, 8O, 9F, 13Al, 16S, 17Cl, 35Br, 53I. Trong các phân tử sau
đây, phân tử nào có cực: OF2, IBr, CS2, COS, cis–CH2Cl2, CBr4, AlCl3, C2H2
A. OF2, IBr, COS, cis–CH2Cl2

B. IBr, COS, cis–CH2Cl2, C2H2

C. CS2, CBr4, AlCl3, C2H2

D. OF2, IBr, cis–CH2Cl2, AlCl3

Câu 3.31.Chọn câu đúng. Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử khác
không?
1) NFO
4) BF3
A. Chỉ 1,2,3,6 B. Chỉ 2,4,6

2) CH2═CCℓ2
5) CCℓ4
C. Chỉ 3,4,5


3) COCl2
6) H3C─O─CH3
D. Tất cả

Câu 3.32 . Chọn chất có moment lưỡng cực lớn nhất trong số các chất sau:
A. H2O.
B. BeCl2.
C. CO2.
D. OF2.
Câu 3.33 . Tính số oxy hóa và hóa trị ( cộng hóa trị hoặc điện hóa trị) của
các nguyên tố trong hợp chất sau: K2MnO4 ( theo thứ tự từ trái sang phải):


a) K: +1,1; Mn: +6,6; O: -2,2.

c) K: +1,+1; Mn: +7,7; O: -2,2.

b) K: +1,+1; Mn: +7,+7; O: -2,-2.

d) K: +1,+1; Mn: +6,6; O: -2,2.

Câu 3.34 . Chọn phương án đúng. Trong hợp chất HNO3, số oxy hóa và hoá
trị của Nitơ lần lượt là:
A. +5 ; 4

B. +4 ; 4

C. +4 ; 5

D. +5, +4


Câu 3.35 . Tổ hợp tuyến tính các AO nào dưới đây là hiệu quả trong phân tử
F2 (chọn trục z là trục liên nhân).
1s  2s ; 2) 2px  2py ; 3) 2s  2pz ; 4) 2py  2py 5) 1s  2px
a) Chỉ 4
b) Chỉ 2,3,5
c) Chỉ 2
d) Chỉ 1,3,4

1)

Câu 3.36 . Chọn đáp án đúng và đầy đủ. Gọi tên các MO tạo thành khi tổ hợp
tuyến tính các AO trong phân tử A2 (A thuộc chu kì 3). Chọn trục z là trục
liên nhân.
1)

3s  3s ; 2) 3dxy  3dxy ; 3) 3dx2- y2  3dx2- y2 ; 4) 3dxz  3dxz ;5) 3dyz  3dyz
a) , , , , .
b) , , , , .
c) , , ,, , .
d) , , , , .

Câu 3.37 .Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO:
1. NO nghịch từ nhưng NO+ thì thuận từ.
2. Bậc liên kết của NO lớn hơn NO+ .
3. Liên kết trong NO+ bền hơn NO.
4. I1(NO) nhỏ hơn I1(O) và I1(N).
A. Chỉ 3,4

B. Chỉ 2,4


C. Chỉ 1,2

D. 1,2,3,4

Câu 3.38 . Chọn phương án đúng. Ion nào không thể tồn tại trong số các ion
+
2+
2−
+
sau,: He 2 , B 2 , F2 , O 2
2+
2−
A. B 2 , F2

+

+

B. He 2 , O 2

2+
+
C. B 2 , O 2

+

2−

D. He 2 , F2


Câu 3.39 . Chọn phương án đúng. Cấu hình electron hóa trị của ion CN– là (z
là trục liên kết)


A. ( 2s )2 (*2s )2 ( 2p

x

 2py

) ( )

C. ( 2s )2 ( *2s )2 ( 2 p

x

) ( ) ( )

4

2

2pz

2

2

2pz


2

2pz

B. ( 2s )2 (*2s )2 ( 2p

z

) (

2px

D. ( 2s )2 (*2s )2 ( 2p

x

 2p y

) ( ) ( )

2

 2py

4

)

4


1

2pz

1
*
2px

Câu 3.40. Chọn đáp án đúng. Cho biết C (Z = 6), N (Z = 7).
Áp dụng phương pháp MO cho phân tử CN và ion

CN− :

A. Bậc liên kết CN lớn hơn CN-

C. CN- có tính thuận từ

B. CN- bậc liên kết bằng 3, nghịch
từ

D. I1(CN) < I1 của C và N

Câu 3.41 . Chọn phương án đúng. Dựa vào phương pháp MO, so sánh C2 và
C +2 (Cho: 6C)
+
1) C2 có tính thuận từ, C 2 có tính nghịch từ.
+
2) C2 có bậc liên kết nhỏ hơn C 2 .
+

3) C2 có độ bền liên kết kém hơn C 2 .
+
4) C2 có độ dài liên kết lớn hơn C 2 .
+
5) Năng lượng ion hóa C2 và C 2 đều lớn hơn nguyên tử C.

A. 5

B. Chỉ 2,3,4

C. Chỉ 1

D. 1,2,3,4

Câu 3.42. Chọn phương án đúng:
Hãy dự đoán phân tử không thể tồn tại trong số các phân tử sau: SF6, BrF7,
IF7, ClF3, OF6, I7F , Mg2 , Na2 .
A. Mg2,OF6, I7F
B. SF6, BrF7 , Na2
C. Na2 , ClF3, Mg2
D. OF6, IF7, Na2

Câu 3.43. Chọn phát biểu sai về so sánh giữa 2 thuyết VB và MO trong cách
giải thích liên kết cộng hóa trị.


1) Phương pháp gần đúng để giải phương trình sóng Schrӧdinger của thuyết
VB là xem hàm sóng phân tử là tích số các hàm sóng nguyên tử, trong khi
thuyết MO là phép tổ hợp tuyến tính (phép cộng và trừ) các orbitan nguyên tử
(LCAO)

2) Các electron tham gia tạo liên kết cộng hóa trị: theo thuyết VB thì chỉ có
một số electron ở các phân lớp ngoài cùng, thuyết MO là tất cả electron trong
các nguyên tử.
3) Cả hai thuyết đều cho rằng phân tử là một khối hạt thống nhất, tất cả hạt
nhân cùng hút lên tất cả electron.
4) Cả hai thuyết đều cho rằng trong phân tử không còn các AO vì tất cả AO
đều đã chuyển hết thành các MO.
5) Cả hai thuyết đều cho rằng liên kết cộng hóa trị đều có các loại liên kết σ, π,
δ…
A. Chỉ 3,4.

B. 1,2,5.

C. 2,3,4.

D. Chỉ 1,5.

Câu 3.44 . Chọn so sánh đúng về ưu và nhược điểm của thuyết VB và MO:
1) Ưu điểm nổi bật của thuyết VB là giải thích thỏa đáng cấu hình không gian
của các phân tử cộng hóa trị.
2) Ưu điểm của thuyết MO là giải thích được từ tính của các phân tử cộng hóa
trị.
3) Ưu điểm của thuyết MO là tính toán được mức năng lượng của tất cả electron
trong phân tử cộng hóa trị.
4) Nhược điểm của thuyết VB là không giải thích được một số liên kết cộng
hóa trị được tạo bởi 1e và 3e, trong khi thuyết MO thì giải thích được.
5) Nhược điểm của thuyết VB là không giải thích được màu sắc và quang phổ
của các phân tử cộng hóa trị.
A. 1,2,3,4,5


B. Chỉ 1,2,3,4

C. Chỉ 1,2,3

D. Chỉ 4,5

Câu 3.45 . Chọn phương án đúng. Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết
cộng hóa trị:
(1) CH4

(2) CH3ONa

A. Chỉ 1,3,4

(3) CH3OH

(4) CH3NH2


B. Chỉ 1,2
C. Chỉ 3,4
D. 1,2,3,4
Câu 3.46 . Chọn phương án đúng và đầy đủ. Liên kết ion có các đặc trưng
cơ bản khác với liên kết cộng hóa trị là:
1) Tính không bão hòa và tính không định hướng.
2) Sự chênh lệch độ âm điện giữa 2 nguyên tố trong hợp chất lớn hơn 1,7.
3) Mạnh hơn liên kết cộng hóa trị.
A. Chỉ 1,2

B. 1,2,3


C. Chỉ 2

D. Chỉ 3

Câu 3.47 . Chọn phương án sai. Cho các cation: 29Cu+, 3Li+, 26Fe2+, 27Co3+
+
3+
+
2+
11Na , 13Al , 55 Cs 12Mg so sánh tác dụng phân cực của cation cho các
trường hợp sau:
A. Cs+ < Na+ < Mg2+ < Al3+
B. Cu+ > Li+ ; Mg2+ < Fe2+ (trong 1 cặp, các cation có kích thước gần nhau)
C. Al3+ < Co3+ ; Hg2+ > Ca2+(trong 1 cặp, các cation có kích thước gần nhau)
D. Fe2+ < Fe3+ ; Be2+ < Ca2+
Câu 3.48 . Chọn phương án đúng. Hãy sắp xếp các ion sau đây theo chiều
tăng dần độ bị phân cực của chúng: 1) 9F– 2) 17Cl– 3) 34Se2– 4) 16S2–
A. F– < Cl– < S2– < Se2–

B. Cl– < F– < Se2– < S2–

C. S2– < Se2– < F– < Cl–

D. F– < S2– < Cl– < Se2–

Câu 3.47 . Chọn phương án đúng. Hãy sắp xếp các ion sau đây theo chiều
tăng dần độ bị phân cực của chúng: 1) F- 2) Te2- 3) S2- 4) O2A. F- < O2- < S2- < Te2-

B. O2- < Te2- < F- < S2-


C. Te2- < S2- < O2- < F-

D. S2- < Te2- < F- < O2-

Câu 3.48 . Chọn phương án sai . Các dãy sắp xếp theo tính cộng hóa trị tăng
dần:
A. VCl2 < VCl3 < VCl4 < VCl5
C. BeCl2 < MgCl2 < CaCl2 < SrCl2

B. FeF2< FeCl2 < FeCl3
D. MgCl2 < FeCl2 < ZnCl2


×