Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án chính tả lớp 2 từ tuần 1 tới tuần 4 theo 5 bước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 24 trang )

CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP)
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Chép lại chính xác một đoạn trong bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim”.Viết
hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
+ Trình bày bài khoa học
+ Làm được các bài tập 2, 3, 4.
- Năng lực văn học:
+ Trả lời được câu hỏi liên qua đến đoạn chép
2.Năng lực chung và phẩm chất:
+ Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tao: Tự viết được một đoạn trong bài : Có công mài
sắt, có ngày nênn kim. Biết trình bày đúng yêu cầu của một bài chính tả.
+ Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác,tỉ mỉ.
- Có trách nhiệm với bản thân:Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép. Bảng nhóm viết sẵn nội dung
bài tập.
+ HS : Vở chính tả, bảng con.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát - hỏi đáp – thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “ động não”.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập.


- HS làm theo yêu cầu của GV
- Hướng dẫn cách học phân môn Chính tả.
- Lắng nghe
- Giới thiệu bài, nêu tựa bài: Có công mài sắt,
có ngày nên kim
2. HĐ Khám phá.
*Mục tiêu:
- HS có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế.
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
* Phương pháp,hình thức dạy học: Quan sát, hỏi đáp
* Thời gian: 5 phút
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp


- GV giới thiệu và đọc bài chính tả trên bảng.
- HS quan sát, lắng nghe
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết qua các
câu hỏi gợi ý .
+ Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
- Lời của bà cụ nói với cậu bé.
+ Bà cụ nói gì?
-Giảng giải cho cậu bé hiểu: phải
kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng
làm được.
- GV hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày
như:
+ Đoạn chép có mấy câu?
- HS trả lời
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Những chữ nào được viết hoa?...

- Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng con.
- HS luyện viết: mài, sắt, cháu
Lưu ý: Chỉnh tư thế ngồi, nhắc nhở HS viết
chữ cẩn thận, thao tác nhanh
3. Luyện tập.
*Mục tiêu:
- Chép lại chính xác một đoạn trong bài "Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
- Giúp các em điền đúng vào chỗ trống c/k
- Nắm được thứ tự 9 chữ cái đầu tiên và cách đọc
* PPDH: Hoạt động cá nhân, hỏi đáp, nhóm, vấn đáp
* Thời gian:24 phút
*Cách tiến hành:
+ Hoạt động cá nhân, viết bài:
- GV nhắc HS: Các em cần nhớ viết tên bài - Lắng nghe
chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết
hoa lùi vào 1 ô, nhớ đọc nhẩm từng cụm từ để
chép cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư
thế, cầm viết đúng qui định
- Cho HS viết bài (viết từng câu theo hiệu lệnh - HS chép bài vào vở
của GV)
+ HĐ chấm và nhận xét bài.
*Cách tiến hành:
- Cho HS tự soát lại bài của mình và của bạn - HS xem lại bài của mình, đổi
(theo bài trên bảng lớp)
chéo vở với bạn bên cạnh để soát
- Chấm nhanh 5 - 7 bài
lỗi giúp nhau.
- Nhận xét về bài làm của HS

- Lắng nghe
+. HĐ làm bài tập: (6 phút)


*Cách tiến hành:
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- HS đọc thầm nội dung bài, 1
em đọc to trước lớp.
- HS làm bài cá nhân
- Nêu kết quả trước lớp.
- 1 HS đọc lại theo kết quả đúng.
- Viết vào vở những chứ cái còn
thiếu trong bảng.
- Thảo luận cặp đôi.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
- Ghi vở.

- Cho HS thảo luận nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Chốt lại lời giải đúng
Bài tập 4:
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chữ cái ở bài - Học sinh tự nhẩm.
tập 3 (a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê)
- Vài em đọc trước lớp

- Lưu ý HS cách ghi và cách đọc chữ cái
- Lớp đọc đồng thanh lại một
lượt tên chữ cái.
4. Hoạt động ứng dụng: : (2 phút)
- Hỏi lại những điều cần nhớ.
- Chọn một số vở HS viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem.
- Về nhà học thuộc bẳng chữ cái và viết lại cho đúng theo thứ tự bảng chữ cái.
5.Củng cố, dặn dò: : (1 phút)
- Vẽ mô phỏng nhân vật minh họa câu chuyện.
- Nêu cách điền c/k và đọc 9 chữ cái trong bảng chữ cái.GV nhận xét tiết học.
- HS viết lại bài và học thuộc 9 chữ cái trong bảng chữ cái.
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................
***********************************************************

CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT)
TIẾT 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I.
MỤC TIÊU:
1.Năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài "Ngày hôm qua đâu rồi?”; trình bày đúng
hình thức bài thơ 5 chữ.


-Làm được BT(2a), BT3, BT4; đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (SGK) trước
khi viết bài chính tả.
+ Năng lực văn học:

- Trả lời được câu hỏi liên qua đến đoạn chép.
2.Năng lực chung và phẩm chất:
+ Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài học. Phối hợp với
cô giáo để viết được bài chính tả đúng và sạch đẹp.
+ Phẩm chất:
- Trách nhiệm với bản thân:Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn VSCĐ và yêu
thích môn học.
- Chăm chỉ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác,tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
- HS: Vở chính tả, bảng con.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP thảo luận nhóm; PPthực
hành; PP trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
*TBHT điều hành lớp chơi trò chơi
Viết đúng –viết nhanh- Viết đẹp
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết: Cháu, kim, bà cụ. - 3 HS viết bảng lớp; cả lớp viết
- Giáo viên cùng HS đánh giá bài viết của HS.
bảng con
? Nêu các ngày trong một tuần? Ngày hôm qua - HS trả lời
là thứ mấy?
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ khám phá:)

*Mục tiêu:
- HS có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế.
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả
*PPDH: Vấn đáp
* Thời gian:5 phút


- GV đọc bài chính tả trên bảng, cho HS nắm - HS lắng nghe, suy nghĩ và chia
nội dung bài.
sẻ câu TL:
+ Bố nói với con điều gì?
- Con học hành chăm chỉ thì thời
gian không mất đi.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách trình bày
- Có các dấu câu như: dấu chấm,
+ Đoạn chép có mấy câu?có những dấu câu dấu phẩy, dấu gạch đầu dòng.
gì?
- HS trả lời
+ Những chữ nào được viết hoa?...
- HS viết vào bảng con các từ:
- Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng con.
Trong, vở hồng, chăm chỉ.
Lưu ý: Viết đúng tốc độ
3. HĐ thực hành:
*Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài "Ngày hôm qua đâu rồi?”
- Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
- Giúp các em điền đúng vào chỗ trống tiếng có âm l/n

- Nắm được thứ tự 9 chữ cái đầu tiên và cách đọc
* PPDH: Thực hành, Thảo luận nhóm
* Thời gian: 22 phút
*Cách tiến hành:
+ Học sinh viết bài
- GV đọc cho HS viết
- HS viết vào vở
- GV nhắc HS về tư thế ngồi viết , cầm viết
đúng qui định
- Đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng.
+ HĐ chấm và nhận xét bài.
*Cách tiến hành:
- Soát bài: GV đọc chậm lại 1 lượt cho HS soát - HS dùng bút chì soát bài
bài.
- Chấm nhanh 5-7 bài
- Nhận xét về các mặt
- Lắng nghe
+ HĐ làm bài tập:
*Cách tiến hành:
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm nội dung bài
- Cho HS làm bài vào vở
- HS làm bài cá nhân
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- 1 số HS đọc lại theo kết quả
Bài tập 3:
đúng.



- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS thảo luận nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả
- Chốt lại lời giải đúng

- Viết vào vở những chứ cái còn
thiếu trong bảng.
- Thảo luận cặp đôi.
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
- Ghi vở.

Bài tập 4:
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chữ cái ở bài - Học sinh tự nhẩm.
tập 3 (g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ)
- Vài em đọc trước lớp
- Lưu ý HS cách ghi và cách đọc chữ cái
- Lớp đọc đồng thanh lại một
lượt tên chữ cái.
4. Hoạt động ứng dụng: (3 phút)
Đọc đúng thứ tự các chữ cái trong bài.
5. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Ghi nhớ quy tắc chính tả l/n, có thói quen luyện tập nói- viết đúng chính tả.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem trước bài: Phần thưởng
Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP)

PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “ phần thưởng”. Bài viết không mắc
quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x. Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s,
t, u, ư, v, x, y. Học thuộc bảng chữ cái (gồm 29 chữ cái)
+ Năng lực văn học:
- Trả lời được câu hỏi liên qua đến đoạn chép
2. Năng lực chung và phẩm chất:
+ Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Trả lời được các câu hỏi liên quan đến bài học. Phối hợp
với cô giáo để viết được bài chính tả đúng và sạch đẹp.
+ Phẩm chất:


- Trách nhiệm với bản thân:Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn VSCĐ và yêu
thích môn học.
- Chăm chỉ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác,tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng:
- Giáo viên:
+ Bảng phụ viết nội dung bài chính tả “Phần thưởng”.
+ Phiếu viết nội dung bài tập 3
- Học sinh: Vở bài tập.
2. Phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò
chơi học tập,...
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, “trình bày một phút”, “động não”,…

- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm 4, cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Hát bài: Chữ đẹp, nết càng
- GV YC HS viết bảng con
ngoan
+ Viết bảng: nàng tiên, làng xóm,
- HS thi viết xem ai đúng và đẹp.
- GV nhận xét chung và lưu ý nét khuyết, điểm - Nhận xét bài
đặt bút, dừng bút
2. HĐ Khám phá
*Mục tiêu:
- HS có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
* PPDH:Vấn đáp, thực hành
* Thời gian: 5 phút
*Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn.
- GV đọc mẫu lần 1
- 2 HS đọc lại
-GV giao nhiệm vụ
-Trao đổi cặp đôi, chia sẻ
+ Cuối năm học Na được nhận gì?
+ Phần thưởng.
+ Vì sao Na được nhận phần thưởng?
+Vì Na là một cô bé tốt bụng.
+Đoạn viết này có mấy câu?
+...

+Cuối mỗi câu có dấu gì? ....
+...
- Yêu cầu HS viết từ khó: Phần thưởng, đề
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết
nghị, luôn luôn
bảng con
- GV nhận xét, sửa sai


(Lưu ý: Kiểm tra kỹ năng viết đúng HS M1)
3. HĐ Thực hành.
*Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt bài “Phần thưởng”.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
- Giúp các em điền đúng vào chỗ trống s/x
- Nắm được thứ tự 10 chữ cái cuối cùng và cách đọc
* PPDH: Thực hành, vấn đáp, nhóm
* Thời gian: 24 phút
*Cách tiến hành:
+ Học sinh viết bài:
- GV nhắc HS những vấn đề cần thiết: Viết tên - Lắng nghe
bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết
hoa lùi vào 1 ô, nhớ đọc nhẩm từng cụm từ để
chép cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư
thế, cầm viết đúng qui định.
- Cho HS viết bài (viết từng câu theo hiệu lệnh - HS chép bài vào vở
của GV)
Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của HS M1
+ Chấm và nhận xét bài.


- Cho HS tự soát lại bài của mình theo bài trên - HS xem lại bài của mình, dùng
bảng lớp.
bút chì gạch chân lỗi viết sai.
Sửa lại xuống cuối vở bàng bút
- GV chấm nhanh 5 – 7 bài
mực.
- Nhận xét nhanh về bài làm của HS
- Lắng nghe
+Làm bài tập: (6 phút)
Bài 2a : Điền vào chỗ trống s hay x ?
- Thảo luận theo cặp đôi và trình bày vào vở.
- Chữa bài
- GV kết luận chung.
- Gọi HS đọc lại kết quả
Lưu ý: Kiểm tra phát âm, cách viết chính tả
Bài 3 : Viết vào vở những chữ cái còn thiếu
trong bảng sau
- GV cho tìm hiểu nội dung
- Tự làm bài vào vở

- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS nêu kết quả -> thống nhất
+Xoa đầu, ngoài sân,chim
sâu,xâu cá
- 1 số HS đọc lại kết quả đúng.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở, 1 HS làm phiếu
lớn -> chia sẻ trước lớp

-Thống nhất kết quả


- Tổ chức chữa bài.
Bài 4 : Học thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết

p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y
- HS đọc lại tên các chữ cái.
- Cá nhân đọc lại bảng chữ cái
- Thi đọc thuộc lòng bảng chữ
cái.

4. Hoạt động vận dụng,ứng dụng : (2 phút)
- Tổ chức cho HS chơi TC Truyền điện với nội dung : Tìm từ có phụ âm đầu s/x.
-Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần
sau;
5.Củng cố, dặn dò(1 phút)
-Viết tên người thân, bạn bè,... có phụ âm s/x
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài học. Học thuộc lòng lại bảng chữ cái: Đọc đúng
tên, nhớ đúng thứ tự.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

.............................................................................................
CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT)

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Nghe - viết đoạn cuối của bài "Làm việc thật là vui". Không mắc quá 5 lỗi chính
tả...
- Thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 2. Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ
tự bảng chữ cái BT3
+ Năng lực văn học:
- Trả lời được câu hỏi liên qua đến đoạn chép
2.Năng lực chung và phẩm chất:
+ Năng lực chung: Tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác
+ Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác,tỉ mỉ.
- Có trách nhiệm với bản thân:Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.


II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng:
- GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bảng phụ viết sẵn quy tắt chính tả g/gh.
+ gh đi với i, e, ê
+ g đi với các âm còn lại (a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư)
- HS : Vở ô li
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP thảo luận nhóm; PPthực
hành; PP trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘnG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1. HĐ khởi động: (3 phút)
-TBVN cho lớp hát
- Hát bài: Chữ đẹp - nết càng
-GV kết hợp với HĐTQ tổ chức trò chơi: “Viết ngoan
đúng, viết đẹp”
+ ND viết: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu - HS lên bảng viết, lớp viết bảng

con.
- Kiểm tra Hs học thuộc lòng 10 chữ cái đã học
ở tuần trước
- p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y
- GV quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng
2. HĐ khám phá:
*Mục tiêu:
- HS có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế.
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả
* PPHD: Vấn đáp
* Thời gian: 5 phút
*Cách tiến hành:
- GV đọc lần 1
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- GV giao nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân -> Chia sẻ
- Dự kiến câu hỏi để TBHT chia sẻ trước lớp:
*Dự kiến ND chia sẻ:
+ Bài chính tả này trích trong bài tập đọc nào? - Làm việc thật là vui.
+ Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì?
- Bé làm bài, đi học, nhặt rau,
chơi với em

+ Bài chính tả có mấy câu?
- 3 câu
+ Câu nào có nhiều dấu phẩy?...
- Câu thứ 2
- Yêu cầu HS viết: quét nhà, nhặt rau, bận - HS viết
rộn, luôn
- GV nhận xét, sửa sai


*Lưu ý: GV trợ giúp HS hạn chế về chữ viết

3. Luyện tập:
*Mục tiêu:
- Nghe viết lại chính xác đoạn cuối của bài "Làm việc thật là vui".
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
- Giúp các em điền đúng vào chỗ trống tiếng có âm l/n
- Nắm được thứ tự 9 chữ cái đầu tiên và cách đọc
* PPDH: Thực hành, Thảo luận nhóm
* Thời gian: 22 phút
*Cách tiến hành:
+ HS viết bài:
- GV nhắc HS những vấn đề cần thiết: Viết tên - HS lắng nghe
bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết
hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết
đúng qui định.
- Cho HS viết bài (viết từng cụm từ theo lời đọc - HS nghe viết vào vở
của GV)
Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của HS hạn chế
+ HĐ chấm và nhận xét bài.

*Cách tiến hành:
- Soát bài: GV đọc chậm lại 1 lượt cho HS soát
bài.
- Chấm nhanh 5-7 bài
- Nhận xét về bài viết của HS, chỉ rõ chỗ sai của
những HS cụ thể
+ HĐ làm bài tập:
*Cách tiến hành:
Bài 2 : Thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g hay gh
theo mẫu
- Tổ chức 2 nhóm mỗi nhóm 5 HS tham gia
chơi.

- HS dùng bút chì soát bài
- Lắng nghe

- HS đọc thầm để hiểu yêu cầu
của bài
- HS thực hiện trò chơi
Viết bằng :Gam, gã, gân,...
Viết bằng gh : ghế, ghe, ghé...
- GV treo bảng phụ viết quy tắt chính tả.
- 1 số HS đọc bảng. Lớp đọc
đồng thanh 1 lượt.
Bài 3: Hãy viết tên các bạn theo thứ tự bảng - HS đọc yêu cầu


chữ cái
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4


- HS viết bảng nhóm tên 4 bạn
nhóm mình vào bảng theo đúng
thứ tự bảng chữ cái
+Nhóm 1:..
+Nhóm 2:...
+Nhóm 3:...
+Nhóm 4:...
- Các nhóm gắn kết quả nhóm
mình lên bảng.

- GV tổ chức cho HS nhận xét. GV kết luận
chung.
4. Hoạt động ứng dụng: (5 phút)
Đọc đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài.
7. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh, viết một số sự vật được bắt đầu bằng
g/gh,...
- Dặn HS về nhà viết lại những chữ còn viết sai (mỗi chữ viết 10 lần). Chuẩn bị
trước bài: “Bạn của Nai Nhỏ” .

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

....................................................................
CHÍNH TẢ: (Tập chép)
BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực:
Đảm bảo năng lực chung và năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài: “Bạn của Nai Nhỏ”
(Sách giáo khoa). Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả.
- Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh, phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh
ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã. Làm đúng bài tập 2 ; bài tập 3 (phần a).
+ Năng lực văn học:
- Trả lời được câu hỏi liên qua đến đoạn chép
3. Phẩm chất: Học sinh có ý thức rèn chữ viết khi viết chính tả.


II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: + Bảng phụ viết nội dung bài chính tả
+ Phiếu viết nội dung bài tập 3
- HS: Vở chính tả, bảng con.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP thảo luận nhóm; PPthực
hành; PP trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho học sinh hát.

- Hát bài: Chữ đẹp, nết càng
ngoan
- Học sinh đọc bảng chữ cái

- Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.

-GV kết hợp với HĐTQ tổ chức cho HS
đọc đúng tên các chữ trong bảng chữ cái
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bảng.
-HS ghi đầu bài vào vở
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành:
- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
- Học sinh đọc lại
-GV giao nhiệm vụ cho HS trao đổi nhóm đôi:
-Thực hiện theo Ý -> chia sẻ:
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi +Vì bạn của con khoẻ mạnh,thông
xa cùng bạn?
minh… liều mình cứu người khác
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ 4 câu
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Học sinh trả lời
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải
+ Những chữ đầu câu, tên riêng,
viết hoa?
sau dấu chấm…

- Yêu cầu học sinh viết từ khó: đi chơi, khỏe - 1 học sinh viết bảng lớp, dưới
mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng.
lớp viết bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
Lưu ý: Kiểm tra kỹ năng viết đúng Hs M1
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt bài "Bạn của Nai Nhỏ”.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.


*Cách tiến hành:
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, nhớ đọc nhẩm
từng cụm từ để chép cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi
viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.
- Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu - Học sinh chép bài vào vở
lệnh của giáo viên)
Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của học sinh M1
4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài - Học sinh xem lại bài của mình,
trên bảng lớp.
dùng bút chì gạch chân lỗi viết
sai. Sửa lại xuống cuối vở bàng
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài
bút mực.

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Lắng nghe
5. HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp các em điền đúng vào chỗ trống ng/ngh, ch/tr, đổ/đỗ
*Cách tiến hành:
Bài 2: Trang 25
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bảng con
- Học sinh làm bài vào bảng con
ngày tháng
người bạn
nghỉ ngơi
nghề nghiệp
- Chữa bài
- Học sinh chia sẻ kết quả trước
- Giáo viên kết luận chung.
lớp
- Gọi học sinh đọc lại kết quả
- 1 số học sinh đọc lại kết quả
Lưu ý: Kiểm tra phát âm (phụ âm ch/tr)
đúng.
Bài 3: Trang 25
- Giáo viên cho học sinh làm vào phiếu bài tập - Học sinh nêu yêu cầu
phần a
- Học sinh làm phiếu: Cây tre,
mái che, trung thành, chung sức.
- Gọi học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh nhận xét, đánh
- Giáo viên nhận xét, chữa bài

giá
- Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc chính tả - Học sinh nhắc lại qui tắc
ng/ngh
chính tả ng/ ngh
6. Hoạt động vận dụng,ứng dụng : (2 phút)


- Tổ chức cho HS chơi TC Truyền điện với nội dung: Tìm từ có phụ âm đầu
ng/ngh.
- Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết sai
lần sau.
7. Hoạt động sáng tạo(1 phút)
- Viết tên người thân, bạn bè, ... có phụ âm ng/ng, ch/tr
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Gọi bạn
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

.....................................................................................
CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT)
GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
Đảm bảo năng lực chung và năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.

Làm được BT2 ; BT(3) a.
- Rèn kĩ năng viết đúng, nhanh và đẹp.
+ Năng lực văn học:
- Trả lời được câu hỏi liên qua đến đoạn chép
2.Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ viết các bài tập 2a, 2b, trò chơi, thẻ chữ, BT 3a (PHT).
- HS:Vở bài tập, bảng con, bảng Đ – S, phấn, giẻ lau, vở viết.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp; PP động não; PPquan sát; PP thảo luận nhóm; PPthực
hành; PP trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho lớp hát.
- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- GV đọc cho học sinh viết: nghe ngóng, nghỉ - 2 học sinh viết trên bảng, dưới
ngơi, cây tre, mái che, đổ rác, thi đỗ.
lớp viết bảng con.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
 Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng
2. HĐ chuẩn bị: (5 phút)
*Mục tiêu:

- HS có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế.
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành: HĐ cá nhân –Nhóm-> Cả lớp
- GV đọc bài và 2 khổ thơ cuối.
- 2 HS đọc lại.
- Giáo viên giao nhiệm vụ
-HS nhận nhiệm vụ
- YC HS làm việc cá nhân- trao đổi nhóm- chia
-Nhóm trưởng điều hành
sẻ trước lớp
- GV QS trợ giúp HS hạn chế
- Học sinh chia sẻ trước lớp
- TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ trước lớp
*Dự kiến ND chia sẻ
+ Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh +Trời hạn hán, suối cạn hết
nước, cỏ cây khô héo, không có
khó khăn như thế nào?
gì để nuôi sống đôi bạn.
+ Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm + Chạy khắp để nơi tìm bạn.
gì?
+Viết hoa chữ cái đầu bài
+ Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
đầudòng thơ, tên nhân vật.
+ Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những + Sau dấu 2 chấm, trong dấu
ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có
dấu câu gì?
dấu chấm cảm.
- Yêu cầu HS viết: nẻo, hoài, lang thang.
- HS viết ra nháp.
- GV nhận xét, sửa sai

3. HĐ viết bài: (12 phút)
*Mục tiêu:
- Nghe viết lại chính xác 2 khổ thơ cuối của bài.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
*Cách tiến hành:
- GV nhắc HS những vấn đề cần thiết: Viết tên - HS lắng nghe
bài chính tả vào giữa trang vở sao cho cân đối.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng qui định.


- Cho HS viết bài (viết từng câu thơ theo lời đọc - HS nghe viết vào vở
của GV)
Lưu ý: tốc độ, kĩ thuật lia bút viết của HS M1
4. HĐ chấm và nhận xét bài. (4 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- Soát bài: GV đọc chậm lại 1 lượt cho HS soát - HS dùng bút chì soát bài
bài.
- Chấm nhanh 5-7 bài
- Nhận xét về bài viết của HS, chỉ rõ chỗ sai của - Lắng nghe
những HS cụ thể
5. HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em điền từ đúng vào chỗ trống.
*Cách tiến hành:
Bài 2:
- GV treo bảng phụ ghi bài 2.
- Học sinh quan sát.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài:
-HS chia sẻ ND bài là _> Thống
nhất KQ: nghiêng ngả, nghi
ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét- Theo dõi, soát bài
Bài 3a:
- Học sinh đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 3a.
- 1 học sinhlàm phiếu HT, dưới
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
lớp làm vào vở.
a) trò chuyện, che chở,
- Gọi học sinh nhận xét.
- Dùng bảng Đ – S sửa bài.
 Nhận xét.

trắng tinh, chăm chỉ.
- Học sinh nhận xét.
- Hs nghe theo dõi.

6. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết.
- Nhắc nhở học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế.
- Dặn HS về nhà viết lại những chữ còn viết sai (mỗi chữ viết 10 lần), chuẩn bị bài:
“Bím tóc đuôi sam”.
7. Hoạt động sáng tạo(2 phút)
- Về nhà ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ngh, viết một số sự vật được bắt đầu bằng



ng/ngh,...
- Dặn HS về nhà viết lại những chữ còn viết sai (mỗi chữ viết 10 lần
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................

CHNH TẢ:
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
Đảm bảo năng lực chung và năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Bài viết
không mắc quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần iên/yên,âm đầu r/d/gi.
+ Năng lực văn học:
- Trả lời được câu hỏi liên qua đến đoạn chép
2. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. Yêu thích môn học.
II . CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Học sinh: Vở chính tả.
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút

- Vấn đáp, thực hành, trò chơi học tập,…
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho học sinh hát khởi động.
- Học sinh hát bài Chữ đẹp mà
nết càng ngoan.
- Cho học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng 2 từ: - 2 học sinh viết bảng lớp, lớp
hạn hán, quên hoài.
viết bảng con: hạn hán, quên,
hoài


- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài-ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn cần chép.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- Yêu cầu 2 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- 2 em đọc lại bài, lớp đọc thầm
-GV giao nhiệm vụ tìm hiểu ND:

tìm hiểu bài.
-Trao đổi N2 -> chia sẻ:
-+Đoạn chép có những nhân vật nào?
+ Có Hà và Thầy giáo.
+ Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện + Nói về bím tóc của Hà.
gì?
+ Tại sao Hà không khóc nữa?
+Vì thầy khen bím tóc của Hà rất
đẹp.
- Giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe.
Việc 2: Hướng dẫn cách trình bày:
- Hướng dẫn đọc các câu có dấu hai chấm, dấu - Lần lượt đọc các câu theo yêu
chấm hỏi và các câu có dấu chấm cảm.
cầu.
- Ngoài các dấu chấm hỏi, hai chấm và chấm - Dấu phẩy , dấu chấm , dấu gạch
cảm đoạn văn còn có những dấu nào?
ngang
- Dấu gạch ngang được đặt ở đâu?
- Đầu dòng ( đầu câu ) .
- Giáo viên nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
Việc 3: Hướng dẫn viết từ khó:
- YC HS tìm và đọc đoạn văn có từ nào khó - Học sinh nêu: khóc, vui vẻ,
ngước khuôn mặt, cũng cười.
viết?
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng - Lớp thực hành viết từ khó vào
bảng con, 2 học sinh viết trên
con.
bảng.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
(Nhắc nhở học sinh chưa chú ý viết từ khó HS
M1)
3. HĐ viết bài chính tả: (15 phút)
*Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt bài “Bím tóc đuôi sam”.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe.
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.


Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, nhớ đọc nhẩm
từng cụm từ để chép cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi
viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định.
- Giáo viên cho học sinh viết bài.
- Học sinh nhìn bảng viết.
- Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh.
(Theo dõi tốc độ viết, kĩ thuật lia bút của học
sinh hạn chế)
4. HĐ chấm và nhận xét bài: (3 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài - Học sinh xem lại bài của mình,
trên bảng lớp.
dùng bút chì gạch chân lỗi viết
sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài.
bút mực.

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Lắng nghe
5. HĐ làm bài tập chính tả (6 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em điền đúng vào chỗ trống iên/yên, r/d/gi
*Cách tiến hành:
Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên?
- Học sinh nêu yêu cầu
- Thảo luận theo cặp đôi và trình bày vào vở.
- Học sinh làm bài: Yên ổn, cô
tiên, chim yến, thiếu niên.
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả.
- Học sinh nêu kết quả trước lớp.
- Giáo viên chữa bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên kết luận chung.
- Gọi học sinh đọc lại kết quả.
- 1 số học sinh đọc lại kết quả
đúng.
Bài 3a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi?
- Một em nêu bài tập 3.
- Tổ chức T/c: Điền đúng điền nhanh
-2 đội thi đua
- Chọn 2 đội chơi
*Dự kiến KQ: da dẻ, cụ già, ra
- Kết luận về lời giải.
vào, cặp da.
- Gọi học sinh đọc lại kết quả.
-1 số học sinh đọc lại kết quả
đúng.
6. Hoạt động vận dụng,ứng dụng : (2 phút)

- Tổ chức cho HS: Tìm từ có vần iên/yên,âm đầu r/d/gi.
-Nhắc HS xem lại những từ khó và từ viết sai chính tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần
sau;
7.Hoạt động sáng tạo(1 phút)
-Viết tên đồ vật có vần iên/yên, tên con vật có âm đầu r/d/gi.
- Cho học sinh nhắc lại nôi dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
. CHÍNH TẢ: (NGHE- VIẾT)

TRÊN CHIẾC BÈ
I.MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
Đảm bảo năng lực chung và năng lực đặc thù:
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả. Làm được BT2, BT 3 (phần
a)
- Giúp các em mở rộng vốn từ ngữ của mình, phân biệt được r/d/gi
+ Năng lực văn học:
- Trả lời được câu hỏi liên qua đến đoạn chép
3. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở chính tả.
2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, TC học tập,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘnG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
-TBHT điều hành TC “Viết nhanh, đúng và
đẹp”
- 2HS lên bảng viết các từ:
-Mời 2 em lên bảng viết các từ do GV đọc .
khuôn mặt, nín hẳn,...
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
-HS viết bảng con
- Cho học sinh nhận xét.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng
- Vài học sinh nhắc lại.


2. HĐ chuẩn bị viết chính tả: (5 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế.
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành:
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài - 2 HS đọc lại đoạn viết.

chính tả, giáo viên đọc lần 1
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
+YC HS thảo luận một số câu hỏi
-Thực hiện YC theo nhóm
+GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế
-Đại diện nhóm báo cáo
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ
*Dự kiến ND chia cẻ
+ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? + Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành
chiếc bè.
+ Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước như thế + Trong vắt, nhìn thấy cả hòn
nào?
cuội dưới đáy.
+ Đoạn trích có mấy câu?
+ Có 5 câu.
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Chữ đầu câu phải viết hoa
+ Bài viết có mấy đoạn?
+ Có 3 đoạn
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
+ Viết hoa chữ đầu tiên và viết
lùi vào 1 ô ly
+ Ngoài những chữ đầu câu , đầu đoạn ta còn + Viết hoa tên bài (Trên ) và tên
phải viết hoa những chữ nào? Vì sao?
riêng của loài vật ( Dế Mèn , Dế
-GV nhận xét
Trũi )
- GV YC HS tìm từ khó viết
-HS nêu từ khó viết
- Dự kiến từ khó viết của HS: Dế Trũi, rủ

nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt,...
- Học sinh viết
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
3. HĐ viết bài chính tả: (15 phút)
*Mục tiêu:
- Nghe viết lại chính xác bài chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - HS lắng nghe
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng qui định.
- Cho học sinh viết bài (viết từng cụm từ theo - HS nghe viết vào vở
lời đọc của giáo viên)
Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết, điểm chấm toạ độ
và điểm kết thúc chữ,... của học sinh


4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
*Cách tiến hành:
- Soát bài: Giáo viên đọc chậm lại 1 lượt cho - Học sinh dùng bút chì soát bài.
học sinh soát bài.
- Chấm nhanh 5-7 bài
- Nhận xét về bài viết của học sinh, chỉ rõ chỗ - Lắng nghe
sai của những học sinh cụ thể.
5. HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em mở rộng vốn từ ngữ của mình, phân biệt được r/d/gi
*Cách tiến hành:
Bài 2:

- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh thi kể
- Học sinh thi kể:
+ Iê: cô tiên, đồng tiền, liên
hoan, biên kịch, chiên cá, thiên
đường, niên thiếu, miên man...
+ Yê: yên xe, yên ổn, chim yểng,
trò chuyện, quyển truyện ...
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Lắng nghe.
Bài 3 a:
- Yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu ba em lên bảng viết
- Học sinh làm bài:
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
+ dỗ dành, dỗ ngọt; giỗ tổ, ngày
giỗ.
+ dòng sông, dòng nước; ròng
ròng, vàng ròng ...
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét bài bạn, đọc đồng
- Nhận xét chốt ý đúng.
thanh các từ và ghi vào vở.
5. Hoạt động ứng dụng: (5 phút)
- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết.
-Viết một số tên bạn mình trong lớp, trong trường có chứa vần ie/yê

- Nhắc nhở học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế.
6. Hoạt động sáng tạo
- Về nhà ghi nhớ một số thủ thuật phân biệt r/d/gi; viết tên một số sự vật được bắt
đầu bằng biệt r/d/gi....
- Dặn HS về nhà viết lại những chữ còn viết sai (mỗi chữ viết 5 lần), chuẩn bị bài:
“Chiếc bút mực”.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................



×