Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn hồ phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 106 trang )

Lời Câm Ơn
Lời đæu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến
TS. Hoàng Đức Khoa – người thæy đã tận tình hướng dẫn, góp ý,
động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận
văn.
Tôi cũng xin trân trọng câm ơn các Thæy cô trong Khoa Ngữ
Văn, Phòng Sau Đäi Học - Trường ĐHSP Huế đã ủng hộ,
giúp đỡ, täo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện uån văn.
Sau cùng, tôi xin câm ơn những người thân trong gia đình và những
người bän thân thiết ở lớp ngữ văn K25 đã dành cho tôi nhiều sự quan
tâm, khích lệ trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này.
Xin chån thành cám ơn!
Huế, tháng 9 năm 2018
Học viên
Ngô Huỳnh Diễm Anh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Người thực hiện luận văn

Ngô Huỳnh Diễm Anh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CAM ƠN
MỤC LỤC


A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6
3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 6
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 6
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 6
4.1. Phương pháp phân tích tác phẩm từ lí thuyết thi pháp học ......................... 6
4.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp .............................................................. 6
4.3. Phương pháp so sánh ................................................................................... 7
4.4. Phương pháp hệ thống ................................................................................. 7
5. Đóng góp của luận văn ..................................................................................... 7
6. Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 7
B. NỘI DUNG ............................................................................................................ 8
CHƢƠNG 1 TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG -TỪ QUAN NIỆM NGHỆ
THUẬT ĐẾN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO ........................................................... 8
1.1.Quan niệm nghệ thuật thuật của Hồ Phƣơng .............................................. 8
1.2 Quá trình sáng tác văn xuôi của Hồ Phƣơng ............................................. 12
1.2.1 Các tác phẩm văn xuôi của Hồ Phương trước 1975 ................................ 13
1.2.2 Các tác phẩm văn xuôi Hồ Phương sau 1975 ......................................... 15
1.3 Truyện ngắn của Hồ Phƣơng trong dòng chảy của truyện ngắn đƣơng
đại ......................................................................................................................... 19
CHƢƠNG 2 CẢM QUAN VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG
TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG ........................................................................... 25
2.1. Cảm quan về cuộc sống .............................................................................. 25
2.1.1 Cuộc sống gian lao, nghèo khổ ............................................................... 27


2.1.2 Cuộc sống chung thủy, nghĩa tình ........................................................... 28
2.2. Cảm quan về con ngƣời .............................................................................. 30

2.2.1 Hình tượng người lính trong chiến tranh ................................................. 31
2.2.2 Hình tượng con người mới trong xây dựng xã hội chủ nghĩa ................. 36
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CƠ BẢN TRONG
TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG ........................................................................... 43
3.1. Kết cấu truyện ngắn Hồ Phƣơng ................................................................ 43
3.1.1 Khái niệm kết cấu .................................................................................... 43
3.1.2 Kết cấu theo trình tự thời gian đơn tuyến ................................................ 44
3.1.3 Kết cấu đan xen hiện tại và quá khứ ....................................................... 47
3.1.4 Kết cấu với kết thúc bất ngờ và bỏ ngỏ ................................................... 50
3.2. Không - thời gian nghệ thuật ...................................................................... 51
3.2.1 Không gian nghệ thuật ............................................................................ 51
n

n ố

n

n

n ......................................................................... 52
ến trườn .................................................................. 55

3.2.2 Thời gian nghệ thuật ................................................................................ 57
T ờ

n lị

sử - sự k ện................................................................. 58

T ờ


n tâm lý ................................................................................ 61

3.3. Ngôn ngữ ....................................................................................................... 63
3.3.1 Khái niệm về ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương .............................. 63
3.3.2 Ngôn ngữ người kể chuyện ..................................................................... 64
3.3.3 Ngôn ngữ nhân vật .................................................................................. 68
3.3.4 Ngôn ngữ đối thoại .................................................................................. 73
3.4. Giọng điệu tự sự ........................................................................................... 76
3.4.1. Giọng điệu có tính đa thanh ................................................................... 77
3.4.2. Giọng suy tư, khắc khoải mang tính triết lý về thế sự nhân sinh ........... 79
3.4.3 Giọng điệu trữ tình, hoài niệm ................................................................ 82
3.4.4 Giọng điệu suồng sã tự nhiên .................................................................. 87
C. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 93
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 95


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Thi pháp học là một bộ phận không thể thiếu và có vai trò lớn đối với việc
nghiên cứu tác phẩm văn chương. Các lý thuyết cơ bản của thi pháp học liên quan
đến thể loại tự sự không chỉ đặt nền tảng quan trọng cho việc khám phá chiều sâu
văn bản mà còn giúp chúng ta cảm nhận được sâu sắc những giá trị nghệ thuật. Tìm
hiểu tác phẩm từ phương diện nghệ thuật là một hiện tượng đang được các nhà
nghiên cứu, phê bình văn học hiện nay quan tâm.
Nghệ thuật là một phương thức biểu đạt chủ yếu để khám phá, phản ánh đời sống,
tạo tính hấp dẫn cho tác phẩm và góp phần hình thành phong cách mỗi nhà văn.
Khám phá nghệ thuật, người đọc sẽ thấy được những đặc sắc trong nghệ thuật kể
chuyện, nghệ thuật tổ chức kết cấu, tình huống truyện, ngôn ngữ,… của mỗi nhà
văn. Nghiên cứu văn chương nói chung và truyện ngắn nói riêng cần đặt nghệ thuật

lên vị trí quan tâm hàng đầu. Nhiều nhà nghiên cứu đã nhận định thế kỷ XXI là thời
đại “lên ngôi của truyện ngắn”. Truyện ngắn là một thể loại đặc biệt, súc tích, dễ
đọc, gần gũi với đời sống hằng ngày, là trung tâm của đời sống văn học hiện đại.
Nhiều nhà văn đã đạt tới đỉnh cao của sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu bằng
những truyện ngắn xuất sắc của mình. Về phương diện nội dung, nó được xem là
một lát cắt ngang của cuộc sống. Với dung lượng nhỏ, thể loại này là sự kết tinh cao
nhất của ngôn từ. Bởi nhà văn khi viết vừa phải đáp ứng được yêu cầu về dung
lượng mà vẫn phải tái hiện cuộc sống một cách chân thực, khách quan đồng thời
biểu hiện được những suy nghĩ chủ quan của mình. Đối sánh với các thể loại khác,
truyện ngắn có nhiều ưu thế trong việc phản ánh sự phong phú, sinh động đời sống
khách quan. Một truyện ngắn thành công không thể thiếu sự nỗ lực, cố gắng của
nhà văn trong việc tổ chức, xây dựng nghệ thuật tác phẩm. Có nhiều hướng khác
nhau để tiếp cận thể loại này và khai thác từ góc độ nghệ thuật là một hướng đi hợp
lý để khám phá cách tổ chức tác phẩm và cách cảm, cách nghĩ, quan điểm của nhà
văn về cuộc sống, từ đó đánh giá được những đóng góp to lớn của nhà văn trong sự
phát triển của thể loại này.

1


1.2 Năm 1945, Lev Tolstoy - nhà văn chuyên viết về đề tài chiến tranh của
Liên Xô, đã phỏng đoán: "Trong một trăm năm tới, chiến tranh vẫn là cảm hứng
sáng tạo cho toàn bộ nghệ thuật - từ bi kịch và sử thi cho đến cả những bài thơ tứ
tuyệt, trữ tình"... Trong văn học Việt Nam từ 1945 đến nay, mặc dù chưa ai thống
kê được chính xác có bao nhiêu tác phẩm viết về chiến tranh cách mạng nhưng có
một điều chắc chắn, đó là nguồn cảm hứng sáng tạo lớn của nhiều thế hệ văn nghệ
sĩ. Những tính cách cao đẹp xuất hiện trong chiến tranh không những không mất đi
mà còn thể hiện ở nhiều khía cạnh trong nhiều bài văn, bài thơ có sức hấp dẫn lớn.
Một loạt những nhà văn, nhà thơ trưởng thành từ sau chiến tranh, đã thực sự chiếm
lĩnh được sự tin cậy của độc giả. Đề tài chiến tranh luôn được phản ánh tinh tế với

nhiều khía cạnh sâu sắc. Công việc của những người cầm bút trong chiến tranh chỉ
mới nói được một phần nào về cuộc sống và con người thời chiến. Dòng văn học
sau chiến tranh không chỉ nở rộ với một khối lượng lớn các tác phẩm đủ thể loại mà
còn đánh dấu những về mặt đề tài, tư tưởng nghệ thuật cũng như nghệ thuật xây
dựng tác phẩm.
1.3 Trong số các cây bút văn xuôi Việt Nam hiện đại, Hồ Phương là nhà văn
có nhiều tài năng. Ông thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành từ cuộc kháng chiến
chống Pháp và đặc biệt có nhiều thành tựu những năm sau hòa bình (từ năm 1954).
Bằng năng lực quan sát tinh tế và trí thông minh sắc sảo, Hồ Phương đã khám phá
những vấn đề cơ bản của thời đại, những kiểu nhân vật, phong phú, đa dạng hấp
dẫn, những con người tiền tiến giàu tình cảm và trách nhiệm trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Cái nhìn thấu suốt thực tại khám phá sâu sắc quá trìnnh vận
động của cuộc sống, khuynh hướng sáng tác luôn luôn tìm tòi phát hiện những vấn
đề thuộc bình diện tư tưởng và vẻ đẹp tinh thần cao quý. Lối viết văn vừa truyền
thống vừa hiện đại… Tất cả làm cho tác phẩm của Hồ Phương ngày càng gần gũi
với người đọc. Các tác phẩm của Hồ Phương thấm đẫm cảm hứng trước những vấn
đề cơ bản của cuộc sống, của dân tộc, của thời đại, những nhiệm vụ chủ yếu của
cách mạng. Chính niềm tin và nhiệt huyết của ông đã tạo nên những truyện ngắn có
tiếng vang trên văn đàn đương đại như: Cỏ non ( 959), T ư n à ( 948), Gử nụ
ườ tươ

o Huế( 975), Xóm mớ ( 965)… và đó là nền tảng tạo nên những cuốn

2


tiểu thuyết có tiếng vang sau này như: Yêu t n , N àn dâu, B ển ọ , N ữn
rừn lá đỏ, C

án


và on… Trong số đó, nhiều tác phẩm được tặng các giải thưởng

cao quý. Giải thưởng truyện ngắn báo Văn nghệ 1985 cho tác phẩm Cỏ Non, giải
thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và Bộ Công an (năm 2001 – tiểu thuyết Yêu t n );
giải thưởng UBTQ Liên hiệp các Hội VHNTVN (năm 2003 – tiểu thuyết N àn
dâu), giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (tiểu thuyết N àn dâu, tiểu
thuyết N ữn

án rừn lá đỏ). Tác phẩm nghệ thuật của ông đã đem lại một cái

nhìn nghệ thuật độc đáo, mới mẻ và là một thành tựu quan trọng của nước nhà. Xuất
phát từ những thành tựu đáng ghi nhận của truyện ngắn Hồ Phương trong dòng
truyện ngắn viết về chiến tranh nên tôi đã chọn đề tài: “Đặc trƣng nghệ thuật
truyện ngắn Hồ Phƣơng” để nghiên cứu với mong muốn sẽ hiểu sâu sắc hơn, toàn
diện hơn các truyện ngắn của Hồ Phương. Để thấy được những dấu ấn tài năng ông
gửi gắm trong đó đồng thời hình dung được sự phát triển nghệ thuật trong các tác
phẩm truyện ngắn của Hồ Phương. Đó chính là ba lý do chủ yếu để tôi chọn đề tài
này làm luận văn này.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu quy mô nào về nhà văn Hồ
Phương và truyện ngắn của ông. Truyện ngắn của Hồ Phương thường được giới
nghiên cứu, phê bình, bàn luận trong các bài viết đăng trên các báo, tạp chí và đăng
trên báo mạng.
Bài viết đầu tiên của Báo tin tức – TTXVN ngày 11/03/2009 của Xuân Phong
với nhan đề N à văn Hồ P ươn : “Vu vẻ là tín trờ

o” Thông tin đầu tiên chỉ

rõ Hồ Phương là “chủ bút” của tờ báo Con ò lười. Khi học lớp Nhất trường Bưởi

ông đã viết văn, được phong làm “chủ bút” của tờ báo Con ò lười chuyên viết
những câu chuyện hài hước, dí dỏm của lớp. Chính đức tính “vui vẻ là tính trời cho”
ấy đã làm nên một Hồ Phương dẻo dai, vui tính, dí dỏm nhưng không kém phần
nồng hậu, ấm áp cho dù đã trãi qua hai cuộc kháng chiến, chứng kiến bao thăng
trầm biến cố của lịch sử. Thông tin thứ hai viết tiếp những khát khao trong sự
nghiệp sáng tác của ông đó chính là ông sẽ viết tiểu thuyết về vợ mình. Người mà
ông luôn “mắc nợ” cả cuộc đời. Có lẽ, con người văn chương của đất Hà thành với
3


những nét bút tinh tế, sâu sắc, đậm tính nhân văn lại được tôi luyện trong môi
trường của người lính đã làm nên con người của Hồ Phương sức sống, sức viết dẻo
dai, tràn đầy nhiệt huyết và lạc quan.
Bài viết thứ hai đăng trên báo điện tử của Trung tâm CNTT – Bộ văn hóa, thể
thao và du lịch ngày 31/10/2011 với nhan đề N à văn Hồ P ươn : H

uộ trường

n , “nợ” vẫn òn Bài báo đã chỉ ra rõ cảm hứng chủ yếu trong sáng tác của ông
là cảm hứng cách mạng. Ông luôn đi tìm vẻ đẹp trong cuộc đời người lính và cuộc
sống chiến đấu của đất nước ngày chiến chinh…Và đến bây giờ, khi đất nước thanh
bình, ông lại đi tìm vẻ đẹp, cả nỗi đau những người chinh phụ ở hậu phương xa xôi
thủa nào, đó cũng là một phía của chiến tranh mà bởi vì trước đây chưa có điều kiện
để viết... Tâm ông còn đau đáu với đồng đội, với đất nước ngày yên hàn… Chính tài
hoa ra trận đã chắp cánh cho cảm hứng cách mạng của ông bay xa làm nên những
tác phẩm văn học tầm cỡ và sống mãi cùng thời gian như Cỏ non, T ư n à, B ển
gọi, Những tầm cao, Mặt trời ấm sán , N ững tiến sún đầu t ên… và sau này là
Yêu t n , N àn dâu, B ển gọi, Nhữn

án rừn lá đỏ, C


và on.

Tiếp đó là bài báo đăng trên trang báo điện tử nghethuatquandoi.com.vn với nhan
đề Hồ Phương và chuyện nay mới kể về “T ư n à” bài báo ghi lại cuộc trò chuyện
giữa nhà báo và nhà văn Hồ Phương bài báo đã chỉ ra rằng truyện ngắn “T ư n à”
đã làm nên tên tuổi Hồ Phương bởi vậy khi nhắc đến ông thì không thể nào không
nhắc đến truyện ngắn. Truyện ngắn “T ư n à” mang tư tưởng nhân đạo và đậm
chất nhân văn ấy được đăng trên Tạp chí Văn nghệ của Hội Văn nghệ Trung ương
lúc đó đã gây tiếng vang và tác động sâu sắc đến nhận thức xã hội lúc bấy giờ và đó
cũng chính là động lực để nhà văn Hồ Phương sáng tác nhưng tác phẩm sau này.
Ngoài ra còn có bài phỏng vấn của tác giả Hải Lý đăng trên báo Dân Việt
ngày 18/05/2012 của Hải Lý với nhan đề N à văn, t ếu tướng Hồ P ươn : “Còn
xăn , t

òn

ạy tiếp” Bài báo ghi lại cuộc trò chuyện giữa nhà báo Hải Lý với

nhà văn Hồ Phương xung quanh vấn đề trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật cho hai cuốn tiểu thuyết của ông đó là N àn dâu và Nhữn

án rừn lá

đỏ vào ngày 19/05/2015. Qua cuộc trò chuyện chúng ta tìm hiểu thêm được một vài
thông tin về hai cuốn tiểu thuyết được nêu, thấy được đam mê và những dự định sắp
4


tới của con người có sức sáng tạo mãnh liệt này. Ông đã từng khẳng định “Trong

tay tôi luôn có 2 vũ khí, một bên là súng, còn bên kia là tay bút. Với tôi viết là
nhiệm vụ, là đam mê và cũng là “cái nợ” của cuộc đời. Tôi viết bao nhiêu mà như
vẫn chưa đủ trả nợ cuộc đời. Món nợ vẫn còn với đồng đội, với đồng bào luôn sát
cánh trong lòng.”.
Sau đó là bài báo của nhà văn, nhà báo Nguyễn Hữu Quý đăng trên báo Điện
tử ngày 08/04/2014 với nhan đề N à văn Hồ P ươn : “v ết

o n êu ũn

ư đủ

tr nợ uộ đờ ” Bài báo đã khẳng định sức viết cũng như sức sáng tạo dồi dào,
không ngừng nghỉ của nhà văn Hồ Phương. Và từ đó tác giả cho chúng ta thấy được
khuynh hướng sáng tác của nhà văn Hồ Phương thông qua tâm sự của ông “Khuynh
ướn
tron

o trùm á sán tá
uộ đờ và n ữn

ủ t

là lu n lu n ướn về á t ện và á đẹp

on n ườ

ân

ín ” Một sự lựa chọn đáng trân trọng


bởi chỉ có cái thiện, cái đẹp mới cứu rỗi được thế giới như có người từng nói.
Gần đây nhất là ngày 20/06/2016 trang báo mạng www.baogiaothong.vn đăng
bài báo của tác giả Phạm Lý có tựa đề “Vì yêu quý Bác tôi chọn bút danh Hồ
Phương”. Bài báo là cuộc trò chuyện của phóng viên Phạm Lý và nhà văn Hồ
Phương về ý nghĩa của bút danh Hồ Phương của nhà văn “N à văn Hồ P ươn tên
t ật là N uyễn T ế Xươn
tủm tỉm

o rằn , đơn

và tên ủ một

T
nt



n , út d n Hồ P ươn là t ế nào vậy? Ôn

, tên ấy đượ

ép từ tên ủ C ủ tị

ạn á “x n x n ” mà n t í

t ờ đ

Hồ C í M n

ọ ” Bên cạnh đó tác


giả đã cho chúng ta thấy động lực cũng và sự ảnh hưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
và đại tướng Võ Nguyên Giáp đến khuynh hướng sáng tác của nhà văn Hồ Phương
“T ếu tướn , n à văn Hồ P ươn tâm sự, n ữn lần đượ
n ữn

ướ n oặc tron

n t ểu t uyết C
dàn

o vị C

uộ đờ

n

Đây

ặp Bá đã làm nên

ín là độn lự để n v ết t àn

và on vào năm 007 Tá p ẩm là lòn yêu kín

à dân tộ mà n

ằn n ưỡn mộ và




n

ết ơn ”

Như vậy, nghiên cứu về truyện ngắn Hồ Phương đầu thế kỷ XXI chưa nhiều
và chưa thực sự tập trung. Với đề tài này, chúng tôi hướng đến cung cấp cho độc giả
cái nhìn toàn diện về truyện ngắn Hồ Phương đầu thế kỷ XXI nói riêng và sự nghiệp
sáng tác của ông nói chung, cũng như những đóng góp của truyện ngắn Hồ Phương
5


đầu thế kỷ XXI đối với nền văn xuôi hiện đại Việt Nam trên phương diện nghệ
thuật truyện ngắn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài là các truyện ngắn của Hồ Phương trong tác phẩm
“Truyện Ngắn Hồ Phương” do nhà xuất bản văn học, xuất bản năm 2013 bao gồm
18 truyện ngắn từ năm 1945 đến nay như các truyện ngắn: Một kỷ niệm, Đứ
Cỏ non, T ư n à, H

àn t y, An Tân, Xóm mới, Ở hậu p ươn

nơ x , Một Chuyện ở trạm tiếp tế tiền p ươn Đ ện B ên P ủ, Câu
đìn , H

é ốm,

ún t , Hà Nội
uyện một gia


àn t y, G n n à ũ, Tr n tìm, Lữa ấm, Gửi nụ ười cho Huế, Trên

nươn lú …
Ngoài ra còn có tác phẩm “Người trở về” đăng trên báo văn nghệ số 12 tháng
12 năm 1957.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những bình diện thuộc về đặc điểm nội
dung và phương thức thể hiện của truyện ngắn của Hồ Phương trên một số phương
diện cơ bản...
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng kết hợp các phương pháp
sau:
4.1. Phƣơng pháp phân tích tác phẩm từ lí thuyết thi pháp học
Chúng tôi vận dụng những lí luận về thi pháp, nghiên cứu một số bình diện cả
về nội dung lẫn phương thức thể hiện 18 truyện ngắn để thấy được giá trị của tác
phẩm.
4.2. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp
Phương pháp này được vận dụng để phân tích vấn đề cụ thể được đặt ra. Qua
đó rút ra những nhận định khái quát.

6


4.3. Phƣơng pháp so sánh
Sử dụng phương pháp này để có những so sánh, đối chiếu về nội dung và nghệ
thuật trong truyện ngắn viết về chiến tranh của Hồ Phương với những nhà văn giai
đoạn trước và cùng thời, để thấy được sự kế thừa và cách tân, cũng như sự vận động
trong bút pháp riêng của ông.
4.4. Phƣơng pháp hệ thống

Chúng tôi tập hợp những dẫn chứng, những tư liệu cho đề tài, tạo sự thống
nhất nhằm làm sáng tỏ những luận điểm mà người viết đặt ra.
5. Đóng góp của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm hình thức nghệ thuật truyện ngắn Hồ
Phương nhằm đánh giá một cách đầy đủ hơn để có cơ sở đánh giá những đóng góp
của ông trong việc vận dụng thể loại cũng như các phương tiện văn học đồng thời
qua đó hiểu hơn về cá tính sáng tạo của nhà văn. Với luận văn này người viết mong
được góp một tiếng nói khẳng định giá trị ngòi bút Hồ Phương, đem đến một hướng
tiếp cận mới, toàn diện hơn về mặt nghệ thuật – một yếu tố quan trọng trong việc
nghiên cứu văn chương Hồ Phương.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm ba
chương:
Chƣơng 1. Truyện ngắn Hồ Phƣơng - Từ quan niệm nghệ thuật đến hành
trình sáng tạo
Chƣơng 2. Cảm quan về cuộc sống và con ngƣời trong truyện ngắn Hồ
Phƣơng
Chƣơng 3. Một số phƣơng thức thể hiện cơ bản trong truyện ngắn Hồ
Phƣơng

7


B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
TRUYỆN NGẮN HỒ PHƢƠNG -TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT
ĐẾN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO
1.1.Quan niệm nghệ thuật thuật của Hồ Phƣơng
“Văn học là nhân học” nhận định của M.Gorki như còn vang vọng mãi như
một mệnh lệnh sáng tạo. Quả đúng là như vậy! Ở bất kỳ một giai đoạn, một thời kỳ

hay một nền văn học dân tộc nào chúng ta đều thấy con người vẫn là trung tâm của
mọi sự tìm kiếm, khám phá và sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Chúng ta đánh giá
tầm vóc, ý nghĩa của một nền văn học không chỉ phụ thuộc vào mục đích phục vụ
và lý tưởng của nó mà còn phụ thuộc rất nhiều vào cách tiếp cận, tìm hiểu và sáng
tạo hình tượng con người. Quan niệm nghệ thuật là then chốt và bao trùm trong
sáng tác của nhà văn. Quan niệm nghệ thuật được biểu hiện rõ nhất khi nhà văn bắt
đầu viết, và hiện hữu trong hầu hết các khâu của quá trình sáng tác “Viết văn là
gan ruột, tâm uyết chỉ bộc lộ nhữn

ì đã tràn đầy tron lòn , k

n t ể cho ra

những s n phẩm của một tâm ồn bằng lặn , v vị và m ễn ưỡn ” [27, tr.210].
Văn học Việt Nam trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của nó vẫn luôn là
một sự vận động, tìm tòi đổi mới không ngừng. Những đổi mới của văn học Việt
Nam từ sau năm 1945 có thể nhận thấy trên nhiều bình diện và cấp độ khác nhau.
Nhưng ở trung tâm và chiều sâu của những biến đổi ấy chính là sự thay đổi trong
quan niệm nghệ thuật. Nếu truyện ngắn ở thời kỳ trung đại bộc lộ rõ khuynh hướng
văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí. Tư tưởng tác giả trực tiếp chi phối đến văn chương.
Yếu tố lý tưởng như định trước dẫn dắt câu chuyện. Đạo lý chính thống qua những
quan niệm về dân tộc, gia đình bổn phận là cảm hứng chủ đạo trong các sáng tác
của các tác giả thời kỳ trung đại. Thì cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, một
thời đại mới mở ra cho sức sáng tạo của người nghệ sĩ. Nhân dân làm chủ vận mệnh
của mình, hăng hái tham gia xây dựng cuộc đời mới. Nhiều câu chuyện cảm động
về thời cuộc, nhiều hình ảnh và hành động tốt đẹp trong đời sống cách mạng đã
khơi nguốn sáng tạo trực tiếp cho các tác phẩm văn xuôi mà trước hết đó là truyện

8



ngắn. Tiêu biểu cho truyện ngắn thời kỳ này không thể không nhắc đến Nguyễn
Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Đình Thi, Kim Lân, Hồ Phương….
Truyện Ngắn của Hồ Phương đã tạo một dấu ấn đặt biệt trong lòng người đọc
khi tập truyện ngắn Cỏ Non (1960) ra đời và được dư luận tán thưởng. Tác giả đã
đem cái mới, cái đẹp của cuộc đời mới, con người mới đã đến với những trang sách.
Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương tên thật là Nguyễn Thế Xương. Sinh ngày 15
tháng 4 năm 1930. Quê quán: Thôn Mậu Lương xã, Kiến Hưng, thị xã Hà Đông, Hà
Nội. Thuở nhỏ, ông đi học ở Hà Nội. Ông thuộc lớp thanh niên trí thức tài hoa ra đi
cứu nước. Hồ Phương là nhà văn trưởng thành từ "Chiến sĩ Quyết tử" của Thủ Đô
sáu mươi ngày đêm khói lửa bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của cha ông, gìm chân
quân xâm lược cho cả nước bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến. Trực tiếp tham
gia nhiều chiến dịch lớn suốt những năm chống Pháp trong đội hình của Đại đoàn
quân chủ lực đầu tiên của Quân đội là Đại đoàn 308, sau này là Sư đoàn Quân Tiên
phong Anh hùng, từ người lính lên Chính trị viên đại đội. Và hình như ông là nhà
văn duy nhất có mặt ở cả hai thời khắc quan trọng của lịch sử dân tộc: Chiến dịch
Điện Biên phủ - 1954 và Chiến dịch Hồ Chí Minh - 1975.
Hồ Phương bắt đầu viết những truyện ngắn đầu tay về bộ đội từ khi mới 17
tuổi. Năm 1949 ông phụ trách một trong những tờ báo đầu tiên của Quân đội là báo
Quân Tiên phong của Đại đoàn 308. Cảm hứng cách mạng đã chắp cánh văn
chương để ông dấn thân vào con đường chữ nghĩa suốt hơn sáu mươi năm. Ông
luôn đi tìm vẻ đẹp trong cuộc đời người lính và cuộc sống chiến đấu của đất nước
ngày chiến chinh…. Và đến bây giờ, khi đất nước thanh bình, ông lại đi tìm vẻ đẹp,
cả nỗi đau những người chinh phụ ở hậu phương xa xôi thủa nào, đó cũng mặt trái
của chiến tranh mà trước đây chưa có điều kiện để viết. Tâm ông còn đau đáu với
đồng đội, với đất nước ngày yên bình.
Chính tài hoa ra trận đã chắp cánh cho cảm hứng cách mạng của ông bay xa
làm nên những tác phẩm văn học tầm cỡ và sống mãi cùng thời gian như Cỏ non,
T ư n à, B ển ọ , N ữn tầm


o, Mặt trờ ấm sán , N ữn t ến sún đầu t ên…

Hồ Phương đã từng nói rằng “

uyn

ướn

lu n ướn về á t ện và á đẹp tron
9

o trùm á sán tá
uộ đờ và n ữn

ủ t

là lu n

on n ườ

ân


ín ” Một sự lựa chọn đáng trân trọng bởi chỉ có cái thiện, cái đẹp mới cứu rỗi
được thế giới. Đối với những nhà văn từng trải qua hai cuộc trường chinh của dân
tộc và có “ á tạn ” như Hồ Phương có lẽ, sự trung thành tuyệt đối với lý tưởng
cách mạng, con đường văn chương phục vụ cách mạng mà mình đã chọn thì sự lao
động cần cù, tỉ mẫn giống như những người thợ kim hoàn, ắt sẽ làm nên một cái gì
đó.
Hồ Phương là một người viết văn không chỉ dựa vào tài năng thiên bẩm mà

luôn quan sát và suy nghĩ về chính công việc của mình và đồng nghiệp. Ở Hồ
Phương đã hình thành ý thức nghệ thuật khá nhất quán và ngày càng toàn diện, sâu
sắc trong hành trình sáng tạo của nhà văn. Như mọi nhà văn chân chính trong cùng
thế hệ của mình: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc… nhà văn Hồ
Phương đã ý thức rất sâu sắc về trách nhiệm và sứ mệnh của nhà văn trước cuộc
đời, trước đất nước, trước con người. Trong những năm kháng chiến khi nhà văn
vừa cầm súng vừa cầm bút để chống lại kẻ thù nhà văn thấu hiểu trách nhiệm thiên
liêng của nghĩa vụ công nhân “

ún t đ n n ồ v ết n ữn

mẹ và n

và vắt ó đán

ị em t đ n đổ mồ

t đ n đứn trên từn vị trí k án
k

kẻ t ù đ n

ến ứu nướ

ặ , mọ n ườ


ún t v ết n ữn

n ườ xun qu n đ n p


lo n

ĩ để

un qu n

ọ C ún t n ồ v ết

âm lử đốt n à và kệ m ện sún vào n ự đứ

t ể làm n ơ đượ ? Lẽ nào

âu văn t ì ố

on t



Lẽ nào ó

âu văn trá vớ n ữn đ ều n ều

ến t ắn

ặ ?” Chính vì vậy ta thấy

rằng mỗi con người trong truyện ngắn Hồ Phương là một hạt ngọc được ẩn dấu sau
lớp bom đạn chiến tranh. Về mặt nội dung tư tưởng, chúng ta nhận thấy rằng truyện
ngắn Hồ Phương có sự nhất quán về đề tài. Các tác phẩm của ông chủ yếu viết về

quê hương, đất nước, con người Việt Nam gắn với những bước chuyển mình của
dân tộc. Trong thế giới nghệ thuật ấy, vùng đất Kinh Bắc được khắc họa thật đẹp.
Vẻ đẹp của cảnh, của người, của nếp sống, cùng những sinh hoạt văn hóa đã khơi
gợi nơi người đọc những cảm xúc êm đềm, sâu lắng. Dân tộc Việt Nam từ trong
khói lửa, đau thương, căm hờn đã đồng lòng đứng dậy cầm vũ khí chiến đấu. Tinh
thần hăng hái ấy, ý chí kiên cường ấy cũng đã vọng vào truyện ngắn Hồ Phương,
tạo nên sự cộng hưởng cho dàn hợp ca của thời đại. Họ là những con người yêu

10


nước, có mặt ở muôn nẻo đường chiến đấu. Và khi nước nhà độc lập, họ lại là
những người đi đầu trong công cuộc xây dựng lại quê hương, đất nước. Cảm hứng
chủ đạo và mạch văn cơ bản của Hồ Phương là tụng ca quê hương, đất nước và
những con người ngày đêm đang sống, chiến đấu bảo vệ tổ quốc và lao động dựng
xây đất nước. Ở chặng đường đổi mới, ông kết hợp với cảm hứng thế sự đời tư, gửi
gắm những suy nghĩ, chiêm nghiệm về những vấn đề mới đặt ra cho đất nước. Nhân
vật trong truyện ngắn Hồ Phương là những người lính, những cô gái thanh niên
xung phong, những tri thức trẻ yêu quê hương đất nước, những đứa trẻ, những
người phụ nữ và những cụ già ở hậu phương, những cán bộ về hưu, người thầy
thuốc, những cán bộ lãnh đạo ở các cơ quan xí nghiệp, ở đoàn xã địa phương... Về
mặt nghệ thuật, truyện ngắn Hồ Phương có cốt truyện, tình huống truyện đơn giản,
nhiều chi tiết có giá trị nghệ thuật, kết cấu vừa truyền thống vừa hiện đại, kết hợp
giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ nghệ thuật, hàm súc, tinh tế, đậm chất thơ,
chất triết luận, giọng điệu đa dạng kết hợp tự sự, trữ tình với chiêm nghiệm, triết lý,
miêu tả nhân vật sinh động bằng nhiều thủ pháp độc đáo. Nhìn chung, đó là một thế
giới động mà tĩnh. Sự vận động trong cảm hứng (cảm hứng sử thi - lãng mạn sang
cảm hứng thế sự - đời tư), trong kiểu con người (con người sử thi hòa lẫn chút gì đó
con người đời thường ), trong giọng điệu (đơn giọng điệu - đa giọng điệu), trong
ngôn ngữ (gia tăng chất đời thường), cùng với lối văn mượt mà, giàu hình ảnh, đậm

chất thơ nằm trong nguồn mạch yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam, tạo
nên sức lôi cuốn. Một khi đã đặt chân vào thế giới nghệ thuật ấy, người đọc đi qua
nhiều cung bậc, trải qua nhiều trạng thái để không chỉ hiểu được một con người mà
còn là một thế hệ, một thời đại, một dân tộc. Cuộc sống hôm nay còn biết bao điều
ngang trái và bất công, xã hội còn nhiều tệ nạn cần phải lên án. Nhưng trong ông có
một niềm tin mãnh liệt rằng viết về những đau thương của ngày hôm nay cũng là
cách đặt niềm tin vào một ngày mai sẽ tốt đẹp hơn. Viết về quá khứ hào hùng của
dân tộc để qua đó gửi gắm sự tin yêu với cuộc đời nay hơn. Rằng cuộc đời này rồi
sẽ không có đất cho sự xảo trá, thói vênh váo, những kẻ dị hợm hay những tay đạo
đức giả. Tuy nhà văn Hồ Phương đã có một gia tài không hề nhỏ gồm các thể loại
truyện ngắn, tiểu thuyết, ký nhưng thiếu tướng nhà văn Hồ Phương vẫn băn khoăn

11


tâm sự: "V ết

o n êu ũn

ư đủ tr nợ uộ đờ " Cuộc đời người lính, cuộc

đời nhà văn, cuộc đời thường dân với muôn vàn ân nghĩa không dễ gì nói hết. Cái
đẹp, cái thiện của cuộc sống đã để lại trong văn Hồ Phương những khoảng sáng đẹp
đẽ, ấm áp.
1.2 Quá trình sáng tác văn xuôi của Hồ Phƣơng
Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc năm 1975 là một sự kiện lịch sử quan
trọng được xem như một đường thẳng cắt ngang thế kỷ. Đường ranh giới đó đã chi
phối đến mọi hoạt động văn nghệ, trong đó có truyện ngắn. Và truyện ngắn Hồ
Phương cũng không thể thoát khỏi sự chi phối của dòng chảy thời gian sự kiện đó.
Thời kỳ này như tác giả Nguyễn Văn Long nhận xét :

“Từ 1975 - 985 là

ặn đường chuyển tiếp từ văn ọc sử thi thời chiến

tr n s n văn ọc thời hậu chiến Tín
tà ,

m hứn , á p ươn t ện nghệ thuật và

Nhữn tá p ẩm văn xu

đoạn này đã

giữ văn ọc vớ đời sốn , tá p ẩm và


ất chuyển tiếp này t ể hiện rõ ở c đề

n

quy luật vận động củ văn ọc.
úp t u ẹp bớt kho n
ún , đồng thờ

ực cho những chuyển biến mạnh mẽ củ văn ọ k

á

k áx


ũn là sự chuẩn bị
ướ vào t ời kỳ đổi

mớ ” (Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb
Giáo dục, 2006).
Chính vì vậy những sáng tác truyện ngắn của nhà văn Hồ Phương trong giai
đoạn này mang một ý nghĩa tích cực. Tuy rằng bao trùm lên các truyện ngắn của Hồ
Phương vẫn là đề tài về chiến tranh và người lính nhưng ta thấy rõ nét một lúc nào
đó trong khoảnh khắc thường nhật của chiến tranh tác giả đã tạm rời đi khỏi cái
bom đạn ấy để đi sâu hơn vào diễn biến tâm lý của nhân vật, vào những cảnh ngộ và
xung đột nội tâm. Truyện ngắn cũng có những lúc đặt nhân vật trong mối tương
quan hôm qua và hôm nay, để làm nổi bật lên những vấn đề có ý nghĩa đạo đức
nhân sinh. Chính vì vậy văn học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước nói chung
hay truyện ngắn Hồ Phương nói riêng có một ví trí quan trọng trong lịch sử văn học
dân tộc.

12


1.2.1 Các tác phẩm văn xuôi của Hồ Phƣơng trƣớc 1975
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã khơi gợi trong tâm trí cho ông,
dù lúc ấy vẫn đang tuổi niên thiếu, nguồn cảm hứng sáng tác, định hướng cho ông
là một công dân nên sống như thế nào, tương lai nên đi về đâu. Năm 1946, toàn
quốc kháng chiến, Hồ Phương khi ấy mới 16 tuổi đã lên đường đi bộ đội. Từ đó,
trên mỗi bước đường hành quân, những năm tháng chiến trận đầy oanh liệt đã trở
thành nguồn cảm hứng vô tận trong các sáng tác của Hồ Phương. Đây cũng là thời
kỳ Hồ Phương sáng tác truyện ngắn nhiều nhất với các tác phẩm gây được tiếng
vang lớn như; T ư N à (1945), Cỏ Non (1959)….
Trước 1975, truyện ngắn Hồ Phương mang đậm dấu ấn của chiến tranh - nhất
là trong giai đoạn chống Mỹ. Văn học thời kì chống Mỹ viết về chiến tranh đều có

chung nguồn cảm hứng là cảm hứng sử thi. Sáng tác của Hồ Phương chịu sự chi
phối của quan niệm nghệ thuật về con người trong giai đoạn này đó là con người sử
thi. Nhân vật của Hồ Phương là những người xả thân vì nghĩa lớn luôn hướng về lợi
ích chung, gạt bỏ tình cảm, quyền lợi riêng tư để thực hiện nhiệm vụ người công
dân đối với nhân dân, Tổ quốc. Nhân vật của Hồ Phương mang phẩm chất của con
người vượt lên cảnh ngộ, nỗi đau riêng giữ trọn tấm lòng chung thủy với cách
mạng.
Viết về đề tài chiến tranh nhưng âm hưởng vang vọng trong truyện ngắn Hồ
Phương vẫn mang một màu sắc riêng biệt tạo nên một giọng văn đậm chất lính của
Hồ Phương khó có thể hòa lẫn trên văn đàn. Ta thấy truyện ngắn Hồ Phương trước
năm 1975 đi sâu vào khai thác tình đồng chí đồng đội (Một Kỷ Niệm), tình ruột rà
màu mủ (Đứ

é ốm), tình vợ chồng (Trên Nươn Lú ), tình bạn hữu (An Tân)…

đó là những điều rất gần gũi bình dị đối với nhân dân Việt Nam nhưng bằng ngòi
bút tài tình của mình nhà văn Hồ Phương đã cho chúng ta thấy những con người
vươn lên trong bom đạn chiến tranh tuyệt đẹp như những bông hoa hướng dương nở
rộ dưới ánh mặt trời. Những con người anh hùng vươn lên khỏi chiến tranh có mặt
đầy khắp những trang văn của nhà văn Hồ Phương. Từ bé nhân vật Nga trong
truyện ngắn Đứ Bé Ốm tuy con nhỏ nhưng đã xa cha mẹ, nỗi nhớ cha mẹ luôn ẩn
sâu trong tâm trí bé nhưng phải đến lúc sốt cao bé mới phát ra được nổi nhớ đó
13


trong cơn mê. Hay Chi trong T ư N à bị giặc bắt làm cho ô uế rồi thả về. Rồi đến
cô y tá liên lạc Dương Liễu trong truyện ngắn Một Kỷ Niệm đã bị thằng giặc quan
Năm bắn chết bên cạnh bệnh nhân của chị… Tất cả đều “sống chung” với bom đạn
Mỹ có người còn sống có người vì bom đạn Mỹ mà đã mất nhưng họ dám coi
thường để vượt lên tất cả mọi nguy hiểm đang rình rập cuộc sống, tính mạng của

mình. Những con người rất đỗi bình thường đó đang sống và chiến đấu vì lý tưởng
cách mạng. Nói như nhà văn Hồ Phương đã nói “G ờ đây tất c
thế… đều ph i biết

n ó

ịu đựng, ph

dám

ún t đều ph i

ết y s n ”.

Những trang văn của ông trong trẻo và ấm áp. Những tình tiết, nhân vật trong
truyện đều là những gì mà ông từng mắt thấy, tai nghe rồi viết lại. Vì vậy hiện thực
trong sáng tác của Hồ Phương là cái đẹp. Chiến tranh là hiện thực đau xót của dân
tộc, của nhân loại, nhưng từ chính trong gian khổ khốc liệt đó có một thứ tình cảm
đẹp luôn nảy nở: tình đồng chí, tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa… Bằng niềm tin
và tình yêu vào con người, từ trong đau thương nghiệt ngã của chiến tranh, nhà văn
phát hiện ra vẻ đẹp nhân lung linh tỏa sáng mà không sức mạnh nào có thể hủy diệt
được. Anh dân công Nhật trong tác phẩm “Một Câu C uyện Ở Trạm Tiếp Tế Tiền
P ươn Đ ện B ên P ủ” bất chấp mọi nguy hiểm, lao vào vòng lửa đạn để đưa đàn
lợn lên Điện Biên Phủ tiếp tế cho bộ đội ta. Nếu ở anh dân công Nhật là nổi khổ về
thể xác một phương diện khác trong tác phẩm truyện ngắn Câu chuyện một gia đìn
anh bộ đội Khản vì chiến tranh mất thông tin liên lạc mà vợ anh ngỡ anh đã chết, để
rồi anh từ một người đàn ông có vợ con có gia đình lại trở thành người đứng bên lề
nhìn vợ đi bước nữa, nhìn con mình phải gọi người xa lạ là dượng. Tuy rằng trong
những câu văn của Hồ Phương miêu tả nổi buồn của nhân vật Khản chỉ bằng một
vài dòng ngắn ngủi “Cá t n vợ anh lấy chồn k á làm

đêm Vốn đã ít nó
n ưn k

n

àn lầm lỳ ít nó

ết rõ sự thật, anh vẫn k

o

n mất ngủ nhiều

ơn Mặ dù đã ó dự kiến từ trước,

n k ỏ đ u đớn

oán ván ” nhà văn Hồ

Phương miêu nổi buồn nổi mất mát của Khản chỉ vài dòng ngắn đó thôi nhưng
chúng ta đều cảm thấy xót xa tiếc nuối cho hạnh phúc của Khản. Nhân vật Khản
vượt qua sự đau khổ nhỏ nhoi của gia đình để hướng trọn niềm tin yêu vào tổ quốc,
gửi gắm tất cả cho quê hương đất nước. Chiến tranh làm cuộc sống gia đình Khản

14


đảo lộn khiến con xa cha, vợ xa chồng. Nhưng không vì thế mà khiến nhân vật
Khản tha hóa mà anh luôn sống tốt sống và chiến đấu vì lý tưởng cách mạng. Hay
nổi đau của Lượng và Chi trong truyện ngắn T ư N à đã được họ vượt lên và cảm

thông với nhau vì họ hiểu rằng “Tất cả là tại thằng Pháp”.
Điều đó giúp chúng ta thấy răng nhà văn Hồ Phương không chỉ ca ngợi vẻ đẹp,
tài năng của con người khi đối diện với kẻ thù trong không gian chiến trường bom
đạn khắc nghiệt mà biết kết hợp vẻ đẹp trong đời sống tình cảm riêng tư một cách
hài hòa. Chứng tỏ rằng, bom đạn chiến tranh thật tàn khốc, nó có thể hủy diệt tất cả
nhưng không thể dập tắt tình người và niềm tin vào nhân cách con người Việt Nam.
Như vậy, chiến tranh trong truyện ngắn Hồ Phương không đơn giản là hiện thực
cuộc sống được nghe thấy, nhìn thấy khi tác giả trải qua hai cuộc chiến tranh thần
thánh của dân tộc mà chiến tranh còn là điều kiện cần để phát lộ vẻ đẹp tâm hồn con
người Việt Nam. Tâm hồn của những con người chân phương đẹp như hoa sen “ ần
ùn mà

ẳn

t n mù

ùn”.

Mặc dù truyện ngắn Hồ Phương giai đoạn trước 1975 chưa chú trọng khắc họa
tính cách và chưa có nhiều nhân vật điển hình đặc sắc nhưng việc tập trung thể hiện
con người sử thi, con người quần chúng với những nét phẩm chất và tính cách
chung của giai cấp, dân tộc và sáng tạo những hình tượng tập thể quần chúng đã
giúp truyện ngắn Hồ phương góp phần quan trọng vào việc phát triển của nền văn
xuôi hiện đại sau này. Truyện ngắn Hồ Phương đã gieo hạt mầm vào lòng người
đọc tình yêu quê hương đất nước và giúp người đọc hiểu được những giá trị sống
giữa thời chiến tranh.
1.2.2 Các tác phẩm văn xuôi Hồ Phƣơng sau 1975
Từ sau chiến thắng lịch sử 1975, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng Cộng Sản Việt
Nam lần thứ VI (1986), trong bối cảnh đổi mới mạnh mẽ, toàn diện của đất nước,
nền văn học Việt Nam đã có những chuyển đổi rõ rệt, ngày cảng sâu sắc và toàn

diện, theo xu hướng dân chủ hóa, nhân đạo hóa và hiện thực hóa. Nhưng cũng trong
thời gian này nhu cầu của người đọc thay đổi kéo theo sự thay đổi về thể loại,
truyện ngắn không còn là trung tâm mà bên cạnh đó còn có tiểu thuyết. Chính vì

15


vậy ta có thể thấy rằng thời kỳ này nhà văn Hồ Phương không chỉ sáng tác một vài
truyện ngắn như Lữa Ấm (1983), Ôn trùm (1992), Gửi Nụ Cười Cho Huế (1975)
… mà bên cạnh đó là các tiểu thuyết như Những tầm cao (2 tập, 1975), Biển gọi
(1980), Bìn m n (1981), Mặt trời ấm sán (1985), An là
p í Tây (1994), C ân trời xa (1985), Yêu t n
án rừn lá đỏ (2005), C

(1992), Cán đồng

(2001), N àn dâu (2002), Những

và on (2007). Hay thể loại ký có: Đạ đoàn đồng

bằng (Ký sự in chung 1989), Nú rừn yên tĩn (Truyện, ký in chung, 1981), C ún
t

ở Cồn Cỏ (1966), Số phận lữ dù

Sà Gòn (1971).

Các tác phẩm truyện ngắn của nhà văn Hồ Phương trong giai đoạn này hầu hết
vẫn chịu tác động của hai cuộc chiến tranh biên giới và dư âm của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước nên vẫn chọn đề tài chiến tranh và những vấn đề thời sự chính

trị là mối quan tâm hàng đầu nhưng vốn dĩ cuộc sống luôn có quy luật của nó, văn
học cũng là một phần cuộc sống, vì thế văn hóa văn nghệ nói chung cũng nằm trong
sự chi phối của quy luật ấy. Khi hiện thực cuộc sống thay đổi thì văn chương cũng
cần có những đổi thay kịp thời. Nó đặt ra yêu cầu cho các nhà văn phải đổi mới
chính mình, đổi mới cách nghĩ, cách viết để theo kịp cuộc sống hiện thực phát triển
cả bề rộng lẫn bề sâu. Chính vì vậy trong các tác phẩm truyện ngắn trong giai đoạn
đầu những năm sau 1975 này của nhà văn đã manh nha con người cá nhân. Tác
phẩm Lữa Ấm (1983), Gử nụ ườ tươ

o Huế (1975)

Sự đổi mới quan hệ nhà văn với hiện thực hậu chiến phải chăng bắt đầu với
nhu cầu được nói thật “P ươn

âm n ìn t ẳn vào sự thật làm n à văn n ận rõ

những non yếu củ văn ọc thờ kì trước”. Bên cạnh các tác phẩm truyện ngắn từ
năm 1986 khi mọi nhà văn hòa mình vào công cuộc xây dựng nhà văn Hồ phương
đã dành hết tâm trí để sáng tác tiểu thuyết. Trong đó có những cuốn gây được dư
luận trong bạn đọc như cuốn “C



on” viết về tuổi thơ của Bác Hồ,

cuốn “Cán đồn p í Tây” viết về chiến dịch Điện Biên Phủ. Hai cuốn Những
án rừn lá đỏ và N àn dâu vừa mới được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật lần thứ 3 năm 2012 (cùng 6 nhà văn khác là Phạm Tiến Duật, Ma
Văn Kháng, Lê Văn Thảo, Đỗ Chu, Hữu Thỉnh, Hoàng Tích Chỉ) cũng là những tác
phẩm ông viết lúc đã “treo ấn từ quan”, đã là “tướng về hưu”. Tiểu Thuyết “Những


16


án rừn lá đỏ” viết về chiến dịch biên giới nổi tiếng trong kháng chiến chống
thực dân Pháp của quân và dân ta. Là người từng tham gia chiến dịch nên nhà văn
đã viết rất nhuần nhuyễn. Sự kiện xảy ra đã 60 năm mà cảnh, mà người mà không
khí trận mạc vẫn như vừa diễn ra. Hình ảnh đẹp nhất, sống động nhất là những
người chiến sĩ chiến đấu ngoan cường và quả cảm bên cạnh bà con nhân dân các
dân tộc Việt Bắc, là hình ảnh Bác Hồ, đại tướng Võ Nguyên Giáp và các đồng chí
lãnh đạo Đảng, các tướng lĩnh trong Bộ Chỉ huy mặt trận. Ở trang 150, tác giả viết
đầy trân trọng, đầy tình cảm: “N ày 5 t án 8 năm 950, s u k
mưu r về Bá đề nghị vớ

á đồn

í T ường vụ Trun ươn

án ộ tham
o Bá

ùn đ

chiến dịch lần này Bá muốn lên đó ùn vớ Đ ng uỷ, Bộ chỉ huy mặt trận và tất
c

n em ùn xem xét kỹ chuyện này và ùn

t ường vụ đều muốn
ười rất vu và đọc lạ

n ười tổ chứ

ực hiện cho thật tốt… á đồn

n n ăn Bá vì sợ Bá tuổ

ũn đã

í

o, e sức yếu, Bá đã

à t ơ tự trào Bá làm vào dịp 19 t án 5 vừa qua khi mọi

ú t ọ Bá 60 tuổi:
Sáu mươ tuổi vẫn òn xuân
So vớ

n Bàn vẫn thiếu n ên

Ăn k ỏe, ngủ n on, làm v ệc khoẻ
Trần mà n ư t ế kém ì T ên!”
Còn tiểu thuyết “N àn dâu” là một câu chuyện khác lạ so với nhiều câu ký
phóng sự, truyện ngắn, tiểu thuyết về chiến tranh và người lính mà Hồ Phương đã
từng viết. Nhân vật chính trong Ngàn dâu là một sinh viên y khoa, một thanh niên
Hà Nội đi kháng chiến đã trải qua những giây phút nghiệt ngã nhất củacuộc sống
chiến tranh, khi ở bên này, lúc ở bên kia chiến tuyến.
Hồ Phương là nhà văn quân đội, là “nhà văn của những dòng ngợi ca” như
người ta vẫn thường nói, nhưng khi viết tiểu thuyết “Ngàn dâu” ông không chỉ ca
ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, không chỉ phác thảo gương mặt của

những người anh hùng, miêu tả những hành động anh hùng mà ông còn có những
trang viết bi tráng nói về những trăn trở, dằn vặt những mất mát hy sinh lớn lao của
người lính, đặc biệt là những người lính Hà Nội mùa đông năm 1946:

17


“N ười r đ đầu k

n n o nh lại

s u lưn t ềm nắn lá rơ đầy”
Chiến tranh với ông, vẫn còn rất nhiều những khuất lấp, những thân
phận, những cuộc đời. Cái giá của chiến thắng thật lớn, chiến tranh thật sự là một
thử thách rất lớn của một dân tộc, của mỗi một gia đình của từng cá nhân con người.
Hồ Phương có lần viết như vậy và ông nói thêm: viết thế, viết nữa vẫn còn là chưa
hết, chưa xứng đấng với những hy sinh của đồng chí đồng đội mình! Đời bộ đội, đời
viết văn của Hồ Phương không chỉ gắn bó với Việt Bắc, Tây Bắc, Điện Biên –
những nơi ông từng tham chiến, gắn bó với Hà Nội – nơi ông sinh ra, theo học khi
tuổi hoa niên và hiện đang cư trú mà còn rất gắn bó với biển đảo. Nhưng dù là viết
về rừng về biển thì nhân vật mà ông đau đáu nhất, nhân vật ông nói ông còn “mắc
nợ” nhiều nhất, nhân vật đã tạo niềm cảm hứng sâu sắc nhất vẫn là những người
lính, những đồng đội của ông trong suốt dằng dặc mấy mươi năm chiến tranh cùng
một nhân vật nữa, “người Cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân” – đó
là Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu mà ông thường viết một cách trìu mến là Ông
Ké, ông Cụ, Cha già. Là cây bút văn xuôi giàu kinh nghiệm, nhưng đồng thời ông
cũng là nhà văn luôn tìm cách đổi mới cách viết. Ông bảo: “Chiến tranh đã qua rồi.
Đã có thể rũ bỏ những hạn chế và vượt qua những công thức, cùng mọi ấu trĩ xưa,
để đổi mới ngòi bút. Nhưng đổi mới không có nghĩa là chối bỏ hết mọi thành tựu ta
đã có, để chạy theo những gì là lai căng, lập dị, huênh hoang, ít nhất là quá xa lạ”.

Những trải nghiệm của một đời cầm bút đã giúp ông có những suy nghĩ nghiêm túc
về nghề văn, thấy được nhu cầu cần thiết phải đổi mới, đổi mới là sống còn nhưng
đổi mới không có nghĩa là xa rời truyền thống, quên đi những giá trị của quá khứ
anh hùng mà dân tộc, mà nhân dân và những người lính nhiều thế hệ đã đổi bằng cả
nước mắt, mồ hôi và xương máu của mình mới có được. Viết cái gì và viết như thế
nào? Viết cho ai viết để làm gì? luôn là câu hỏi mà ông đặt ra khi cầm bút. Bằng
những suy nghĩ thành tâm như vậy, bằng suốt cả cuộc đời hơn 65 năm bền bỉ cầm
bút tác giả Cỏ non 83 tuổi như vẫn chưa hề già! Ông xứng đáng được bạn đọc tôn
vinh, xứng đáng được Chủ tịch nước tặng giải thưởng cao quý: Giải thưởng Hồ Chí
Minh.

18


1.3 Truyện ngắn của Hồ Phƣơng trong dòng chảy của truyện ngắn đƣơng đại
Trên văn đàn đương đại nhà văn Hồ Phương đã tạo cho mình một chỗ đứng
vững chắc bởi phong cách viết truyện ngắn rất riêng rất độc đáo, một nhà văn mặc
trên người màu áo lính, một nhà văn trãi qua suốt hai cuộc chiến tranh của đất nước.
Với nhà văn Hồ Phương cầm bút là “nợ đờ ” phải trả cho bằng hết. Nhà văn Hồ
Phương đã có những đóng góp lớn lao cho văn học Việt Nam, đặc biệt là các tác
phẩm về đề tài chiến tranh và cách mạng. Ông đã từng tâm sự rằng: “Đún là k
p

n ườ lín t

m

trận mạ nào ũn m y mắn đượ n ư t

á đ ểm nón (…) N ày


ến t ắn Đ ện B ên P ủ tưn

n

là ó mặt ở tất

ừn là t ế, n ưn

đến n ày 0-4- 975 t ì n ư một

ấ mơ lớn C m

á mên m n sun sướn ,

n ây n ất đến àn tuần, ặp n

u ứ n ỡ n ư mơ”. Chừng ấy thôi chúng ta đã

thấu hiểu được một trái tim nồng hậu, yêu đời, một trái tim luôn đập cùng nhịp đập
với lịch sử đất nước, với dân tộc quê hương.
Hơn 60 năm cầm bút, trãi qua hai cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc và
cho đến bây giờ, nhà văn Hồ Phương vẫn còn viết. Truyện ngắn viết về chiến tranh
của ông là bức tranh toàn diện về hai cuộc chiến tranh khốc liệt của dân tộc. Từ
chiến trường đẫm máu đến hậu phương vững chắc... đều hiện lên rõ nét dưới ngòi
bút tài tình của ông. truyện ngắn Việt Nam trong thời kỳ này chịu tác động bởi quy
luật thời chiến và truyện ngắn Hồ Phương cũng không ngoại lệ. Về tư tưởng, giới
cầm bút đều phải quán triệt đường lối lãnh đạo Đảng đã đề ra “Đố vớ
văn n ệ sĩ ủ t ,


ủ n ĩ xã ộ ,

ủn

tưởn đẹp đẽ n ất, tổ quố , n ân dân và á
n ất Văn ó và tư tưởn là
sắ

á , một
t uật

ộn s n p

ị em

là mụ đí

và lí

mạn là đố tượn p ụ vụ

ến trườn , tá p ẩm văn ọ n

o quý

ệ t uật là vũ k í

én”. Hơn bao giờ hết, đội ngũ nhà văn ý thức được trách nhiệm, sứ mệnh của

mình “Một n ườ

t ể

ĩ

n

ầm út n

n lĩn n

ện ở t n t ần

ền

êm tú
ệp Tron

n dân, ở v

o n ữn yêu ầu sốn

o
trò “

òn ủ

ờ ũn muốn xá địn

o mìn một tư


đoạn ó

n lĩn n à văn

ến tr n ,

ến sĩ”, ở v ệ lự

ọn sự

sn n



ộn đồn ” [4, tr.31]. Kiểu nhà văn - chiến

sĩ xuất hiện nhiều. Họ yêu nước, có tài, có những trải nghiệm quý báu từ cuộc
kháng chiến, tạo nên sức sống cho những trang viết. Có thể nói, công cuộc trường

19


chinh của dân tộc đã được họ theo sát và phản ánh kịp thời để cổ vũ tinh thần chiến
đấu của toàn dân. Khi giặc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, nhân dân
2 miền Nam - Bắc đồng lòng chung sức diệt Mỹ với một quyết tâm cao độ. Chế Lan
Viên gọi những năm tháng ấy là “N ữn năm toàn đất nướ

ó một tâm ồn, ó

un k u n mặt” [45, tr.78]. Do đó, đề tài chủ yếu mà truyện ngắn hướng tới là

những vấn đề gắn với cuộc chiến vĩ đại của dân tộc, với vận mệnh của đất nước.
Những sáng tác của Hồ Phương, Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Quang
Sáng, Nguyễn Kiên, Nguyễn Thành Long, Ma Văn Kháng,... tạo nên một dòng chảy
của văn học yêu nước, tuyên truyền cách mạng, cổ động kháng chiến. Về cảm hứng,
truyện ngắn giai đoạn này thống nhất một khuynh hướng cảm hứng. Đó là cảm
hứng ca ngợi đất nước giàu đẹp, nhân dân anh hùng. Hiện thực trong tác phẩm được
tiếp cận và phản ánh với cái nhìn lãng mạn. Nguyễn Minh Châu nhận thấy văn học
của ta trong giai đoạn viết về chiến tranh minh họa cho chính trị đã tráng lên hiện
thực một lớp men trữ tình hơi dày và sự kiện lấn át con người. Con người xuất hiện
trong tác phẩm cũng nhằm minh họa cho các sự kiện lịch sử. Do đó, con người được
khắc họa thấm nhuần tinh thần sử thi, chú ý con người cộng đồng, con người tập
thể, con người của sự nghiệp chung, con người luôn khoác bộ áo xã hội, luôn trùng
khít với địa vị xã hội của mình, nó là con người đơn trị, dễ hiểu, đẹp đến mức hoàn
hảo, thánh thiện, chưa chú ý con người cá nhân với những vấn đề riêng tư của nó.
Về mặt nghệ thuật, không gian truyện là không gian lịch sử rộng lớn gắn với những
sinh hoạt cộng đồng, thời gian gắn liền với những biến cố lịch sử, mang cảm quan
lịch sử, được trình bày chủ yếu theo tuyến tính, điểm nhìn của người trần thuật đặt ở
tương lai, ngôn ngữ giàu chất thơ, trang trọng, mực thước, nhất quán một giọng
điệu: giọng khẳng định, ngợi ca. Về mặt phong cách, căn cứ vào lối viết, các nhà
nghiên cứu nhận thấy nổi bật 3 khuynh hướng phong cách: phong cách truyện - ký
(Nguyễn Khải, Xuân Cang, Vũ Thị Thường...), phong cách sử thi (Hồ Phương,
Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng...), phong cách trữ tình
(Nguyễn Thành Long, Đỗ Chu, Nguyễn Minh Châu...). Như vậy, từ một dòng chủ
lưu, mỗi tác giả với sở trường, phong cách riêng đã tạo nên một nhánh rẽ, làm
phong phú hơn dòng văn học yêu nước thời kỳ sau 1945 đến 1985. Hòa vào dòng

20


chảy chung của truyện ngắn giai đoạn chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ truyện

ngắn Hồ Phương không chỉ làm sinh động thêm bức tranh chung của truyện ngắn
chiến tranh mà còn là nét chấm phá riêng biệt khó có thể hòa lẫn trong muôn ngàn
màu sắc chiến tranh trên văn đàn Việt Nam. Cũng viết về chiến tranh, viết về người
lính, Hồ Phương không chỉ hướng đến những trận đánh ác liệt của những người lính
trận ở ngoài chiến trường mà còn hướng về những con người ở hậu phương với
những hi sinh, những đóng góp thầm lặng cho cuộc chiến. Nếu những truyện ngắn
trước năm 1975 của ông ngợi ca cuộc chiến đấu anh dũng quật cường của quân dân
trong hai cuộc trường kỳ chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ông từng là người ở nơi tiên
phong. Thì truyện ngắn sau 1975 là một cuộc chiến khác cuộc chiến khác cuộc
chiến không có bom đạn không có khói lữa nhưng không thiếu những xa xót, bi
kịch còn chưa được khai phá một cách nghiêm túc, rõ nét. Người ta tránh né đề tài
nỗi đau, mất mát do chiến tranh gây nên nhưng Hồ Phương thì không, ông dám nhìn
thẳng và sự thật để từ đó thấy rõ hơn sự hào hùng của dân tộc. Không có chiến
thắng nào không trãi qua mất mát, đau thương… Cái vĩ đại của dân tộc Việt Nam có
cả ở phía sau người lính. Lịch sử mai sau làm sao hiểu nổi cái giá của chiến thắng
khi không hiểu những nỗi đau, những hy sinh ở phía sau mặt trận.
Những câu chuyện trên mỗi bước đường hành quân và từ những năm tháng
chiến trận đầy oanh liệt đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận trong các sáng tác của
Hồ Phương. Và từ đó đã tạo nên khối lượng tác phẩm đồ sộ với chủ đề chiến tranh
và người lính. Truyện ngắn Hồ Phương đã đóng góp một vị trí quan trọng trong bức
tranh chung của truyện ngắn giai đoạn kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống
Mỹ và những năm đầu thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa mà còn làm phong phú
thêm mảng đề tài truyện ngắn viết về chiến tranh thời kì này. Phong cách sáng tạo
độc đáo và văn phong mang dấu ấn cá nhân sâu sắc đã làm nên tên tuổi của Hồ
Phương. Chính vì thế, ông luôn luôn được nhắc đến cùng với Chu Lai, Khuất
Quang Thụy, Thái Bá Lợi… như một thế hệ nhà văn mặc áo lính tiêu biểu nhất cho
thể loại truyện ngắn viết về chiến tranh nói chung và văn học viết về thời chiến
tranh và xây dựng xã hội chủ nghĩa nói riêng. Chính như nhà văn Hồ Phương cũng
đã từng nói: “t ờ


n qu k

tuổ đã về

21

à t ì n t ấy mìn

ín ơn và ó á


×