Tải bản đầy đủ (.doc) (507 trang)

50 ĐỀ THI THỬ THPT Môn Hoá Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 507 trang )

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 3
TỔ (NHÓM): HÓA - SINH

ĐỀ KSCL CÁC MÔN THI THPT QG
LẦN 1 NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn:Hóa học; Lớp: 12
Thời gian làm bài: 50 phút;
Mã đề thi
121

Họ và tên thí sinh:…………………………………………..
Số báo danh:………………………………………………..
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108;
Câu 1: Chất khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được glucozơ là
A. saccarozơ
B. glucozơ
C. tinh bột
D. fructozơ
Câu 2: Chất không làm mất màu dung dịch Br2?
A. axetilen
B. etilen
C. etan
D. vinyl clorua
Câu 3: Ankan A có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Câu 4: Metyl amin có công thức là


A. C2H5NH2
B. CH3NHCH3
C. CH3NH2
D. (CH3)3N
Câu 5: Chất làm giấy quỳ tím ẩm đổi sang màu xanh là
A. anilin
B. lysin
C. alanin
D. axit glutamic
Câu 6: Các dung dịch sau cùng nồng độ, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. Al2(SO4)3
B. NaOH
C. Ca(OH)2
D. HCl
Câu 7: Trong phản ứng:
K2Cr2O7 + HCl→ CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Tổng hệ số cân bằng tối giản là
A. 27
B. 30
C. 20
D. 29
27

Câu 8: Nguyên tử 13 Al có:
A. 13p, 13e, 14n.
B. 14p, 14e, 13n.
C. 13p, 14e, 13n.
D. 13p, 14e, 14n.
Câu 9: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học người ta
thường dùng đại lượng nào dưới đây?
A. áp suất

B. tốc độ phản ứng
C. nhiệt độ
D. thể tích khí
Câu 10: Chất nào sau đây là este?
A. HCOOCH3
B. C6H5OH
C. HOOC-COOH
D. HCOONa
Câu 11: Để phân biệt glucozơ với saccarozơ người ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2
B. dd NaOH
0
C. H2(Ni, t )
D. dd AgNO3/NH3
Câu 12: Oxit có tính khử là:
A. P2O5
B. CO
C. SO3
D. CO2
Câu 13: Ở điều kiện thường chất tồn tại ở dạng lỏng là
A. Cl2
B. F2
C. Br2
D. I2
Câu 14: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với
A. Li
B. H2
C. O2
D. Mg
1



Câu 15: Chất nào sau đây không phải là chất điện li
A. dung dịch HCl
B. ancol etylic
C. NaCl nóng chảy
D. dung dịch NaOH
Câu 16: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CaCO3, CuO.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4.
D. NaOH, Al, CaCO3, CuSO4, Fe, Al2O3.
Câu 17: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 18: Photpho trắng và photpho đỏ là hai dạng thù hình của photpho nên
A. đều có cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime.
B. đều khó nóng chảy và khó bay hơi.
C. đều tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
D. đều tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành photphua.
Câu 19: Glucozơ không phản ứng với
A. dd AgNO3/NH3
B. dd I2
C. nước Br2
D. Cu(OH)2
Câu 20: Chất nào không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. HOOC-COOH
B. C2H5OH

C. HCOOH
D. C6H5OH
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức mạch hở, toàn bộ sản phẩm sinh ra hấp
thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 18,6 gam.
Khối lượng kết tủa thu được là
A. 3 gam
B. 30 gam
C. 60 gam
D. 15 gam
Câu 22: Cho 7,4 gam hỗn hợp 2 este CH 3COOCH3 và HCOOC2H5 bằng một lượng vừa đủ V
ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200
B. 150
C. 100
D. 10
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) ở điều kiện thường các nguyên tố halogen tồn tại dạng phân tử X2 và ở thể khí.
(b) KClO3 dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
(c) O3 là dạng thù hình của O2
(d) Hidro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối.
(e) Axit HNO3 là chất oxi hóa mạnh.
(g) Axit H3PO4 là axit ba nấc.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 24: Cho các chất sau: C6H5NH2, HCHO, C2H4, C2H3Cl, HCOONa, CH3COOCH3,
C6H5OH, CH3NHC2H5, H2NCH2COOH. Số chất làm mất màu nước brom là
A. 2

B. 4
C. 6
D. 5
Câu 25: Cho 9 gam etyl amin tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 16,3
B. 12,65
C. 19,95
D. 8,15
Câu 26:
Cho sơ đồ điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm.

Phát biểu nào sau đây là đúng:
2


A. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm tạo thành là Cl2.
B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra.
C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 loãng.
D. Sơ đồ trên không thể dùng để điều chế HBr, HI và H2S.

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 17 gam hỗn hợp gồm NaOH, KOH và Ca(OH) 2 vào nước thu
được 500g dung dịch X. Để trung hòa 50g dung dịch X cần dùng 40gam dung dịch HCl
3,65%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối là
A. 3,12 gam
B. 2,44gam
C. 1,58gam
D. 1,22 gam
Câu 28: Cho 12 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thu
được 11,2 lít khí (đktc). Kim loại M là

A. Ca
B. Be
C. Mg
D. Ba
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO 2(đktc) vào 400ml dung dịch NaOH aM thu được
dung dịch chứa 16,7 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,7
B. 0,5
C. 0,75
D. 0,375
Câu 30:
Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đựng dung dịch
nCaCO3
Ca(OH)2. KQ thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như
hình bên. Khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol
thì lượng kết tủa đã xuất hiện là m gam. Giá trị của m là
a
A. 40 gam.
B. 55 gam.
nCO2
C. 45 gam.
D. 35 gam.
0

0,3

1,0

(Hình 1)
Câu 31: Số đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là

A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 32: A là este của axit glutamic, A không tác dụng với Na. Thủy phân hoàn toàn một
lượng chất A bằng 100ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn, thu được ancol B và chất rắn C. Đun
nóng lượng ancol trên với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 0,672 lít olefin(đktc) với hiệu suất là
75%. Cho toàn bộ chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thu được chất rắn D.
Khối lượng chất rắn D là
A. 11,12 gam
B. 14,79 gam
C. 7,45 gam
D. 3,67 gam
Câu 33: Lên men 100kg ngô chứa 65% tinh bột thành ancol etylic, thu được V lít ancol etylic
400, biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml và hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%.
Giá trị của V là
A. 73,83
B. 92,28
C. 11,81
D. 14,77
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm C 4H4, CH4, C3H6 và C2H2 thu được
14,08 gam CO2 và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 22,6 gam X phản ứng tối đa với a mol Br 2
trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,5
B. 0,35
C. 0,8
D. 0,7
Câu 35: Este X hai chức tạo bởi một ancol no với 2 axit đơn chức, không no, kế tiếp
nhau( phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C). Y là este tạo bới glixerol với một axit cacboxylic no
đơn chức, mạch hở.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm X và Y cần 2,9 mol O 2 thu

được 118,8 gam CO2. Mặt khác khi thủy phân 0,075 mol A cần 200ml dung dịch KOH 1M thu
được 2 ancol(đều có số nhóm OH bằng số nguyên tử C và hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon
trong phân tử) và hỗn hợp 3 muối, trong đó khối lượng muối của axit cacboxylic (có phân tử
khối nhỏ nhất) là a gam. Giá trị của a là
A. 9,8
B. 7,35
C. 4,9
D. 14,7

3


Câu 36: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl, 0,05 mol NaNO 3, 0,1 mol KNO3. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối, 2,8 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm hai
khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của Y so với H 2 là 12,2.
Giá trị của m là
A. 49,775gam
B. 64,05 gam
C. 57,975 gam
D. 61,375gam
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X đơn chức mạch hở cần vừa đủ 200ml dung dịch
KOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Số đồng phân thỏa
mãn tính chất trên là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 38: Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO 3, Fe(NO3)2, Fe3O4 và Mg tan hoàn toàn trong
dung dịch chứa 1,8 mol NaHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc dung
dịch Y chỉ chứa 246,62 gam muối sunfat trung hòa và 6,272 lít khí Z( đktc) gồm 2 khí trong

đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối hơi của Z so với He là 5,5. Phần trăm
khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 19,8%
B. 20,2%
C. 25,5%
D. 22,6%
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ROH và R 1COOH( đều no, đơn chức,
mạch hở) cần 3,584 lít khí O2(đktc) thu được 2,688 lít khí CO2(đktc) và 3,96 gam H2O. Mặt
khác cho m gam hỗn X tác dụng hết với Na dư thu được V lít khí H2(đktc). Giá trị của V là
A. 1,344
B. 2,688
C. 0,896
D. 0,672
Câu 40: Hỗn hợp A gồm đimetyl amin, lysin, axit acrylic, etilen. Đốt cháy hoàn toàn a mol A
cần 30,464 lít oxi (đktc) thu được H2O; 40,04 gam CO2 và 1,568 lít khí N2(đktc). Mặt khác
khi cho 1,5a mol hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thấy dùng hết m gam
NaOH.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3 gam
B. 8,4 gam
C. 4 gam
D. 5,6 gam
----------- HẾT ----------

4


HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CÂU KHÓ TRƯỜNG TRIỆU SƠN 3 ( 2019-2020)
Câu 30:
Giải
nCaCO3

+ Từ đồ thị(hình 1)  a = 0,3 mol.
+ Dễ thấy kết tủa cực đại = 0,3 + (1 – 0,3): 2 = 0,65 mol.
0,65
+ Từ kết quả trên ta vẽ lại đồ thị(hình 2): Từ đồ thị này
x=?
suy ra khi CO2 = 0,85 mol  x = 1,3 – 0,85 = 0,45 mol
 m = 45 gam.

0

0,65

0,85

nCO2
1,3

(Hình 2)
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 17 gam hỗn hợp gồm NaOH, KOH và Ca(OH) 2 vào nước thu
được 500g dung dịch X. Để trung hòa 50 dung dịch X cần dùng 40gam dung dịch HCl
3,65%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối là
A. 2,44gam
B. 3,12 gam
C. 1,22 gam
D. 1,58gam
Hướng dẫn:
40.3,65
0,04 mol )
Bảo toàn khối lượng: mbazơ + mHCl = mmuối + mnước ( với nH 2O nHCl 
36,5.100

Trong 50 gam dung dịch X có 1,7 gam hỗn hợp gồm NaOH, KOH và Ca(OH)2.
 m muối = 1,7 + 0,04 x 36,5 – 0,04 x 18=2,44 gam
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm C 4H4, CH4, C3H6 và C2H2 thu được
14,08 gam CO2 và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 22,6 gam X phản ứng tối đa với a mol Br 2
trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,7
B. 0,5
C. 0,8
D. 0,35
Hướng dẫn:
14,08
6,12
nCO2 
0,32 mol ; nH 2O 
0,34 mol; Ta có:m X = mC + mH = 4,52 gam
44
18
( k-1) nX = nCO2  nH 2O 0,32  0,34  0,02 mol  k = 0,875
22,6
0,8 mol ;
4,52
Suy ra nBr2 n n X .k 0,8. 0,875 0,7 mol;
Trong 22,6 gam X có nX = 0,16 x

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ROH và R 1COOH( đều no, đơn chức,
mạch hở) cần 3,584 lít khí O2(đktc) thu được 2,688 lít khí CO2(đktc) và 3,96 gam H2O. Mặt
khác cho m gam hỗn X tác dụng hết với Na dư thu được V lít khí H2(đktc). Giá trị của V là
A. 1,344
B. 0,672
C. 2,688

D. 0,896
Ta có : (k1-)nROH + (k2-1)naxit= nCO2  nH 2O 0,12  0,22  0,1mol  nROH = 0,1 mol.
Bảo toàn nguyên tố O ta có:
3,584
nO ( ROH )  nO ( R1COOH ) nO ( O2 ) nO ( CO2 )  nO ( H 2O )  0,1  2nR1COOH  2.
2 x0,12  0,22
22,4
1
naxit = 0,02 mol.  nH  (nROH nR1COOH ) 0,06 mol . Vậy V = 1,344 lít
2
2
Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X đơn chức mạch hở cần vừa đủ 200ml dung dịch
KOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Số đồng phân thỏa
mãn tính chất trên là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
X là este đơn chức phản ứng với KOH theo tỉ lệ mol 1:2 nên X là este của phenol có dạng
RCOOC6H5 hoặc RCOOC6H4R1.
5


RCOOC6H4R1 + 2 KOH RCOOK + R1C6H4OK + H2O
( hoặc RCOOC6H5 + 2 KOH RCOOK + C6H5OK + H2O)
Bảo toàn khối lượng: mX + mKOH = m chất rắn + mnước ( với nnước = nX)
mX = 23 + 18. 0,1 – 0,2 . 56= 13,6 gam. CTPT của X là C8H8O2.
CTCT: HCOOC6H4CH3( có 3 đp) và CH3COOC6H5. Đáp án có 4 đồng phân.
Câu 35: Lên men 100kg ngô chứa 65% tinh bột thành ancol etylic, thu được V lít ancol etylic
400, biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml và hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%.

Giá trị của V là
A. 73,83
B. 92,28
C. 11,81
D. 14,77
mtinh bột = 65%. 100 = 65kg = 65.103(gam)
H 80%.80%64%
Sơ đồ: (C6H10O5)n       2C2 H 5OH
162 gam
92 gam
3
65.10 g

a gam
64
3 92
x
gam
Khối lượng ancol nguyên chất thu được: a= 65.10 .
162 100
64
1
3 92
x
x
73,83.103 (ml ) = 73,83 lít
Thể tích ancol 400 thu được là V = 65.10 .
162 100 0,8. 0,4
Câu 36: A là este của axit glutamic, A không tác dụng với Na. Thủy phân hoàn toàn một
lượng chất A bằng 100ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn, thu được ancol B và chất rắn C. Đun

nóng lượng ancol trên với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 0,672 lít olefin(đktc) với hiệu suất là
75%. Cho toàn bộ chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thu được chất rắn D.
Khối lượng chất rắn D là
A. 11,12 gam
B. 14,79 gam
C. 7,45 gam
D. 3,67 gam
A không tác dụng với Na nên A không chứa COOH. A có dạng ROOC-[CH2]2CH(NH2)COOR
ROOC-[CH2]2-CH(NH2)COOR + 2KOH  KOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOK + 2ROH
0

H 2 SO4đ , t ; H 75%
ROH  
     CnH2n
ROH = 0,03 : 75%= 0,04 mol. nA = 1/2nROH = 0,02 mol.
Vậy chất rắn C gồm 0,02 mol KOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOK và 0,06 mol KOH.
Chất rắn C + HCl:
KOH + HCl  KCl + H2O
0,06
0,06
KOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOK + 3HCl  HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)COOH + KCl
0,02 mol
0,02 mol
0,02 mol
Chất rắn D gồm:
HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)COOH và KCl
 mD = 0,1 . 74,5 + 0,02. ( 147 + 36,5)= 11,12 gam
Câu 37: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl, 0,05 mol NaNO 3, 0,1 mol KNO3. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối, 2,8 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm hai
khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của Y so với H 2 là 12,2.

Giá trị của m là
A. 64,05 gam
B. 49,775gam
C. 57,975 gam
D. 61,375gam
Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO
MY = 24,4 nên khí thứ 2 là H2.
H2 2
5,6
nH 2
5,6 1


24,4
n NO 22,4 4
NO 30
22,4

6


1
 nH 2  nY = 0,025 mol ; nNO = 0,1 mol
5
 K  0,1 mol
 
 HCl
 Na 0,05 mol
 H 0,025 mol



Zn   NaNO3 0,05 mol  m gam X  NH 4 a mol   2
H 2O
 NO 0,1 mol
 KNO 0,1 mol
 
3

 Cl bmol
 Zn 2 c mol

Bảo toàn nguyên tố N: nNaNO3  nKNO3 nNO  nNH 4  nNH4 0,05  0,1  0,1 0,05 mol a
Bảo toàn nguyên tố O: 3nNaNO3  3nKNO3 nNO  nH 2O  nH 2O 3x( 0,05  0,1)  0,1 0,35 mol
Bảo toàn nguyên tố H:
nHCl 2nH 2  4nNH   2nH 2O  nHCl 0,05  0, 05.4  2. 0,35 0,95 mol nCl  b
4

Bảo toàn điện tích: c = 0,375 mol
 m nCl   mNa   mK   mZn2  nNH  64,05 gam
4

Câu 38: Este X hai chức tạo bởi một ancol no với 2 axit đơn chức, không no, kế tiếp
nhau( phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C). Y là este tạo bới glixerol với một axit cacboxylic no
đơn chức, mạch hở.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm X và Y cần 2,9 mol O 2 thu
được 118,8 gam CO2. Mặt khác khi thủy phân 0,075 mol A cần 200ml dung dịch KOH 1M thu
được 2 ancol(đều có số nhóm OH bằng số nguyên tử C và hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon
trong phân tử) và hỗn hợp 3 muối, trong đó khối lượng muối của axit cacboxylic (có phân tử
khối nhỏ nhất) là a gam. Giá trị của a là
A. 14,7
B. 7,35

C. 4,9
D. 9,8
2 ancol có số C= số nhóm OH và hơn kém nhau 1 nguyên tử C nên ancol thứ 2 là C2H4(OH)2.
X: (Cn H 2 n  1COO) 2 C2 H 4
a mol( 4 pi)
Y: (Cm H 2 m 1 COO)3 C3 H 5
b mol ( 3pi)
 a  b 0,075  a 0,025
n
0,025 1
 
 X 

Ta có: 
nY
0,05 2
 2a  3b 0,2  b 0,05
Trong m gam hỗn hợp A gồm c mol X và 2c mol Y
Độ bão hòa: 3c + 2. 2c= nCO2  nH 2O ( 1)
Bão toàn nguyên tố O: 4c + 6. 2c + 2.2,9 = 2nCO2  nH 2O (2)
(1) + (2)  23c = 2,3 c= 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố C ta có: 0,1(2 n + 4) + 0,2 ( 3m + 6) = 2,7
Suy ra: n + 3m = 5,5 . Do m1 và n >2 nên thỏa mãn m =1 và n = 2,5
Axit có khối lượng nhỏ là CH3COOK . Vậy a = 0,05 x3 x 98= 14,7 gam
Câu 39: Hỗn hợp A gồm đimetyl amin, lysin, axit acrylic, etilen. Đốt cháy hoàn toàn a mol A
cần 30,464 lít oxi (đktc) thu được H2O; 40,04 gam CO2 và 1,568 lít khí N2(đktc). Mặt khác
khi cho 1,5a mol hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thấy dùng hết m gam
NaOH.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3 gam
B. 8,4 gam

C. 4 gam
D. 5,6 gam
Hướng dẫn:
 CH 3 NHCH 3
 2CH 2  NH 2
 NH 2 b mol
 H N [CH ] CH ( NH )COOH  5CH  2 NH  CO
 2


2 4
2
2
2
2
 
  CO2 y mol

 CH 2 CH  COOH
 2CH 2  CO2
 CH c mol
2

 CH 2 CH 2
 2CH 2
7


Bảo toàn nguyên tố N: nNH 2 2nN 2 0,14 mol
40,04

Bảo toàn nguyên tố C: y + c =
= 0,91
(1)
44
Bảo toàn electron: 2nNH 2  6nCH 2 4nO2  2x 0,14 + 6c = 4x 1,36  c = 0,86  y = 0,05 mol
Với 1,5a mol A thì có 1,5y = 0,075= nNaOH  m = 0,075 x 40 = 3 gam
Câu 40: Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO 3, Fe(NO3)2, Fe3O4 và Mg tan hoàn toàn trong
dung dịch chứa 1,8 mol NaHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc dung
dịch Y chỉ chứa 246,62 gam muối sunfat trung hòa và 6,272 lít khí Z( đktc) gồm 2 khí trong
đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối hơi của Z so với He là 5,5. Phần trăm
khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 25,5%
B. 20,2%
C. 19,8%
D. 22,6%
Hướng dẫn:
Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO
MY = 22 nên khí thứ 2 là H2.
H2 2
8
nH 2

22
NO

30

nNO

8 2

 
20 5

20

2
 nH 2  nZ = 0,08 mol ; nNO = 0,2 mol
7
 SO42 1,8 mol
 
 Mg a mol
 Na (b 1,8)mol
 NaNO bmol
 H 0,08 mol


3
NaHSO4  
 m gam X  NH 4 z mol
 2
H 2O
 NO 0,2 mol
 Fe( NO3 ) 2 cmol
 2
 Fe3O4 d mol
 Fe (c 3d )mol
 Mg 2 a mol

Bảo toàn khối lượng: m X  mNaHSO4 mmuoi  mZ  mH 2O Suy ra:
mH 2O 14,04 gam  nH 2O 0,78 mol

Bảo toàn nguyên tố H: n NaHSO4 4nNH 4  2nH 2  2nH 2O  nNH 4 0,02 mol z
Bảo toàn nguyên tố N: b +2c = 0,02 + 0,2 = 0,22 ( 1)
Bảo toàn điện tích trong X: 2a+ 6d + (b+2c) +1,8 + 0,02 = 2. 1,8 ( 2)
Thay(1) vào (2) ta được: a + 3d = 0,78 (3)
Mg  Mg+2 + 2e
a
2a

2H+ + 2e 
0,16
Fe+3 + 1e 
2d
2d
N+5 + 3e 
0,6
N+5 + 8e 
0,16

H2
0,08
Fe+2
N+2
0,2
N-3
0,02

Bảo toàn e: 2a -2d = 0,92 (4)
Từ (3) và (4) suy ra a = 0,54 mol %mMg = 25,5% Đáp án A.

8



Mamon
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS

KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS
KS

made
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121

121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121
121

cautron
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40

dapan
C
C
D
C
D
A
D
A
B
A
D
B
C
C
B
A
D
D
B
B
B

C
D
C
A
A
B
C
B
C
D
A
A
D
D
B
D
C
A
A

TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC: 2018 - 2019
MÔN: HÓA HỌC
9



Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 001
001
Họ tên thí sinh:…… ……………………………….SBD: ………… Phòng thi: ………………
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; O =16; N = 14; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Zn = 65; K= 39; Ba = 137; Fe
= 56; Cu = 64; P = 31; Ag = 108; Cl = 35,5.
Câu 1: Khi thủy phân este X trong môi trường axit thu được axit axetic và ancol etylic. Công
thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 2: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. K2SO3 và HNO3.
B. Fe(NO3)2 và AgNO3.
C. NaCl và Cu(NO3)2.
D. MgCl2 và NaOH.
Câu 3: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. H2C = CH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH.
D. CH3COOCH3.
Câu 4: Chất nào sau đây chứa nguyên tố nitơ trong phân tử?
A. Protein.
B. Axit fomic.
C. Ancol etylic.
D. Glixerol.
Câu 5: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hóa?
A. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

B. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.
D. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3.
Câu 6: Ion M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Vị trí (chu kì, nhóm) của
nguyên tố M trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 2, nhóm VIA.
B. chu kì 3, nhóm IIA.
C. chu kì 2, nhóm VIIIA.
D. chu kì 2, nhóm IVA.
Câu 7: Hòa tan 23,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu
được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 11,2 gam.
B. 8,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 16,8 gam.
Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Na.
Câu 9: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
dư đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 91,8.
B. 92,8.
C. 45,9.
D. 9,2.
Câu 10: Cho các chất sau: C 2H5OH; HCOOH; CH3CHO; CH3COOH. Chất có nhiệt độ sôi
cao nhất trong dãy trên là
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.

C. CH3CHO.
D. HCOOH.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Anilin vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH.
B. Ở điều kiện thường, triolein ở trạng thái lỏng.
C. Khi thủy phân vinyl axetat thu được anđehit fomic.
D. Glyxin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Câu 12: Khử hoàn toàn 34,8 gam Fe3O4 bằng khí CO dư thu được m gam chất rắn. Giá trị của
m là
A. 25,2 gam.
B. 8,4 gam.
C. 12,6 gam.
D. 16,8 gam.
+
2+
2+
3+
Câu 13: Cho các ion sau: Ag , Cu , Fe , Fe . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy trên

A. Cu2+.
B. Ag+.
C. Fe2+.
D. Fe3+.
Câu 14: Cho các chất: Glucozơ, tinh bột, etyl fomat, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy
trên không tham gia phản ứng thủy phân là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra đơn chất?

10


A. Nhiệt phân tinh thể NH4Cl.
B. Cho một mẩu đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Sục khí SO2 vào dung dịch brom.
D. Dẫn khí CO dư qua CuO nung nóng.
Câu 16: Loại tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ nitron.
B. Tơ capron.
C. Tơ nilon-6.
D. Tơ visco.
Câu 17: Cho 36 gam glucozơ lên men hoàn toàn tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn
vào nước vôi trong dư, phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 60.
B. 80.
C. 20.
D. 40.
Câu 18: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd Ba(OH)2 2M thu được 19,7 g kết tủa. Giá
trị lớn nhất của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 8,96.
Câu 19: Chất nào sau đây thuộc loại chất béo?
A. (CH3COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)2C2H4.
C. (C2H5COO)2C2H4.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 20: Cho các dung dịch riêng biệt sau: Anilin, axit glutamic, etyl amin. Chỉ dùng thuốc

thử nào sau đây để nhận biết được các chất trên?
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch AgNO3/NH3.
C. Dung dịch brom.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm propilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 6. Dẫn X qua bột niken
nung nóng (hiệu suất phản ứng 80%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H 2 (các thể
tích đo ở cùng điều kiện) là:
A. 15.
B. 7,5.
C. 16.
D. 8,0.
Câu 22: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
A
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
B
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng
Kết tủa Cu2O đỏ gạch
C
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
D
Nước Br2
Mất màu dung dịch Br2
E
Qùy tím

Hóa xanh
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:
A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
Câu 23: Cho 14,2 gam P2O5 vào 300ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,4 gam.
B. 26,2 gam.
C. 13,1 gam.
D. 10,2 gam.
Câu 24: Trong các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitơ về khối lượng.
(b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo.
(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Tơ nilon- 6,6 được tổng hợp từ các monome tương ứng bằng phản ứng trùng hợp.
(e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat).
Số phát biểu sai là:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 25: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng nước dư thu được 4,48
lít khí H2(đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 6,16 lít khí
H2(đktc). Giá trị của m là
A. 10,90 gam.
B. 6,85 gam.
C. 29,40 gam.
D. 28,75 gam.

Câu 26: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Kim loại đồng không tan được trong dung dịch FeCl3.
11


B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa.
C. Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat thu được kết tủa.
D. Kim loại Ag tan được trong dung dịch FeCl3.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 17,7 gam hỗn hợp X (gồm Zn, Mg, Cu) trong oxi dư thu được m
gam hỗn hợp Y gồm các oxit kim loại. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Y trên trong dung
dịch H2SO4 vừa đủ thu được
56,1 gam muối sunfat. Giá trị của m là
A. 24,1.
B. 20,9.
C. 30,5.
D. 22,5.
Câu 28: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH 3NCH2COOH, 0,02 mol ClH3NCH(CH3)COOH và
0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160ml dung dịch KOH 1M đun nóng để
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 8,615.
B. 12,535.
C. 14,515.
D. 16,705.
Câu 29: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH
0

t
đun nóng theo sơ đồ phản ứng sau: X + 2NaOH ��
� Y + Z + H2O. Biết Z là một

ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào
sau đây đúng?
A. Y có công thức phân tử là C 2O4Na2.
B. X có công thức cấu tạo là HCOO-CH 2-COOH.
C. Đun nóng Z với H 2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
D. X chứa hai nhóm –OH.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm anđehit axetic, etyl axetat và ancol propylic thu
được
20,24 gam CO2 và 8,64 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol propylic trong X là
A. 12,00%.
B. 26,67%.
C. 83,33%.
D. 50,00%.
Câu 31: Cho 25,65 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C2H9N3O6) tác dụng với 500 ml
dung dịch KOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các
muối vô cơ. Giá trị của m là
A. 36,65.
B. 47,05.
C. 35,85.
D. 38,65.
Câu 32: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho a (mol) Ba vào dung dịch 2a (mol) NaHSO3.
(4) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(6) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là:
A. 5.
B. 4.

C. 3.
D. 2.
Câu 33: Hòa tan m gam hỗn hợp E gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 ( trong đó Fe3O4
chiếm 1/5 tổng số mol của hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít (đktc)
hỗn hợp 2 khí trong đó có một khí không màu hóa nâu trong không khí và có tỉ khối so với H2
là 18,5 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,272.
B. 0,412.
C. 0,320.
D. 0,360.
Câu 34: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết
tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:

12


Khi nBa(OH)2 = 0,8 mol thì lượng kết tủa thu được là
A. 134,10.
B. 248,7.
C. 238,95.
D. 104,85.
Câu 35: Nung nóng 59,9 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe 2O3 và CuO, trong điều kiện không có
không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung
dịch chứa 5,292 mol HNO3 (loãng), kết thúc phản ứng thấy thoát ra 1,792 lít (đktc) hỗn hợp
khí N2O và NO có tỷ khối hơi đối với H 2 là 17,8; đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa
muối và còn lại 4,48 gam một kim loại không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 6,08 mol
NaOH thu được m gam kết tủa, % theo khối lượng Fe(OH)2 trong m gam kết tủa là
A. 47,87%.
B. 64,75%.
C. 35,25%.

D. 52,13%.
Câu 36: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y
chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 2,07
mol O2, thu được 32,76 gam H2O; 36,288 lít (đktc) hỗn hợp CO 2 và N2. Phần trăm khối lượng
của amin có khối lượng phân tử bé hơn trong Z là
A. 16,05%.
B. 12,45%.
C. 15,67%.
D. 14,03%.
Câu 37: Cho 13,34 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và
Cu(NO3)2 thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được
9,2568 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S 6+, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z,
thu được kết thủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 12,18 gam
hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 28,00%.
B. 70,00%.
C. 39,13%.
D. 60,87%.
Câu 38: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,12 mol axetilen; 0,18 mol vinylaxetilen; 0,32
mol H2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không
chứa but -1-in) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng
dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 3,584 lít hỗn hợp khí Z thoát
ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 100 ml dung dịch Br 2 1M. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 14,40.
B. 12,72.
C. 27,12.
D. 28,74.
Câu 39: Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một amino axit Z thuộc

dãy đồng đẳng của glyxin (MZ >75) cần đúng 1,09 mol O 2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol
tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N 2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch
KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết dung
dịch KOH đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m gần nhất với
A. 34,7.
B. 38,8.
C. 31,9.
D. 34,3.
Câu 40: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng
H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O 2, chỉ thu được
N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml
dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y
thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là
A. 9 và 27,75.
B. 10 và 27,75.
C. 9 và 33,75.
D. 10 và 33,75.
-------------HẾT--------------13


Lưu ý: Kết quả thi được đăng tải trên trang web: quangxuong1.edu.vn vào ngày
10/12/2018.
Chúc các em thành công!

TRƯỜNG THPT QUẢNG
XƯƠNG 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 04 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1

NĂM HỌC: 2018 - 2019
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề 001
Họ tên thí sinh:…… ……………………………….SBD: ………… Phòng thi:
………………
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3: Chọn B.
Câu 4: Chọn A.
Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Chọn B. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố M là 1s22s22p63s2.
Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 7: Chọn D.
Fe  H2
0,3  0,3 (mol)
mFe = 0,3.56 = 16,8 gam.
Câu 8: Chọn D. pthh: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
Câu 9: Chọn A. pthh:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H35COONa + C3H5(OH)3.
0,1

0,3
(mol)
m = 0,3.306 = 91,8 gam.
Câu 10: Chọn A.
Câu 11: Chọn B.
Câu 12: Chọn A. nFe3O4 = 0,15 mol  nFe = 0,15.3 = 0,45  mFe = 0,45.56 = 25,2 gam.
Câu 13: Chọn B.

Câu 14: Chọn C. Gồm glucozơ và fructozơ.
t0
Câu 15: Chọn D. pthh: NH4Cl ��
� NH3 + HCl
Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
t0
CuO + CO ��
� Cu + CO2
Câu 16: Chọn D.
Câu 17: Chọn D. C6H12O6  2CO2 ;
CO2  CaCO3
0,2  0,4
0,4  0,4
mCaCO3 = 0,4.100 = 40 gam.
Câu 18: Chọn C. nBaCO3 = 0,1 mol < nBa(OH)2 = 0,2 mol.
VCO2 lớn nhất khi tạo hai muối: nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,1 mol
nCO2 = nOH- - nCO32- = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol  VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít.
Câu 19: Chọn D.
Câu 20: Chọn A. Anilin (C6H5NH2) không làm đổi màu quỳ tím.
etyl amin (C2H5NH2) làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
axit glutamic (HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH) làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 21: Chọn B. Xét 1 mol hỗn hợp X, gọi số mol C3H6 = x mol => 42 x + 2( 1-x) = 12 =>
x = 0,25 mol
do H = 80%  nC3H6 pư = 80. 0,25/100 = 0,2 mol.
C3H6
+ H2 →
C3H8
0,2
0,2

0,2
=> nY = n X – nC3H6 pư = 1- 0,2 = 0,8 mol; mà mX = mY = 12 gam => M Y = 12/ 0,8 = 15 →
dY/H2 = 7,5.
14


Câu 22: Chọn B.
Câu 23: Chọn B. nP2O5 = 14,2/142 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3 mol
1 < nNaOH/nP(P2O5) = 0,3/0,2 = 1,5 < 2  Sản phẩm gồm NaH2PO4 (x mol) và
Na2HPO4(y mol).
�x  2 y  0,3 �x  0,1
��

�x  y  0, 2
�y  0,1
m = 0,1.120 + 0,1.142 = 26,2 gam.
Câu 24: Chọn D.
(a) sai vì xenlulozơ trinitrat: [C6H7O2(ONO2)3]n có % mN = 14.3.100/297 = 14,14%.
(c) sai vì tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
(d) sai vì tơ nilon-6,6 tạo ra từ phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
Câu 25: Chọn A. pthh: Hòa tan X vào nước: Al dư
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
x
x
x
Al + H2O + OH-  AlO2- + 3/2H2
2x
3x
nH2 = x + 3x = 4x = 0,2  x = 0,05
Hòa tan X vào dung dịch NaOH dư: Al tan hết.

Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
0,05
0,05
Al + H2O + OH-  AlO2- + 3/2H2
0,15

0,225
m = 0,05.137 + 0,15.27 = 10,90 gam.
Câu 26: Chọn C. pthh: NaAlO2 + CO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
Câu 27: Chọn A. nH2SO4 = n(SO42-) = (56,1 – 17,7)/96 = 0,4 mol  nO (oxit) = 0,4 mol
 m = 17,7 + 0,4.16 = 24,1 gam.
Câu 28: Chọn D. pthh: ClH3NCH2COOH + 2KOH  H2NCH2COOK + KCl + 2H2O
0,01

0,02

0,02
(mol)
ClH3NCH(CH3)COOH + 2KOH  H2NCH(CH3)COOK + KCl +
2H2O
0,02

0,04

0,04
(mol)
HCOOC6H5 + 2KOH  HCOOK + C6H5OK + H2O
0,05 
0,1


0,05
(mol)
nH2O = 0,02 + 0,04 + 0,05 = 0,11 mol.
BTKL: m = mX + mKOH – mH2O = 0,01.111,5 + 0,02.125,5 + 0,05.122 + 0,16.56 – 0,11.18
= 16,705 gam.
Câu 29: Chọn A.
- pthh:

o

t
HOOC-COOCH 3 (X) + 2NaOH ��
� NaOOC-COONa (Y) + CH 3OH (Z) +

H2 O
A. Đúng, Y có công thức phân tử là C 2O4Na2.
B. sai vì X có công thức cấu tạo là HOOC-COOCH 3.
C. sai vì đun nóng CH 3OH với H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken.
D. sai vì X chứa nhóm –COO– và –COOH.
Câu 30: Chọn A.
Cách 1: CTPT: anđehit axetic: C2H4O; etyl axetat: C4H8O2; ancol propylic: C3H8O
nCO2: 0,46mol; nH2O: 0,48 mol
nC3H8O = 0,48 – 0,46 = 0,02 mol
15


 nC(trong C2H4O và C4H8O2) = 0,46 – 0,02.3 = 0,4 mol
nH(trong C2H4O và C4H8O2) = 0,48.2 – 0,02.8 = 0,8 mol
Tổng số mol C và H trong C2H4O và C4H8O2 = 6 lần nO trong hai phân tử đó.
 nO(trong C2H4O và C4H8O2) = (0,4 + 0,8)/6 = 0,2 mol

BTNT: mX = 0,46.12 + 0,48.2 + 16(0,02 + 0,2) = 10 gam.
%mC3H8O = 0,02.60.100/10 = 12,00%.
Cách 2: Quy đổi hỗn hợp X về C2H4O: xmol và C3H8O: y mol
Ta có: 2x + 3y = 0,46 và 2x + 4y = 0,48  x = 0,2 và y = 0,02
%mC3H8O = 0,02.60.100/(0,2.44 + 0,02.60) = 12,00%.
Câu 31: Chọn C. nKOH = 0,5 mol; nC2H9N3O6 = 25,65/171 = 0,15 mol
(NO3)H3NCH2NH3HCO3 + 3KOH  CH2(NH2)2 + KNO3 + K2CO3 + 2H2O
0,15

0,45
 0,15  0,15
(mol)
m = 0,15.101 + 0,15.138 = 35,85 gam.
Câu 32: Chọn C. Gồm 1, 3, 6.
Ta có các phản ứng:
(1) H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O.
(2) 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
(3) có 2 phản ứng: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
sau đó: 2NaHSO3 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + Na2SO3 + 2H2O
(4) Mg + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4 + H2↑.
(5) Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
(6) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
CuSO4 + 2NaOH→ Na2SO4 + Cu(OH)2↓.
Câu 33: Chọn A. Quy đổi hỗn hợp thành FeO(x mol), CO2, H2O, Fe2O3 (x/5 mol) => nhỗn hợp
= x;
Hai khí là NO(a mol), CO2(b mol) => a + b = 0,04; 30a + 44b = 18,5.2.0,04 => a = b = 0,02
(mol)
Bảo toàn e ta có ne nhận = 3.nNO = 0,06 ; ne nhường = nFeO = x => x = 0,06 = nhỗn hợp
=> nFe2O3 = 0,06/5 = 0,012 mol
Bảo toàn mol Fe ta có nFe(NO3)3 = 0,06 + 2.0,012 = 0,084 mol

Bảo toàn mol nguyên tử N ta có nHNO3 phản ứng = 3.0,084 + 0,02 = 0,272 mol.
Câu 34: Chọn D.
Câu 34: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3 thu được kết
tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH)2 như đồ thị:

Khi nBa(OH)2 = 0,8 mol thì lượng kết tủa thu được là
A. 134,10.
B. 248,7.
C. 238,95.

D. 104,85.

GĐ 1: Kết tủa tăng mạnh nhất do vừa tạo thành BaSO4 và Al(OH)3
GĐ 2: Kết tủa BaSO4 đạt cực đại nên lượng kết tủa tăng chậm đi
GĐ 3: Al(OH)3 bắt đầu bị hòa tan nên lượng kết tủa giảm
nAl2(SO4)3 = x; nAlCl3 = y
+ Tại nBa(OH)2 = 0,45 mol thì BaSO4 đạt cực đại
16


nSO42- = nBa(OH)2 => 3x = 0,45 => x = 0,15
+ Tại nBa(OH)2 = 0,75 mol thì Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết
nOH- = 4nAl3+ => 0,75.2 = 4.(2.0,15 + y) => y = 0,075 mol
a = mBaSO4 max = 0,45.233 = 104,85 gam.
b = mBaSO4 max + mAl(OH)3 max = 104,85 + 78(2.0,15 + 0,075) = 134,1 gam.
Khi nBa(OH)2 = 0,8 mol thì lượng kết tủa không thay đổi sau khi Al(OH)3 đã tan hết nên khối
lượng kết tủa chỉ là BaSO4 a = 104,85 gam.
Câu 35: Chọn B. mY phản ứng với HNO3 = 59,9 - 4,48 = 55,02 gam.
Quy đổi chất rắn Y về Al(x mol), Fe(2y mol), Cu(z - 0,07) mol, O (3y + z) mol.
2 khí là a mol N2O, b mol NO => a + b = 0,08 và 44a +30b = 17,8.2.0,08 => a = 0,032 mol và

b = 0,048 mol
Dung dịch Z chứa Al3+( x mol), Fe2+(2y mol), Cu2+ (z - 0,07) mol, NH4+ (k mol)
và NO3- ( 3x + 4y + 2z + a - 0,14) mol .
Bảo toàn khối lượng ta có: 27x + 160y + 80z = 59,90(1)
Bảo toàn mol NaOH ta có : 4x + 4y + 2z - 0,14 + k = 6,08  4x +4y + 2z + k = 5,94(2)
Bảo toàn mol HNO3 ta có : 5,292 = 2(3y+z) + 10.a + 4.b + 10k  6y + 2z + 10k = 4,78(3)
Bảo toàn mol electron ta có : 3x + 4y + 2z - 0,14 = 6y + 2z + 8k + 8.a + 3b  3x - 2y - 8k =
0,54(4)
Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn số x, y, z, k ta có x = 1,3; y = 0,08; z = 0,15; k = 0,4
Kết tủa có Fe(OH)2 = 0,16 mol và Cu(OH)2 = 0,08 mol.
=> % theo khối lượng Fe(OH)2 trong m gam kết tủa = 64,75%.
Câu 36: Chọn A.
Cách 1. Dùng CT chung của các chất và chú ý mối quan hệ về số mol sau pư.
Gọi CT chung của X là CnH2n+3N a mol; Đặt n(C2H5O2N) = b, và
n(NH2[CH2]4CH(NH2)COOH) = c
=> a + b + c = 0,4 (1)
Ta có sơ đồ cháy: CnH2n+3N → nCO2 + (n+1,5)H2O + 0,5N2
a
an
an+ 1,5a
0,5a
C2H5O2N → 2CO2 + 2,5H2O + 0,5N2
b
2b
2,5b
0,5b
C6H14N2O2 → 6CO2 + 7H2O + N2
c
6c
7c

c
Ta có nhận xét: n(H2O) - [n(CO2) + n(N2)] = n(amin) = a = 1,82 - 1,62 = 0,2
=> b+ c = 0,2 (2)
ĐLBTNT cho oxi Ta có 2.0,2 + 2.2,07 = 2n(CO2) + 1,82 => n(CO2) = 1,36 => n(N2) = 0,26
=> 0,5a + 0,5b + c = 0,26 Giải hệ ta có a = 0,2; b =0,08; c =0,12
BTNT cho C ta có 0,2n + 2.0,08 + 6.0,12 = 1,36 => n =2,4 vậy hai amin là C2H7N x mol và
C3H9N y mol
=> x+ y = 0,2 và 2x + 3y + 2.0,08 + 6.0,12 = 1,36 giải hệ ta có x = 0,12; y = 0,08
=> %m(C2H7N) = 0,12.45/(0,12.45 + 0,08.59+ 75.0,08 + 0,12.146) = 16,052%
Cách 2: 0,4 mol hỗn hợp {CnH2n+3N (x mol), C2H5O2N (y mol) và C6H14O2N2 (z mol)} +
2,07 mol O2 -> 1,82 mol H2O + 1,62 mol hỗn hợp CO2và N2.
BTNT: C => CO2 = nx + 2y + 6z ; BTNT: N => N2 = 0,5x + 0,5y + z
=> 0,5x + 2,5y + 7z + nx = 1,62 (1) ; BTNT: H => 2nx + 3x + 5y + 14z = 3,64 (2)
Theo bài ra ta có : x + y + z = 0,4 (3)
BTNT: O ta có 2y + 2z + 2,07.2 = 2nx + 4y + 12z + 1,82 (4)
Giải hệ 1,2,3,4 ta có : x = 0,2; y = 0,08; z = 0,12 và (n = 2,4 => C2H7N và C3H9N)
Gọi số mol C2H7N và C3H9N lần lượt là a,b ta có: a + b = 0,2 (5)
BTNT: H ta được 3,5a + 4,5b + 0,08.2,5 + 0,12.7 = 1,82 = nH2O (6)
17


Giải hệ 5,6 ta được a = 0,12(mol) và b = 0,08 (mol)
%mC2H7N = (0,12.45)/ ( 0,12.45 + 0,08.59 + 0,08.75 + 0,12.146)% = 16,05%.
Cách 3: Quan sát các chất trong Z quy hỗn hợp về CnH2n+2 (0,2 mol); NH (0,2 + x) mol và
CO2 y mol. Với x là số mol Lys.
Lập và giải hệ ta được n= 2,9; x= 0,12 và y=0,2 => số mol Gly = 0,2-0,12= 0,08 mol.
Gọi m là số CTB của 2 amin ta có: 2,9 = (m.0,2 + 0,12.5 + 0,08.1)/0,4 => m = 2,4 vậy 2 amin
là C2H7N (0,12) và C3H9N(0,08).
Chú ý: Vì n là số cacbon TB trong ankan nên ta không đưa giá trị của y vào để tìm m nhé!
Câu 37: Chọn C. nSO2 = 0,41325(mol)

Hỗn hợp X chứa 13,34 gam hỗn hợp gồm Mg: x (mol) , Fe: không tan y (mol) và Fe: tan
z(mol)
Dung dịch Z chứa x mol Mg(NO3)2: x mol và Fe(NO3)2 : z mol => kết tủa T chứa x mol
Mg(OH)2: x mol
và Fe(OH)2 : z mol => 12,18 gam chất rắn gồm x (mol) MgO và (z/2) mol Fe2O3.
Chất rắn Y có 3 kim loại từ yếu đến mạnh là Ag,Cu,Fe không tan ở trên, khi tác dụng với
H2SO4 đặc nóng dư đều về số oxi hóa cao nhất. lượng e mà chất rắn Y nhường cho H2SO4
đúng bằng lượng e mà Mg, Fe đã cho vào Ag+ và Cu2+ trong đó z mol Fe về Fe2+ và y mol Fe
về Fe3+
BTKL ta có: 24x + 56y + 56z = 13,34(1)
BTKL chất rắn sau nung ta có: 40x + 80y = 12,18(2)
BT mol electron ta có: 2x + 3y + 2z = 2. 0,41325 (3)
Giải hệ 1,2,3 ta có: x = 0,2175 (mol); y = 0,1015 (mol); z = 0,0435 (mol)
% khối lượng Mg trong X = (0,2175.24)/13,34 .100% = 39,13%
Câu 38. Chọn C. m (khí trước) = m (khí sau) = 13,12 gam.
KLPT trung bình của Y = (328/15).2 = 656/15 (đvc) => nkhí sau = 0,3 mol.
NH2 phản ứng = (0,12 + 0,18 + 0,32) - 0,3 = 0,32 => H2 hết.
7 hidrocacbon có tổng số mol = 0,3 trong đó có 0,16 mol hidrocacbon không phản ứng với
AgNO3 trong NH3
Vì trong 7 hidrocacbon không có but - 1 - in nên 2 chất phản ứng với AgNO3 trong NH3 sinh
ra kết tủa là C2H2 (x mol) và C4H4 (y mol) còn dư trong Y.
=> x + y = 0,14(1)
Bảo toàn mol liên kết pi ta có: 0,12.2 + 0,18.3 = 0,32 + 2x + 3y + 0,1 => 2x + 3y = 0,36(2)
Giải hệ 1,2 ta có x = 0,06 và y = 0,08
Khối lượng kết tủa = m (C2Ag2) + m (C4H3Ag) = 0,06.240 + 0,08(52+107) = 27,12 (gam).
Câu 39: Chọn B.
Đốt 25,56 gam X + 1,09 mol O2 → 48.CO2 + 49H2O + 0,02 mol N2
→ giải nCO2 = 0,96 mol và nH2O = 0,98 mol; namino axit = 2nN2 = 0,04 mol.
bảo toàn O có ∑nO trong X = 0,72 mol, este đơn chức → ∑neste = 0,32 mol.
có Ctrung bình = 0,96 ÷ 0,36 = 2,666 mà CZ ≥ 3 → có 1 este là C2 → là HCOOCH3.

→ ancol duy nhất là CH3OH, nancol = neste = 0,28 mol.
Phản ứng: X + KOH → (muối + KOH dư) + ancol + H2O.
mX = 25,56 gam; ∑nKOH = 0,36 × 1,2 = 0,432 mol;
mancol = 0,32 × 32 = 10,24 gam; nH2O = namino axit = 0,04 mol.
→ BTKL có mrắn yêu cầu = 25,56 + 0,432 × 56 – 0,04 × 18 – 10,24 = 38,792 gam.
Một bài tập khá hay.! Đọc yêu cầu → phân tích.! Đừng cố tìm este là gì, amino axit là gì
khi không thể. tư duy cần linh hoạt và tập trung vào yêu cầu để hướng các giả thiết về đó.!
Câu 40: Chọn C.
Cách 1: Đốt 0,05 mol X + 1,875 mol O2 → 1,5 mol CO2 + 1,3 mol H2O + ? mol N2.
Bảo toàn nguyên tố O có �n O trong X  1,5 �2  1,3  1,875 �2  0,55 mol
Tỉ lệ:

�n

O trong X

: n X  0,55 �0, 05  11 � X dạng CnHmN10O11.
18


 X là decapeptit tương ứng với có 10 – 1 = 9 liên kết peptit!
Từ đó có n N 2 �  5n X  0, 25 mol → dùng BTKL phản ứng đốt có m X  36, 4 gam.
 khi dùng 0,025 mol X � m X  36, 4 �2  18, 2 gam + 0,4 mol NaOH → m gam rắn +
H2O.
luôn có n H2O th�y ph�n  n X  0, 025 mol � dùng BTKL có m  33, 75 gam.
Cách 2: Quy đổi peptit thành H[HNCmH2mCO - ]nOH: x mol � CH2: y mol; CO-NH: nx
mol; H2O: x mol
3 y / 2  3nx / 4  1,875 �x  0, 05




� �y  1
Ta có hệ pt: �nx  y  1,5
�x  nx / 2  y  1,3

nx  0,5


n = 10. Vậy số liên kết peptit = 10 – 1 = 9
mX = 14y + 43nx + 18x = 36,4 → 0,025 mol X tương ứng với khối lượng là 36,4/2 = 18,2
gam.
X + 10NaOH → muối + H2O
0,025  0,25

0,025
m = 18,2 + 0,4.40 – 0,025.18 = 33,75 gam.
-------------HẾT--------------Lưu ý: Kết quả thi được đăng tải trên trang web: quangxuong1.edu.vn vào ngày
10/12/2018.
Chúc các em thành công!

19


TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5

ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC : 2019 – 2020
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề


Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4)2.
B. Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4.
Câu 3: Oxit nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường hoặc
khi đun nóng)?
A. NO2 .
B. NO.
C. SiO2.
D. CO2.
Câu 4: Chất hữu cơ nào dưới đây không bị thủy phân trong dung dịch kiềm?
A. Tristearin.
B. Nilon-6.
C. Saccarozơ.
D. Anbumin.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ? Trong hợp chất hữu cơ
A. Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và có trật tự nhất định.
B. Cacbon có 2 hóa trị là 2 và 4.
C. Các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng không nhánh, có nhánh
và vòng.
D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
Câu 6: Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?
A. AgNO3.
B. Ag.

C. NaOH.
D. Fe.
Câu 7: Một kim loại M tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch
HNO3 đặc nguội. Kim loại M là
A. Al.
B. Ag.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 8: Tên gọi của este có công thức cấu tạo thu gọn C2H5COOC2H5 là:
A. etylpropionat.
B. etylaxetat.
C. metylaxxetat. D. metylpropionat.
Câu 9: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dung dịch CH3COONa.
B. Dung dịch Al2(SO4)3.
C. Dung dịch NH4Cl.
D. Dung dịch NaCl.
Câu 10: Trong các chất sau đây, chất nào không pư với kim loại Na ở điều kiện thường?
A . C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. C2H5NH2.
D. C2H4(OH)2.
Câu 11: Công thức phân tử của ancol etylic là:
A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. C2H5COOH.
Câu 12: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. C2H5OH.
B. CH3-CH3.

C. CH3-O-CH3.
D. CH3COOH.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 14: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và HCl.
B. H2S và Cl2.
C. Cl2 và O2.
D. HI và O3.
Câu 15: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
20


N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 6 lần.
D. tăng lên 2 lần.
Câu 16: Kết luận nào sau đây sai ?
A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hoá trị có cực.
B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi
kim.
D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2 O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
Câu 17: Phản ứng: FexOy + 2yHI → xFeI2 + (y-x) I2 + y H2O không phải là phản ứng oxi hóa
khử nếu:

A. luôn luôn là phản ứng oxi hoá khử, không phụ thuộc vào giá trị x,y.
B. x = y = 1.
C. x = 3; y = 4.
D. x = 2; y = 3.
Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electrron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X
trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. X có số thứ tự 14, chu kì 3. nhóm IVA( phân nhóm chính nhóm IV).
B. X có số thứ tự 12, chu kì 3. nhóm IIA( phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 13, chu kì 3. nhóm IIIA( phân nhóm chính nhóm III).
D. X có số thứ tự 15, chu kì 3. nhóm VA( phân nhóm chính nhóm V).
Câu 19: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. Zn.
B. Al.
C. giấy quỳ tím.
D. BaCO3.
Câu 20: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Dung dịch nước brom
Dd mất màu
Kết tủa trắng
Dd mất màu
Kim loại Na
Có khí thoát ra
Có khí thoát ra
Có khí thoát ra
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic. B. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic.
C. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic.
D. Axit axetic, benzen, phenol, stiren.
Câu 21: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản
ứng oxi hoá - khử là :
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 22: Cho các phản ứng sau đây
(1). Li + N2
(2). Cl2+ O2
(3). H2S + O2
(4). dd CuCl2 + H2S
(5). FeCl2 + H2S
(6). Hg+ S
(7). N2+ O2
(8). H2SO4 loãng +
(9). AgNO3+ FeCl3
Na2S2O3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là
A. 6.
B. 8.
C. 9.
D. 7.
Câu 23: Dung dịch X gồm Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch
X thu được kết tủa được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:

21



Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
A. 88.
B. 84.
C. 86.
D. 82.
Đáp án D
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+Kết tủa tăng vừa do Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4 tạo BaSO4.
+Kết tủa tăng nhanh do H2SO4 tác dụng với Ba(AlO2)2 tạo 2 kết tủa BaSO4 và Al(OH)3.
+Kết tủa giảm tới không đổi do H2SO4 hòa tan Al(OH)3.
Nhận thấy khối lượng kết tủa lúc cực đại với lúc không đổi giảm 23,4 gam chính là khối
lượng Al(OH)3 bị hòa tan.
� nAl ( OH )3  0,3 mol
Tới lúc hòa tan kết tủa hoàn toàn thì cần 0,7 mol H2SO4.
0,3.3
 0, 25 mol
Vậy lúc kết tủa cực đại thì chỉ cần 0, 7 
2
Kết tủa cực đại gồm 0,25 mol BaSO4 và 0,3 mol Al(OH)3. Vậy m=81,65 gam
Câu 24: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42-và x mol OH-. Dung dịch Y có
chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung
dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A.1.
B. 12.
C. 13.
D. 2.
Câu 25: Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO 4. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn,
thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 43,65.
B. 34,95.
C. 3,60.
D. 8,70.
Câu 26: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 27: Đung nóng 18 gam CH3COOH với 13,8 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác.
Sau phản ứng thu được 12,32 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 92,35%.
B. 35,42%.
C. 70,00%.
D. 46,67%.
HD: Đáp án : D
nCH3COOC2H5 = 0,14 mol
,naxit = 0,3 mol = nancol = 0,3 mol=> H% = 0,14/0,3 = 46,67%
Câu 28: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường
axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X,
thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,480.
B. 9,504.
C. 8,208.

D. 7,776
HD: Vì hiệu xuất đều là 60% nên sau khi thủy phân thì các chất phản ứng với AgNO3/NH3
là:
Glucozo: 0,036 mol; mantozo dư: 0,008 mol
22


Sau khi hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 thì Ag tạo thành: 0,088 mol
 mAg = 9,504 g
Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lit khí CO 2, 1,4 lit khí N2
(các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là.
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C4H9N.
D. C3H9N.
Câu 30: Cho khí CO lấy dư đi qua một ống chứa (0,4 mol Fe3O4; 0,2 mol Al2O3; 0,3 mol K2O;
0,4 mol CuO) nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x gam chất rắn trong ống.
Giá trị của x là
A. 141,4.
B.154,6.
C.166,2.
D. 173,1.
Câu 31: Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp X gồm 2
hiđrocacbon. Cho X qua bình chứa 125 ml dung dịch brom a mol/lit, dung dịch brom bị mất
màu hoàn toàn. Khí thoát ra khỏi dung dịch brom có tỷ khối so với metan bằng 1,1875. Giá trị
của a là
A. 0.4.
B. 0,6.
C. 0,8.
D. 1.

Chọn đáp án C
� CH 4  C2 H 4
Phản ứng cracking C3 H 8 ��
6, 6
nC3 H8 
 0,15  nCH 4  0,15, nC2 H 4  0,15
4, 4
Vì khí sau khi thoát ra khỏi bình Brom có M=16.1,11875=19>MCH4
=>sau đó có CH4 và C2H4 dư
Gọi số mol của C2H4 dư là a (mol)
0,15.16  a.28
Ta có M 
=19 =>a=0,05(mol)
0,15  a
=> nC2 H 2  nY =0,15-0,05=0,1(mol)
=>a=0,1/0,125=0,8(M)
Câu 32: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng
NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 30 gam.
B. 31,45 gam.
C. 31 gam.
D. 32,36 gam.
Câu 33: Cho các polime: polietilen, tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, protein, cao su
isopren và cao su buna-N. Số polime có chứa nitơ trong phân tử là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 34: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2
gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai

axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m 2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO 2
và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 11,6.
B. 16,2.
C. 10,6.
D. 14,6.
HD: Chọn D.
Có công thức của ancol là C3H8Ox (x ≥ 2) vì thủy phân thu được 2 muối đơn chức nên ancol
đa chức, mặt khác ancol k hòa tan được Cu(OH)2 nên không thể là glixerol => x = 2, propan1,3-điol
Bảo toàn khối lượng có: 0,1.76 + 15 – 0,2.40 = m => m = 14,6
Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không
có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so
với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn
trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa
21,23 gam muối trung hoà của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có
một khí hoá nâu trong không khí). Giá trị của m là :
A. 19,16.
B. 13,92.
C. 11,32.
D. 13,76.
HD: Đáp án A
23


M khi 2  16 khí thu được gồm H2 và NO.
Do vậy NO3- trong Y phản ứng hết.
Giải được số mol NO, H2 thu được đều là 0,01 mol. (Bảo toàn N và đường chéo)
Đặt a, b là số mol của ion Fe2+, Fe3+ trong muối trung hòa. Gọi x là số mol O trong rắn Y.
Bảo toàn e: 2a +3b =2x +0,01.3 +0,01.2
Bảo toàn điện tích: 2a +3b =0,15.2 - 0,01

� 56(a +b) +39.0,01 +96.0,15 =21,23
Giải được: a=0,055; b=0,06; x=0,12.
Quy đổi hỗn hợp X về Fe 0,115 mol (bảo toàn Fe), NO3 u mol và CO3 v mol.
Khí Z gồm CO2 và NO2.
Bảo toàn O: nO trong Y  u +v =0,12
Dựa vào tỉ khối của Z là 45 áp dụng đường chéo giải được u=v=0,06.
� m =13,76 gam
Câu 36: Cho hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở,
không no và có một nối đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thì thu
được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 46,6 gam E
bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 55,2 gam muối
khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỷ khối hơi của Z so với H2 là 16. Phần trăm
khối lượng của Y trong hỗn hợp X gần nhất với gía trị nào sau đây?
A. 46,5%.
B. 48,0%.
C. 43,5%.
D. 41,5%.
HD: Đáp án A.

m E  86x  116y  14z  46, 6
C 2 H3COOCH3 : x

�x  0, 25


�n CO2 4x  4y  z 43

M Z  32 � CH3OH � E �
C2 H 2  COOH  2 : y � �



� �y  0,15

�n H2O 3x  2y  z 32
�z  0,55
CH 2 : z



m muoi  94x  160y  14z  55, 2

X  C3H5COOCH3 : 0, 25


0,55 0,25  0,15.2
������
�E �
� %mY E   46,35%.
Y  C4 H6  COOH  2 : 0,15

Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40
gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các
chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô
cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,12.
B. 2,76.
C. 3,36.
D. 2,97.
�(1):(CH3NH3)2 CO3


C3H12N2O3 (1), C2H8N2O3 (2): la�
muo�
i amoni


�
�� �
C H NH NO
2

(2): � 2 5 3 3
go�
c axit co�
3O ne�
n co�
the�
la�
CO3 hoa�
c NO3


(CH3)2 NH2NO3
� �
2nC H N O  nC H N O  n2 amin  0,04 �

�nC H N O  0,01
HD:  �
3 12 2 3
2 8 2 3
� � 3 12 2 3


124nC H N O  108nC H N O  3,4
n
 0,02


3 12 2 3
2 8 2 3

� C2H8N2O3

nNaNO  nC H N O  0,02

3
2 8 2 3
�
� m  0,02.85  0,01.106  2,76 gam
nNa CO  nn
 0,01

2
3
C
H
N
O
3 12 2 3


Câu 38: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y

Cđều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp E chứa X, Y (số mol X lớn hơn số mol Y)
cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Đun 0,08 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng),
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng
kế tiếp. Nung F với CuO thu được hỗn hợp G chứa 2 anđehit, lấy toàn bộ hỗn hợp G tác dụng với
AgNO3/NH3 thu được 28,08 gam Ag. Giá trị m là:
24


A. 6,86.
B. 7,92.
C. 7,28.
D. 6,64.
Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần 0,325 mol O2.
Đun 0,08 mol E với NaOH dư được rắn và 2 ancol.
Nung hỗn hợp ancol với CuO thu được 2 andehit, andehit tráng bạc được 0,26 mol Ag.
Ta có: nE  nF  nandehit  0, 08
Nhận thấy: 0,26>0,08.2 mà este đơn chức nên ancol đơn chức.
Do vậy andehit G chứa HCHO vậy andehit còn lại là CH3CHO.
Giải được số mol 2 andehit trên lần lượt là 0,05 và 0,03 mol.
Vậy F gồm 2 ancol là CH3OH 0,05 mol và C2H5OH 0,03 mol.
Do số mol X lớn hơn số mol Y nên nX  0, 05; nY  0, 03
Gọi số mol CO2 và H2O tạo ra khí đốt E là a, b.
Bảo toàn O: 2a +b =0,08.2 +0,325.2
Đốt cháy X cho CO2 bằng H2O còn Y cho CO2 lớn hơn H2O.
2a +b =0,08.2 +0,325.2
Giải được: a=0,28; b=0,25.
Ta có: 0,05.2+0,03.6=0,28.
Do vậy X là HCOOCH3 còn Y là C3H5COOC2H5.
Vậy rắn gồm HCOONa 0,05 mol, C3H5COONa 0,03 mol và NaOH dư 0,016 mol.

m=7,28 gam.
Câu 39: Cho X là peptit được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, có chứa 1 nhóm –
COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử; Y và Z là 2 axit thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic;
T là este tạo bởi Y, Z và etilen glycol. Đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z,
T (trong đó số mol của X bằng số mol của T) cần dùng 0,535 mol O2 thu được 6,48 gam nước.
Mặt khác, đun nóng 11,76 gam hỗn hợp A trong 160 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ rồi cô
cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần chất rắn đem nung với vôi tôi xút thì thu được hỗn hợp
khí B có tỷ khối hơi so với He là 8,375. Số liên kết peptit có trong X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
HD: Đáp án C.
n NaOH  0,16 � n muoi  0,16 � n NaOH  n Na 2CO3  0,16
BTKL
���
� m muoi  m NaOH  mB  m Na 2CO3 � m muoi  15,92
n X nT
BTKL
���
� m E  m NaOH  m muoi  mC2 H6O2  m H 2O ���
� m H 2O  m C2H 6O 2  2, 24

n CO2  x; n N2  y; n X  n T  z � n COO  n COOH  0,16  2y � n COOH  0,16  2y  2z

� n O A    n X  n aa   2  n COO  n COOH   0,32  2y  z

BTKL
����
�18  z  0,16  2y  2z   62z  2, 24

�x  0, 49

n
2y
� BT O 

� ����� 0,32  2y  z  0,535.2  2x  0,36 � �y  0,03 � lk X  aa  1 
 1  5.
n
z
X
����

BTKL
z  0,01
�11, 76  0,535.32  44x  28y  6, 48 �

Câu 40: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl
0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây.
Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05.
B. 2,70.
C. 1,35.
D. 5,40.
HD: Chọn Đáp án B
Số mol e trao đổi khi điện phân : mol
n CuCl2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol ; n NaCl = 0,5.0,5 = 0,25 mol
→ n Cu2+ = 0,05 mol , n Cl- = 0,25 + 0,05.2 = 0,35 mol → Vậy Cl - dư , Cu2+ hết , nên tại catot sẽ
có phản ứng điện phân nước (sao cho đủ số mol e nhận ở catot là 0,2)
Tại catot :

Tại anot :

25


×