Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHỦ ĐỀ SINH SẢN SINH DƯỠNG SINH 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.33 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG
I/ Nội dung chủ đề:
1/ Các bài thuộc chủ đề:
- Bài 26: sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người.
2/ Mạch kiến thức:
2.1: Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở 1 số cây có hoa.
2.2: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây.
2.3: Các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người: Giâm cành, chiết cành, ghép cây.
2.4: Phân biệt sssd TN và sssd do người
3/ Thời lượng:2 tiết
II/ Tổ chức dạy học chủ đề:
1/Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- HS phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan SD
( rễ, thân, lá). Chuẩn. Nêu được khái niệm,1 số ví dụ về SSSD tự nhiên...
-Nắm được các biện pháp tiêu diệt có dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những
biện pháp đó.
- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do người.(Chuẩn)
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành.
- Phân biệt được hình thức giâm cành, chiết cành, ghép cây. (Chuẩn)
1.2.Kỹ năng:
-Kĩ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật.
- Kĩ năng quan lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng thuyết trình kết quả thảo luận nhóm..
- Biết cách giâm, chiết, ghép.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, hợp tác.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về các hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.


GDKNS: Giáo dục ý thức bảo vệ và tuyên truyền mọi người bảo vệ các loài cây quý bằng
phương pháp sinh dưỡng.
1.4. Định hướng phát triển năng lực trong chuyên đề:
- Giải quyết vấn đề
- Tư duy
- Hợp tác
- Tự tin trình bày trước đám đông
- Giải quyết các tình huống có thực trong cuộc sống
- Tự học
2. Phương pháp: Trình bày 1 phút. Dạy học nhóm. Vấn đáp tìm tòi. Trực quan. Thực hành thí
nghiệm.


Thời gian

Nội dung công việc

Người
thực
hiện

1 ngày

-Nghiên
cứu
tài
liệu
về:
+ Khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
+ Nêu được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự

nhiên.
+ Nắm được một số biện pháp diệt cỏ dại hại cây
trồng và giải thích cơ sở khoa học của biện pháp
đó.

1 ngày

+Thực
- Hiểu thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép
hiện
cây.
theo
nhóm.

3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của gv
Tiết 30: -YC hs hoạt động theo nhóm: đặt mẫu
SINH
vật lên bàn->qs mẫu vật kết hợp với tranh
SẢN
vẽ-> thảo luận nhóm 5’ thực hiện lệnh
SINH
sgk/87
DƯỠN
+Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi
G TỰ
mấu thân có hiện tượng gì ? Mỗi mấu
NHIÊN thân như vậy khi tách ra có thể thành cây
mới không ? Vì sao ?
+Củ gừng để ở những nơi ẩm có thể

t/ thành cây mới được không ? Vì sao
+ Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo
thành những cây mới được không? Vì
sao ?
+Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể
tạo thành những cây mới được không ?
Vì sao ?
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK/
88 vào vở bài tập.
-GV chữa bằng cách gọi học sinh lên tự
điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn
bị. → đưa ra đáp án.
- GV chốt lại kiến thức.
- Nội dung ghi bài phần I

+Thực
hiện
theo
nhóm.

Sản phẩm
+ Nêu được khái
niệm về sinh sản
sinh dưỡng tự
nhiên và một số
ví dụ cụ thể.
+ Nêu được các
biện pháp diệt từ
cỏ.
+ Biết

giâm,
ghép

cách
chiết,
cành.

Hoạt động của hs
-hs hoạt động theo nhóm: đặt mẫu vật
lên bàn->qs mẫu vật kết hợp với tranh
vẽ-> thảo luận nhóm 5’ thực hiện
lệnh sgk/87→ thống nhất ý kiến trả
lời.
->Mỗi mấu thân cây rau má, củ gừng,
củ khoai lang và lá thuốc bỏng khi rơi
xuống đất ẩm đều có thể tạo thành
những cây mới.->Vì phần cơ quan của
những cây này có thể mọc chồi, ra rễ
và phát triển thành cây mới.
-Đại diện nhóm trình bày → nhóm
khác nhận xét bổ sung.
-Cá nhân kết hợp với câu trả lời của
nhóm → hoàn thành bảng ở vở
-1-3 HS lên bảng điền vào từng mục→
HS khác quan sát, bổ sung
*Nhận xét: Một số cây trong điều
kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây
mới từ cơ quan sinh dưỡng.
-HS ghi bài:
I/ Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân,

lá ở 1 số cây có hoa.
Khái niệm sinh sản sinh dưỡng: là
sự hình thành cá thể mới từ một phần
cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).


- Điều kiện: nơi ẩm

Tiết 31:
SINH
SẢN
SINH
DƯỠN
G DO
NGƯỜI

-Yêu cầu HS hoạt động độc lập, thực
hiện mục ∇ SGK/ 88.
-GV chữa bài: đáp án: sinh dưỡng, rễ củ,
thân bò, lá, thân rễ, độ ẩm, sinh
dưỡngkhái niệm sssd TN.
-Vì sao rất khó tiêu diệt cỏ dại? Nêu biện
pháp? Cơ sở kh/học?
-Hãy tìm trong thực tế những cây nào có
khả năng sssd tự nhiên ?
- Là hs chúng ta phải làm gì để bảo vệ
các loài cây quý?
Hình thức sssd tự nhiên là phương
pháp bảo tồn các nguồn gen quý hiếm,
các nguồn gen này sẽ có thể mất đi nếu

SSHT. Vì vậy tránh tác động vào giai
đoạn sinh sản của SV vì đây là giai
đoạn nhạy cảm, đồng thời có ý thức
tuyên truyền người thân sử dụng
phương pháp sinh sản sinh dưỡng của
cây để tăng số lượng các loài cây quý.
- GV chốt lại kiến thức.
- Nội dung ghi bài phần II

-HS xem lại bảng ở hoạt động 1, hoàn
thành yêu cầu mục ∇ SGK/ 88: -Một
vài học sinh đọc kết quả. Học sinh
khác theo dõi nhận xét, bổ sung
->1, vài hs trả lời. Lớp bổ sung
-Trong thực tế những cây có khả năng
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là: cây
hoa đá, cỏ tranh, cỏ gấu, sài đất …
HS có ý thức bảo vệ và tuyên truyền
mọi người bảo vệ các loài cây quý
bằng phương pháp sinh dưỡng
- HS ghi bài
II/ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của
cây.
-Khái niệm: (học ô hồng sgk/88)
-Những hình thức sinh sản sinh dưỡng
tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là:
+ SS bằng rễ củ VD: khoai lang...
+ SS bằng thân bò. VD: cây rau má,
rau bợ...
+ SS bằng lá. VD: lá thuốc bỏng, hoa

đá...
+ SS bằng thân rễ. VD: gừng, nghệ...

Y/C HS q/s H27.1, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi mục 1:
-GV giới thiệu mắt của cành sắn, cành
giâm phải là cành bánh tẻ.
+Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm
xuống đất ẩm, sau 1 thời gian sẽ có hiện
tượng gì ?
+Hãy cho biết giâm cành là gì?
+Hãy kể tên 1 số loại cây được trồng
bằng cách giâm cành ? cành của những
cành cây thường có đặc điểm gì mà
người ta có thể giâm cành ?
-Y/C HS q/s H27.2, thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi mục 2:
-Y/C HS q/s H27.3 đọc thông tin trả lời
câu hỏi mục 3:
+Em hiểu thế nào là ghép cây?
+Có mấy cách ghép cây?
+ Ghép mắt gồm những bước nào?
- Nội dung ghi bài phần I

HS q/s H27.1, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi mục 1:
->Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi gieo
xuống đất ẩm một thời gian sau sẽ ra
rễ mọc chồi ->cây mới
->Giâm cành: sgk/91

->Những cây trồng bằng cách giâm
cành cây 1 năm: mía, dâm bụt, rau
muống, rau lang...->cành những cây
này nhanh mọc rễ.
->Chiết cành: sgk/91
-Ở cành chiết chất hữu cơ ứ động
nhiều ở mép vỏ phía trên nên ở đó
mọc rễ
->những cây trồng bằng cách chiết:
cây ăn quả (cây lâu năm) như cam,
mận, ổi... những cây này chậm mọc rễ
nên không thể giâm cành.
- HS trả lời
- HS ghi bài:


I/ Các hình thức sinh sản sinh
dưỡng do người:
1. Giâm cành:
*Khái niệm:
Là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi
cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ,
phát triển thành cây mới.
* Các bước: sgk.
* Ý nghĩa: sgk.
* Ví dụ: Khoai lang, rau muống, sắn,
dâu tằm.
2. Chiết cành
*Khái niệm:
Là làm cho cành ra rễ ngay trên cây

rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
* Các bước: sgk.
* Ý nghĩa: sgk.
* Ví dụ: cam, chanh, bưởi, xoài …
3. Ghép cây:
* Khái niệm:
Là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng (như
mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của 1
cây gắn vào cây khác (gốc ghép) cho
tiếp tục phát triển
+ Thế nào là sinh sản sinh dưỡng ?
* Các bước: sgk.
+ Thế nào là sinh sản sinh dưỡng TN?
* Ý nghĩa: sgk.
+ Thế nào là sinh sản sinh dưỡng do * Ví dụ: xoài, mai, cao su…
người ?
+So sánh SSSD tự nhiên và SSSD do
II/ Phân biệt sssd TN và sssd do
người?
người:
-Nội dung ghi bài phần II
*Giống nhau: ở các cây này có
kh/năng tách một phần cơ thể ở rễ,
thân, lá và phát triển thành cây mới,
giống cây mẹ.
* Khác nhau:
SSSDTN:
SSSD
do
Do tự nhiên người:

Do
tạo ra
người tạo ra
- Đánh giá:
- Đại diện các nhóm trả lời
- Tại sao cành giâm phải có đủ mắt chồi?
- Chiết cành khác với giâm cành ở điểm
nào? Người ta thường chiết cành với
những loại cây nào?


III. Kiểm tra đánh giá:
1.MA TRẬN CHỦ ĐỀ KIỂM TRA:
NỘI
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG
VẬN
VẬN DỤNG
HIỂU
DỤNG THẤP
CAO
Chủ đề:
- Nêu được thế - Nhận biết
- Chỉ ra được một
SINH
nào là sinh sản được các hình số loại cây có
SẢN
sinh dưỡng tự

thức sinh sản hình thức sinh sản - Phân tích được tại
SINH
nhiên.
sinh dưỡng tự sinh dưỡng tự sao gọi là sinh sản
DƯỠNG
- Nêu được khái nhiên
nhiên
sinh dưỡng tự nhiên
niệm về giâm
- Phân biệt
- Chỉ ra được một - Thực hiên giâm
cành, chiết
được giâm
số ưu điểm và cành, chiết cành,
cành, ghép cây cành, chiết
nhược điểm của ghép cây
cành, ghép
giâm cành, chiết
cành.
cành, ghép cây
2. Câu hỏi kiểm tra:
- Kể tên một số cây có khả năng sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng lá mà em biết?
- Kể tên bà loại cây cỏ dại có hình thức sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm
gì?
- Quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản bằng gì?
- Nêu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
- Hãy cho biết giâm cành là gì? Chiết cành là gì?
- Hãy cho biết thế nào là ghép cây? Phương pháp ghép mắt có bao nhiêu bước?
- Hãy nêu một số ưu điểm và nhược điểm của giâm cành, chiết cành, ghép cành?
- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người?

- Người ta thường ghép mắt đối với những loại cây nào? Cho ví dụ?



×