Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Giải pháp hoàn thiện hoạt động thu mua chế biến lương thực phục vụ xuất khẩu tại đồng bằng sông cửu long , luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.45 KB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
_____________________________________________________________________

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TÁC GIẢ : NGUYỄN HUỲNH GIAO
ĐỀ TÀI :

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN HOẠT ĐỘNG THU MUA ,
CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC
PHỤC VỤ XUẤT KHẨU
TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
MÃ SỐ

: 5.02.05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG
________________________________________________________________
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2000


MỤC LỤC :
- LỜI MỞ ĐẦU
- CHƯƠNG I :
Chủ trương chính sách của Chính Phủ về hoạt động thu mua , dự trữ chế biến phục
vụ xuất khẩu và kinh nghiệm của Thái lan và Hoa kỳ -------------------- trang 1.


I. Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lương thực ----------------- trang 1.
1. Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lương thực đối với an ninh lương thực
quốc gia ------------------------------------------------------------------- trang 1.
2. Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lương thực đối với việc tiêu thụ lúa
hàng hóa của nông dân ------------------------------------------------- trang 1.
3. Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lương thực đối với chỉ số chung của
nền kinh tế ---------------------------------------------------------------

trang 2.

4. Hoạt động thu mua phục vụ tốt cho công tác điều hòa lương thực
quốc gia ------------------------------------------------------------------

trang 2.

5. Hoạt động thu mua , chế biến lúa gạo là một mắt xích quan trọng
trong công tác xuất khẩu gạo -----------------------------------------

trang 3.

II. Chủ trương , chính sách của Chính phủ về hoạt động thu mua ,
Dự trữ và chế biến phục vụ xuất khẩu trong thời gian 1989-1999 trang 4.
1. Quyết đònh số 140/TTg- ngày 07/03/1997 .----------------------

trang 5.

2. Quyết đònh số 0370TM/XNK – ngày 12/05/1997 --------------

trang 5.


3. Quyết đònh số 12/1998/QĐ-TTg – ngày 23/01/1998 -----------

trang 6.

4. Quyết đònh số 16/1998/QĐ-TTg – ngày 24/01/1998 -----------

trang 7.

5. Nghò đònh số 39/1998/QĐ-TTg ngày 18/02/1998 ---------------

trang 7.

III. Kinh nghiệm hoạt động thu mua chế biến phục vụ xuất khẩu


gạo tại Thái lan và Hoa kỳ -------------------------------------------

trang 9.

1. Thái Lan -------------------------------------------------------------

trang 9.

2. Hoa Kỳ ---------------------------------------------------------------

trang 12.

3. Đôi điều rút ra từ Thái lan và Hoa kỳ trong hoạt động thu mua
chế biến phục vụ xuất khẩu gạo -------------------------------------


trang 14.

3.1-Vai trò của Nhà Nước trong điều hành sản xuất và thu
mua chế biến lúa gạo phục vụ xuất khẩu ---------------------------- trang 14.
3.2- Vai trò của hệ thống kho bãi chứa lúa --------------------------- trang 14.
3.3- Vai trò mạng lưới thu mua tư nhân ------------------------------- trang 15.
3.4- Giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch -------------------------------- trang 15.
Tóm tắt chương I .
- CHƯƠNG II :
Tình hình tổ chức thu mua , chế biến lương thực xuất khẩu ĐBSCL giai đoạn
( 1995 – 1999 ) .
I. Tổng quan ĐBSCL ---------------------------------------------------

trang 16.

1. ĐBSCL – Vò trí đòa lý , dân số , môi trường ---------------------

trang 16.

2. ĐBSCL – Cơ sở kinh tế kỹ thuật ----------------------------------

trang 16.

3. ĐBSCL – sản xuất lúa và sản xuất lúa hàng hóa ---------------

trang 18.

3.1- Quỹ đất trồng lúa phục vụ trồng lúa xuất khẩu -------

trang 19.


3.2- Cơ sở hạ tầng và hệ thống dòch vụ phục vụ sản xuất
lúa xuất khẩu ----------------------------------------------

trang 21.

II. Thực trạng hoạt động thu mua , chế biến gạo xuất khẩu ĐBSCL giai đoạn
1995 – 1999 .
1. Tổ chức thu mua và kết quả của Tổng Công ty lương thực Miền


Nam và các công ty thành viên tại ĐBSCL -------------------------- trang 24.
1.1- Tuyến trực tiếp --------------------------------------------- trang 26.
1.2- Tuyến gián tiếp --------------------------------------------

trang 29.

1.3- Sự tham gia các hợp tác xã dòch vụ nông nghiệp kiểu
mới ---------------------------------------------------------------

trang 32.

1.4- Kết quả hoạt động thu mua -----------------------------

trang 33.

1.5- Tổ chức thực hiện hoạt động thu mua , chế biến tại công ty thành
viên – Công ty lương thực Thực Phẩm Vónh Long --------- trang 35.
2. Tổ chức vận chuyển lúa gạo thu mua -----------------------------


trang 40.

3. Tổ chức chế biến ----------------------------------------------------

trang 41.

4. Tổn thất sau thu hoạch ---------------------------------------------

trang 43.

5. Đánh giá chung -----------------------------------------------------

trang 45.

5.1- Ưu điểm ---------------------------------------------------

trang 45.

5.2- Nhược điểm -----------------------------------------------

trang 46.

Tóm tắt chương II .
- CHƯƠNG III :
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu mua chế biến xuất khẩu lúa gạo
tại ĐBSCL .
I. Đònh hướng phát triển xuất khẩu lương thực và hoạt động thu mua
chế biến lúa gạo xuất khẩu -------------------------------------------

trang 51.


1. Tình hình sản xuất – tiêu thụ và tồn trữ gạo thế giới -----------

trang 51.

2. Đònh hướng hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam ----------------

trang 52.

3. Hoạt động thu mua , chế biến lương thực xuất khẩu -----------

trang 53.

II. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thu mua lúa gạo xuất khẩu –tr.53.


1. Mục đích của giải pháp ---------------------------------------------

trang 53.

2. Nội dung của giải pháp ---------------------------------------------

trang 54.

2.1- Xây dựng mới hệ thống hợp tác xã dòch vụ nông nghiệp
kiểu mới ----------------------------------------------------

trang 55.

2.1.1- Sơ đồ hoạt động ----------------------------------------


trang 56.

2.1.2- Các giải pháp xây dựng -------------------------------

trang 56.

2.1.3- Dự kiến những kết quả ---------------------------------

trang 58.

2.1.3.1- Về phát triển kinh tế ---------------------------------

trang 58.

2.1.3.2- Về mặt xã hội -----------------------------------------

trang 58.

2.2- Tiến tới hình thành Hiệp Hội các nhà chế biến lúa gạo
xuất khẩu Việt Nam --------------------------------------------

trang 61.

2.3- Giải pháp mở rộng phương thức thu mua lương thực tại
các Công ty Lương thực đòa phương -------------------------

trang 63.

2.3.1- Giới thiệu ------------------------------------------------


trang 63.

2.3.2- Bản chất của giải pháp ---------------------------------

trang 63.

2.3.3- Hiệu quả mang lại --------------------------------------

trang 63.

2.4- Giải pháp đầu tư sữa chữa và xây mới hệ thống silo tại
ĐBSCL -----------------------------------------------------------

trang 64.

2.4.1- Mục tiêu --------------------------------------------------

trang 64.

2.4.2- Nội dung giải pháp -------------------------------------- trang 65.
III. Một số giải pháp nhằm giảm tổn thất lúa sau thu hoạch ở ĐBSCL- tr 67.
1. Công đoạn thu hoạch lúa bằng thủ công -------------------------- trang 68.
2. Công đoạn tuốt lúa cơ khí ------------------------------------------- trang 68.
3. Công đoạn làm khô lúa ---------------------------------------------- trang 68.


4. Công đoạn bảo quản lúa trong nông hộ --------------------------- trang 69.
5. Công đoạn xay xát --------------------------------------------------- trang 70.
6. Giải pháp về chất lượng giống -------------------------------------


trang 70.

IV. Một số giải pháp về ngành công nghiệp chế biến lúa gạo xuất khẩu
Tại ĐBSCL --------------------------------------------------------------

trang 71.

1. Mục tiêu của giải pháp ---------------------------------------------

trang 71.

2. Nội dung các giải pháp ---------------------------------------------

trang 72.

3. Hiệu quả -------------------------------------------------------------

trang 73.

V. Một số kiến nghò với Chính Phủ . Bộ Nông Nghiệp & PTNT trang 74.
Tóm tắt chương III.
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO .


LỜI NÓI ĐẦU :

Đồng bằng sông Cửu Long (BĐSCL) được xác đònh là vùng trọng điểm sản

xuất lúa gạo của cả nước (luôn chiếm hơn 50% sản lượng lúa cả nước, trong đó, lúa
hàng hóa khoảng 8,0 - 8,5 triệu tấn/năm), vừa đảm bảo mục tiêu góp phần an toàn
lương thực quốc gia, vừa tạo ra kim ngạch xuất khẩu đáng kể đóng góp vào việc
phát triển kinh tế của quốc gia .
Qua đó, xuất khẩu gạo đã và đang trở thành mặt hàng chủ lực trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt nam nói chung và trong ngành nông nghiệp nói riêng.
Trong thời gian qua, Nhà nước ta luôn chú trọng phát triển sản xuất lúa gạo xuất
khẩu. Tuy vậy, hiện nay đang có nhiều vấn đề tồn tại trong xuất khẩu gạo , trong
hoạt động thu mua , chế biến xuất khẩu , trong sản xuất và phân phối lưu thông gạo
nguyên liệu xuất khẩu … đòi hỏi phải được giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất lúa gạo xuất khẩu, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho hàng
triệu nông dân đồng bằng sông Cửu Long.
Xuất phát từ thực trạng hoạt động thu mua , chế biến lương thực xuất khẩu
tại ĐBSCL thông qua hoạt động của Tổng Công ty Lương Thực Miền Nam và các
Công ty thành viên tại khu vực ĐBSCL từ năm thành lập 1995 đến 1999 , bản thân
đã tổng hợp và nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu
mua , chế biến lương thực xuất khẩu nhằm đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu gạo
và đồng thời thông qua đó phục vụ tốt tiêu dùng trong nước , đảm bảo duy trì chỉ số
cung ổn đònh nhưng vẫn đảm bảo được lợi nhuận và có thể tái đầu tư cho nông dân
ĐBSCL trong nền kinh tế thò trường .
Bằng việc thu thập và tổng hợp những văn bản của Chính Phủ cùng các cấp
các ngành liên quan , cũng như những thực tế hoạt động trong ngành xuất khẩu
lương thực trong giai đoạn 1994 – 1999 . Kết hợp việc sử dụng các phương pháp
luận khoa học trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề phát sinh . Luận văn được
hoàn thành bao gồm nội dung chính :


• Chương I : Chủ trương chính sách của Chính Phủ về hoạt động
thu mua , dự trữ chế biến phục vụ xuất khẩu và những kinh nghiệm của
Thái lan và Hoa kỳ .

• Chương II : Tình hình tổ chức thu mua chế biến lương thực xuất
khẩu ĐBSCL giai đoạn ( 1995 – 1999 ) , chủ yếu thông qua hoạt động
của Tổng công ty LTMN và các công ty thành viên tại khu vực này .
• Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thu
mua , chế biến xuất khẩu lúa gạo tại ĐBSCL .
Vì thời gian , trình độ có hạn nên trong luận văn không thể tránh khỏi
những hạn chế , rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và độc giả nhằm
giúp bản thân tôi có được những kiến thức và tránh những sai sót trong bước
nghiên cứu khoa học và phát triển tư duy của mình .

Học viên
Nguyễn Huỳnh Giao .


CHƯƠNG I :

CHỦ TRƯƠNG , CHÍNH SÁCH CỦA
CHÍNH PHỦ VỀ
HOẠT ĐỘNG THU MUA DỰ TRỮ
CHẾ BIẾN PHỤC VỤ XUẤT KHẨU VÀ
KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN VÀ
HOA KỲ


I. VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG THU MUA CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC :
Hoạt động thu mua , chế biến lương thực đóng một vai trò to lớn trong sản
xuất nông nghiệp, đặc biệt trong nền kinh tế thò trường . Hoạt động thu mua, chế
biến lương thực ngày càng được coi trọng và trong tương lai trong bước chuyển biến
công nghiệp hóa, hiện đại hóa khi hạt gạo Việt Nam dần tìm lại chỗ đứng của mình
trên thương trường thế giới. Đến nay,hoạt động thu mua,chế biến lương thực đóng

một vai trò to lớn có thể kể đến :
1. Vai trò hoạt động thu mua chế biến lúa gạo đối với an ninh lương thực
quốc gia :
Hoạt động thu mua, chế biến lương thực lúa gạo đặc biệt gắn liền với
chương trình an ninh lương thực quốc gia. Thời gian gần đây, Liên Hiệp Quốc cùng
tổ chức FAO đã lên tiếng kêu gọi Chính phủ các quốc gia cần quan tâm đặc biệt
đến an ninh lương thực quốc gia một khi bước vào thiên niên kỷ mới, khi tốc độ gia
tăng dân số không thể kìm hãm thì với mức sản xuất lương thực đặc biệt đối với
việc sản xuất lúa nước có nhiều hạn chế về mặt diện tích, cũng như việc sử dụng
quá nhiều nguồn nước ngọt đang ngày càng khan hiếm trên đòa cầu. Việc đảm bảo
cho an ninh lương thực ở mức không chống đỡ được khả năng rủi ro cao nhất. Trong
khi hoạt động sản xuất lúa gạo gắn liền nhiều với rủi ro xuất phát từ thiên nhiên và
từ các mặt xã hội khác. An ninh lương thực đặt ra cho các Chính phủ các quốc gia
một trong những vấn đề cấp bách cần giải quyết trong bối cảnh toàn cầu hóa như
hiện nay.
2. Vai trò hoạt động thu mua , chế biến lúa gạo đối với việc tiêu thụ lúa
hàng hóa của nông dân :
- Hoạt động thu mua, chế biến lương thực đóng vai trò to lớn trong việc tiêu
thụ lượng lương thực hàng hóa của nông dân. Điều này thể thiện rõ khi nền kinh tế
chuyển sang nền kinh tế thò trường, người nông dân đã biết sử dụng đất đai tài
nguyên cùng nhân công, vật lực để tạo ra được hạt lúa hàng hóa và chính các hoạt
động thu mua, chế biến lương thực đóng vai trò cầu nối liên thông giữa người nông
dân và thò trường thế giới, thông qua đó người nông dân tự điều chỉnh hoạt động sản


xuất để tìm cho ra được hướng ra của hàng hóa, và hàng hóa sớm được chấp nhận
trên thò trường thế giới. Ở đồng bằng Sông Cửu Long, tỷ lệ lãi của người trồng lúa
nhìn chung đạt được tỷ lệ lãi như tinh thần Nghò quyết 2 BCHTW Đảng khóa VI ( là
40% giá thành ), giá lúa và lãi ở đồng bằng Sông Cửu Long qua các năm - xem
bảng số 1 :

Bảng số 1 :

Chỉ tiêu

1994

1995

1996

1997

1998

1999

Giá

680

920

987

1,050

1,050

1.150


Giá bán

1.050

1.600

1.500

1.300

1.950

1.750

Lãi (%)

54.5

74

51.9

23.8

85

45

thành


Nguồn : UB Vật Giá Chính Phủ.
3.Vai trò hoạt động thu mua đối với chỉ số giá chung của nền kinh tế :
- Hoạt động thu mua chế biến còn có những tác động to lớn đến việc bình
ổn giá cả lương thực trong nước. Một mặt gắn liền với hoạt động sản xuất nông
nghiệp, một mặt gắn với hoạt động xuất khẩu - thu mua, chế biến tạo điều kiện để
Chính phủ điều hành chỉ đạo bình ổn giá cả, nhất là đối với nhóm ngành hàng lương
thực - thuộc nhóm ngành hàng thiết yếu. Chính vì vậy trong thời gian gần đây
Chính phủ đã dùng quỹ bình ổn giá xuất từ 1994 đến tháng 8 đầu 1999 là 279 tỷ
đồng (chủ yếu hỗ trợ mua lúa tạm trữ chờ xuất khẩu). Ngoài ra thông qua việc công
bố giá sàn thu mua làm người nông dân yên tâm giữ lúa, không bán ra ồ ạt vào vụ
thu hoạch rộ, là cơ sở để nông dân đấu tranh với người thu mua khi bò ép cấp, ép
giá. Qua đó thể hiện chính sách kinh tế quan trọng cần thiết của Đảng và Nhà nước
đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn và đảm bảo lợi ích của người nông dân.


4. Hoạt động thu mua phục vụ tốt cho công tác điều hòa lương thực quốc
gia .
Với đặc điểm riêng có về vò trí đòa lý tự nhiên Việt Nam hình thành những
vùng khí hậu riêng biệt và có những tác động không nhỏ đối với việc trồng trọt và
thu hoạch , cũng như có những tác động đối với giống cây lúa , điều kiện sinh
trưởng dẫn đến việc thu hoạch có những sự chênh lệch về thời gian . Song song bên
cạnh là khu vực miền Trung và một số vùng cao phíc Bắc đôi lúc , đôi khi khả năng
cung cấp lương thực chưa đáp ứng nhu cầu tại đòa phương . Chính vì vậy , công tác
thu mua , chế biến lương thực tại ĐBSCL đã trở thành một nhân tố đặc biệt quan
trọng trong chính sách điều hòa lương thực quốc gia .
Thời gian vừa qua Chính Phủ cùng với chính sách mở cửa và chấp nhận cho
phép phát triển nền kinh tế thò trường theo đònh hướng XHCN đã tháo gỡ những
ràng buột chặt chẽ trước đây giúp cho việc sản xuất lương thực tại ĐBSCL có
những chuyển biến mạnh mẽ và có những thành tựu quan trọng đáng khích lệ
.Chính những thành tựu đó đóng góp to lớn vào chính sách điều hoà cân đối lương

thực giữa các miền được chủ động, đảm bảo mặt hàng giá cả trước hết ở các ngành
hàng lương thực và sau đó tác động đến chỉ số giá chung cả nước.
5. Hoạt động thu mua chế biến lúa gạo là một mắt xích quan trọng trong
công tác xuất khẩu gạo :
Có thể nói đây là đầu vào của một mắt xích liên hoàn của hoạt động xuất
khẩu gạo . Không riêng gì ở Việt Nam , tại các quốc gia xuất khẩu gạo trên thế giới
, công tác thu mua – chế biến và tồn trữ rất được các Chính Phủ , các Tập đoàn kinh
doanh nông sản lớn cũng như các nông gia đánh giá cao và quan tâm đầu tư nhiều
về tài chính và công sức .
Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm gần đây đều tập
trung và xuất phát từ vùng ĐBSCL không chỉ về số lượng và chất lượng cũng chiếm
tỷ lệ trọng yếu .( Xem bảng số 2 , 3, 4, 5 ) :
Các số liệu trên cho thấy sự phát triển của công tác xuất khẩu gạo đã gia
tăng nhưng phía sau những số liệu và giá trò xuất khẩu mang lại là những con số và


hoạt động không mệt mõi của hoạt động thu mua , chế biến mang lại . Để có được
hạt gạo đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu và số lượng những hợp đồng xuất
khẩu mang lại hoạt động thu mua , chế biến đáp ứng kòp thời .
II. CHỦ TRƯƠNG , CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ HOẠT ĐỘNG THU
MUA, DỰ TRỮ VÀ CHẾ BIẾN PHỤC VỤ XUẤT KHẨU TRONG THỜI
GIAN 1989 - 1999 :
Nếu tính từ năm 1989, năm đầu tiên nước ta xuất khẩu gạo đến năm 1999,
ta có thể thấy sự điều hành Chính phủ như sau :
- Năm 1989 chưa có cơ chế rõ ràng cho hoạt động xuất khẩu lúa gạo nên
những chỉ đạo liên quan đến hoạt động thu mua , chế biến cũng chưa có những văn
bản , năm 1989 chỉ có những chỉ thò từ những tỉnh có lượng lúa hàng hóa lớn tham
gia vào hoạt động xuất khẩu như : An Giang , Đồng Tháp .
- Năm 1990 - 1991, với chủ trương là mở rộng để tiêu thụ lúa hàng hóa nên
có nhiều Công ty tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo song thực tế vì là những

bước đầu còn nhiều bỡ ngỡ và khó khăn đến không ít sự sàng lọc của kinh tế thò
trường đã gạn bớt những công ty nhỏ và để lại những tên tuổi gắn liền thời kỳ này
như : Vinafood II , Tổng Cty An Phú ( ASC ) , Foodcosa ,.. vì thời gian này sản xuất
nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam phát triển mạnh . ThỊ Trường nông sản lúa gạo tại
ĐBSCL hình thành và phát triển nhanh đòi hỏi đầu ra cho sản phẩm .
- Năm 1992 - 1995 do xu hướng chung là giá thò trường thế giới giảm mạnh,
các Công ty lương thực ở các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long xuất khẩu gạo bò lỗ,
không làm được chuyển mạnh sang việc lo khâu cung ứng, tạo chân hàng, tức là lo
thu mua, xay xát, chế biến, vận chuyển nội đòa, còn việc xuất khẩu chủ yếu các
doanh nghiệp khối Trung ương đảm nhiệm. Hoạt động thu mua chế biến đã được
phân công chuyên môn hóa và sự quản lý từ phía chính quyền đòa phương tác động
không nhỏ với hoạt động này . Chính Phủ cũng chỉ có những văn bản khuyến khích
thu mua lúa gạo hàng hóa của nông dân nhưng về mặt chính sách vẫn chưa rõ .
- Năm 1996, tình hình tiêu thụ trở lại thuận lợi, việc hoạt động sản xuất gạo
có lợi, mặc dù vậy lại phát sinh tình trạng mua ép giá nông dân, và xuất hiện nhiều


tiêu tực trong khâu ký kết hợp đồng ngoại như việc độn giá, hoàn giá v.v.... Chính
phủ đã có chỉ đạo chấn chỉnh lại việc xuất khẩu gạo và huy động nguồn hàng bằng
cách chỉ đònh các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp của đòa phương) thực sự đã
kinh doanh gạo nghiêm túc và có phương hướng làm đầu mối xuất khẩu . Chính phủ
trong năm này được đánh giá có những chuyển biến tích cực trong chỉ đạo xuất
khẩu gạo nhằm lập lại trật tự trong hoạt động xuất khẩu gạo , riêng về hoạt động
thu mua , chế biến vẫn còn chưa được chú trọng .
- Từ năm 1997 - 1998 Chính phủ đã có quyết đònh riêng để điều hành xuất
khẩu gạo hàng năm (năm 1997 Quyết đònh số 141-TTg; năm 1998 Quyết đònh số
12/1998/QĐ-TTg). ( sẽ xem xét chi tiết ở phần sau )
Nội dung cơ bản của các quyết đònh này được thể hiện trên các mặt : Nhà
nước điều hành việc xuất khẩu gạo bằng hạn ngạch (hàng năm công bố hạn ngạch
và giao các doanh nghiệp, đòa phương thực hiện), Nhà nước quy đònh giá sàn thu

mua nhằm đảm bảo lợi ích của người sản xuất lúa, Nhà nước chọn và chỉ đònh một
số doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu và khuyến khích cho phép các doanh nghiệp
tìm được thò trường, thương nhân mới, có giá xuất khẩu tốt được xuất khẩu, Nhà
nước bố trí kế hoạch tài chính mua lúc tạm trữ khi cần thiết nhằm ổn đònh giá lương
thực trong nước.
Những chính sách của Chính Phủ về hoạt động tổ chức thu mua , chế biến
vận chuyển lúa gạo cho nông dân trong giai đoạn này vẫn là một xu hướng phát
triển cho công tác này trong thời gian trước mắt sẽ là :
1- Quyết đònh số 140/TTg - Ngày 07/03/1997.
Quyết đònh của Thủ Tướng Chính phủ về chủ trương, biện pháp điều hành
kinh doanh lương thực và phân bón - xem phụ lục số 1 .
2- Quyết đònh số 0370TM/XNK ngày 12/05/1997
Quyết đònh của Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành quy chế về hoạt động
của tổ công tác liên bộ điều hành xuất khẩu gạo, điều hành nhập khẩu và cung ứng
phân bón .


- Về điều hành xuất khẩu gạo :
2.1- Trên cơ sở hạn ngạch Chính phủ đã giao cho các doanh nghiệp, theo
dõi việc ký kết hợp đồng và giao hàng phù hợp với diễn biến của thò trường, tương
ứng với nguồn hàng và khả năng vận chuyển bốc xếp.
2.2- Hướng dẫn cho các Doanh nghiệp về Thò trường và khách hàng để
tránh tình trạng tranh mua tranh bán bò khách hàng ép giá.
2.3- Theo dõi giá gạo trên thò trường thế giới để đề xuất với Bộ thương mại
và các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan kòp thời quy đònh khung giá hướng dẫn
gạo xuất khẩu sát và thích hợp với giá mua trong nước, với giá thò trường nước
ngoài.
2.4- Theo dõi việc các doanh nghiệp được giao nhiệm vụ xuất khẩu gạo
thực hiện đúng sự chỉ đạo của Chính phủ về đãm bảo mua thóc hàng hóa của dân.
3- Quyết đònh số 12/1998/QĐ - TTg ngày 23/01/1998 của Thủ Tướng Chính

phủ về điều hành xuất khẩu gạo và nhập khẩu phân bón năm 1998 nêu rõ :
Xuất khẩu gạo :
- Căn cứ sản lượng lúa hàng hóa cần tiêu thụ, bình quân xuất khẩu gạo năm
1997 và sau khi thống nhất với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao hạn
ngạch xuất khẩu 90% cho các đầu mối ngay từ đầu năm, đến tháng 9/1998 căn cứ
tình hình sản xuất thuận lợi sẽ giao tiếp hạn ngạch xuất khẩu còn lại của năm 98.
- Việc phân bổ hạn ngạch còn cho phép thí điểm một số doanh nghiệp
ngoài quốc doanh chế biến xay xát lúa gạo được xuất khẩu gạo trực tiếp nếu có đủ
điều kiện.
- Căn cứ tình hình cung cấp lương thực trong cả nước và diễn biến thò trường
gạo thế giới. Bộ tài chính điều chỉnh thuế xuất gạo phù hợp tình hình thực tế.
4- Quyết đònh 16/1998/QĐ-TTg ngày 24/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ về
việc mua lúa vụ đông xuân 1997 - 1998 ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Quyết đònh nêu rõ :


Điều 1 : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn cho các doanh nghiệp được giao hạn ngạch xuất khẩu gạo
1998 vay đủ vốn ngay từ đầu vụ để mua kòp thời lúa hàng hóa trong dân, không đễ
rớt giá do thiếu tiền mua lúa, gây thua thiệt cho người sản xuất. Việc bảo đảm vốn
vay thực hiện theo quyết đònh số 141/TTg ngày 8/3/1997 của Thủ tướng chính phủ
và các văn bản điều hành của Thủ tướng Chính phủ về việc mua lúa và xuất khẩu
gạo.
Điều 2 : Chủ tòch UBND các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long chỉ đạo và
hướng dẫn các doanh nghiệp mua lúa hàng hóa trên đòa bàn theo giá thò trường,
nhưng giá thấp nhất không dưới 1.500đ/kg nhằm bảo đảm lợi ích cho người sản xuất
lúa và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
Điều 3 : Để bảo đảm mua hết và kòp thời lúa hàng hóa vào thời điểm thu
hoạch rộ và các doanh nghiệp có dự trữ xuất khẩu. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn do các Doanh nghiệp Nhà nước xuất khẩu gạo năm 1998 vay vốn

để mua 1 triệu tấn lúa tạm trữ xuất khẩu, thời hạn vay vốn là 4 tháng, 1 tháng đầu
không phải trả lãi, thời gian cho vay mua lúa tạm trữ từ ngày 1/3 đến ngày
30/4/1998.
Nguồn vốn hỗ trợ 1 tháng lãi xuất cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn được sử dụng từ quỹ bình ổn giá.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn căn cứ vào sản lượng lúa hàng
hóa hạn ngạch xuất khẩu gạo được giao, phân bổ số lượng lúa mua tạm trữ cho các
doanh nghiệp Nhà nước của trung ương và các tỉnh thực hiện.
5- Nghò đònh số 39/1998/QĐ - TTg ngày 18/02/1998 của TTg chính phủ về
việc thành lập Ban chỉ đạo điều hành hoạt động xuất khẩu gạo và xuất khẩu phân
bón v.v... Quy chế về nội dung hoạt động của Ban trong năm 1998 - 1999 nêu rõ
trong điều hành xuất khẩu gạo.
1. Trên cơ sở hạn ngạch được TTg Chính phủ phê duyệt và đã được Bộ
Trưởng Bộ Thương mại giao tại quyết đònh 89/TM - XNK ngày 26/01/1998, theo dõi


việc ký kết hợp đồng, tiến độ giao hàng phù hợp với tình hình thò trường trong ngoài
nước, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu có hiệu quả.
Giám sát và đôn đốc các Doanh nghiệp đầu mối thực hiện đúng chỉ đạo của
TTg Chính phủ trong việc mua thóc hàng hóa của dân.
Qua nghiên cứu hệ thống các chính sách nêu trên , có thể đi đến những
nhận xét chính yếu sau :
Một là , sau thời gian tham gia thò trường gạo thế giới với tư cách là nước
xuất khẩu, từ lúc chưa có cơ chế rõ ràng, đến việc thử nghiệm nhiều biện pháp
trong điều hành xuất khẩu, từ năm 1997 Chính phủ đã có những quy đònh phù hợp
và có hiệu quả trong việc điều hành. Những quy đònh này ngày càng được hoàn
thiện. Ngày càng đáp ứng được yêu cầu "tiêu thụ hết lúa hàng hóa với giá có lợi cho
nông dân, ổn đònh giá lương thực thò trường nội đòa, đảm bảo an ninh lương thực
quốc gia, xuất khẩu có hiệu quả góp phần tăng thu ngoại tệ" trong các năm vừa qua
. Việc hệ thống chính sách trên hoàn thiện là cơ sở pháp lý vững chắc để các

UBND các Tỉnh , các Công ty Lương thực cùng hệ thống các nhà xay xát tư nhân
các Công ty TNHH tham gia vào hoạt động này một cách mạnh mẽ và có hiệu quả .
Hai là , việc xuất khẩu gạo được điều tiết bằng hạn ngạch khi thò trường
thuận lợi (1998) và đònh hướng bằng hạn ngạch đối với những khi thò trường tiêu thụ
khó khăn ( 1997 - 1999) cùng với việc chỉ đạo kòp thời của Ban Điều Hành Xuất
Khẩu gạo của liên Bộ đã thực sự góp phần ổn dònh giá cả thò trường nội đòa không
gây biến động lớn, đảm bảo được an toàn lương thực quốc gia vì các Doanh nghiệp
xuất khẩu đã căn cứ vào hạn ngạch xây dựng kế hoạch thu mua, dự trữ cũng như
xúc tiến tìm kiếm bạn hàng, thò trường cho phù hợp.
Ba là , nhờ vào sự chuyển hướng và lãnh đạo kòp thời của Chính Phủ đã
giúp tiêu thụ hết, tiêu thụ kòp thời lượng lúa hàng hóa của nông dân đồng bằng sông
Cửu Long với mức giá có lợi cho người sản xuất đã có tác dụng khích lệ nông dân
ổn đònh và đẩy mạnh sản xuất lương thực, sản lượng lúa liên tục tăng trong các năm
qua.


Bốn là , các Doanh nghiệp xuất khẩu cũng trưởng thành lên nhiều trong
công tác thu mua, chế biến tạo chỗ đứng cho hạt gạo Việt Nam thông qua việc xuất
khẩu được điều hành chặt chẽ đã tạo tâm lý yên tâm cho các Doanh nghiệp. Chính
vì vậy nhiều Doanh nghiệp đã quan tâm đến việc đầu tư cải tiến công nghệ, củng
cố và phát triển các cơ sở chế biến, cải tạo và mở rộng kho tàng nên đã chủ động
trong việc huy động nguồn hàng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Mạng lưới thu mua ở
các đòa phương được mở rộng, đã tổ chức được hệ thống tại vùng sâu, vùng xa,
vùng trọng điểm lúa. Hình thành các tổ hợp tác , các HTX dòch vụ nông nghiệp thu
mua và trao đổi vật tư nông nghiệp.
Năm là , việc công bố và giao hạn ngạch sớm, bổ sung hạn ngạch kòp thời
đã tạo thế chủ động cho các đòa phương, Doanh nghiệp trong việc tổ chức tiêu thụ
lúa hàng hóa và tìm thò trường xuất khẩu. Việc cho phép các Doanh nghiệp tìm
được thò trường tiêu thụ trong Quý II và đầu Quý III/99 được trực tiếp xuất khẩu
cùng với chính sách mua lúa tạm trữ của Chính phủ đã có tác động lớn đến việc ổn

đònh giá lương thực thò trường nội đòa, hạn chế biến động giá, đảm bảo an ninh
lương thực góp phần vào việc giữ vững an ninh, trật tự xã hội.
Sáu là , tình trạng thiếu tiền mặt, thiếu vốn mua lúa hàng hóa đã được khắc
phục tốt. Các Ngân hàng đã đáp ứng đủ vốn cho Doanh nghiệp mua lúa, gạo xuất
khẩu và tạm trữ, cùng với việc được thường xuyên thông báo tình hình giá cả, nhu
cầu thò trường thế giới v.v.... là những yếu tố góp phần quan trọng trong việc đảm
bảo hiệu quả kinh doanh của các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo.

III. KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG THU MUA CHẾ BIẾN PHỤC VỤ XUẤT
KHẨU GẠO TẠI THÁI LAN VÀ HOA KỲ:
1) Thái Lan :
Trong những năm gần đây , nền kinh tế chuyển dần sang phi nông nghiệp
hướng tới một quốc gia công nghiệp phát triển . Tầm quan trọng của việc xuất khẩu
nông sản tuy đã giảm từ khoảng 75% trong những năm 1970 xuống còn 45% trong
năm 1989 song nông nghiệp vẫn được coi trọng tại Thái Lan .Dân số Thái trong


năm 1995 là 60.5 triệu , tốc độ gia tăng vào khoảng 1.4%/năm . Dù hiện tại có sự
chuyển nhanh sang nền kinh tế công nghiệp hóa nhưng 77% dân số vẫn còn ở các
vùng nông thôn . Việc gia tăng sản lượng đều tập trung ở vùng trung tâm Thái ,
mức tiêu thụ hàng năm trên đầu người là 128kg gạo .
Hàng năm, tổng sản lượng xuất khẩu của Thái Lan chiếm khoảng 5,5 – 6,2
triệu tấn tức khoảng 32% tổng sản lượng mua bán trên thế giới, dẫn đầu các nước
xuất khẩu gạo. Thò trường của gạo Thái Lan ở khắp thế giới và ổn đònh, chất lượng
được người tiêu dùng chấp nhận và tin cậy. Việc chú trọng đến chất lượng hạt gạo
đã là nguyên nhân chính cho việc chậm áp dụng các loại gạo năng suất cao , lai tạo
mới . Về môi trường trồng lúa : Trong việc quản lý Nhà nước cũng như về mặt đòa
lý Thái lan được chia thành 4 vùng chính : Trung tâm , Vùng phía Bắc , vùng Đông
Bắc và vùng phía Nam.Ở mỗi vùng sẽ có một môi trường trồng lúa khác nhau . Do
đã có mặt khá lâu trên thò trường nên Thái Lan có một tổ chức chặt chẽ trong suốt

quá trình đi từ việc gieo cấy đến thu hoạch, từ xay xát chế biến đến khâu đóng bao
xuất khẩu tại Cảng. Đặc biệt xin được nhấn mạnh đến vai trò của Chính Phủ trong
việc tổ chức thu mua và tồn trữ lúa gạo , cũng như những chính sách trợ giá xuất
khẩu .
Cụ thể như :
- Ở góc độ vó mô : Chính phủ Thái Lan có những chính sách khuyến khích
xuất khẩu, tạo thuận lợi cho các Doanh nghiệp xuất khẩu. Nhờ vào thò trường tiêu
thụ ổn đònh (chiếm khoảng 80% sản lượng), diện tích lúa trồng trọt lớn, nhiều giống
lúa, nhưng được tổ chức, phân vùng chính vì vậy việc thu mua để tạo được sản
phẩm đồng nhất nhưng vẫn có tính đa dạng, phù hợp thò hiếu người tiêu dùng.
Chính phủ mở rộng hành lang pháp lý và sự can thiệp của chính phủ là trực tiếp vào
hoạt động xuất khẩu gạo nhưng đây thuần túy là dùng các biện pháp kinh tế chứ
không phải là các biện pháp hành chính. Các nhà xuất khẩu và các nhà xay xát để
các đơn vò này hoạt động tích cực song không để xảy ra mâu thuẫn, gây thiệt hại
cho quốc gia.


- Tại Thái Lan, xuất hiện nhà máy xay xát gạo lớn có hệ thống cơ sở vật
chất hiện đại đảm bảo năng lực xuất khẩu cao của Thái , mặt khác có sự phân công
chuyên môn hóa .
Hệ thống các nhà máy xay xát được tổ chức quy mô đều khắp với trang
thiết bò hiện đại, có công suất lớn, chất lượng đồng đều và được tin cậy. Các Công
ty kinh doanh gạo thường là các Công ty tư nhân vừa thực hiện chức năng kinh
doanh vừa tự tổ chức thu mua, xay xát, chế biến nên việc đảm bảo chất lượng cho
sản phẩm được xuyên suốt đảm bảo quy cách và phẩm chất. Phần nào đã tạo nên
uy tín cho hạt gạo Thái Lan trên thò trường thế giới. Các nhà máy xay xát thô
thường rãi đều ngay tại các vùng sản xuất lúa , còn hệ thống xay xát tinh , mang
tính chất đánh bóng lại tập trung tại các cảng .
- Công tác thu mua và vận chuyển đến các nhà máy xay xát - Tại Thái Lan
các nhà máy xay xát tinh được bố trí tập trung bên bờ sông Thao Phraya ở Bangkok,

khoảng cách từ các nhà máy xay xát này đến Cảng giao nhận hàng rất gần, nhưng
mặt khác lại nằm xa khu vực đồng bằng (nằm ở trung tâm Thái Lan) song các Công
ty tư nhân kinh doanh gạo giao lại việc tồn tại một mạng lưới thu mua đặt tại các
vùng trọng điểm lúa, mặt khác đội quân thu mua này hoạt động rất cơ động rải
khắp và có sự phân công rõ ràng nên hoạt động nhòp nhàng.
Nếu như trước đây đội ngũ thu mua lúa này thường tập trung vào việc thu
mua nhằm đầu cơ là chủ yếu ( chỉ cách đây 7 – 8 năm ) , thì ngày nay nhất là từ sau
cuộc khủng hoảng tài chính ( 1997-1998 ) gánh nặng nợ nần và sự giảm sút giá cả
thò trường gạo thế giới sụt giảm đã làm không ít số lượng các nhà thu mua – đầu cơ
phải đi vào ngõ cụt . Trước tình hình như vậy , hiện nay tại Thái Lan lại nổi lên một
hệ thống thu mua mới có tính chất liên kết và vững chắc hơn , đó là sự hình thành
những nhóm nông dân tự liên kết với nhau dưới sự điều hành việc thu mua và
thương lượng của một trưởng nhóm . Việc này đã mang lai lợi ích rất nhiều cho
người nông dân Thái , chính điều này đã giúp họ có một tiếng nói có trọng lượng
trên bàn tròn thương thuyết giá cả ( ảnh hưởng đến chính sách quản lý của Chính
Phủ ) với các nhà máy xay xát thô tại đòa phương và mặt khác giúp cho ngành xuất
khẩu gạo Thái vẫn vững vàng và giúp kinh tế Thái vượt qua cuộc khủng hoảng vừa


qua . Dù còn mang nặng tính tự phát , trước những vận hội mới của sự cạnh tranh
nền kinh tế thò trường những nhóm trưởng này lại tìm đến nhau và hình thành những
người đứng đầu lãnh đạo mới có tiếng nói quyết đònh và phạm vi ảnh hưởng rộng
lớn hơn . Điều này đã buộc các chủ nhà máy xay xát thô tại đòa phương hiện nay
khốn đốn hơn khi thực hiện các hợp đồng cho các Doanh Nghiệp lớn tại Bangkok
thời gian gần đây . Đặc biệt tại Thái lan , vai trò của Chính phủ trong hoạt động
xuất khẩu gạo rất mạnh tuy rằng trên thò trường chỉ tồn tại duy nhất một Công ty
nhà nước chuyên lo thu mua và tồn trữ gạo , song tất cả các Công ty xuất khẩu đều
trông chờ và chờ đợi những cuộc tổ chức đấu thầu mua và bán gạo tại đây , tuy
công ty này không tham gia trực tiếp xuất khẩu gạo nhưng việc tạo một sân chơi
công bằng cho tất cả các nhà xuất khẩu gạo tư nhân đã là bài học để chúng ta tìm

kiếm mô hình để thực hiện trong tương lai . Việc trợ giá xuất khẩu , hay trợ hiá thu
mua nông sản Chính phủ Thái cũng thực hiện qua Công ty này và phần trợ giá lại
thực sự đến tay người nông dân khi đem lúa bán cho các kho của công ty này .
Việc vận tải hàng thu mua tập trung nhiều vào vận tải thủy - chuyên chở
được số lượng lớn, nhanh chóng, giá thành rẻ tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ cho sản
phẩm gạo Thái Lan trên thế giới. Ngoài ra đi từ các đồng bằng lớn tại miền Nam
Thái và một số vùng tại miền bắc việc vận chuyển còn được tổ chức thông qua các
đoàn xe vận tải cho các lô hàng có phẩm chất cao , khối lượng ít và đòi hỏi thời
gian giao hàng nhanh chóng .
2) Hoa Kỳ :
Hoa kỳ là quốc gia xuất khẩu ngũ cốc lớn nhất thế giới , chiếm ¼ sản lượng
ngũ cốc thế giới và trên ½ sản lượng các nước xuất khẩu ngũ cốc chủ yếu . Riêng
về gạo , sản lượng từ 7,8 – 9,6 triệu tấn / năm chiếm khoảng 1.5 – 1.8% sản lượng
lúa gạo thế giới , trong khi lượng tiêu dùng chỉ đạt từ 3,4 – 3,9 triệu tấn / năm , bình
quân tiêu thụ vào khoảng 9.6 kg/người.năm . Việc tham gia vào thò trường gạo
chiếm tới 18% sản lượng mua bán gạo thế giới đã đưa Hoa kỳ vào hàng ngũ những
quốc gia lớn về xuất khẩu gạo . Về môi trường trồng lúa gạo : gạo tại Hoa kỳ được
trồng trọt tại 3 vùng chính yếu : Vùng Đại thảo nguyên và đồng bằng sông
Mississippi của Bang Arkansas, Louisiana , Mississippi và Missouisi ; Vùng bờ vònh


của Florida , Louisiana và Texas : và vùng thung lũng Sacramento của Bang
California . Các vùng này đều chỉ gieo trồng 1 vụ/năm .
Các hoạt động thu mua chế biến của Hoa kỳ đã được chuyên môn hóa ,
hiện đại hóa cao độ . Đây cũng được xem là xu hướng phát triển cho nông nghiệp
Việtnam sau này .
Ta có thể xem xét việc tổ chức thu mua và chế biến của Hoa kỳ dước các
góc độ như sau :
2.1- Hình thức tổ chức của ngành trồng lúa Hoa kỳ thường tập trung dưới các
hình thức là các trang trại chuyên canh , diện tích lớn dưới sự điều hành các

chủ trang trại tư nhân . Cùng với việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ
thuật nên việc tổ chức các hoạt động canh tác tại những trang trại này đều
được vi tính hóa vì vậy cũng dễ dàng thấy được là các chủ trang trại đều có
riêng hệ thống silo chứa lúa gạo sau khi thu hoạch , một số nơi ta còn gặp
một nhóm các nhà nông liên kết hoặc nhận sự đầu tư từ Ngân hàng , Chính
phủ để xây dựng hệ thống silo này . Việc thu hoạch được tổ chức bằng máy
ngay sau đó chuyển vào silo nhằm sấy kho và dự trữ đã không làm giảm chất
lượng lúa cũng như tạo một chất lượng hạt đều và đảm bảo . Ngoài ra việc
xây dựng các silo nằm cạnh hệ thống giao thông ( đường thủy , đường sắt )
giúp việc vận chuyển kòp thời và nhanh chóng tuy rằng khoảng cách đến các
cảng chính xuất khẩu là rất lớn . Tỷ lệ hao hụt và tổn thất sau thu hoạch
giảm đi đáng kể .
2.2- Tại Hoa kỳ , các tập đoàn kinh doanh nông sản được thành lập và hình
thành từ việc thôn tính lẫn nhau để ra đời những đại gia trong ngành kinh doanh
nông sản thế giới ( tuy thủ đô kinh doanh gạo – nông sản lại nằm tại Châu âu –
Th só vì đây là tập quán thương mại ) , với khả năng tài chính hùng hậu , thông tin
thò trường nhanh nhạy và chính xác , Chính vì vậy việc hình thánh sàn giao dòch thò
trường ngũ cốc San Fransisco để tác động vào giá cả thế giới .
2.3- Ngoài ra , việc kinh doanh gạo tại Hoa kỳ còn được xem như một con
bài chính trò nên có được sự hậu thuẩn mạnh mẽ từ phía Chính phủ . Các hoạt động


gieo trồng cho đến việc chế biến dự trữ được chính phủ quan tâm và hỗ trợ tối đa
để giảm thiểu thiệt hại về phía các chủ nông trại và luôn luôn Chính phủ đứng về
phía các nông ttrại nhằm bảo đảm việc duy trì sản xuất lúa gạo tại Hoa kỳ có được
những lợi nhuận tối thiểu .
2.4- Ngoài ra do Hoa kỳ là một nước tư bản phát triển nhất nên việc hình
thành và tích lũy tư bản có một quá trình lâu dài , qua đó hình thành một tầng lớp
các chủ trang trại là những nhà tư bản nông nghiệp ( có thể gọi như vậy ). Chính họ
lại là những nhà đầu tư riêng cho mình những nhà máy chế biến hiện đại .

Với việc xây dựng những nhà máy hiện đại như vậy với các trang thiết
bò hiện đại đủ để đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất khẩu tốt nhất và đồng đều
nhất . Không khỏi ngạc nhiên khi thò trường gạo phẩm cấp cao , hạt dài là do Hoa
kỳ khống chế .
Hiện nay , các nhà tư bản nông nghiệp Hoa kỳ đóng vai trò là nhà sản xuất ,
nhà chế biến , và cùng với việc tham gia vào sàn giao dòch tại San fransisco họ trở
thành những thương gia cung ứng ngay chính sản phẩm của nông trại mà còn có thể
mở rộng đến sản phẩm các trang trại lân cận trong vùng . Sự bành trướng như vậy
là tất yếu trong nền kinh tế thò trường .
Chính phủ Liên Bang và một số Bang có trồng trọt lúa đều có những biện
pháp khi thò trường lúa gạo tụt giảm thông qua việc trợ giá nông sản và dùng
chính lúa gạo này xuất khẩu dưới hình thức viện trợ . Chính vì lẽ đó , ở một
góc độ khác thì Chính phủ đã đóng vai trò là người bao tiêu cho sản phẩm
lúa gạo trực tiếp cho những người trồng trọt .
3) Đôi điều rút ra từ Thái lan và Hoa kỳ trong hoạt động thu mua chế
biến phục vụ xuất khẩu gạo :
Từ những tìm hiểu về hai quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới , một từ
quốc gia có những điều kiện về tự nhiên và đòa lý cũng như những tính chất khác về
kinh tế xã hội , một từ quốc gia có sự phát triển hàng đầu không chỉ trong nông
nghiệp . ta có thể thấy được :


3.1 – Vai trò của Nhà Nước trong điều hành sản xuất và thu mua , chế
biến lúa gạo phục vụ xuất khẩu :
Có thể thấy tuy là các quốc gia đi hoàn toàn theo xu hướng thò trường mở
song không thể phủ nhận Chính phủ đóng vai trò then chốt trong việc điều hành
hoạt động này . Tùy ở mức độ phát triển mà sự can thiệp này mang tính trực tiếp (
như Thái lan ) hoặc có tính chất gián tiếp ( Như Hoa kỳ ) . Mô hình quản lý của Nhà
nước Thái Lan được xem như mục tiêu phát triển trong tương lai gần . Và trong
tương lai lâu dài , chúng ta có thể tìm hiểu và vận dụng sự quản lý từ phía Chính

phủ Hoa kỳ vào điều kiện Việt nam .
3.2 – Vai trò của hệ thống kho bãi chứa lúa :
Hệ thống kho bãi chứa lúa đóng vai tròø rất quan trọng – trong điều kiện sản
phẩm lúa gạo còn mang nặng tính chất lao động thủ công như ở Thái Lan song
Chính phủ Thái đã biết tập trung đầu tư vào công tác này . Ở Hoa kỳ tuy hệ thống
này hoàn toàn do tư nhân quản lý và điều hành song nhờ vào hệ thống này mà công
tác thu mua mang tính khoa học hơn và phù hợp với việc áp dụng những tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào khâu bảo quản sau thu hoạch mà Việt nam đang cố gắng
khắc phục trong thời gian trước mắt .

3.3 – Vai trò mạng lưới thu mua tư nhân :
Vì đều là các quốc gia có nền kinh tế thò trường nên hoạt động của mạng
lưới thu mua nằm trong tay các nhà kinh doanh tư nhân , song như một sự phân công
lao động Nhà nước nắm các hệ thống kho bãi và điều hành thông qua lượng lúa gạo
thu qua nhờ hệ thống thu mua của tư nhân . Hệ thống này hoạt động tích cực và
hiệu quả song song với những hoạt động lưu trữ kho của Nhà nước . Một mặt gián
tiếp giúp cho Nhà nước quản lý tốt việc sản xuất nông nghiệp , mặt khác tránh xảy
ra những biến động về giá ảnh hưởng xấu đến bộ phận nông dân trực tiếp sản xuất .
3.4 – Giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch :


Cần chú trọng nhiều đến việc giảm thiểu những tổn thất sau thu hoạch thông
qua việc áp dụng những tiến bộ khoa học vào từ những khâu chọn giống ,gieo trồng
, thu hoạch và bảo quản , chú trọng những khâu canh tác hạn chế việc sử dụng
nhiều các hóa chất độc hại cho con người sử dụng . Cả Thái lan và Hoa kỳ đều cố
gắng tránh những việc phải sử dụng hóa chất trong bảo quản lúa gạo vì nhắm đến
thò trường những người tiêu thụ gạo có chất lượng cao – vì họ xem việc dùng gạo
làm lương thực là biện pháp ăn kiêng , giảm được cholesterol – ngày càng được mở
rộng tại Hoa kỳ và Châu u .
Tóm tắt chương I :

Qua nghiên cứu Chương I , có thể tóm tắt những nội dung chính sau :
1. Hoạt động thu mua , chế biến lương thực đóng một vai trò quan trọng
trong :
• Việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia , nhất là đối với Việt Nam – quốc gia
vừa đi qua lằn ranh thiếu lương thực .
• Việc tiêu thụ lúa hàng hóa của tầng lớp nông dân , gắn liền họ vào nền kinh tế thò
trường , làm tiền đề tích lũy cho sự đầu tư mở rộng sản xuất , cho sự nghiệp xóa
đói , giảm nghèo cũng như công cuộc hiện đại hóa , công nghiệp hóa ngành nông
nghiệp .
• Góp phần làm ổn đònh chỉ số giá chung , ổn đònh mặt bằng giá – tạo một tâm lý
ổn đònh cho đại bộ phận dân cư cũng như giúp các nhà đầu tư nước ngoài tìm
thấy những thò trường hứa hẹn .
• Đóng góp vai trò quan trọng trong điều hoà lương thực quốc gia .
• Đầu vào quan trọng cho hoạt động xuất khẩu gạo .
2. Hệ thống các chủ trương , chính sách của Chính phủ về hoạt động thu mua ,
dự trữ và chế biến phục vụ xuất khẩu gạo trong thời gian qua : được thể hiện rõ
trong các Quyết đònh số 140/QĐ-TTg-( 07/03/1997 ) – Số : 0370TM/XNK (
12/05/1997 ) – Số 12/QĐ - TTg ( 23/01/1998 ) cùng những văn bản từ năm 1997 trở


×