Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BAI 12 :SỰ NỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 23 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên, đơn vị của các đại lượng
có trong công thức?
Áp dụng: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
A
Hoan hô!
Bạn đã đúng
B
b.Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
C
c.Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.
D
d.Rất tiếc!
Bạn đã nhầm.

Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi kim chìm! Tại sao?


Đố nhau:

An: Tại sao khi thả vào
nước thì hòn bi gỗ nổi,


còn hòn bi sắt lại chìm?

Bình:Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn.

An: Thế tại sao con tàu
bằng thép nặng hơn hòn bi
thép lại nổi còn hòn bi
thép thì chìm?

Bình: ?!
Tiết 14: Bài 12 SỰ NỔI

I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
C
1
:
C
2
:
Một vật ở trong lòng chất lỏng
chịu tác dụng của những lực nào,
phương chiều của chúng có giống
nhau không?
F
A
P
a) P > F
A
Vật sẽ chuyển động
xuống dưới

b) P = F
A
Vật sẽ đứng yên.
c) P < F
A
Vật sẽ chuyển động
lên trên .
Hai lực này cùng
phương nhưng
ngược chiều.
Tiết 14. Bài 12: SỰ NỔI
Có thể xảy ra ba trường hợp sau
đây đối với trọng lượng P của
vật và độ lớn F
A
của lực đẩy
Acsimet:
P>F
A
; P=F
A
; P<F
A

Hãy vẽ các véctơ lực tương
ứng với ba trường hợp trên
hình bên dưới?
F
A
P

F
A
P
F
A
P
?
?
?
Trong các trường hợp
đó thì vật sẽ chuyển
động như thế nào?
Kết luận:
- Vật chìm xuống khi P > FA
-Vật nổi lên khi P < FA
-Vật lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA
C3
Tại sao miếng gỗ thả vào
nước lại nổi?
C4
Khi miếng gỗ nổi trên mặt
nước , trọng lượng P của nó
và lực đẩy Acsimet có bằng
nhau không? Tại sao?
C3
C4
Miếng gỗ thả vào nước nổi
lên do: P
gỗ
< F

A1
II/ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG
CỦA CHẤT LỎNG:
Miếng gỗ đứng yên nên chịu
tác dụng của hai lực cân
bằng.Do đó: P = F
A2
I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
Tiết 14: Bài 12 SỰ NỔI

C5
Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức: F
A
=
d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là
gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
V là thể tích của cả miếng gỗ.
V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
V là thể tích được gạch chéo trong hình trên.
A
B
C
D
Rất tiếc, bạn đã nhầm
Rất tiếc, bạn đã nhầm
Rất tiếc, bạn đã nhầm
Hoan hô, bạn đã trả lời đúng.
II/ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN MẶTTHOÁNG
CỦA CHẤT LỎNG:

I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
Tiết 14: Bài 12 SỰ NỔI

I/ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM
*Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
-Vật chìm xuống khi: P > F
A
-Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = F
A
-Vật nổi lên khi: P < F
A
II/ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET KHI VẬT NỔI TRÊN
MẶTTHOÁNG CỦA CHẤT LỎNG:
FA = d.V
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m
3
)
V: là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng(m
3
)
Tiết 14: Bài 12 SỰ NỔI

* Ta biết, các chất lỏng không hoà tan trong
nước, chất nào có TLR nhỏ hơn nước thì nổi trên
mặt nước. Như vậy các hoạt động khai thác và
vận chuyển dầu lửa nếu bị rò rỉ thì gây ra những
tác hại gì?
Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có
thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước nên
nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc

hoà tan ôxy vào nước, vì vậy sinh vật không lấy
được ôxy sẽ chết.
VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Môi trường bị hủy hoại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×