Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Hướng dẫn phân loại bệnh lý nội khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.67 KB, 31 trang )

HƯỚNG DẪN PHÂN LOẠI, PHÂN MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG
Phụ lục A
Các phụ lục phân loại, phân mức độ tổn thương hệ thần kinh

A1. Phân mức độ liệt
Độ yếu cơ

Dấu hiệu đánh giá

Độ 0
(Liệt hồn tồn)

Khơng có dấu vết co cơ

Độ 1
(Liệt hồn tồn)

Có dấu vết co cơ, khơng thực hiện được vận động khớp

Độ 2
(Liệt nặng)

Co cơ chủ động với điều kiện loại trừ tác dụng của trọng lực (ví dụ: co
khuỷu tay khi cả cánh tay và cẳng tay cùng trên một mặt phẳng)

Độ 3
(Liệt vừa)

Co cơ chống được trọng lực và sức cản một cách yếu ớt

Độ 4


(Liệt nhẹ)

Co cơ chống được cả trọng lực lẫn sức cản

A2. Phân mức độ mất vận động ngôn ngữ (Aphasia Broca)
Mức độ

Dấu hiệu đánh giá

Thất vận ngơn
hồn tồn

Khơng phát được âm thanh, hoặc chỉ phát âm các nguyên âm hoặc phụ âm đơn lẻ,
khơng phát âm được từ.

Nói khó mức
độ rất nặng

Khơng nói rõ được các tiếng có từ 2 âm tiết trở lên, khơng nói được lưu lốt câu có
từ 3 tiếng trở lên, phát âm dưới 3 từ/ phút, người nghe hiểu được dưới 30% nội
dung giao tiếp bằng ngơn ngữ phát âm.

Nói khó mức
độ nặng

Phát âm rõ các tiếng có từ 2 âm tiết trở lên, khó phát âm các từ có trên 4 âm tiết, nói
trơi chảy câu có 3 tiếng, phát âm dưới 5 từ/ phút người nghe hiểu được 30-50% nội
dung giao tiếp bằng lời nói.

Nói khó mức

độ vừa

Phát âm rõ các từ có trên 3 âm tiết, nói trơi chảy các câu đơn (trên 5 tiếng), phát âm
5-7 tiếng/ phút, người nghe hiểu được trên 50-70% nội dung giao tiếp bằng lời nói.

Nói khó mức
độ nhẹ

Nói khơng rõ một số từ, phát âm trên 8 tiếng/phút, người nghe hiểu được hoàn toàn
nội dung giao tiếp bằng lời nói.

A3. Phân loại mức độ mất hiểu lời
Mức độ
Mất hiểu lời hoàn toàn
Mất hiểu lời mức độ rất nặng

Dấu hiệu đánh giá
Hồn tồn khơng hiểu lời, phải giao tiếp bằng hình thức khác
Khơng hiểu > 70% nội dung giao tiếp bằng lời nói

Mất hiểu lời mức độ nặng

Không hiểu từ > 50 đến 70% nội dung giao tiếp bằng lời nói

Mất hiểu lời mức độ vừa

Khơng hiểu từ > 20 đến 50% nội dung giao tiếp bằng lời nói

Mất hiểu lời mức độ nhẹ


Khơng hiểu trên  20% nội dung giao tiếp bằng lời nói

1


A4. Phân mức độ tổn thương ngoại tháp (

Hội chứng Parkinson,

Tiểu não, run…)
Mức độ

Dấu hiệu đánh giá

Nhẹ

Có các dấu hiệu ở một bên cơ thể, run biên độ nhỏ, mất thăng bằng cơ thể nhẹ, có thể
lao động trong mơi trường thuận lợi, tự phục vụ cá nhân tốt

Vừa

Có các dấu hiệu ở một bên, run biên độ vừa, mất thăng bằng cơ thể mức độ trung bình,
hạn chế khả năng lao động ngay cả trong môi trường thuận lợi, hạn chế công việc tự
phục vụ cá nhân nhưng chưa cần trợ giúp.

Nặng

Có triệu chứng cả hai bên cơ thể, run biên độ nặng, mất thăng bằng cơ thể nặng, mất
khả năng lao động, cần trợ giúp một phần khi thực hiện công việc tự phục vụ cá nhân.


Rất nặng

Không tự vận động được, cần trợ giúp hoàn toàn trong mọi hoạt động

A5. Phân loại cơn động kinh
Loại cơn

Triệu chứng lâm sàng

Động kinh co cứng-co giật (Tonic-Clonic)

Gồm ba giai đoạn: Co cứng, co giật và phục hồi, mất ý thức
trong cơn.

(cịn gọi là động kinh tồn thể cơn lớn)
Động kinh cục bộ đơn giản

Gồm cơn cục bộ vận động, cục bộ cảm giác và cơn giác
quan.

Động kinh cục bộ phức tạp

Gồm các cơn có thay đổi hành vi có kèm theo các ảo giác
giác quan.

Động kinh cục bộ toàn thể hố thứ phát

Là cơn có khởi phát là cơn cục bộ nhưng sau đó chuyển
thành động kinh tồn thể cơn lớn.


A6. Phân loại tần số cơn động kinh
Tần số

Số cơn trên lâm sàng

Cơn hiếm

Từ 1 đến dưới 4 cơn/ năm

Cơn thưa

Từ 4 cơn/ năm đến dưới 4 cơn/ tháng

Cơn mau

Từ 4 cơn /tháng đến dưới 25 cơn/ tháng

Cơn rất mau

Từ 26 cơn/ tháng trở lên

A7. Phân loại mức độ hội chứng tiền đình
Mức độ

Dấu hiệu đánh giá

Nhẹ

Có triệu chứng và dấu hiệu của Hội chứng tiền đình, vẫn cịn khả năng lao động và tự
phục vụ nhưng cần có hỗ trợ trong các hoạt động phức tạp như đi xe đạp, đi bộ trên cầu

hẹp.

Vừa

Có triệu chứng và dấu hiệu của Hội chứng tiền đình, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày
như đi bộ, đi xe đạp, công việc vặt... cần trợ giúp khơng thường xun

Nặng

Có triệu chứng và dấu hiệu của Hội chứng tiền đình, các hoạt động hàng ngày phải trợ
giúp hồn tồn, cơng việc tự phục vụ cần trợ giúp một phần

Rất nặng

Có triệu chứng và dấu hiệu của Hội chứng tiền đình, các hoạt động hàng ngày và cơng
việc tự phục vụ cần trợ giúp hồn toàn.
2


A8. Phân loại bệnh nhược cơ
Loại

Dấu hiệu đánh giá

1

Sụp mi hay yếu cơ ngoại nhãn khác (choi phép sụp mi nhẹ). Khơng có yếu cơ tồn thân

2


Yếu cơ nhẹ ảnh hưởng đến bất kỳ nhóm cơ nào có hay khơng có yếu cơ mắt như trong loại I

3

Yếu cơ vừa phải ảnh hưởng đến bất kỳ nhóm cơ cơ nào có khơng có các cơ mắt

4

Yếu cơ nặng ảnh hưởng đến bất kỳ nhóm cơ nào, có hay khơng có các cơ mắt

5

Thể bệnh nặng nhất, có cơn nhược cơ, gây rối loạn hơ hấp, phải đặt nội khí quản

A9. Phân loại mức độ chậm phát triển vận động
Mức độ

Dấu hiệu đánh giá

Nhẹ

Thực hiện được từ 80% trở lên các loại hoạt động vận động của trẻ cùng lứa tuổi

Vừa

Thực hiện được 50 đến dưới 80% các loại hoạt động vận động của trẻ cùng lứa tuổi

Nặng

Thực hiện được trên 20 đến dưới 50% các loại hoạt động vận động của trẻ cùng lứa tuổi


Rất nặng

Thực hiện được dưới 20% các loại hoạt động vận động của trẻ cùng lứa tuổi

3


Phụ lục B
Các phụ lục phân loại, phân mức độ tổn thương hệ Tim, Mạch

B1. Phân loại rối loạn nhịp tim
Loại 1. Rối loạn nhịp trên thất:
- Nhịp nhanh xoang;
- Nhịp chậm xoang;
- Nhịp nhanh nhĩ kịch phát, nhanh bộ nối kịch phát;
- Ngoại tâm thu trên thất (ngoại tâm thu nhĩ);
- Cuồng nhĩ;
- Rung nhĩ;
- Hội chứng yếu nút xoang.
Loại 2. Rối loạn nhịp thất:
- Ngoại tâm thu thất;
- Nhanh thất;
- Xoắn đỉnh;
- Cuồng thất
- Rung thất.
Loại 3. Rối loạn dẫn truyền nhĩ - thất
- Nhịp bộ nối;
- Phân ly nhĩ - thất;
- Thoát bộ nối;

- Blốc nhĩ thất;
- Blốc nhánh phải, Blốc nhánh trái, Blốc phân nhánh.
Loại 4. Hội chứng tiền kích thích:
- Hội chứng Wolff - Parkinson - White (WPW);
- Hội chứng WPW ẩn;
- Hội chứng PR ngắn, còn gọi là hội chứng LGL (Lown – Ganon - Lewin).
B2. Phân chia giai đoạn tăng huyết áp
Giai đoạn

Dấu hiệu đánh giá

Giai đoạn I

Tăng huyết áp mà chưa gây tổn thương các cơ quan, chưa có tổn thương đáy
mắt
Tăng huyết áp gây ra các thay đổi sau:

Giai đoạn II

Giai đoạn III

-

Phì đại thất trái, hoặc co thắt, hẹp động mạch đáy mắt (hiện tượng Salus
– Gunn);

-

Rối loạn nhẹ chức năng thận (tăng nhẹ nồng độ Creatinin máu)


Tăng huyết áp kèm theo triệu chứng tổn thương cơ quan như: Chảy máu não,
xuất huyết đáy mắt hoặc phù gai thị; nhồi máu cơ tim; suy tim, suy thận.

B3. Phân độ đau thắt ngực theo Hội Tim Mạch Canada
4

– CCS


Độ

Đặc điểm

Chú thích

I

Những hoạt động thể lực bình thường khơng
gây đau thắt ngực

Đau thắt ngực chỉ xuất hiện khi hoạt động thể lực
rất mạnh.

II

Hạn chế nhẹ hoạt động thể lực bình thường

Đau thắt ngực xuất hiện khi leo cao>1 tầng gác
thông thường bằng cầu thang hoặc đi bộ dài hơn
chiều dài của hai dãy nhà.


III

Hạn chế đáng kể hoạt động thể lực thông
thường

Đau thắt ngực khi đi bộ với chiều dài từ 1-2 dãy
nhà hoặc leo cao một tầng gác

IV

Các hoạt động thể lực bình thường đều gây
đau thắt ngực

Đau thắt ngực khi làm việc nhẹ, gắng sức nhẹ

B4. Phân loại, phân độ suy tim
Mức độ

Triệu chứng

1. Phân độ suy tim trái
Độ 1

Bệnh nhân có bệnh tim nhưng khơng có biểu hiện triệu chứng cơ năng, sinh họat và họat động
thể lực gần như bình thường.

Độ 2

Các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều, bệnh nhân giảm nhẹ các họat động

thể lực.

Độ 3

Các triệu chứng cơ năng xuất hiện cả khi gắng sức rất ít, làm hạn chế nhiều các họat động thể
lực.

Độ 4

Các triệu chứng cơ năng tồn tại thường xuyên, kể cả lúc nghỉ

2. Phân độ suy tim phải
Độ 1

Bệnh nhân có nguyên nhân gây suy tim phải, khi gắng sức có khó thở nhẹ và nhịp tim nhanh,
gan chưa to dưới bờ sườn.

Độ 2

Khó thở vừa, gan to dưới bờ sườn 2 - 3 cm.

Độ 3

Khó thở nhiều , gan to dưới bờ sườn 3 - 5 cm.

Độ 4

Khó thở thường xuyên, gan to cố định, kèm theo phù ở mặt, ở chân, tràn dịch màng phổi, màng
tim, cổ trướng.


5


Phụ lục D
Phân loại, phân mức độ tổn thương hệ Hơ hấp

D1. Phân loại rối loạn thơng khí phổi
Thơng khí phổi

Các tiêu chuẩn

Thơng khí phổi bình thường

VC hoặc FVC  80% SLT, FEV1  80% SLT, chỉ số
FEV1/ VC  75%, chỉ số FEV1/ FVC  70%, FEF25-75% 
65% SLT.

Rối loạn thơng khí phổi hạn chế

VC hoặc FVC < 80% SLT, FEV1  80% SLT, chỉ số FEV1/
VC  75%, chỉ số FEV1/ FVC  70%, FEF25-75%  65%
SLT.

Rối loạn thơng khí phổi tắc nghẽn

VC hoặc FVC  80% SLT, FEV1 < 80% SLT, chỉ số FEV1/
VC < 75%, chỉ số FEV1/ FVC < 70%.

Rối loạn thơng khí phổi hỗn hợp


VC hoặc FVC < 80% SLT, FEV1 < 80% SLT, chỉ số FEV1/
VC < 75%, chỉ số FEV1/ FVC < 70%.

D2. Phân độ rối loạn thơng khí phổi
Chỉ tiêu

VC hoặc
FVC

FEV1

Gaensler

FEF25-75%

TLC

DLCO

> 80%

> 80%

> 70%

> 65%

> 80%

> 80%


Nhẹ

71 – 80%

71 – 80%

60 – 70%

56 – 65%

75 – 80%

66 – 80%

Trung bình

56 – 70%

56 – 70%

50 – 59%

46 – 55%

65 – 74%

56 – 65%

Nặng


40 – 55%

40 – 55%

40 – 49%

40 – 45%

50 – 64%

40 – 55%

< 40%

< 40%

< 40%

< 40%

< 50%

< 40%

Mức độ
Bình thường

Rất nặng


D3. Phân bậc Hen phế quản
Bậc
Bậc 1:
Từng lúc
Bậc 2:
Nhẹ kéo dài
Bậc 3:
Trung bình kéo
dài

Triệu chứng

TC. về đêm

< 1 lần/ tuần. Giữa các
cơn khơng có triệu
chứng

< 2 lần/ tháng

> 1 lần/ tuần, nhưng <
1 lần/ ngày

> 2 lần/ tháng

Sử dụng hàng ngày
thuốc cường 2.
Hạn chế hoạt động thể
lực


Bậc 4:

Dai dẳng thường xuyên

Nặng kéo dài

Hạn chế hoạt động

> 1 lần/ tuần

Thường có

6

Lưu lượng đỉnh hoặc FEV1
 80% trị số lý thuyết.
 Dao động < 20%
 > 80% trị số lý thuyết
 Dao động 20 - 30%
 60%- 80% trị số lý thuyết
 Dao động > 30%
 < 60% trị số lý thuyết.
 Dao động > 30%


Phụ lục E
Phân loại, phân mức độ tổn thương hệ Tiêu hoá

E1. Rối loạn chức năng gan sau cắt gan
Tên xét nghiệm


Chỉ số

Điện di protein

Albumin giảm <40%; Gama globulin tăng; A/G giảm<1

Gros

< 1,7 ml dung dịch Hayem

Cholesterol este

Giảm

E2. Phân loại xơ gan

- Giai đoạn 0: Không giãn tĩnh mạch TQ,DD, khơng cổ trướng.
- Giai đoạn 1: Có giãn tĩnh mạch TQ,DD, khơng cổ trướng.
- Giai đoạn 2: Có giãn tĩnh mạch TQ,DD, có cổ trướng
- Giai đoạn 3: Có chảy máu do giãn tĩnh mạch TQ,DD, có cổ trướng

E3. Phân loại xơ gan theo Child-Pugh
Tiêu chuẩn đánh giá

01 điểm

02 điểm

03 điểm


Albumin huyết thanh (g/l)

> 30

35 - 40

< 30

Bilirubin huyết thanh (µmol/l)

> 30

35 - 50

> 50

Cổ trướng

Khơng có

Có ít

Có nhiều

Hội chứng não gan

Khơng có

Có kín dáo


Rõ ràng

Tỷ lệ Prothrombin (%)

> 65

40 - 65

< 40

Child A: từ 5 - 7 điểm; Child B: từ 8 - 12 điểm; Child C: từ 13 - 15 điểm

E4. Phân loại thể trạng theo BMI (= cân nặng/chiều cao2
Thể trạng

)
Chỉ số BMI
Nam: 20 - 25

Người bình thường

Nữ: 19 - 24
Nam < 18,5

Người gầy

Nữ < 17,5
Nam < 16


Người rất gầy (suy mòn)

Nữ < 14

7


E5. Phân loại viêm trào ngược thực quản
+ Độ A: Có 1 hay nhiều tổn thương niêm mạc khơng dài quá 5mm, không lan rộng giữa 2 đỉnh của 2
nếp niêm mạc
+ Độ B: Có 1 hay nhiều tổn thương niêm mạc dài quá 5mm, không lan rộng giữa 2 đỉnh của 2 nếp
niêm mạc
+ Độ C: Có 1 hay nhiều tổn thương niêm mạc nối liền giữa 2 đỉnh của 2 hoặc nhiều nếp niêm mạc
nhưng không xâm phạm quá 75% chu vi Thực quản.
+ Độ D: Có 1 hay nhiều tổn thương niêm mạc xâm phạm quá 75% chu vi Thực quản
E6. Phân loại Barrett thực quản
+ Độ A: Tổn thương chiếm < 25% chu vi Thực quản.
+ Độ B: Tổn thương chiếm 25% - 49% chu vi Thực quản.
+ Độ C: Tổn thương chiếm 50% - 75% chu vi Thực quản.
+ Độ D: Tổn thương chiếm > 75% chu vi Thực quản.
E7. Phân loại giãn tĩnh mạch thực quản
+ Độ 1: Tĩnh mạch kích thước nhỏ, mất khi bơm hơi căng
+ Độ 2: Tĩnh mạch kích thước trung bình ngoằn ngoeo, chiếm dưới 1/3 khẩu kính thực quản
+ Độ 3: Tĩnh mạch kích thước lớn chiếm trên1/3 khẩu kính thực quản
E8. Phân loại mức độ loét thực quản
- Mức độ loét nhẹ: Chưa ảnh hưởng chức năng thực quản (Không rối loạn nuốt, không nghẹn..)
- Mức độ loét vừa: Có ảnh hưởng chức năng thực quản (Có rối loạn nuốt, có nghẹn..)
- Mức độ loét nặng: Ảnh hưởng nặng nề chức năng thực quản (Nuốt rất khó, “nghẹn đặc, sặc lỏng”..)
E9. Phân độ trĩ
+ Trĩ độ I: Chỉ phát hiện trên nội soi.

+ Trĩ độ II: Phát hiện được trên nội soi và khi bệnh nhân rặn mạnh.
+ Trĩ độ III: Lịi ra ngồi hậu mơn nhưng vẫn đẩy được vào trong ống hậu môn.
+ Trĩ độ IV: Ln ln lịi ra ngồi hậu mơn (khơng đẩy lên được).

8


Phụ lục F
Phân loại, phân mức độ tổn thương hệ Tiết niệu – Sinh dục

F1. Phân loại giai đoạn suy thận mạn
Giai đoạn
Suy thận mạn

MLCT
( ml/ phút )

I

60 - 41

Creatinin máu
µmol/ ml
mg/ dl
< 130
< 1,5

II

40 - 21


130 - 299

1,5 - 3,4

Gần bình thường - Thiếu máu nhẹ

IIIa

20 - 11

300 - 499

3,5 - 5,9

Chán ăn - Thiếu máu vừa

IIIb

11 - 05

500 - 900

6,0 - 10

Chán ăn - Thiếu máu nặng

<5

> 900


> 10

IV

Lâm sàng
Gần bình thường

Hội chứng urê máu cao lọc máu là bắt
buộc

F2. Phân độ sa sinh dục
Độ I:
- Sa thành trước âm đạo, kèm theo sa bàng quang
- Sa thành sau âm đạo, nếu sa nhiều kéo theo sa cả trực tràng
- Cổ tử cung sa thấp trong âm đạo nhưng chưa tới âm hộ.
Độ II:
- Sa thành trước âm đạo và bàng quang
- Sa thành sau âm đạo, có thể kèm sa trực tràng
- Cổ tử cung sa thập thò âm hộ.
Độ III:
- Sa thành trước âm đạo và bàng quang
- Sa thành sau âm đạo có thể kèm theo sa trực tràng
- Tử cung, cổ tử cung sa thấp, cổ tử cung sa hẳn ra ngoài âm hộ.

9


Phụ lục G
Phân loại, phân mức độ tổn thương hệ Nội tiết


G1. Phân loại nhiễm độc

giáp

Giai đoạn

Triệu chứng
- Chưa biểu hiện triệu chứng lâm sàng.

- Dưới lâm sàng

- Xét nghiệm: FT4 tăng;TSH giảm.
- Biểu hiện các triệu chứng lâm sàng rõ.
- Xét nghiệm:

- Lâm sàng

+ FT3 tăng và/hoặc FT4 tăng.
+ TSH giảm.

G2. Phân loại suy giáp
Thể

FT4
Giảm hoặc

- Suy giáp còn bù

FT3


TSH

Bình thường

bình thường

- Suy giáp mất bù

Giảm

(Suy giáp rõ)

G3. Phân loại suy cận

Tăng vừa phải

Giảm

Tăng

giáp

Lâm sàng

Cận lâm sàng
- Định lượng canxi huyết giảm: < 2 mmol/l

Biểu hiện cơn Tetani


- Định lượng Phospho huyết tăng: > 1,44mmol/l
- Định lượng Magie huyết giảm: < 0,8 mmol/l
- Định lượng PTH thấp có khi không đo được

G4. Phân loại đái tháo đường
Giai đoạn
Rối loạn đường
máu lúc đói và
hoặc giảm dung
nạp glucose

Triệu chứng
- Khơng có biểu hiện triệu chứng lâm sàng.
- Glucose máu lúc đói (Go): 5,6mmol/l ≤ Go ≤ 6,9mmol/l làm ít nhất 2 lần và hoặc
- Làm nghiệm dung nạp Glucose bằng đường uống, xét nghiệm Glucose máu sau
uống 2 giờ (G2):7,8mmol ≤ G2 < 11mmol/l
- Có thể có các triệu chứng lâm sàng hoặc khơng.
- Glucose máu tĩnh mạch lúc đói (Go): Go ≥ 7mmol/l làm ít nhất 2 lần hoặc

Đái tháo đường

- Glucose máu tĩnh mạch bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l làm ít nhất 2 lần hoặc
- Làm nghiệm dung nạp Glucose bằng đường uống, xét nghiệm Glucose máu sau
uống 2 giờ (G2): G2 ≥ 11,1 mmol/l

10


Phụ lục H
Phân loại, phân mức độ đánh giá tổn thương Cơ Xương Khớp


H1. Phân mức độ viêm khớp
Mức độ

Dấu hiệu đánh giá (X quang chuẩn)

Nhẹ

Khe khớp hẹp, diện mờ, bờ nham nhở, đau tăng khi vận động

Vừa

Khe khớp hẹp nhiều, bờ nham nhở, có chỗ dính, đau vừa, hạn chế một phần động tác
(gấp duỗi,nghiêng trái, phải và xoay từ 0 đến 20o)

Nặng

Dính gần hồn tồn hoặc dính hồn tồn, khơng có ranh giới. Đau nhiều, trở ngại đến
vận động (trên 20o ở tất cả các động tác)

H2. Mức độ tổn thương do thối hóa cột sống
Mức độ

Dấu hiệu đánh giá

Nhẹ

Có đầy đủ các triệu chứng lâm sàng nhưng chưa có biểu hiện rõ trên phim Xquang

Vừa


Phim Xquang có hình ảnh: phì đại xương và/hoặc gai xương ở rìa khớp và/hoặc hẹp
khe khớp không đồng đều và/ hoặc đậm đặc xương dưới sụn

Nặng

Phim Xquang có hình ảnh như mức độ vừa và /hoặc hốc ở đầu xương, hẹp lỗ liên
hợp…

H3. Đo tầm vận động của khớp
1. Phương pháp được dựa trên phương pháp đo tầm hoạt động của khớp ở Zero (Cane và Roberts
1936)
2. Mọi cử động của khớp đều được đo từ vị trí khởi đầu Zero.
3. Ở vị trí giải phẫu duỗi của một chi thể được ghi là 00.
4. Tầm hoạt động của khớp được so với khớp ấy bên đối diện, nếu mất chi đối xứng có thể so với
một người cùng lứa tuổi, cùng thể trạng
5. Tầm hoạt động được đo là tầm hoạt động bị động và chủ động.
6. Sự giới hạn được ghi từ vị trí khởi đầu đến cuối tầm. Ví dụ:Khớp khuỷu gập 30 0 – 900 (bình
thường từ 00 -1450). Cứng khớp được ghi nhận khi mất cử động hồn tồn của một khớp.
PHƯƠNG PHÁP ĐO
- Vị trí giải phẫu của cơ thể là một tư thế đứng thẳng, mặt hướng về phía trước, hai tay bng ở hai
bên, gan bàn tay hướng về trước với các ngón tay và ngón cái duỗi (hình1)

11


12


13



14


15


16


17


18


19


20


Phụ lục I
Phụ lục về phân loại, mức độ bệnh lý miễn dịch

Phân nhóm bệnh lý miễn dịch
Quá mẫn type I (quá mẫn nhanh)
- Sốc phản vệ
- Bệnh Atopi

- Chứng sốt mùa
- Mày đay, phù Quincke
- Hen Atopi…
Quá mẫn type II (quá mẫn gây tan hủy tế bào)
- Phản ứng truyền máu
- Tan huyết, vàng da sơ sinh
- Tan hồng cầu do các nhóm kháng nguyên khác.
- Tan hồng cầu tự miễn
- Giảm các loại huyết cầu do thuốc theo cơ chế miễn dịch.
- Bong mảnh ghép tối cấp
- Phản ứng chống màng đáy cầu thận (Hội chứng Goodpasture).
- Các kháng thể chống mô khác: Kháng thể chống thụ thể nhận acetylcholine ở màng tế bào cơ: gây
nhược cơ. Kháng thể chống microsom của tế bào nang giáp trạng của tế bào đảo tuỵ,…gây suy giảm
chức năng nội tiết tuyến giáp và tuỵ,…
Quá mẫn type III (quá mẫn do lắng đọng phức hợp miễn dịch)
- Bệnh huyết thanh
- Viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn
- Hội chứng Gougerot – Sjogren
- Các bệnh tự miễn:
+ Các bệnh tự miễn hệ thống: viêm đa khớp dạng thấp, Lupus ban đỏ hệ thống, Xơ cứng bì hệ thống,
viêm cân tự miễn, viêm đa cơ (polymyosite), viêm da và cơ (dermo - myosite), viêm mạch tự miễn,…
+ Các bệnh tự miễn cơ quan: tan hồng cầu tự miễn, giảm tiểu cầu tự miễn, giảm bạch cầu tự miễn,
viêm tuyến giáp tự miễn, viêm tuyến giáp Hashimoto, viêm tuyến giáp sau đẻ, bệnh Grave, đái tháo
đường tự miễn, bệnh Addison, viêm thượng thận tự miễn, viêm tiêu hoá ngẫu phát, viêm teo dạ dày
kèm theo thiếu máu ác tính, viêm gan mạn tiến triển, viêm gan u hạt, nhược cơ nặng, viêm mắt giao
cảm, viêm tinh hoàn một bên,…
Quá mẫn type IV (quá mẫn muộn)
- Quá mẫn kiểu tuberculin: kháng nguyên phong, Leishmania tropica, bạch hầu, một số nấm,...cũng tạo
được phản ứng giống như phản ứng tuberculin nếu tiêm nội bì cho cơ thể đã có mẫn cảm đặc hiệu.
- Quá mẫn do tiếp xúc: viêm da tiếp xúc, mẫn cảm với ánh sáng

- Phản ứng bong mảnh ghép
- Phản ứng tạo u hạt (granulome),...

Phụ lục K
21


Phụ lục về tổn thương máu và cơ quan tạo máu

K1. Phân mức độ thiếu máu
Mức độ
1
2
3
4

Số lượng Huyết sắc tố (Hb)
10 g/dl ≤ Hb < 12 g/dl
8 g/dl ≤ Hb < 10 g/dl
6 g/dl≤ Hb < 8 g/dl
Hb < 6 g/dl

K2. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định chứng đa
hồng cầu
Giới
Nữ
Nam

Hb
> 160g/l

> 180g/l

Htc
> 47%
> 55%

Thể tích hồng cầu tồn thể
> 32ml/kg
> 36ml/kg

K3. Phân giai đoạn bệnh tăng sinh lympho mạn
ác tính
Giai đoạn
0
1
2
3
4

Chỉ số đánh giá
Chỉ có lượng lympho tăng > 5G/l
Như giai đoạn (0); hạch to
Như giai đoạn (I); Gan, lách to
Như giai đoạn (II); Thiếu máu (Hb < 100g/l)
Như giai đoạn (III); tiểu cầu giảm < 100G/l

K4. Phân giai đoạn bệnh Đa u tủy xương
Giai đoạn

1


2

3

Triệu chứng đánh giá
Hb > 10 g/dl
Calci huyết bình thường
Hình ảnh Xquang xương bình thường hoặc có u tương bào đơn độc
Protein Bence-Jones < 4g/24
IgG < 5 g/dl
IgA < 3 g/dl
Số lượng tế bào u tủy < 0,6 x 1012 TB/m2 ( mức thấp)
Không thuộc giai đoạn I. Cũng không thuộc giai đoạn III
Số lượng tế bào u tủy = 0,6 - 1,2 x1012 TB/m2 (mức trung gian)
Hb < 8,5 g/dl
Canxi huyết > 12 mg/dl
XQ xương có nhiều ổ tiêu xương
Thành phần đơn Clon: với IgG > 7 g/dl; IgA > 5 g/dl
Protein Bence-Jones > 12g/24h
Số lượng tế bào u tủy > 1,2 x1012 TB/m2 (mức cao)

22


K5. Phân giai đoạn bệnh U lympho Hodgkin và không Hodgkin

K5.1. U lympho Hodgkin
Giai đoạn


Dấu hiệu lâm sàng

1

Tổn thương vùng hạch hoặc tổn thương khu trú ở một vị trí hoặc một cơ quan ngoài hạch. Tổn
thương đơn độc ở lách hoặc tổn thương đơn độc ở phổi

2

Tổn thương hai vùng hạch trở lên ở cùng phía với cơ hồnh hoặc tổn thương khu trú của một vị
trí hoặc một cơ quan ngồi hạch và hạch lympho vùng của nó, kèm theo hoặc không tổn thương
vùng lympho khác ở một phía cơ hồnh

3

Tổn thượng nhiều vùng hạch lympho ở cả hai phía của cơ hồnh, có thể kèm theo tổn thương
khu trú ở một vị trí hoặc cơ quan ngồi hạch, hoặc tổn thương ở lách hoặc cả hai

4

Bệnh gây tổn thương lan tỏa nhiều ổ ở một hay nhiều cơ quan ngồi hạch kèm theo hoặc khơng
tổn thương hạch lympho phối hợp hoặc tổn thương một cơ quan ngoài hạch kèm với tổn thương
hạch ở xa

K5.2. U lympho không Hodgkin
Giai đoạn

Dấu hiệu lâm sàng

1


Tổn thương một vùng hạch hoặc tổn thương khu trú ở một vị trí hoặc một cơ quan ngoài hạch

2

Tổn thương hai vùng hạch trở lên ở cùng phía với cơ hồnh hoặc tổn thương khu trú ở một vị
trí hoặc một cơ quan ngồi và hạch lympho vùng của nó, kèm theo hoặc khơng tổn thương
vùng lympho khác ở một phía của cơ hồnh.

3

Tổn thương nhiều vùng hạch lympho ở cả 2 phía của cơ hồnh, có thể kèm theo tổn thương
khu trú ở một vị trí hoặc cơ quan ngồi hạch hoặc kèm theo tổn thương lách

4

Tổn thương lan tỏa nhiều ổ ở một hay nhiều cơ quan ngồi hạch kèm theo hoặc khơng tổn
thương hạch lympho phối hợp, hoặc tổn thương một cơ quan ngoài hạch kèm với tổn thương
hạch ở xa

K6. Phân mức độ bệnh thiếu yếu tố đông máu
K6.1. Phân mức độ bệnh Hemophilie (A: thiếu yếu tố VIII; B: thiếu yếu tố IX)
Mức độ

Nồng độ yếu tố
VIII/IX

Tiền sử

Điều trị


1

5 - 30%

Điều trị bằng Vasopressin, Điều trị bằng yếu tố đông máu sau
Cryoprecipitate hoặc Plasma chảy máu hoặc chấn thương
đông lạnh sau chấn thương hoặc
chuẩn bị cho phẫu thuật

2

1 - 5%

≤ 2 giai đoạn chảy máu trong
năm trước đó

Điều trị bằng yếu tố đông máu dài
ngày

≥ 3 giai đoạn chảy máu trong
năm

Điều trị bằng yếu tố đông máu với
sự phát triển của kháng thể và/
hoặc phải truyền khối hồng cầu
trong các giai đoạn chảy máu

3


< 1%

23


K6.2. Phân mức độ bệnh thiếu các yếu tố đông máu khác
Mức độ

Yếu tố đơng
máu

1

5 – 30 %

Có 1 lần phát bệnh liên quan đến yếu tố đơng máu

2

1–5%

Có hơn 1 lần phát bệnh liên quan đến yếu tố đông máu – khơng xảy ra
trong 1 năm trước đó

3

<1%

Tần số phát bệnh


Có 1 hoặc hơn 1 lần phát bệnh liên quan đến yếu tố đông máu trong 1 năm

K7. Phân mức độ bệnh giảm bạch cầu
Mức độ

Số lượng Bạch cầu tuyệt đối

Tiền sử

(Tế bào/µl)

1

Thỉnh thoảng điều trị kháng sinh chống nhiễm khuẩn

750 ≤ BCTĐ < 1000

2

Điều trị kháng sinh thành thói quen chống nhiễm khuẩn
cấp tính

500 ≤ BCTĐ < 750

3

Như mức độ 2 và có đợt nhiễm khuẩn cấp tính phải vào viện
không quá 1 lần/năm

250 ≤ BCTĐ < 500


4

Điều trị kháng sinh đường uống chống nhiễm khuẩn cấp
tính thành thói quen và nằm viện ít nhất 2 lần/năm Hoặc
điều trị kháng sinh đường tiêm tại cơ sở y tế.

BCTĐ ≤ 250

K8. Phân mức độ bệnh giảm tiểu cầu
Mức độ

Tiền sử

Số lượng tiểu cầu

1

Có xuất huyết từng đợt, khơng cần phải điều trị

từ 100 đến ≤ 140 G/l

2

Có xuất huyết đã được điều trị ổn định

từ 60 đến ≤ 100 G/l

3
4


Có xuất huyết được điều trị đáp ứng tốt

từ 20 đến dưới 60G/l

Số lần xuất huyết ≤ 2 lần/năm
Xuất huyết không đáp ứng hoặc đáp ứng kém với điều trị

< 20 G/l

K9. Phân mức độ bệnh Lơ-xê-mi (Sau thời gian bắt đầu điều trị 1 tháng)
Kết quả đánh giá
Đạt lui bệnh hoàn toàn

Xét nghiệm máu và tủy
Huyết sắc tố

Số lượng tiểu cầu

Bạch cầu non

Số lượng bạch cầu

≥ 100g/l

≥ 100G/l

< 5%

Bình thường


Điều trị khơng đạt lui bệnh
hồn tồn hoặc tái phát

≤ 25%

Không đáp ứng điều trị

> 25%

24


Phụ lục L
Phụ lục về phân mức độ tổn thương Da và mơ dưới da

L1. Cách tính diện tích cơ thể bị bỏng ở người lớn
STT

Vị trí

Diện tích

1

Đầu mặt cổ

9%

2


Một chi trên

9%

3

Phía trước thân (ngực bụng)

18% (9x 2)

4

Phía sau thân lưng mông)

18% (9x 2)

5
6

Một chi dưới

18%

- Đùi

9%

- Cẳng chân và bàn chân


9%

Bộ phận sinh dục và tầng sinh môn

1%

L2. Cách tính diện tích cơ thể bị bỏng ở trẻ em
Dùng phương pháp tính xuất phát từ con số 17 (diện tích da đầu mặt của trẻ em khi một tuổi)
của Lê Thế Trung (1965). Dùng con số để trừ là -4, -3, -2 để tính diện tích đầu mặt đùi cẳng chân khi
1, 5, 10, 15 tuổi. Các phần khác của cơ thể thì tính gần giống như ở người lớn.
Vùng giải phẫu

1 tuổi

Đầu + mặt

17

Đùi (hai bên)
Cẳng chân (hai bên)

5 tuổi

10 tuổi

15 tuổi

(-4)

(-3)


(-2)

13

10

8

(-4)

(+3)

(+2)

(+1)

13

16

12

19

(-3)

(+1)

(+1)


(+1)

10

11

12

13

25


×