Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

TEST NHI y6 p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.32 KB, 38 trang )

BẠCH CẦU CẤP
PHẦN 1. CHỌN ĐÚNG/SAI
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
A.
B.
C.
D.


E.
F.
G.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.

Bạch cầu cấp là bệnh ung thư hay gặp nhất ở trẻ em
Lứa tuổi hay gặp nhất là từ 2-10 tuổi, chiếm 83%
Bạch cầu cấp dòng Lympho nhóm nguy cơ không cao là bệnh tiên lượng xấu, không chưã được
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do virus HTLV-1x Epstein Barr
Theo nguồn gốc tế bào, bạch cầu cấp có 3 loại
Theo FAB, bạch cầu cấp gồm 2 loại là bạch cầu cấp dòng lympho và bạch cầu cấp dòng tủy
Bạch cầu cấp dòng lympho được chia làm 3 thể và bạch cầu cấp dòng tủy chia làm 7 thể
Bạch cầu cấp thể M2 là thể biệt hóa, ít gặp nhất
Bạch cầu cấp thể m5 là thể nguyên bào đơn nhân, hay gặp nhất
Khi nhuộm hóa học, bạch cầu cấp dòng lympho có POX(+), bạch cầu cấp dòng tủy có PÁ(+)
Phân loại theo miễn dịch thể bạch cầu cấp dòng lympho có CD33(-), bạch cầu cấp dòng tủy có CD33(+)
Trong bạch cầu cấp dòng lympho, thể L1 phổ biến nhất, thể L2 ít hơn, thể L3 ít gặp
Đa số các trường hợp khởi phát bệnh bắt đầu với đầy đủ các triệu chứng như thời kỳ toàn phát
Thời kỳ khởi phát, triệu chứng thường rất đặc hiệu, bệnh nhi thấy người mệt mỏi kém ăn kém chơi, sốt thất
thường, da xanh dần
Thời kỳ toàn phát gồm 2 nhóm triệu chứng do hậu quả của lấn át tủy
Khi trẻ có biểu hiện đau đầu, liệt thần kinh sọ thì có thể tế bào ác tính đã thâm nhiễm vào thần kinh trung ương

Thâm nhiễm da, niêm mạc tạo nên các mảng thâm nhiễm ở da, teo lợi, hoại tử amidan
Khi trẻ có biểu hiện thiếu máu, xuất huyết chứng tỏ đã có thâm nhiễm ngoài tủy của các tế bào ác tính
Để chẩn đoán xác định bệnh, cần làm huyết đồ
Khi làm huyết đồ, số lượng bạch cầu luôn luôn tăng rất cao
Trong bạch cầu cấp khi làm tủy đồ, thường thấy tăng sinh bạch cầu non trên 25%
Để phát hiện thâm nhiễm thần kinh trung ương, cần cho trẻ chụp cắt lớp vi tính
Trường hợp bạch cầ cấp thể giảm bạch cầu và không có bạch cầu non trong máu ngoại vi rất khó phân biệt với u
nguyên bào thần kinh
Trong u nguyên bào thần kinh, tủy đồ thấy các nguyên bào thần kinh tập trung thành hình hoa hồng, định lượng
VMA thấy nồng độ nước tiểu tăng
Về yếu tố tiên lượng bạch cầu cấp dòng lympho
Tuổi càng nhỏ tiên lượng càng tốt, đặc biệt ở trẻ dưới 1 tuổi tiên lượng tốt nhất
Giới nữ tiên lượng tốt hơn nam
Số lượng bạch cầu lúc chẩn đoán trên 50000/mm3 xấu hơn
Phân loại FAB, thể L1 tốt hơn thể L2 nhưng kém hơn thể L3
Hb trên 100g/l tiên lượng xấu hơn
Tiểu cầu dưới 100g/l tiên lượng xấu hơn
Bạch cầu cấp thể tủy tiên lượng tốt hơn dòng lympho
Hóa trị liệu thường áp dụng cho bạch cầu cấp dòng lympho
Quá trình điều trị luôn ohair gồm 3 giai đoạn tấn công củng cố duy trì
Giai đoạn điều trị củng cố nhằm phòng tái phát bệnh
Chỉ cần phối hợp thuốc trong giai đoạn tấn công để đạt được lui bệnh và ổn định bệnh lâu dài
Điều trị giai đoạn tấn công nhằm đạt được lui bệnh hoàn tòan
Thời gian điều trị của mỗi giai đoạn tấn công và củng cố là 4 tuần cho một giai đoạn
Thời gian điều trị duy trì đối với nữ là 3 năm, nam là 2 năm
Điều trị phòng thâm nhiễm thần kinh trung ương thường dùng Methotrexat liều cao tiêm tĩnh mạch
Ghép tủy chỉ áp dụng cho bệnh nhân có tiên lượng xấu, người cho HLA phù hợp

PHẦN 2. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT



BA CON MÈO
1. Chọn từ điền vào chỗ trống: bạch cầu cấp là bệnh…….hay gặp nhất ở trẻ em
A. Lành tính
B. Ung thư
C. Nhiễm khuẩn
D. Ít gây tử vong
2. Lứa tuổi gặp bạch cầu cấp với tỷ lệ cao nhất là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
3. Cho các nguyên nhân sau
1. Virus Epstein Barr
2. HILV 1
3. Hội chứng Down
4. Bệnh Fancony
5. Tia xạ
6. Hội chứng suy giảm miễn dịch
7. Một số thuốc kháng u
3.1. Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhhaan ngoại sinh gây bệnh bạch cầu cấp:
A. 2,5,6
B. 2,3,4
C. 1,2,4
D. 1,2,7
3.2. Có mấy nguyên nhân nội sinh gây bạch cầu cấp
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

4. Có mấy cách phân loại bạch cầu cấp
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
5. Theo phân loại FAB, bạch cầu cấp dòng tủy có 8 thể, thể nào sau đây không có trong phân loại đó
A. Thể M1: ít biệt hóa
B. Thể M2: thể biệt hóa
C. Thể M3: thể tiền tủy bào
D. Thể M4: thể nguyên mẫu tiểu cầu
6. Thứ tự hay gặp của bạch cầu cấp dòng lympho
A. L1>L2>L3
B. L1C. L2>L1>L3
D. L27. Trong các dáu ấn miễn dịch sau, dấu ấn nào đặc trưng cho bạch cầu cấp dòng tủy
A. CD15
B. CD13
C. CD33
D. CD34


BA CON MÈO
8.
A.
B.
C.
D.
9.
A.

B.
C.
D.
10.
A.
B.
C.
D.
11.
A.
B.
C.
D.
12.
A.
B.
C.
D.
13.
A.
B.
C.
D.
14.
A.
B.
C.
D.
15.
A.

B.
C.
D.
16.
A.
B.
C.
D.
17.
A.
B.

Thứ tự hay gặp của bạch cầu cấp dòng tủy
M5>M2>M0>M4
M2>M5>M0>M4
M0>M4>M2>M5
M0>M2>M4>M5
Do hậu quả của lấn át tủy, triệu chứng nào sau đây là không phù hợp
Thiếu máu tăng dần, phải truyền máu
Xuất huyết do giảm tiểu cầu
Sốt kéo dài
Hạch to nhiều ở cố nách bẹn trung thất ổ bụng
Về triệu chứng tăng sinh ác tính, thâm nhiễm ngoài tủy, câu nào sai
Gan, lách, hạch to
Tổn thương xương khớp
Không bao giờ có thâm nhiễm bộ phận sinh dục
Thâm nhiễm da, niêm mạc
Xét nghiệm nào là quan trọng nhất để chẩn đoán bạch cầu cấp
Huyết đồ
Tủy đồ

Công thức máu ngoại vi
Đông cầm máu
Trong bạch cầu cấp, xét nghiệm huyết đồ thường thấy _____ giảm, ____ giảm, ____ giảm:
Bạch cầu/tiểu cầu/hồng cầu
Bạch cầu đa nhân trung tính/ bạch cầu lympho/hồng cầu
Hồng cầu/Hb/tỷ lệ/hồng cầu lưới
Bạch cầu/Hb/tỷ lệ hồng cầu lưới
Xét nghiệm tủy đồ trong bạch cầu cấp thường thấy? chọn sai
Dòng hồng cầu, bạch cầu hạt, mẫu tiểu cầu giảm nặng
Số lượng tế bào tủy thường tăng
Tăng sinh bạch cầu non trên 25% trong tủy
Tăng sinh tế bào non trên 25% trong tủy
Tế bào blast trong xét nghiệm tủy đồ tăng bao nhiêu thì có giá trị chẩn đoán bạch cầu cấp
15%
25%
35%
45%
Để chẩn đoán xác định bạch cầu cấp, xét nghiệm nào sau đây không cần làm
Miễn dịch tế bào
Đông cầm máu
Dịch não tủy
Chức năng gan thận
Cần phải chẩn đoán bạch cầu cấp với những bệnh nào sau đây, chọn sai.
Xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn
Suy tủy
HLH
U nguyên bào thần kinh di căn tủy
Chọn câu su về các yếu tố tiên lượng bạch cầu cấp
Số lượng bạch cầu lúc chẩn đoán dưới 50000/mm3 tiên lượng tốt hơn
Hb lúc chẩn đoán trên 100g/l tiên lượng không tốt



BA CON MÈO
C.
D.
18.
A.
B.
C.
D.
19.
A.
B.
C.
D.
20.
A.
B.
C.
D.
21.
A.
B.
C.
D.
22.
A.
B.
C.
D.

23.
A.
B.
C.
D.
24.
A.
B.
C.
D.
25.
A.
B.
C.
D.
26.
A.
B.
C.
D.
27.

Số lượng tiểu cầu lúc chẩn đoán dưới 100g/l tiên lượng không tốt
Bạch cầu lympho T tốt hơn lympho B
Thứ tự tiên lượng tốt giảm dần với dòng lympho B
Tiền lympho nonTiền lympho non>tiền lympho>B lympho
Tiền lympho B>tiền lympho non>B lympho
Tiền lympho Chọn câu sau về bạch cầu cấp thể tủy so với bạch cầu cấp thể lympho

Tiên lượng nặng hơn
Tỷ lệ đạt lui bệnh ít hơn
Điều trị khó khan hơn
Thời gian sống dài hơn
Nguyên tắc nào sau đây không dùng trong điều trị bạch cầu cấp
Nâng cao chất lượng cuộc sống
Tỷ lệ tế bào blast trong tủy xương dưới 5% và ổn định lâu dài
Hết biểu hiện lâm sàng, máu ngoại biên về bình thường
Tỷ lệ tế bào blast trong tủy bằng 5% và ổn định lâu dài
Về phương pháp hóa trị liệu, chọn câu sai
Phối hợp nhiều thuốc vào nhiều giai đoạn phân chia tế bào
Phòng thâm nhiễm màng não chỉ làm trong giai đoạn duy trì
Giai đoạn tấn công hay cảm ứng nhằm lui bệnh hoàn toàn
Giai đoạn điều trị củng cố nhằm giữ lui bệnh vững chắc
Thuốc nào sau đây không được dùng để điều trị bạch cầu cấp thể lympho
Vincristin
Dexamethason
Doxorubicin
PEG-Asparaginase
Liều vincristine thường dùng trong giai đoạn tấn công
15mg/m2/tuần/lần, IM
15mg/m2/tuần/lần, IV
1.5mg/m2/tuần/lần, IM
1.5mg/m2/tuần/lần, IV
Thuốc nào sau đây lựa chọn phòng thâm nhiễm thần kinh trung ương
Methotrexate uống
Methtrexat tiêm tủy sống
Methotrexate tiêm tĩnh mạch
Dùng đường nào cũng được
Liều Methotrexat, điều trị phòng thâm nhiễm trung ương theo lứa tuổi, chọn sai

Dưới 2 tuổi, 8mg
2-3 tuổi 10mg
Dưới 3 tuổi, 12mg
Trên 3 tuổi, 12mg
Để phòng nhiễm trùng do Pneumocystic carrinin nêu ưu tiên dùng kháng sinh nào
Cephalosporin 3
Quinolone
Macrolid
Trimethoprim
Khi có hội chứng ly giải u, số lượng dịch cần truyền.


BA CON MÈO
A.
B.
C.
D.

3000ml/m2/24h
300mg/m2/24h
1500ml/m2/24h
1500ml/m2/24h


BA CON MÈO

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM
I.
Phần Đúng/Sai.
1. Viêm tiểu phế quản cấp là 1 bệnh nặng thường gặp ở trẻ nhỏ < 5 tuổi, đặc

biệt là trẻ <1 tuổi.
2. Bệnh thường mắc nhiều về mùa đông xuân.
3. Tổn thương cơ bản của viêm tiểu phế quản cấp tính là hiện tượng viêm, xuất
tiết, phù nề niêm mạc, co thắt cơ trơn tiểu phế quản lan rộng.
4. Virus hợp bào hô hấp là virus hàng đầu gây viêm tiểu phế quản ở trẻ nhỏ.
5. Ngoài hiện tượng viêm tắc phế quản, tổn thương giải phẫu bệnh còn thấy khí
phế thũng và xẹp phổi.
6. Trong viêm tiểu phế quản trẻ thường sốt 1-2 ngày đầu, sốt 38-39 độ C, sau
đó hạ hẳn.
7. Về triệu chứng lâm sàng của viêm tiểu phế quản phổi:
A. Bệnh thường khởi đầu bằng hội chứng viêm long đường hô hấp trên.
B. Sau đó trẻ ho nhiều hơn, có thể ho từng cơn dữ dội như kiểu ho gà, trẻ rất
mệt, li bì.
C. Lồng ngực bị giãn rộng ra, gõ đục.
D. Thì thở ra thường kéo dài như trong hen phế quản.
E. Trẻ thường có biểu hiện mất nước do sốt cao liên tục.
8. Hình ảnh X-quang trong viêm tiểu phế quản thường không rõ, chỉ thấy phổi
sáng hơn bình thường.
9. Xét nghiệm công thức máu thường tăng số lượng bạch cầu, đặc biết là bạch
cầu ái toan.
10. Chẩn đoán xác định viêm phế quản phổi thường đơn giản.
11. Trong ho gà trẻ thường ho thành cơn kéo dài, sau cơn ho trẻ nôn trớ, có cơn
ngừng thở tím tái, tình trạng ho kéo dài trên 1 tuần.
12. Nếu được điều trị kịp thời đúng thuốc, trẻ thường khỏi sau 2 tuần lễ từ khi
bị bệnh.
13. Cần cho trẻ nhập viện ngay khi có những dấu hiệu nào sau đây:
A. Trẻ nhỏ < 6 tháng
B. Bỏ bú hoặc bú kém
C. Nhịp thở nhanh >50 lần/phút.
D. Rút lõm lồng ngực

14. Trong viêm tiểu phế quản cần hút đờm dãi làm thông thoáng đường thở, cho
trẻ nằm đầu cao khoảng 15 độ, ngửa nhẹ ra sau giúp trẻ dễ thở.
15. Cần cho trẻ thở O2 sớm sau khi hút thông đường thở.


BA CON MÈO

16. Chuyển vào khu cấp cứu điều trị tích cực khi PaCO2 > 55 mmHg. PaO2 <
70 mmHg ở trẻ đang thở O2 60%.
17. Cần truyền nhiều dịch để bù lại lượng nước đã mất
18. Cần cho thuốc giãn phế quản trong mọi trường hợp viêm tiểu phế quản.
19. Chỉ có sử dụng corticoid khi có tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc nặng.
20. Khi có biểu hiện suy tim ( nhịp tim >150l/phút, gan to dưới bờ sườn 3cm)
cần cho thuốc trợ tim.
21. Trong mọi trường hợp không được cho thuốc an thần vì có nguy cơ ngừng
thở do tác dụng lên trung tâm hô hấp.
22. Đặt nội khí quản nếu pH < 7,25 hoặc không có khả năng đưa PCO2 lên trên
60 mmHg.
II.
Phần MCQ
1. Viêm tiểu phế quản cấp tính hay gặp ở lứa tuổi nào:
A. < 1 tuổi
B. < 2 tuổi
C. < 3 tuổi
D. < 4 tuổi
2. Tổn thương cơ bản của viêm tiểu phế quản cấp:
A. Viêm, xuất tiết, phù nề.
B. Co thắt cơ trơn phế quản.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.

3. Ai là người đầu tiên của nước Anh phát hiện ra nguyên nhân của viêm tiểu
phế quản phổi là do virus:
A. Adams
B. Chanocks
C. Engels
D. Bilos
4. Virus nào đứng hàng thứ 2 gây viêm tiểu phế quản cấp:
A. Virus hợp bào hô hấp.
B. Virus cúm.
C. Virus á cúm type 3.
D. Virus á cúm type 1.
5. Tiểu phế quản là những phế quản có đường kính:
A. < 1 mm.
B. < 4 mm.
C. < 3 mm.
D. < 2 mm.


BA CON MÈO

6. Triệu chứng lâm sàng của viêm phế quản phổi thường nặng ở lứa tuổi nào:
A. < 18 tháng.
B. < 6 tháng.
C. < 12 tháng.
D. < 3 tháng.
7. Đường lây truyền của RSV là:
A. Đường phân miệng.
B. Đường máu.
C. Đường giọt bắn.
D. Đường hô hấp.

8. Tiểu phế quản thường được tái tạo sau ……… nhưng trung bình lông rung
phải mất ……… mới tái tạo được. Vì vậy, khi trẻ ra viện vẫn thở khò khè.
Chọn từ điền vào chỗ trống:
A. 3-4 ngày / 15 ngày.
B. 5-7 ngày / 15 ngày.
C. 3-4 ngày /30 ngày.
D. 5-7 ngày / 30 ngày.
9. Khi trẻ có suy hô hấp, triệu chứng nào sau đây không phù hợp:
A. Da tái, vã mồ hôi.
B. Rút lõm lồng ngực.
C. Tím quanh môi, đầu chi.
D. Nhịp thở > 40l/phút.
10. Nồng độ bão hòa O2 trong máu động mạch là bao nhiêu thì cần cho trẻ nhập
viện:
A. < 95%
B. < 93%
C. < 90%
D. < 88%
11. Trong viêm tiểu phế quản, vị trí nào hay gây xẹp phổi:
A. Thùy dưới phổi phải.
B. Thùy dưới phổi trái.
C. Thùy đỉnh phổi phải.
D. Thùy đỉnh phổi trái.
12. Điều trị nào là quan trọng nhất đối với 1 bệnh nhân bị viêm tiểu phế quản:
A. Thở O2.
B. Tư thế đầu cao.
C. Kháng sinh.
D. Truyền dịch.
13. Tổn thương trong viêm tiểu phế quản thường:



BA CON MÈO

A. Khư trú.
B. Lan tỏa.
C. Bên phải hay bị hơn.
D. Bên trái hay bị hơn.
14. Trong Viêm tiểu phế quản nghe phổi thường thấy:
A. Rải rác rales ẩm nhỏ hạt.
B. Rales rít, rales ngáy.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
15. Trong viêm tiểu phế quản, trẻ bị mất nước là do: chọn sai.
A. Không được truyền dịch.
B. Thở nhanh.
C. Sốt.
D. Rối loạn tiêu hóa: nôn, ỉa chảy.
16. Chẩn đoán xác định nguyên nhân gây bệnh dựa vào:
A. Huyết thanh chẩn đoán.
B. Hút dịch tỵ hầu làm PCR.
C. Chụp X-quang phổi.
D. Khí máu.
17. Cần đặt ra chẩn đoán phân biệt với những bệnh nào, chọn sai:
A. Viêm phế quản phổi.
B. Ho gà.
C. Hen phế quản.
D. Viêm phổi thùy.
18. Cho những dấu hiệu sau:
 Trẻ nhỏ < 3 tháng tuổi.
 Bỏ bú hoặc bú kém.

 Nhịp thở > 60l/phút.
 Tím tái.
 Kích thích.
 Cánh mũi phập phồng.
 Ho đờm đặc.
 Rút lõm lồng ngực.
Theo GOLD có bao nhiêu dấu hiệu cần phải cho trẻ nhập viện ngay:
A.
B.
C.
D.

5
6
7
8


BA CON MÈO

19. Nồng độ O2 thích hợp đủ để điều chỉnh tình trạng giảm O2 máu động mạch:
A. 34-40%
B. 40-43%
C. 45-47%
D. 47-50%
20. Khi có biểu hiện toan máu, truyền dung dịch bircacbonat 14%o với liều:
A. 0,2-0,3 mEq/kg/24h.
B. 0.5 -1 mEq/kg/24h.
C. 1-2 mEq/kg/24h.
D. 2-3 mEq/kg/24h.


ĐÁP ÁN
I.

II.

Phần Đúng / Sai.
1S 2Đ 3S 4Đ 5Đ 6S 7ĐĐSSĐ
8S 9S 10S 11S 12S 13SĐSĐ 14S
15Đ 16Đ 17S 18S 19Đ 20S 21S 22S
Phần MCQ.
1B 2A 3C 4C 5D 6B 7C 8A 9D 10B
11C 12A 13B 14C 15A 16B 17D 18B 19A 20D


BA CON MÈO

THIẾU MÁU TAN MÁU

III.

Chọn đáp án đúng

23.Thiếu máu tan máu là:
A. Hồng cầu vỡ quá nhanh, quá nhiều so với sinh lý.
B. Đời sống hồng cầu bị rút ngắn.
C. Do nhiều nguyên nhân gây ra.
D. Cả 3 đáp án trên.
24.Đâu là cách phân loại thiếu máu tan máu thích hợp nhất:
A. Cơ chế gây vỡ hồng cầu.

B. Cấp/Mạn.
C. Bệnh sinh/Mắc phải.
D. Mức độ thiếu máu tan máu.
25.Thiếu máu tan máu do nguyên nhân tại hồng cầu hầu hết là:
A. Bệnh di truyền.
B. Bệnh mắc phải
C. Bệnh nhiễm khuẩn.
D. Bệnh miễn dịch.
26.Thiếu máu tan máu do nguyên nhân ngoài hồng cầu hầu hết là:
A. Di truyền.
B. Mắc phải.
C. Nhiễm khuẩn.
D. Miễn dịch.
27.Thiếu máu tan máu nào không phải do nguyên nhân về hemoglobin:
A. Hồng cầu hình bầu dục di truyền.
B. Alpha – thalassemia.
C. HbS.
D. Hemoglobin không bền vững.
28.Thiếu máu tan máu xảy ra nhiều ở:
A. Trẻ em.
B. Thanh niên.
C. Người già.
D. Mọi lứa tuổi.
29.Đâu không phải là nguyên nhân thiếu máu do nguyên nhân ngoài hồng cầu:
A. Tan máu sơ sinh.
B. Độc tố.
C. Thiếu PK.


BA CON MÈO


D. Cường lách.
30.Nghĩ đến thiếu máu tan máu khi bệnh nhân có biểu hiện thiếu máu và:
A. Xuất huyết.
B. Tiểu đỏ.
C. Sốt.
D. Vàng da.
31.Dựa vào triệu chứng lâm sàng, chia thiếu máu tan máu thành:
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
32.Thiếu máu tan máu cấp:
A. Lách to nhiều.
B. Vàng da nhẹ.
C. Vàng da nhanh.
D. Thiếu máu tăng dần.
33.Các biểu hiện lâm sàng của thiếu máu tan máu trừ:
A. Thiếu máu.
B. Vàng da.
C. Lách to.
D. Xuất huyết.
E. Nước tiểu sẫm màu.
34.Xét nghiệm chứng tỏ có tan máu:
A. Bilirubin tự do.
B. Hemoglobin niệu.
C. Transaminase huyết tương.
D. Ure máu.
35.Xử trí bệnh nhân thiếu máu tan máu chưa rõ nguyên nhân trừ:
A. Loại bỏ nguyên nhân tan máu nghi ngờ.

B. Truyền máu khi thiếu máu nặng.
C. Kháng sinh.
D. Lợi tiểu khi đái ít hoặc vô niệu.
36.Chọn 2 biện pháp quan trọng trong thalassemia thể nặng mạn tính:
A. Thải Fe.
B. Chống thiếu máu.
C. Acid folic.
D. Cắt lách.
37.Thiếu máu tan máu do thiếu enzym hồng cầu, chọn Sai:
A. Xảy ra nhanh.
B. Phải loại bỏ ngay tác nhân hàng đầu gây tan máu.


BA CON MÈO

C. Truyền máu cho mọi trường hợp.
D. Có thể phải thay máu.
38.Cắt lách trong tan máu tự miễn khi:
A. Corticoid 6 tháng không có kết quả.
B. Corticoid 3 tháng không có kết quả.
C. Corticoid 1 tháng không có kết quả.
D. Corticoid 1 năm không có kết quả.
39.Liều ban đầu corticoid trong thiếu máu tan máu tự miễn:
A. Methylprednisolon 1 mg/kg/24h.
B. Methylprednisolon 5-10 mg/kg/24h.
C. Prednisolon 1 mg/kg/24h.
D. Prednisolon 5-10 mg/kg/24h.
40.Trong quá trình theo dõi đáp ứng điều trị cần theo dõi:
A. Hb, hồng cầu luới.
B. Hồng cầu lưới, Coombs.

C. Hb, hồng cầu lưới, Coombs.
D. Hb, Coombs.
41.Chỉ định cắt lách trên bệnh nhân thalassemia trừ:
A. Cường lách tiên phát.
B. Tăng nhu cầu truyền máu.
C. Hội chứng ‘dạ dày nhỏ’ do lách to.
D. Cường lách thứ phát.
42.Nguy cơ sau cắt lách:
A. Nhiễm khuẩn.
B. Tái phát.
C. Thiếu máu.
D. Rối loạn tiêu hóa.
43. Bệnh nhân vào cấp cứu vì thiếu máu, vàng da, hôn mê. Xét nghiệm nào
trong những xét nghiệm đầu tay:
A. Chức năng gan.
B. Đường máu.
C. Ure máu.
D. Ceton máu.

IV.

Phần Đúng/Sai.

21.Đặc điểm chung của thiếu máu tan máu là đời sống hồng cầu ngắn.


BA CON MÈO

22.Bệnh màng hồng cầu gây thiếu máu tan máu có hồng cầu nhỏ hình cầu di
truyền.

23.Thiếu G6PD gây tan máu ngoài màng hồng cầu.
24.Vitamin K có thể làm tan máu.
25.Thiếu máu tan máu tự miễn kháng thể là IgA và IgG.
26.Sốt rét gây tan máu do nguyên nhân miễn dịch.
27.Thiếu máu tan máu cấp: thời gian vàng da <48h.
28.Thiếu máu tan máu cấp: lách to nhiều, đau.
29.Thiếu máu tan máu cấp: nước tiểu chứa nhiều hemoglobin.
30.Thiếu máu tan máu mạn: vàng da rõ rệt.
31.Thiếu máu tan máu mạn: biến dạng xương sọ hay gặp.
32.Thiếu máu tan máu mạn: nước tiểu nhiều hemosiderin và urobilinogen.
33. Bộ mặt biến dạng: đầu nhỏ, trán dô.
34.Bộ mặt biến dạng: mũi tẹt, cánh mũi rộng, hếch.
35.Bộ mặt biến dạng: chụp X – quang hình ảnh dày xương khớp, mật độ mỏng.
36. Xét nghiệm chứng tỏ hồng cầu vỡ nhanh: Bilirubin trực tiếp tăng cao.
37. Xét nghiệm tủy đồ rất quan trọng để xác định nguyên nhân thiếu máu tan
máu.
38. Xử trí ban đầu thiếu máu: truyền máu.
39. Đời sống hồng cầu trong bệnh thiếu máu tan máu từ 60 – 100 ngày.
40. Sau khi tìm nguyên nhân thì cần tích cực truyền máu.
41. Trong thiếu máu tan máu tự miễn, cần hạn chế truyền máu.
42. Ức chế miễn dịch là phương pháp cuối sử dụng trong thiếu máu tan máu tự
miễn khi phương pháp khác không có kết quả.
43. Thalassemia là bệnh di truyền, hiện đã có phương pháp điều trị đặc hiệu.
44. Điều trị thalassemia : Chống thiếu máu 50ml/kg, duy trì 8-11 g/dl.
45.Điều trị thalassemia : Thải Fe bằng cách theo dõi Fe huyết thanh.
46.Điều trị thalassemia : Liều thải Fe là 500mg desferal truyền nhỏ giọt dưới da
8h/ngày.
47. Hội chứng dạ dày nhỏ hay gặp ở bệnh nhân Thalassemia sau cắt lách.
48. Thiếu máu tan máu do bệnh hồng cầu nhỏ di truyền: Cắt lách là biện pháp
hiệu quả với mọi trường hợp.

49.Thiếu máu tan máu do bệnh hồng cầu nhỏ di truyền: Sau cắt lách, hồng cầu
dần về bình thường.
50. Thiếu máu tan máu do thiếu enzym hồng cầu nặng cần sử dụng ức chế miễn
dịch.


BA CON MÈO

ĐÁP ÁN
III.

IV.

Phần MCQ.
1D
2A
3A
4B
5A
6D
7C
8D 9A
10C 11D 12A 13C 14A,B
15C16A 17B 18C 19A 20A21C
Phần Đúng / Sai.
1Đ 2Đ
3S

5S6S
7S

8S

10S
11Đ12Đ13S14S 15S16S17S18S 19S 20S
21 Đ 22 Đ 23S 24S 25S
26Đ 27S 28S 29S
30S


BA CON MÈO

HỘI CHỨNG THIẾU MÁU

V.

Chọn đáp án đúng

44.Chẩn đoán thiếu máu ở trẻ 6-14 tuổi:
E. Hb < 110 g/l
F. Hb < 120 g/l
G. Hb < 130 g/l
H. Hb < 100 g/l
45.Chẩn đoán thiếu máu ở trẻ 6 tháng - 6 tuổi:
E. Hb < 100 g/l
F. Hb < 110 g/l
G. Hb < 120 g/l
H. Hb < 130 g/l
46.Có mấy cách phân loại thiếu máu phổ biến:
E. 2
F. 3

G. 4
H. 5
47.Nguyên nhân thiếu máu giảm sinh hay gặp nhất:
E. Thiếu máu – thiếu protein năng lượng.
F. Thiếu máu tan máu.
G. Thiếu máu thiếu sắt.
H. Thiếu máu thiếu B12.
48.Đâu không phải nguyên nhân thiếu máu:
E. Suy tủy mắc phải.
F. Thiểu năng giáp.
G. Giảm sinh nguyên hồng cầu.
H. Di căn tủy.
49.Thiếu hụt enzym nào không gây thiếu máu:
E. G6PD
F. PK
G. Glutathion reductase


BA CON MÈO

H. Glyceral 3 phosphat
50.Nguyên nhân gây thiếu máu tan máu:
E. Nhiễm khuẩn huyết.
F. Nọc rắn.
G. Bất đồng Rh mẹ con.
H. Hội chứng Fanconi.
51.Phân loại thiếu mau theo huyết học, dựa vào:
E. Hb, MCV.
F. MCV, Hct.
G. MCV, MCHC.

H. MCV, MCH.
52.Công thức nào đúng:
E. MCV = MCH * MCHC.
F. MCV = MCH/MCHC.
G. MCH = MCHC/MCV.
H. MCHC = MCH * MCV.
53.Thiếu máu hồng cầu nhỏ không có:
E. Thiếu máu thiếu sắt.
F. Ngộ độc Pb.
G. Thalassemia.
H. Cường lách.
54.Nguyên nhân nào thường gây thiếu máu hồng cầu kích thước bình thường.
F. Nguyên nhân tại tủy: suy tủy.
G. Thiếu nguyên liệu tổng hợp hồng cầu.
H. Bệnh máu di truyền.
I. Viêm nhiễm mạn tính.
55.Chẩn đoán thiếu máu hồng cầu to khi nào:
E. MCV > 80 fL.
F. MCV > 90 fL.
G. MCV > 100 fL.
H. MCV > 120 fL.
56.Nguyên nhân gây thiếu máu hồng cầu to hay gặp:
E. Thiếu acid folic.
F. Thiếu Fe.
G. Suy tủy.
H. Cường giáp.
57.Hội chứng Diamond – Blackfan hay gặp:
E. Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc.
F. Thiếu máu hồng cầu bình thường.
G. Thiếu máu hồng cầu to.



BA CON MÈO

H. Thiếu máu hồng cầu nhỏ ưu sắc.
58.Bệnh lý nào gây thiếu máu nguyên bào sắt trong điều trị:
E. Các bệnh nhiễm khuẩn tiêu hóa.
F. Lao.
G. Viêm gan mạn.
H. Ung thư di căn.
59.Bệnh nhân thiếu máu, vàng da, lách to, tiểu sẫm màu. Hướng chẩn đoán:
E. Lơxemi cấp.
F. Thiếu máu tan máu.
G. Suy tủy xương.
H. Xuất huyết tiêu hóa.
60.Hồng cầu lưới giảm trong:
E. Viêm mạn.
F. Tan máu.
G. Mất máu cấp.
H. Xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày – tá tràng.
61.Bệnh nhân có thiếu máu, nhiễm khuẩn, sốt. Định hướng chẩn đoán:
E. Viêm mạn.
F. Lơxemi cấp.
G. Ung thư.
H. Xuất huyết tiêu hóa.
62.Bệnh lý đường ruột nào dễ gây thiếu máu thiếu sắt:
E. Viêm loét dạ dày – tá tràng.
F. Viêm ruột.
G. Hội chứng ruột kích thích.
H. Co thắt đại tràng mạn tính.

63.Bệnh nhân thiếu máu, xét nghiệm có hồng cầu lưới tăng. XN nào cần làm
tiếp theo để chẩn đoán nguyên nhân:
E. Bạch cầu, tiểu cầu.
F. Tủy đồ.
G. Billirubin.
H. Bilan viêm.
64.Bệnh nhân vào viện, tê bì tay chân, lưỡi mất gai, xét nghiệm máu có biến
đổi, thường do:
A. Thiếu sắt.
B. Ung thư máu.
C. Thiếu vitamin B12.
D. Thiếu máu tan máu tự miễn.
65.Phụ nữ trẻ tuổi, đi khám vì thiếu máu, câu hỏi đầu tiên tìm nguyên nhân:


BA CON MÈO

A. Chế độ ăn.
B. Thai sản.
C. Kinh nguyệt.
D. Nghề nghiệp.
66.Bệnh nhân nam 45 tuổi, vào viện vì mệt mỏi, xanh xao. XN thiếu máu hồng
cầu nhỏ, không tìm thấy điểm chảy máu trên lâm sàng. XN cần làm tiếp
theo:
A. Bilan viêm.
B. Chức năng gan thận.
C. Điện di Hb.
D. Tìm máu trong phân.
67.Bệnh nhân nam trẻ tuổi, vào viện vì thiếu máu hồng cầu nhỏ. Câu hỏi tiền sử
không được bỏ qua:

A. Gia đình có ai bệnh máu.
B. Tiền sử bệnh gan.
C. Viêm loét dạ dày tá tràng.
D. Gầy sút cân.
68.Bệnh nhân tiền sử bệnh bạch cầu cấp nhiều năm vào viện vì mệt mỏi. XN
máu có bất thường. Nguyên nhân hay găp do:
A. Thiếu Fe.
B. Thiếu vitamin B12.
C. Thiếu folat.
D. Thiếu protein.
69.XN dải phân bố hồng cầu tăng, không nghĩ đến:
A. Thiếu máu thiếu Fe.
B. Thiếu máu thiếu folat.
C. Thiếu máu thiếu vitamin B12.
D. Thalassemia.
70.Xét nghiệm: Fe huyết thanh giảm, ferritin tăng. Hướng chẩn đoán:
A. Thiếu máu thiếu Fe.
B. Thalassemia chưa điều trị.
C. Thalassemia đã truyền máu.
D. Viêm mạn.
71.Nghĩ đến thiêu máu thiếu Fe:
A. Da xanh, móng tay có khía.
B. Móng tay dùi trống.
C. Móng tay lõm hình thia.
D. Da xanh, niêm mạc bình thường.
72. Bệnh nhân bị rắn cắn. Nguyên nhân gây thiếu máu ở BN này là:


BA CON MÈO


A.
B.
C.
D.
VI.

Tủy xương.
Tại hồng cầu.
Ngoài hồng cầu.
Chảy máu ra ngoài vết cắn.
Phần Đúng/Sai.

51.Thiếu máu là tình trạng giảm Hb dưới giới hạn bình thường.
52.Thiếu máu rất phổ biến ở trẻ em.
53.Thiếu máu thiếu vitamin B12 hay gây thiếu máu hồng cầu to.
54.Bệnh tủy xương hay gây thiếu máu hồng cầu nhỏ.
55.Thiếu máu tan máu do thiếu enzym hồng cầu gây thiếu máu hồng cầu nhỏ.
56.Đọc công thức máu có Hb thấp dưới ngưỡng, cần xét nghiệm MCV tiếp
theo.
57.MCH có giá trị ít quan trọng để xác định bản chất thiếu máu.
58.Chế độ ăn là nguyên nhân chủ yếu nhất gây thiếu máu thiếu Fe.
59.Thiếu Fe là nguyên nhân hay gặp nhất của thiếu máu hồng cầu nhỏ.
60. Cần hỏi tiền sử uống rượu với bệnh nhân thiếu máu hồng cầu to.
61. Thiếu máu tan máu là thiếu máu hồng cầu bình thường.
62. RDW bình thường có thể do bệnh lý hemoglobin của hồng cầu.
63. Thalassemia , RDW thường bình thường.
64. Bệnh Crohn hay gây thiếu máu hồng cầu bình thường.
65. Trẻ em vào viện vì thiếu máu cần hỏi tiền sử tẩy giun cho trẻ.
66. Fe huyết thanh tăng, ferritin tăng có thể gặp ở bệnh nhân thalassemia sau
truyền máu.

67.Thiếu máu do thiếu viatmin B12 hay gặp.
68. Thiếu máu do thiếu folat hay gặp ở phụ nữ có thai.
69. BN thiếu máu hồng cầu bình thường, cần làm tủy đồ tiếp theo.


BA CON MÈO

ĐÁP ÁN
V.

VI.

Phần Đúng / Sai.
1SĐSSĐ
2ĐSSĐS 3S

5S
6S

9S
10Đ 11S 12S
13S 14Đ 15S 16Đ
17S
18S
19Đ 20Đ21S 22Đ
23Đ 24Đ
25S 26Đ 27S28S 29SĐSS 30ĐSSSSĐ 31S 32Đ
33S
35S 36Đ 37S 38S
39S 40S

Phần MCQ.
1B+F 2A
3.1C 3.2C
3.3D 4D
5C
6C
7A
8D
9B
10D 11A
12D 13A 14B 15C 16A 17C 18A

8S
34S


BA CON MÈO

Suy tim
A. Chọn đáp án đúng
1. Biến chứng ST thường gặp nhất ở trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh?
A.
B.
C.
D.

Thông liên nhĩ
Thông liên thất chưa TALTM phổi
TLT rộng kèm hẹp van ĐMP
TLT có TALĐM phổi


2. Nguyên nhân nào ít gây suy tim (T)

5. Cung lượng tim luôn tỉ lệ nghịch

trên trẻ nhỏ?

với?

A. Thông liên nhĩ

A. F tim

B. Thông liên thất

B. Tiền gánh

C. Thông sàn nhĩ thất thể hoàn

C. Hậu gánh

toàn
D. CỐĐ

D. Khả năng co bóp cơ tim
E. Tất cả đều sai

3. Nguyên nhân ngoài tim nào thường

6. Cung lượng tim luôn tỉ lệ thuận


gây suy tim cấp ở trẻ nhỏ

với?

A. VPQ cấp

A. F tim

B. VCT cấp thể cao huyết áp

B. Tiền gánh

C. Sốt xuất huyết

C. Hậu gánh

D. SGT bẩm sinh

D. Khả năng co bóp cơ tim

4. ST cấp ở trẻ em thường xảy ra sau

7. Trong suy tim cơ thể thích nghi

rồi loạn nhịp?

bằng cơ chế sau:

A. BAV1

B. BAV2
C. Ngoại tâm thu nhĩ kéo dài
D. Ngoại tâm thu thất thưa nhưng
kéo dài
E. Nhịp nhanh trên thất kéo dài

A. Giãn sợi có tim để tăng đáp ứng
với tăng tiền gánh
B. Tăng sinh số lượng các tế bào
cơ tim làm dày thành buồn tim
C. Giảm tiết catecholamine


BA CON MÈO

D. Giảm tiết peptid thải Na+ của
tâm nhĩ
E. Tất cả đều đúng

10. Những triệu chứng thường gặp
trong suy tim (P):
A. Thở nhanh, khó thở khi nằm,

8. Chẩn đoán suy tim cấp ở trẻ nhỏ

gan lớn, phản hồi gan – tĩnh

khi có:

mạch cổ (+)


A. Thở nhanh, RLLN, tiếng thổi

B. Khó thở về đêm, phù chân, tràn

tim, phù chân
B. Khó thở, trụy mạch, nổi vân

dịch màng bụng, ran ẩm 2 phổi
C. Khó thở khi nằm, phù phổi, ho

tím, tiểu ít

nhiều, phản hồi gan – tĩnh mạch

C. Nổi vân tím, trụy mạch, gan lớn
chắc, tiếng tim mờ.

cổ (+)
D. Phù tím 2 chân, gan lớn đau,

D. Thở nhanh, mạch nhanh, gan
lớp đau, chỉ số tim ngực >55%
E. Mạch nhanh, gan lớp đau, phù,
chỉ số tim ngực >55%

phản hồi gan – tĩnh mạch cổ (+)
11. Thuốc ƯCMC có tác dụng
A. Giảm f tim
B. Tăng co bóp tim


9. Những triệu chứng thường gặp do

C. Giảm tiền gánh đơn thuần

suy tim (T)?

D. Giảm hậu gánh đơn thuần

A. Khó thở, phù chân, gan lớn,
phản hồi gan – tĩnh mạch cổ (+)
B. Thở nhanh, gan lớn đau, phản

E. Giảm tiền gánh và hậu gánh
12. Tim to trên XQ ngực thẳng ở trẻ
nhỏ?

hồi gan – tĩnh mạch cổ (+)

A. Chỉ số tim ngực > 0.6

C. Khó thở khi nằm, thường có

B. Chỉ số tim ngực > 0.55

cơn kịch phát về đêm, ran ẩm 2

C. Chỉ số tim ngực > 0.5

đáy phổi


D. Chỉ số tim ngực > 0.45

D. Khó thở khi nằm, mạch nhanh,
phù chi, tràn dịch màng bụng

13. Biện pháp nào không có hiệu quả
làm giảm tiền gánh trong suy tim?
A. Nằm ngửa đầu kê cao 30 độ


BA CON MÈO

B. Nằm tư thế Fowler

D. Ngựa phi đầu tâm trương ở

C. Dùng lợi tiểu
D. Dùng thuốc giãn tĩnh mạch
14. Digoxin là thuốc được CĐ trong
trường hợp suy tim do?

mỏm
18. Trong suy tim (P) áp lực tĩnh
mạch trung ương là
A. Bình thường

A. Thiếu máu nặng

B. Tăng


B. Tràn dịch màng ngoài tim

C. Giảm

C. Bệnh tâm phế mạn

D. Có thể tăng hoặc giảm

D. Nhịp nhanh, sức có bóp cơ tim
giảm
15. Gan lớn trong suy tim (P) là:

19. Trong suy tim (P), nước tiểu:
A. Bình thường
B. Ít

A. Chắc

C. Nhiều muối

B. Bờ sắc

D. Nhiều protein

C. Mềm, đau khi sờ

E. Nhiều hồng cầu

D. Phối hợp túi mật to


20. Trong suy tim (T), nước tiêu:

16. Rồi loạn nhịp nào sau đây hay gây

A. Bình thường

suy tim ở trẻ em?

B. Ít

A. Nhịp chậm xoang

C. Nhiều muối

B. BAV2

D. Nhiều protein

C. BAV hoàn toàn

E. Nhiều hồng cầu

D. Ng.T.Thu nhĩ kéo dài
17. Dấu hiệu nào sau luôn thấy khi
nghe tim (T) chưa được chẩn đoán?

21. CCĐ dùng Digoxin khi suy tim
kèm:
A. Nhịp nhanh trên thất


A. Tim nhanh

B. Nhịp nhanh thất

B. TTT van 2 lá

C. Rung nhĩ

C. TTT van 3 lá

D. Cuồng nhĩ
22. Thuốc ƯCMC có tác dụng


BA CON MÈO

A. Giãn động mạch đơn thuần

B. Giảm Digoxin ½ liều và thêm

B. Giãn tĩnh mạch đơn thuần

bicarbonate 14 o/oo

C. Giãn cả động mạch và tĩnh

C, Không cần giảm liều, cần làm

mạch


ĐGĐ điều chỉnh

D. Co mạch ngoại vi, giãn mạch
thận

D. GIảm liều ½ và tăng liều K+
E. Ngừng Digoxin, làm ĐGĐ, bù K+

23. Nhóm thuốc nào sau đây chỉ gây

và Mg++

giãn tĩnh mạch đơn thuần?

27. Dopamin và Dobutamin thường

A. ƯCMC

chỉ đinh Điều trị ST khi:

B. Nitrat

A. Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất

C. Hydralazin

C. Có kèm truy

D. Nitroprussid


mạch

24. Để giảm nguy cơ độc khi sử dụng

B. Có thiểu niệu

Digoxin cần thêm

máu nặng

D. Thiếu
E. Suy tim toàn bộ

A. Ca

28. Những nguyên nhân thường gây st

B. Na

ở trẻ em, ngoại trừ:

C. K

A. Viêm cơ tim cấp do Virus

D. Zn

C. Thiếu vtmB1


E. Fe

B. Bệnh thấp tim

25. Điều trị suy tim cấp ở trẻ em dùng

D. Suy giáp

Digoxin liều tấn công được cho:

29. TE khi bị bệnh tim dễ bị ST cấp

A.1h đầu

hơn người lớn là do, trừ:

B. 4h đầu

C. 8h đầu

D. 12h đầu E. 24h đầu

A. Cơ tim chứ nhiều nước và

26. Khi có dấu hiệu ngộ độc Digoxin

Colagen hơn người lớn

trên lâm sàng cần:


B. Cơ tim ít sợi cơ để tạo lực và co cơ

A. Ngững ngày Digoxin và tiêm Calci

khi co bóp hơn người lớn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×